Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.53 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Trường THCS YangMao 2013 Tổ:Văn-sử-địa. KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2012Môn: Lịch Sử 6 Thời gian làm bài: 45 phút môc tiªu. 1.VÒ kiÕn thøc: - KiÓm tra kiến thức của học sinh về quá trình xác lập của Chủ nghĩa tư bản, Công xã Pari, khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933, bản chất Chủ nghĩa đế quốc. 2.VÒ KÜ n¨ng - Rèn luyện cho học sinh các kĩ năng: phân tích, so sánh, kĩ năng vận dụng… 3.Về thái độ: - Có thái độ đúng đắn, đánh giá đúng bản chất Chủ nghĩa tư bản củng như sự vận động phát triển của Lịch sử thế giới. MA TRẬN Mức độ Bài học (nội dung) Chủ nghĩa Tư Bản được xác lập trên phạm vi thế giới.. Nhận biết. Câu 1 (1đ). Vận dụng. Tổng điểm theo nội dung. Câu 1 (1đ). 2. Câu 2 (3đ). Công xã Pari. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933.. Thông hiểu. 3. Câu 3 (3đ). 3. Các nước Anh, Pháp, Mĩ cuối thế kỉ XIX- Đầu thế kỉ XX. Tổng điểm theo mức độ nhận thức. Câu 4 (2đ) 4đ. 4đ. Tỉ lệ. 40%. 40%. PHÒNG GD&ĐT KRÔNG BÔNG TRƯỜNG THCS YANG MAO. 2đ 20%. 2 10 đ 100%. KIỂM TRA HỌC KÌ I – NĂM HỌC 2012- 2013 MÔN : LỊCH SỬ 8.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thời gian làm bài: 45 phút (không kể thời gian chép đề). ĐỀ BÀI Câu 1: (2 ®iểm) Tại sao các nước đế quốc lại tăng cường xâm lược thuộc địa ? Trình bày hệ quả cuộc Cách mạng công nghiệp ? Câu 2: (3 ®iểm) Chứng minh công xã Pari là nhà nước kiểu mới ? Câu 3: (3 ®iểm): Nêu nguyên nhân và hậu quả cuộc Khủng hoảng kinh tế thế giới 19291933 ? Để thoát khỏi khủng hoảng các nước có mấy con đường ? Câu 4: (2 ®iểm) Tại sao Lê - Nin gọi nước Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi”, Đức là “Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến” ?.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KÌ I- NĂM HỌC 2012-2013. MÔN: LỊCH SỬ 8 Câu Câu 1. Câu 2. Câu 3. Câu 4. Đáp án - Các nước Đế Quốc tăng cường xâm lược thuộc địa nhăm mục đích mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá và vơ vét tài nguyên thiên nhiên ở thuộc địa. - Hệ quả cách mạng công nghiệp: + Làm thay đổi bộ mặt các nước Tư bản. + Hình thành hai giai cấp: Tư sản và vô sản. Công xã Pari là nhà nước kiểu mới vì: - Công xã đã ra sắc lệnh giải tán quân đội và bộ máy cảnh sát của Tư sản, thành lập lực lượng vũ trang của nhân dân. - Công xã ban hành các sắc lệnh mới: tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà nước, quy định tiền lương tối thiểu, thực hiện giáo dục bắt buộc không đóng học phí… - Tất cả những chính sách trên của công xã đều phục vụ quyền lợi cho nhân dân lao động. Đây thực sự là nhà nước kiểu mới. - Nguyên nhân: + Sản xuất ồ ạt, chạy theo lợi nhuận. + Hàng hoá ế thùa, cung vượt cầu. + Người dân không có tiền mua. - Để thoát khỏi khủng hoảng các nước có hai con đường để lựa chọn: + Cải cách toàn diện đất nước. + Phát xít hoá bộ máy nhà nước, phát động chiến tranh chia lại thế giới. - Pháp là “Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi” là vì: Trong khi một số nước xuất khẩu hàng hoá thì Pháp xuất khẩu tiền, 2/3 số tư bản trong nước thuộc về 5 ngân hàng, phần lớn đầu tư ra nước ngoài. Năm 1914 Pháp xuất khẩu tới 60 tỉ Phrăng. - Đức là ”Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến” vì: Đức thi hành chính sách đối nội và đối ngoại phản động, đề cao chủng tộc Đức, đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, tích cực chạy đua vũ trang.. Số điểm (1đ) (0,5đ) (0,5đ). (1đ) (1đ) (1đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ). (1đ) (1đ). Yang Mao, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Xét duyệt của tổ chuyên môn. GVBM. Lê Vũ Mão. Xét duyệt của chuyên môn nhà trường.
<span class='text_page_counter'>(4)</span>