Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.15 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>HỌC 24H. CHƯƠNG :TỪ TRƯỜNG I. Lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện: F= BI ℓ sin α với : F: lực từ tác dụng lên dây dẫn (N) ℓ : chiều dài dây dẫn(m) I: cđdđ (A) II. Từ trường của dòng điện trong các mạch có dạng khác nhau: 1. Từ trường của dòng điện trong dây dẫn thẳng dài:. I r. B=2 .10− 7. với: I: cđdđ(A). B: cảm ứng từ (T). α =( ⃗ B , I ⃗ℓ ). r: khoảng cách từ M đến dây dẫn(m). 2. Từ trường của dòng điện trong khung dây tròn:. B=2 π . 10. −7. I N R. với:I: cđdđ qua mỗi vòng dây(A). R: bán kính khung dây (m) 3. Từ trường của dòng điện trong lòng ống dây dài:là từ trường đều −7. B=4 π . 10. N: số vòng dây. NI = 4 π . 10−7 . nI ℓ. với: B : cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây I: cđdđ qua mỗi vòng dây(A) ℓ : chiều dài ống dây (m) n: số vòng dây trên 1mét chiều dài ống dây(vòng/m) N: số vòng dây trên ống dây(vòng) 4. Nguyên lí chồng chất từ trường:. ⃗ B =⃗ B1 + ⃗ B 2+. . .. III. Tương tác giữa hai dây dẫn song song mang dòng điện:. I 1 I2 ℓ r. F=2. 10− 7. Với : F :lực tương tác giữa hai dây dẫn mang dòng điện(N) ℓ : chiều dài dây (m) I: cđdđ qua dây dẫn(A). r: khoảng cách giữa hai dây. dẫn(m) IV. Lực Lorenxơ:. f =|q|vB sin θ với: q: điện tích hạt tải điện (C) B: cảm ứng từ (T) Nếu hạt tải điện chuyển động trên quĩ đạo tròn:. R=. mv |q|B. v: tốc độ chuyển động của hạt tải điện(m/s) θ = (⃗v , ⃗ B). với : m: khối lượng hạt tải điện (kg). R: bán kính quĩ đạo(m). M = NIBSsin α I: cđdđ qua mỗi vòng dây.(A) S: diện tích mỗi vòng dây (m2) α =( ⃗ B , n⃗ ) BÀI TẬP: Dạng 1: Lực từ tác dụng lên đoạn dây dẫn mang dòng điện đặt trong từ trường: 1. Đoạn dây dẫn chiều dài ℓ có dòng điện I chạy qua đặt trong từ trường đều B,hãy thực hiện các tính toán a.B= 0,02T ; I = 2A ; ℓ =5cm ; α =( ⃗ B , I ⃗ℓ ) =300. Tìm F? b.B= 0,03T ; F=0,06N ; ℓ =10cm ; α =( ⃗ B , I ⃗ℓ ) =450. Tìm I? c.I = 5A ; ℓ =10cm ;F=0,01N; α =( ⃗ B , I ⃗ℓ ) =900. Tìm B? d.B 0 ; I = 3A ; ℓ =15cm ; F= 0N. Tìm hướng và độ lớn của ⃗ B ? 2. Một đoạn dây dẫn thẳng MN dài 6 (cm) có dòng điện I = 5 (A) đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 (T). Lực từ tác dụng lên đoạn dây có độ lớn F = 7,5.10-2(N). Tính góc hợp bởi dây MN và đường cảm ứng từ ? 3. Xác định ⃗ FN ,⃗ B hayI \{ ℓ⃗ trong các hình sau: a. Xác định ⃗ F : S S V. Momen ngẫu lực từ: Với : N: số vòng dây của khung dây B cảm ứng từ (T). .. .. IS. .. 1S. I. N. I. I N. . S. I. N. N. . I. S. I N. S. I. N. S.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> N HỌC 24H. ⃗ B. ⃗ B. I I. b. Xác định ⃗ B I N. .. hay. ⃗ B. S. I ℓ⃗ :. ⃗ F. I. .. ⃗ F I. I. 4. Một đoạn dây dẫn dài 20cm, có dòng điện 0,5A chạy qua đặt trong từ trường đều có B=0,02T. Biết đường sức từ vuông góc với dây dẫn và đều nằm trong mặt phẳng ngang. Lực từ tác dụng lên dây có độ lớn và phương như. ⃗. thế nào? Đáp án: 2.10-3 (N). F có phương thẳng đứng. 5. Tính lực từ tác dụng lên một đoạn dây dẫn thẳng dài 20 cm, mang dòng điện I = 10A đặt trong từ trường có cảm ứng từ B = 0,05 T. Biết cảm ứng từ và dòng điện trong dây dẫn hợp nhau một góc 30 o. 6. Cho dòng điện 5A chạy trong một dây dẫn dài 20 cm đặt trong từ trường đều có B = 0,1T . Lực từ tác dụng lên dây dẫn là 50 mN. Hỏi véc tơ cảm ứng từ và dòng điện trong dây dẫn hợp nhau một góc là bao nhieâu? 