Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

LUAT THO T2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.47 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 10 Tiết 30 NS: 15 .10. 2012. LUẬT THƠ (TT) I. Mục tiêu bài học: Giúp HS: - Nắm được những nội dung cơ bản về luật thơ của những thể thơ tiêu biểu. - Có kĩ năng phân tích những biểu hiện của luật thơ ở một bài thơ cụ thể. II. Phương tiện thực hiện: SGK, SGV, GA, Chuẩn KTKN… III. Cách thức tiến hành: 1. Phương pháp: đọc – hiểu, phát vấn , diễn giảng, thảo luận,… 2. Tích hợp: kiến thức đã học về một số đặc trưng của các thể thơ truyền thống Việt Nam, Thơ mới,… IV. Các bước lên lớp: 1. Ổn định lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: - Hãy trình bày cách phát biểu theo chủ đề. - Phát biểu một chủ đề mà em quan tâm. 3. Vào bài mới: Hoạt động thầy - trò * So sánh những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong luật thơ ngũ ngôn truyền thống ở bài “Mặt trăng” và đoạn thơ trong bài “Sóng” ? GV cho học sinh thảo luận và trình bày nhận xét của bản thân GV nhận xét và chốt ý như phần nội dung cần đât. Gọi HS đọc bài tập 2 * Phân tích cách gieo vần, ngắt nhịp khổ thơ để thấy sự đổi mới sáng tạo trong thể thơ bảy tiếng hiện đại so với thể thơ thất ngôn. Nội dung cần đạt 1. Baøi taäp 1: Những nét giống nhau và khác nhau về cách gieo vần, ngắt nhịp, hài thanh trong luật thơ ngũ ngôn truyền thống ở bài “Mặt trăng” và đoạn thơ trong bài “Sóng” * Gieo vaàn: -“Maët traêng”: đoäc vaän, gieo vaàn caùch ( beân, ñen, leân, heøn) -“Soùng”: gieo vaàn chaân, vaàn löng (beå – veà) * Ngaét nhòp: -“Maët traêng”: nhịp leû 2/3 -“Sóng”: tự do (phối hợp chẵn lẻ) * Haøi thanh: -“Mặt trăng”: có sự luân phiên trắc – bằng, niêm (tieáng 2, 4) -“Soùng”: + Có sự luân phiên trắc – bằng + Coù ñoâi caâu khoâng theo theå thô truyeàn thoáng coù theå laø T-T, B -B (tieáng 2, 4) 2. Baøi taäp 2: Sự đổi mới, sáng tạo trong thể thơ 7 tiếng hiện đại so với thơ thất ngôn truyền thống:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> truyền thống?. GỌi một hs lên bảng * Đánh dấu mô hình âm luật bài thơ Mời trầu (HXH)? Cho một em khác nhận xét GV nhận xét và chốt ý. Đọc bài tập 4 * Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới trong khổ thơ?. GV chốt lại bài thực hành. * Gieo vần: - Vần chân, vần cách: lòng - trong (giống thơ truyền thống) - Vần lưng: lòng - không (sáng tạo) - Nhiều vần ở các vị trí khác nhau: không – sông - sóng trong lòng – không - không - trong – trong → sáng tạo * Ngắt nhịp: - Câu 1 : 2 / 5 → sáng tạo - Câu 2, 3, 4: 4 / 3 → giống thơ truyền thống 3. Baøi taäp 3: Biểu diễn thanh mô hình hài thanh của thơ thất ngôn tứ tuyệt trong “Mời Trầu” (Hồ Xuân Hương) Quả cau nho nhỏ / miếng trầu hôi Đ B T B Này của Xuân Hương / mới quệt rồi N T B T Bv Có phải duyên nhau / thì thắm lại Đ T B T Đừng xanh như lá / bạc như vôi B T B Bv 4. Baøi taäp 4: Ảnh hưởng của thơ thất ngôn Đường luật đối với thơ mới trong bài thơ - Veà soá tieáng: 7 tieáng. - Veà vaàn: Vaàn chaân, vaàn caùch (song, doøng). - Veà nhòp: leû ( 4 / 3). - Về hài thanh: Có sự phối hợp các tiếng bằng (B), trắc (T) ở vị trí (2, 4, 6). Sự ảnh hưởng của thơ thất ngôn đến Thơ mới: vần, nhịp, hài thanh, kế thừa âm hưởng trang trọng của thơ thất ngôn bát cú.. 4. Củng cố: Giữa thơ truyền thống và thơ hiện đại tuy có điểm khác nhau về luật nhưng giữa hai đối tượng này có mối quan hệ với nhau ( thơ hiện đại kế thừa thơ truyền thống). 5. Dặn dò: - Hướng dẫn tự học: về chọn ra một vài bài thơ đã học rồi xác định luật thơ. - Chuẩn bị bài Thực hành một số phép tu từ ngữ âm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×