Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HSG HOA 9 NAM HOC 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.98 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD & ĐT HỒNG NGỰ TRƯỜNG THCS THƯỜNG PHƯỚC 1. ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG LỚP 9 THCS. Năm học 2012 – 2013 Môn: Hóa học Thời gian làm bài 150 phút (không kể thời gian giao đề) Đề thi có 01 trang. Câu 1:(3,0 điểm): Viết các phương trình hoá học của sơ đồ chuyển đổi hoá học sau: Al Al2O3 AlCl3 Al(OH)3 Al2O3 Al Al2(SO4)3 Câu 2: (3,0 điểm): Chỉ dùng phenolphtalein hãy nhận biết 5 dung dịch mất nhãn sau: Na2SO4, H2SO4, MgCl2, BaCl2, NaOH Câu 3: (3,0 điểm) Bằng phương pháp hóa học hãy nêu cách tách riêng từng chất rắn ra khỏi hỗn hợp các chất rắn gồm: MgO, Fe2O3, CuO. Câu 4: ( 2,0 điểm) Cho 5,25g hỗn hợp 2 kim loại Cu và Zn vào dung dịch H 2SO4 loãng dư, người ta thu được 1,12 lít khí ( đktc) a. Viết phương trình hóa học. b. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng. Câu 5 (5,0 điểm): Hoà tan hoàn toàn 11g hỗn hợp gồm Fe và Al bằng dung dịch HCl 2 M vừa đủ thì thu được 9,6 lít khí H2 ( đo ở 20 C , 1 atm ) a.Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra b.Tính thành phần % về khối lượng mỗi kim loại có trong hỗn hợp ban đầu c. Tính thể tích dung dịch HCl 2 M đã dùng Câu 6(4,0 điểm): Hoà tan 1,42 gam hỗn hợp gồm Mg, Al, Cu bằng dung dịch HCl dư; ta thu được dung dịch A, khí B và chất rắn C. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, rồi lấy kết tủa nung ở nhiệt độ cao thì thu được 0,4 gam chất rắn . Mặt khác, đốt nóng chất rắn C trong không khí thì thu được 0,8 gam một ôxít màu đen. Tính khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu. ( H=1 , S = 32 , O = 16 , , Cl = 35,5 , Cu = 64 , Na = 23 ,C = 12 Zn = 65, Mg = 24 , Al = 27 , Fe = 56 , ) Hết (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 Năm học 2012 – 2013 Môn : Hóa học Câu. Nội dung cần đạt. Điểm. Câu1. Viết phương trình hoá học: ( 3,0điểm ) 4Al + 3O2 Al2O3 + AlCl3 +. 6HCl 3NaOH. 2Al(OH)3 + 3H2SO4 2Al(OH)3 2Al2O3. to. 2Al2O3. 0.5 đ. 2AlCl3 + 3H2O Al(OH)3 + 3NaCl. 0,5 đ. Al2(SO4)3 + 6H2O. 0,5 đ. Al2O3 +. đpnc criolit. 3H2O. 4Al + 3O2. 0,5 đ 0,5 đ 0,5 đ. Câu 2. Lấy mẫu thử, đánh số thứ tự. Cho phenolphtalein vào các mẫu thử. ( 3,0 điểm ) Mẫu thử nào chuyển màu đỏ : dd NaOH. Các mẫu thử còn lại không chuyển màu. Dùng dd NaOH có màu đỏ làm mẫu thử tiếp theo, cho vào 4 dd còn lại. DD nào mất màu đỏ là H2SO4: 2NaOH + H2SO4 Na2SO4 + H2O DD nào mất màu đỏ và kết tủa là MgCl2: 2NaOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2NaCl Hai dd còn lại là Na2SO4 , BaCl2 . Cho dd H2SO4 vào nếu dd nào có kết tủa là BaCl2 : BaCl2 + H2SO4 BaSO4 + 2HCl Còn lại là Na2SO4 Câu 3 ( 3,0 điểm). Dẫn khí H2 vào hỗn hợp ở nhiệt độ cao, xảy ra phản ứng: Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O CuO + H2 Cu + H2O MgO không bị khử. Sau phản ứng thu được hỗn hợp gồm 3 chất: MgO, Fe, Cu. Cho hỗn hợp này vào dd HCl xảy ra phản ứng: MgO + 2HCl MgCl2 + H2O Fe + 2HCl FeCl2 + H2 Cu không phản ứng với ddHCl. Cho Cu tác dụng với O2 : 2Cu + O2 2CuO Điện phân dd MgCl2 và dd FeCl2 xảy ra phản ứng : ⃗ FeCl2 dpdd Fe + Cl2 Ô xi hóa Fe sẽ thu được Fe2O3 : 4Fe + 3O2 2Fe2O3. 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Cho dd NaOH vào dd MgCl2 : 2NaOH + MgCl2 Mg(OH)2 + 2NaCl Nhiệt phân Mg(OH)2 ; Mg(OH)2 MgO + H2O Câu 4 ( 2,0 điểm). Câu 5 (5,0 điểm). a. Phương trình hóa học. Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2 0.05mol 0.05mol 0.05mol Theo đề bài ta có: n (H2) = 1.12 : 22.4 = 0.05 mol Theo PT phản ứng ta có: n( Zn) = 0.05 mol b. Khối lượng của Zn là: m = 0.05 x 65 = 3.25 g Khối lượng chất rắnCu còn lại sau phản ứng là: m(Cu)= m(hh) – m (Zn) = 5.25 – 3.25 = 2 g a.Viết phương trình phản ứng hoá học xảy ra Fe + 2 HCl → FeCl2 + H2 (3) X mol. 2x mol. 0,25 0,25 0,5 0,5 0,5 0,5 1,0 0,75. x mol. 2Al + 6 HCl → 2AlCl3 + 3H2 ymol. 0,25. 3y mol. 0,75. (4). 1,5 mol. Theo đề bài ta có: n (H2) = 9,6 : 24 = 0.4 mol. 0,5. Gọi x, y lần lược là số mol của Al và Fe .. 0,5 0,5. Theo PTPU (3) ,(4) ta có hệ phương trình 56x + 27y = 11 x + 1,5 y = 0,4 Giải hệ Pt ta được x = 0,1. => % Fe = 50,9. y = 0,2. => % Al = 49,1%. 0,5 0,5. c. Tính thể tích dung dịch HCl 2 M đã dùng VHCl =. 2 x +3 y 2. =. 0,8 2. = 0,4 ( l). Câu 6 Mg + 2HCl → MgCl2 + H2 (4,0 điểm) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2. 1,0 (1) (2). MgCl2 + 2NaOH → Mg(OH)2  + 2NaCl. (3). AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3 NaCl. (4). Mg(OH)2. ⃗ to. MgO + H2O. (5). 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 2Cu + O2 ⃗t o. 2CuO. (6). 0,25 0, 5 0, 25. Theo đề bài ta có: n(MgO) = = 0,4 : 40 = 0,01 mol Theo Pứ (1,3,5)n(Mg) = n(MgO) = 0,01 mol. 0, 5 0,25.  m(MgO) = 0,01 x 24 = 0,24 gam Theo pư (6) : n(Cu) = n(CuO) = 0,8 : 80 = 0,01 mol. 0.5.  m(Cu) = 0,01 x 64 = 0,64 gam m(Al) = 1,42 – (0,24 + 0,64 )= 0,54 gam. 0.5. Chú ý: Học sinh có cách giải khác nhưng đúng đáp án vẫn được điểm tối đa. Thường phước 1, ngày 15 tháng 10 năm 2012 GVBM Đặng Văn Thi.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×