7. Giữa hai cực của 1 nam châm có các đường cảm ứng từ nằm ngang, người ta đặt một dây dẫn cũng nằm ngang nhưng vuông góc với các đường cảm ứng từ. Tính cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn để cho dây dẫn lơ lững mà không rơi. Vẽ hình minh hoạ. Biết B = 0,01T và khối lượng mỗi đơn vị chiều dài của dây là D = 0,01 Kg/m . Laáy g = 10 m/s2. 8. Một khung dây cường độ 0,5A hình vuông cạnh a=20cm. Từ trường có độ lớn 0,15T có phương vuông góc với mp khung dây, có chiều từ ngoài vào trong. Vẽ hình xác định lực và độ lớn của các lực từ tác dụng lên các cạnh 9. Một dây dẫn MN có chiều dài ℓ , khối lượng của một đơn vị dài của dây là D= 0,04kg/m. Dây được treo bằng hai dây dẫn nhẹ thẳng đứng và đặt trong từ ⃗ trường đều có B= 0,04T. Cho dòng điện I qua dây. B a. Định chiều và độ lớn của I để lực căng của các dây treo bằng 0. b. Cho MN =25cm, I = 16A có chiều từ N đến M. Tính lực căng của mỗi dây. M N Đs: a) M -> N ; 10A b) 0,13N. 10. Đoạn dây dẫn MN có chiều dài l = 20cm, khối lượng m = 10g được treo nằm ngang bằng hai dây mảnh AM, BN. Thanh MN đặt trong từ trường đều. →. B thẳng đứng hướng lên với B = 0,5T. Khi cho dòng điện I chạy qua, đoạn dây MN dịch chuyển đến vị trí cân bằng mới, lúc đó hai dây treo AM, BN hợp với phương đứng một góc α = 300. Xác định I và lực căng dây treo. Lấy g = 10 m/s2. 11. Giữa hai cực của một nam châm hình móng ngựa có một điện trường đều. ⃗ B thẳng đứng, B=0,5T. Người ta treo một dây dẫn thẳng chiều dài 5cm, khối lượng 5g nằm ngang trong từ trường bằng hai dây dẫn mảnh nhẹ. Tìm góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng khi cho dòng điện I = 2A chạy qua dây. Cho g = 10m/s 2. ĐS: 450. 12. Một dây dẫn được uốn gập thành một khung dây có dạng tam giác vuông AMN như hình, đặt khung dây vào từ trường đều ⃗ B như hình. M ⃗ Coi khung dây nằm cố định trong mặt phẳng hình vẽ. Xác định vectơ lực từ tác dụng B lên các cạnh tam giác. Cho AM=8cm, AN= 6cm , B= 3.10-3T, I = 5A. ĐS: FNA = 0 ; FAM = 1,2.10-3 N ; FMN = 1,2.10-3 N. A. N. 13. Hai thanh ray nằm ngang, song song và cách nhau 10cm , đặt trong từ trường đều ⃗ B thẳng đứng, B=0,1T . Một thanh kim loại đặt trên ray và vuông góc với ray. Nối ray với nguồn điện E=12V, r =1 Ω , điện trở thanh kim loại, ray và dây nối là R= 5 Ω . Tìm lực từ tác dụng lên thanh kim loại. ĐS: 0,02N 14. Hai thanh ray nằm ngang và cách nhau một khoảng l = 20cm. Một thanh kim loại MN, khối lượng m = 100g đặt lên trên, vuông góc với thanh ray. Dòng điện qua thanh MN là I = 5A. Hệ thống đặt trong từ trường đều. →. B thẳng. đứng, hướng lên, với B = 0,2T. Thanh ray MN nằm yên. Xác định hệ số ma sát giữa thanh MN và hai thanh ray, lấy g = 10 m/s2.. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> HỌC 24H. I. I. 15. Hai thanh kim loại AB, CD đặt nằm ngang, song song, cách nhau l = 20 cm, hai đầu thanh được nối với nguồn điện có ε = 12V, r = 1 Ω . Thanh MN có điện trở R = 2 Ω , khối lượng m = 100 g đặt vuông góc với hai thanh AB, CD và có thể trượt trên hai thanh này với hệ số ma sát k = 0,2. Hệ thống đặt trong từ trường đều thẳng đứng, hướng lên với B = 0,4T như hình vẽ. Bỏ qua điện trở các thanh ray. a. Tính gia tốc chuyển động của ray MN, lấy g = 10 m/s2. b. Nâng hai đầu BD của thanh hợp với phương ngang một góc α =300 , tính gia tốc của thanh MN ? Dạng 2: Từ trường của dòng điện chạy trong các dây dẫn có dạng đặc biệt: 16. a.Một dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng dài . Tại điểm M cách dây một khoảng 10cm có cảm ứng từ B = 2.10-5 T Tìm cường độ dòng điện trong dây ? b. Cảm ứng từ của 1 dòng điện thẳng tại điểm N cách dòng điện 2,5 cm là 1,8.10-2 T. Tính cường độ dòng điện? Nếu tăng cường độ dòng điện lên 4 lần và giảm khoảng cách đến dây dẫn 2 lần thì cảm ứng từ tại đó như thế nào? 17. Một dòng điện 20A chạy trong một dây dẫn thẳng dài đặt trong không khí. a. Tính cảm ứng từ tại những điểm cách dây dẫn 10cm. b. Tìm những điểm tại đó cảm ứng từ lớn gấp đôi, nhỏ bằng nửa giá trị của B tính ở câu a. 18. Cuộn dây tròn bán kính R = 5cm gồm 20 vòng dây quấn nối tiếp với nhau, đặt trong không khí có dòng điện I chạy qua mỗi vòng dây . a. Từ trường ở tâm O vòng dây là B = 5x10-4(T). Tính I . b. Nếu dòng điện qua dây tăng lên gấp đôi, bán kính vòng dây giảm đi một nửa. Thì B tại tâm O tăng hay giảm bao nhiêu lần? 19. Cuộn dây tròn bán kính 2 cm, 100 vòng, đặt trong không khí có dòng điện 0,4A chạy qua. a. Tính cảm ứng từ tại tâm vòng dây. b. Tăng chu vi của dòng điện tròn lên 2 lần mà vẫn giữ nguyên cường độ dòng điện. Hỏi độ lớn cảm ứng từ tại tâm dòng điện lúc này bằng bao nhiêu? 20. Một khung dây tròn, bán kính 30cm gồm 10 vòng dây. Cảm ứng từ tại tâm của khung dây B = 3,14.10-5T. Xác định cường độ dòng điện qua khung dây. 21. Moät oáng daây daøi 20 cm goàm 1200 voøng daây ñaët trong khoâng khí, doøng ñieän chaïy qua oáng daây laø I = 2A chạy qua. Tính cảm ứng từ tại một điểm bên trong ống dây. 22. Một ống dây có 250 vòng quấn trên một ống hình trụ có đường kính 1,5cm ,dài 12,5cm. Cho dòng điện cường độ 0,32A chạy trong ống dây. Tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây đó. ĐS: 8,04.10-4T 23. Một dây đồng dài 48m, bên ngoài phủ 1 lớp sơn cách điện mỏng. Sợi dây được quấn thành một ống dây dài 50cm, đường kính 3cm, cho các vòng dây quấn sát nhau. Cho dòng điện 0,5A chạy qua ống dây. Tính cảm ứng từ tại một điểm trong lòng ống dây. ĐS: 6,4.10-4T. 24. Một dây dẫn đường kính tiết diện d=1mm được bọc bằng một lớp cách điện mỏng và quấn thành một ống dây. Các vòng dây được quấn sát nhau. Ống có 5 lớp dây nối tiếp sao cho khi cho dòng điện vào ống thì dòng điện trong các vòng dây của các lớp đều cùng chiều. Cho dòng điện có cường độ I= 0,2A đi qua ống dây . Tính cảm ứng từ trong ống dây? ĐS: 12,57.10-4 T. 25. Một dây đồng có đường kính d = 0,8 mm được phủ sơn cách điện rất mỏng. Người ta dùng dây này để quấn ống dây có đường kính D = 2cm dài l = 40 cm. Nếu muốn từ trường trong ống dây có cảm ứng từ B = 6,28.10-3T thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu chạy qua ống dây? Dạng 3: Nguyên lí chồng chất từ trường 26. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn , song song cách nhau 12 cm trong không khí có hai dòng điện cùng cường độ 12A chạy cùng chiều nhau . Xác định véc tơ cảm ừng từ tại M nằm trên mặt phẳng vuông góc với 2 dây và cách các dây đoạn : a . d1 = d2 = 6 cm . b . d1 = 9,6 cm ; d2 = 7,2 cm . c . d1 = d2 = 10 cm . 27. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn , song song cách nhau 10 cm trong không khí có hai dòng điện có cường độ I 1 = 6A , I2 = 9A chạy ngược chiều nhau . Xác định véc tơ cảm ừng từ tại M nằm trên mặt phẳng vuông góc với 2 dây và cách các dây đoạn : a . d1 = 6cm ; d2 = 4 cm . b . d1 = 6 cm ; d2 = 8 cm . 