Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Giao an ly 8 tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.86 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 5/4/2013 Ngày giảng: 8/4/2013 TIẾT 32: PHƯƠNG TRÌNH CÂN BẰNG NHIỆT I. Mục tiêu: 1. Mục tiêu: Phát biểu được ba nội dung của nguyên lý truyền nhiệt. 2. Kĩ năng: Viết được phương trình cân bằng nhiệt cho trường hợp có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. 3. Thái độ: Giải được các bài toán đơn giản về trao đổi nhiệt giữa hai vật. II. Chuẩn bị: - GV và HS nghiên cứu trước các bài tập. III.Tiến trình giảng dạy: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Nhiệt lượng vật cần thu vào để nóng lên phụ thuộc những yếu tố nào? Viết công thức tính nhiệt lượng? Vận dụng giải bài24.2 SBT. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GV & HS Hoạt động 1. Nêu vấn đề. - GV nêu vấn đề như phần mở bài trong SGK. - HS nhận biết vấn đề cần tìm hiểu của bài. Hoạt động 2. Tìm hiểu về nguyên lý truyền nhiệt. - GV yêu cầu h/s đọc thông tin SGK, liên hệ thực tế tìm hiểu về nguyên lý truyền nhiệt. - GV thông báo về nguyên lý truyền nhiệt khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau. - HS đọc thông tin tìm hiểu về nguyên lý truyền nhiệt.. NỘI DUNG I. Nguyên lý truyền nhiệt. Khi có hai vật trao đổi nhiệt với nhau thì: 1. Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao hơn sang vật có nhiệt độ thấp hơn. 2. Sự truyền nhiệt xảy ra cho tới khi nhiệt độ của hai vật bằng nhau thì dừng lại. 3. Nhiệt lượng do vật này toả ra bằng nhiệt lượng do vật kia thu vào. II. Phương trình cân bằng nhiệt. Q ❑toara = Q ❑thuvao Nhiệt lượng toả ra cũng được tính bằng công thức: Q = m.c. Δ t Với Δ t =t ❑1 - t ❑2 ( t ❑1 là nhiệt độ đầu, t ❑2 là nhiệt độ cuối).. Hoạt động 3. Tìm hiểu về phương trình cân bằng nhiệt. - GV thông báo và hướng dẫn h/s tìm hiểu về phương trình cân bằng nhiệt. - HS tìm hiểu phương trình và các đại lượng có trong phương trình.. III. Ví dụ về dùng phương trình cân bằng nhiệt.. Tóm tắt: Cho m ❑1 = 0,15 kg c ❑1 = 880 J/ kg.K t ❑1 = 100 ❑0 C , t = 25 ❑0 C Hoạt động 4. Một số thí dụ về dùng c 2 = 4200 J/kg.K phương trình cân bằng nhiệt. t 2 = 20 ❑0 C , t = 25 ❑0 C - GV yêu cầu 1 h/s đọc thí dụ và tóm Tính m ❑2 = ? tắt bài. Giải Nhiệt lượng quả cầu nhôm toả ra khi nhiệt độ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - HS đọc bài và tóm tắt.. hạ từ 100 ❑0 C xuống 25 ❑0 C là: Q ❑1 = m ❑1 .c ❑1 .( t ❑1 - t ) = - GV gọi 1 h/s nêu phương án giải của = 0,15.880.( 100- 25 ) = 9900 J mình và giải bài tập đó. Nhiệt lượng nước thu vào khi tăng nhiệt độ từ 20 ❑0 C lên 25 ❑0 C là: - HS khác nhận xét bài giải của bạn. Q ❑2 = m ❑2 .c ❑2 . ( t- t ❑2 ) - GV nhận xét , hướng dẫn h/s giải bài Nhiệt lượng quả cầu toả ra bằng nhiệt lượng tập . nước thu vào: Q ❑1 = Q ❑2 ⇔ 9900 = m ❑2 .c ❑2 . ( t- t ❑2 ) ⇒ m ❑2 =. 9900 = c2 .(t − t 2 ). 9900. = 4200 .(25 −20) = 0,47 kg IV. Vận dụng. C1. C2. Nhiệt lượng nước nhận đượcbằng nhiệt lượng do miếng đồng toả ra. Q = m ❑1 .c ❑1 .( t ❑1 - t ❑2 ) = Hoạt động 5. Vận dụng . = 0,5.380.( 80-20 ) = 11400 J - GV yêu cầu h/s giải các bài tập trong Nước nóng thêm lên: phần vận dụng. Δ t=. Q m2 . c2. 11400. = 0,5. 4200 = 5,43 ❑0 C - HS vận dụng những kiến thức vừa Nhiệt lượng miếng kim loại toả ra: học, vận dụng giải các bài tập C1, C2, C3.❑ Q 1 =m ❑1 .c ❑1 .( t ❑1 - t )=0,4.c ❑1 . C3. ( 100- 20 ) lượng nước thu vào: - HS thảo luận và g/v gọi 2 h/s giải bài Nhiệt ❑ Q 2 = m ❑2 .c ❑2 .( t- t ❑2 ) = tập C2, C3. = 0,5.4190.( 20-13) - GV hướng dẫn h/s giải nếu h/s gặp Nhiệt lượng toả ra bằng nhiệt lượng thu vào: khó khăn. Q ❑1 = Q ❑2 - GV gọi các h/s khác nhận xét. ⇔ 0,4.c ❑1 .80 = 0,5.4190.7 - GV nhận xét và chốt lại ý đúng. 0,5. 4190 . 7 ⇒ c ❑1 = = 458 J/kg.K 0,4 . 80 * Ghi nhí: SGK - GV yêu cầu h/s đọc và học thuộc phần ghi nhớ. 4. Cñng cè: GV hệ thống nội dung chính của bài và khắc sâu nội dung đó cho h/s. §äc cã thÓ em cha biÕt. 5. Híng dÉn vÒ nhµ: Häc bµi theo vë vµ SGK. Làm các bài tập 25.1 đến 25.7 SBT..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×