28. Một dây dẫn dài được căng thẳng, trong đó có một đoạn nhỏ ở giữa dây I được uốn thành một vòng tròn có bán kính 1,5cm. Cho dòng điện có cường độ I I = 3A chạy trong dây dẫn. Xác định vectơ cảm ứng từ tại tâm O của vòng tròn trong hai trường hợp : a. Vòng tròn được uốn như hình (a) b. Vòng tròn được uốn như hình (b) I trong đó chỗ bắt chéo hai đoạn dây không nối với nhau. 29. Hai vòng dây tròn cùng bán kính R = 10cm đặt trùng tâm và vuông góc nhau . Dòng điện qua 2 vòng cùng bằng 10A . Xác định cảm ứng từ tổng hợp tại tâm vòng dây . ĐS : 8,9.10-5T . 30. Vòng dây tròn có R = 3,14cm có dòng điện I= 0,87A ( √ 3 /2) A đi qua và đặt song song và đặt song song với đường cảm ứng từ của một từ trường đều có B 0 = 10-5T. Xác định ⃗ B tại tâm O của vòng dây. B0) = 600 ĐS: 2.10-5T, α =(B , ⃗. I. .O. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> HỌC 24H. 31. Cho ba dòng điện thẳng song song, vuông góc với mặt phẳng hình vẽ, đi qua A ba đỉnh A,B,C của một tam giác đều . Hãy xác định cảm ứng từ tại tâm O I1 của tam giác trong hai trường hợp : a) Cả ba dòng điện đều hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ. b) I1 hướng ra phía sau ,I2 và I3 hướng ra phía trước mặt phẳng hình vẽ.Cho biết cạnh tam giác là 10cm và I1=I2=I3= 5A. I2 O I3 ĐS: a) 0 b) B = 2 √ 3 . 10−5 T B 32. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn , song song cách nhau 6 cm trong không khí có hai dòng điện có cường độ C I1 = 1A ,I2 =4A chạy qua . Xác định vị trí những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không trong hai trường hợp: a . I1 , I2 cùng chiều. ĐS: đường thẳng cách dây 1 : 1,2cm , dây 2: 4,8cm b . I1 , I2 ngược chiều. ĐS: đường thẳng cách dây 1 : 2cm , dây 2: 8cm 33. Dây dẫn mảnh , thẳng dài có dòng I = 10A đi qua đặt vuông góc với đường cảm ứng từ của từ trường đều có B0=5.10-5T. Tìm những điểm có cảm ứng từ tổng hợp bằng không. ĐS:Trên đường thẳng Δ song song với dây cách dây 4cm, Δ trong mặt phẳng chứa dây và vuông góc với. ⃗ B0 34. Ba dây dẫn thẳng song song dài vô hạn cùng nằm trong mặt phẳng, hai dây liên tiếp cách nhau 6cm, cường độ I1=I2=I , I3=2I . Dây I3 nằm ngoài I1,I2 và dòng I3 ngược chiều I1 , I2. Tìm vị trí điểm M có cảm ứng từ tổng hợp bằng không. ĐS: M nằm trên đường thẳng song song 3 dây , trong khoảng dây 1 và 2 cách dây giữa 2cm. Dạng 4: Tương tác giữa các dây dẫn song song mang dòng điện 35. Dây dẫn thẳng dài có dòng I1 = 5A đi qua đặt trong không khí I2 . a. Tính cảm ứng từ tại điểm cách dây 15cm. b.Tính lực từ tác dụng lên 1m dây của dòng I2=10A đặt song song , cách I1 15cm,I2 ngược chiều I1. ĐS: a. 2.10-5 T b. 2.10-4N. I1 I3 36. Ba dây dẫn thẳng dài đặt song song cách đều nhau, khoảng cách giữa hai dây là 4cm. Biết I1=10A , I2=I3=20A. Tìm lực từ tác dụng lên 1m của dòng I1.ĐS: F1 = 10-3N. 37. Ba dây dẫn thẳng dài song song có khoảng cách a=5cm. Dây 1 và 3 được giữ cố định, có dòng I1 =2I3=4A đi qua như hình . Dây 2 tự do, có dòng I2 = 5A đi qua . Tìm chiều di chuyển của dây 2 và lực tác dụng lên 1m dây 2 khi nó bắt đầu chuyển động nếu I2 có chiều: a. Đi lên b. đi Xuống a a ĐS: a. sang phải b. sang trái F = 4.10-4N. I I 38. Ba dây dẫn thẳng song song dài vô hạn đặt song song trong không khí như hình, với a 1=3cm , a23= 4cm. Dây 1 1,3 cố định , dây 2 tự do .Cường độ dòng điện trong các dây 3a a 2 1 là I1 =6A, I2 = 5A, I3=10A. . 1 2 a. Xác định vectơ cảm ứng từ tại vị trí đặt dây 2 I I I b. Xác định lực từ tác dụng lên 1m chiều dài dây 2 và chiều di chuyển của nó. c. Để dây 2 không di chuyển thì ta phải đưa nó tới vị trí khác, xác định vị trí đó. 1 2 3 Dạng 5: Lực từ tác dụng lên khung dây mang dòng điện 39. Một khung dây có bán kính 10cm, gồm 50vòng. Trong mỗi vòng có dòng điện cường độ 10A đi qua. Khung đặt trong từ trường đều đường sức từ song song với mặt phẳng khung, B= 0,2T. Tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung. ĐS:3,14N.m 40. Một khung dây có bán kính 5cm, gồm 75vòng. Trong mỗi vòng có dòng điện cường độ 8A đi qua. Khung đặt trong từ trường đều đường sức từ hợp với mặt phẳng khung một góc 600, B= 0,25T. Tính momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung. ĐS:0,59N.m 41. Một khung dây hình vuông ABCD cạnh a = 10cm có dòng điện I = 1A chạy qua. Khung đặt cạnh một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 = 2A song song AD, cách cạnh AD một đoạn a . a. Xác định lực từ tổng hợp lên khung dây. b. Đặt thêm một dây dẫn thẳng dài có dòng điện I1 cùng nằm trong mặt phẳng khung dây (vuông góc với dây ban đầu) sao cho đường chéo BD của khung di qua giao điểm của hai dây này. Xác định từ tổng hợp lúc này. Dạng 6: Lực Lorenxơ 42. Cho electron bay vào miền có từ trường đều với vận tốc v= 8.105m/s theo phương vuông góc với vectơ cảm ứng từ , độ lớn cảm ứng từ là B = 9,1.10-4T. Tính độ lớn lực Lorenxơ và bán kính quĩ đạo. 43. Người ta bắn một e- vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,5T với vận tốc của e - là 10 7 m/s .Vận tốc của e- hợp với các đường cảm ứng từ một góc 30o. Tính độ lớn của lực lorentz tác dụng lên e-. 44. Một hạt mang điện tích q = 3,2.10 – 19 C bay vào trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5 T. Lúc lọt vào trong từ trường, hạt chuyển động vuông góc với các đường cảm ứng. Lực từ tác dụng lên hạt là 1,6.10 – 13 N. Tính vận tốc chuyển động của hạt.. 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> HỌC 24H. 45. Một hạt điện tích chuyển động trong từ trường đều quĩ đạo của hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1 = 1,8.106m/s thì lực Loren tác dụng lên hạt có độ lớn là f1 = 2.10-6N, nếu hạt chuyển động với vận tốc là v2 = 4,5.107m/s thì lực Loren tác dụng lên hạt có giá trị là? 46. Hạt electron với vận tốc đầu bằng không được gia tốc qua một hiệu điện thế 400V. Tiếp đó nó được dẫn vào miền có từ trường đều ⃗ B ⊥ ⃗v . Quĩ đạo của electron là đường tròn bán kính R = 7cm. Xác định cảm ứng từ B 47. Một electron chuyển động thẳng đều trong một miền có từ trường đều ⃗ B và ⃗ điện trường đều ⃗ E như hình. B a. Xác định chiều của đường sức điện và cường độ điện trường E. Áp dụng bằng số: v = 2.106m/s , B = 0,004T. b. Nếu cho proton có cùng vận tốc ⃗v như trong câu a) bay vào miền có từ trường đều và điện trường đều nói trên thì proton có chuyển động thẳng đều không? Vì sao? Bỏ qua khối lượng của electron và proton. ĐS: E= 8000V/m. b. chuyển động thẳng đều. CHƯƠNG V: CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ 1. Từ thông: từ thông qua diện tích S đặt trong từ trường đều ⃗ B : Φ=B . S .cos α với: Φ : từ thông (Wb) S: diện tích vòng dây (m2) B: cảm ứng từ (T) N: số vòng dây α =( ⃗ B , n⃗ ) 2. Suất điện động cảm ứng:. ⃗ v. a. Trường hợp tổng quát:. e=− N. ΔΦ Δt. Δt : thời gian từ thông biến thiên (s) e: suất điện động cảm ứng (V) b. Trường hợp đoạn dây dẫn chuyển động trong từ trường đều: |e|=Bv ℓ sin α ℓ : chiều dài của đoạn dây dẫn (m) v: vận tốc của đoạn dây(m/s2) α =( ⃗ B , ⃗v ) ( ⃗v , ⃗ B cùng vuông góc dây) Qui tắc xác định chiều suất điện động cảm ứng trong mạch có đoạn dây dẫn chuyển động: Đặt bàn tay phải hứng các đường sức từ, ngón cái choãi ra 900 hướng theo chiều chuyển động của đoạn dây, khi đó đoạn dây đóng vai trò như một nguồn điện, chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều từ cực âm sang cực dương của nguồn điện II. Hiện tượng tự cảm: 1. Suất điện động tự cảm:. Etc =L. | ΔIΔt |. ΔI : độ biến thiên cường độ dòng điện trong mạch (A) L: độ tự cảm của mạch điện (H) Độ tự cảm của ống dây dài trong không khí :. L=4 π . 10−7 n2 V. hay. L=4 π . 10−7. V: thể tích ống dây, S: tiết diện ống dây. 2.Năng lượng từ trường trong ống dây:. N2S ℓ. 1 W = LI2 2. BÀI TẬP Dạng 1: Hiện tượng cảm ứng điện từ 48. Vòng dây dẫn tròn bán kính r =10cm, điện trở R=0,2 Ω đặt nghiêng góc 300 so với ⃗ B ,B= 0,02T như hình . Xác định suất điện động cảm ứng,độ lớn và chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây nếu trong thời gian 0,01s từ trường : a.Giảm đều từ B xuống 0 b.Tăng đều từ 0 lên B. 49. Một vòng dây dẫn phẳng có diện tích giới hạn là S = 5cm2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,1T. Mặt phẳng vòng dây làm với véc tơ ⃗ B một góc = 30o. Tính từ thông qua diện tích S Dùng định luật Lenxơ tìm chiều dòng điện cảm ứng trong các trường hợp sau: a/ b/ c/ d/. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> HỌC 24H. Các mũi tên chỉ chiều nam châm đi lên hoặc đi xuống 50. Cuộn dây có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng là 20cm2 có trục song song với ⃗ B của từ trường đều. Tính độ biến thiên ΔB của cảm ứng từ trong thời gian Δt =10-2s khi có suất điện động cảm ứng EC = 10V trong cuộn dây. ĐS: 0,05T 51. Vòng dây đồng( ρ=1 , 75 .10− 8 Ωm )đường kính d = 20cm,tiết diện S0 = 5 mm2 đặt vuông góc với ⃗ B của từ trường đều.Tính độ biến thiên. ΔB Δt. của cảm ứng từ khi dòng điện cảm ứng trong vòng dây là 2A.. ĐS:0,14T/s 52. Một ống dây gồm 80 vòng. Từ thông qua tiết diện ngang của ống biến đổi đều từ 3.10 –3 (wb) đến 1,5.10–3 (wb) trong thời gian 5.10–3 (s). Tìm suất điện động cảm ứng trong ống dây. 53. Một khung dây phẳng có điện trở R = 0,001 , có diện tích S = 1 cm2 đặt trong một từ trường đều có đường sức vuông góc với mặt phẳng khung. Xác định nhiệt lượng toả ra trong khung sau thời gian 10 giây. Biết rằng tốc độ biến thiên của cảm ứng từ là 0,01 T/s. 54. Một vòng dây dẫn có diện tích S = 100cm2 nối vào một tụ điện C= 0,2nF , được đặt trong từ trường đều, ⃗ B vuông góc mặt phẳng vòng dây, có độ lớn tăng đều với tốc độ 5.10-2T/s. Tính điện tích của tụ điện. ĐS: 0,1.10-6C. 55. Một dây dẫn chiều dài ℓ=2 m ,điện trở R = 4 Ω được uốn thành một hình vuông. E1 Các nguồn E1 = 10V,E2 =8V, r1 =r2 = 0, được mắc vào các cạnh hình vuông . ⃗ Mạch được đặt trong từ trường đều ⃗ B như hình, B tăng theo qui luật B = kt, k=1,6T/s B Tính cường độ dòng điện chạy trong mạch. ĐS: 0,5A Dạng 2 : Dây dẫn chuyển động trong từ trường E2 56. Một dây dẫn điện dài 50cm chuyển động thẳng góc với đường cảm ứng của 1 từ trường đều có B = 4.102T với vận tốc 120m/phút. Tìm suất điện động cảm ứng trong dây. 57. Đoạn dây dẫn dài l = 1m chuyển động với vận tốc v = 0,5m/s theo phương hợp với ⃗ B một góc 300, B = 0,2T. Tính suất điện động xuất hiện trong dây dẫn 58. Thanh MN khối lượng m = 2g trượt đều không ma sát với tốc độ v = 5m/s trên hai thanh thẳng đứng cách nhau l = 50cm được đặt trong từ trường đều nằm ngang như hình vẽ B = 0,2T. Bỏ qua điện trở tiếp xúc. Cho g = 10m/s2 a. Tính suất điện động cảm ứng trong thanh MN b. Xác định lực từ và dòng điện trong thanh MN c. Tính R ⃗ 59. Thanh AB dài l = 20cm , khối lượng m= 10g, B = 0,1T, E = 1,2V, r =0,5 Ω . B B Do lực từ và lực ma sát AB trượt đều với tốc độ v = 10m/s. Bỏ qua điện trở dây và nơi tiếp xúc. a. Tìm dòng điện trong mạch và hệ số ma sát trượt b. Muốn cho dòng điện trong thanh AB chạy từ B đến A, E r cường độ 1,8A thì phải kéo thanh AB trượt đều heo chiều nào, vận tốc và lực kéo bao nhiêu? A 60. Cho mạch điện như hình, nguồn E=1,5V, r=0,1 Ω , MN = 1m, RMN = 2,9 Ω , ⃗ B hướng như hình B = 0,1T.Điện trở ampe kế và hai thanh ray không đáng kể. N Thanh MN có thể trượt trên 2 đường ray. M a. Tìm số chỉ Ampe kế và lực từ tác dụng A lên thanh MNnếu MN được giữ yên. ĐS: 0,5A ; 0,05N b. Tìm số chỉ Ampe kế và lựctừ tác dụng lên thanh MN nếu MN chuyển động đều sang phải với vận tốc v=3m/s. ĐS:0,6A; 0,06N c. Muốn ampe kế chỉ 0, MN phải chuyển động về hướng nào với vận tốc là bao nhiêu? ĐS: sang trái , v= 15m/s 61. Cho mạch điện như hình vẽ. Nguồn có E = 1,5V ; r = 0,2. Thanh MN dài = 1m và có điện trở R= 2,8 được đặt trong từ trường đều có B = 0,1T. Bỏ qua điện trở của Ampe kế. a/ Xác định số chỉ của (A) khi /MN đứng yên /MN chuyển động về bên phải với vận tốc v = 5m/s b/Muốn số chỉ ampe kế là 0 thì phải di chuyển MN về phía nào với vận tốc bằng bao nhêu? Dạng 3 : Hiện tượng tự cảm : 62. Trong một ống dây điện có L = 0,6(H), dòng điện giảm đều từ I1 = 0,2(A) đến I2 = 0 trong khoảng thời gian 12(s). Tính suất điện động tự cảm trong mạch.. 6.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> HỌC 24H. 63. Tính độ tự cảm của ống dây, biết sau khoảng thời gian t = 0,01 s dòng điện trong mạch tăng từ 1A đến 2,5A và suất điện động tự cảm là 30V 64. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5 H, điện trở R = 4. Muốn tích luỹ một năng lượng từ trường 200 J trong ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó? Khi đó công suất nhiệt của ống dây là bao nhiêu? 65. Cường độ dòng điện trong một ống dây giảm từ 12(A) xuống 8(A) thì năng lượng từ trường của ống dây giảm đi 2(J). Tính năng lượng từ trường của ống dây trong hai trường hợp đó. 66. Một ống dây dài có ℓ =31,4cm , N = 1000 vòng , diện tích mỗi vòng S = 10cm2 , có dòng điện I = 2A đi qua. a. Tính từ thông qua mỗi vòng. ĐS: 8.10-6 Wb b. Tính suất điện động tự cảm trong ống dây khi ngắt dòng điện trong thời gian 0,1s. ĐS: 0,08V c. Tính độ tự cảm của cuộn dây. ĐS: 0,004H 67. Ống dây hình trụ có lõi chân không , chiều dài 20cm, có 1000 vòng, diện tích mỗi vòng S= 1000cm 2. a. Tính độ tự cảm của ống dây. ĐS: 6,38.10-2H. b. Dòng điện qua ống dây tăng đều từ 0 đến 5A trong 0,1s ; tính suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống dây. ĐS: 3,14V c. Khi dòng điện trong ống dây đạt giá trị 5A tính năng lượng từ tích lũy trong ống dây lúc này? ĐS: 0,785J 68. Một cuộn dây có L= 3H được nối với một nguồn E=6V; r= 0 . Hỏi sau bao lâu tính từ lúc nối vào nguồn điện ,cường độ dòng điện tăng đến giá trị 5A? Giả sử cường độ dòng điện tăng đều theo thời gian. Đs: 2,5s TRẮC NGHIỆM : 1.TÝnh chÊt c¬ b¶n cña tõ trêng lµ: A. gây ra lực từ tác dụng lên nam châm hoặc lên dòng điện đặt trong nó. B. gây ra lực hấp dẫn lên các vật đặt trong nó. C. gây ra lực đàn hồi tác dụng lên các dòng điện và nam châm đặt trong nó. D. gây ra sự biến đổi về tính chất điện của môi trờng xung quanh. 2.Tõ phæ lµ: A. hình ảnh của các đờng mạt sắt cho ta hình ảnh của các đờng sức từ của từ trờng. B. h×nh ¶nh t¬ng t¸c cña hai nam ch©m víi nhau. C. h×nh ¶nh t¬ng t¸c gi÷a dßng ®iÖn vµ nam ch©m. D. h×nh ¶nh t¬ng t¸c cña hai dßng ®iÖn ch¹y trong hai d©y dÉn th¼ng song song. 3. Từ trường là dạng vật chất tồn tại: A.Xung quanh hạt mang điện chuyển động B. Xung quanh hạt mang điện C.Xung quanh dây dẩn điện D.Xung quanh chất như Fe, Mn, Co… 4.Phương của lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện không có đặc điểm nào sau đây? A. Vuông góc với dây dẫn mang dòng điện; B. Vuông góc với vectơ cảm ứng từ; C Vuông góc với mặt phẳng chứa vectơ cảm ứng từ và dòng điện; D. Song song với các đường sức từ. 5.Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. T¬ng t¸c gi÷a hai dßng ®iÖn lµ t¬ng t¸c tõ. B. Cảm ứng từ là đại lợng đặc trng cho từ trờng về mặt gây ra tác dụng từ. C. Xung quanh mỗi điện tích đứng yên tồn tại điện trờng và từ trờng. D. Đi qua mỗi điểm trong từ trờng chỉ có một đờng sức từ. 6.Khi độ lớn cảm ứng từ và cường độ dòng điện qua dây dẫn tăng 2 lần thì độ lớn lực từ tác dụng lên dây dẫn A. tăng 2 lần. B. không đổi. C. tăng 4 lần. D. giảm 2 lần. 7.Độ lớn cảm ứng từ tại tâm vòng dây dẫn tròn mang dòng điện không phụ thuộc A. bán kính tiết diện dây dây. B. bán kính vòng dây. C cường độ dòng điện chạy trong dây. D. môi trường xung quanh. 8.Độ lớn cảm ứng từ sinh bởi dòng điện chạy trong ống dây hình trụ tròn phụ thuộc A. chiều dài ống dây. B. số vòng dây của ống. C đường kính ống. D. số vòng dây trên một mét chiều dài ống. 9.Ph¸t biÓu nµo díi ®©y lµ §óng? A. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đờng thẳng song song với dòng điện B. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện tròn là những đờng tròn C. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện tròn là những đờng thẳng song song cách đều nhau D. Đờng sức từ của từ trờng gây ra bởi dòng điện thẳng dài là những đờng tròn đồng tâm nằm trong mặt phẳng vu«ng gãc víi d©y dÉn 10. Chọn phát biểu không đúng. Lực từ là lực tương tác:. 7.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> HỌC 24H. A.Giữa nam châm và điện tích đứng yên. B.Giữa hai nam châm C.Giữa nam châm và dòng điện D.Giữa nam châm và điện tích chuyển động 11. Có hai dây dẩn thẳng đặt song song và cách nhau 10cm đặt trong không khí. Hai dòng điện có cường độ dòng điện trong hai dây bằng nhau là 10 (A) và cùng chiều. Từ trường tại M nằm trên mặt phẳng của hai dây dẩn và cách đều hai dây dẩn là: A. 0 B.2.10-3 (T) C.4.10-4 (T) D.4.10-5 (T) 12. Một đoạn dây dẫn dài 1,5 m mang dòng điện 10 A, đặt vuông góc trong một từ trường đều có độ lớn cảm ứng từ 1,2 T. Nó chịu một lực từ tác dụng là A. 18 N. B. 1,8 N. C. 1800 N. D. 0 N. 13. Dòng điện I = 1 (A) chạy trong dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ tại điểm M cách dây dẫn 10 (cm) có độ lớn lµ: A. 2.10-8(T)B. 4.10-6(T) C. 2.10-6(T) D. 4.10-7(T) 14. Một điểm cách một dây dẫn dài vô hạn mang dòng điện 20 cm thì có độ lớn cảm ứng từ 1,2µT. Một điểm cách dây dẫn đó 60cm chỉ có độ lớn cảm ứng là A. 0,4 µT. B. 0,2 µT. C. 3,6 µT. D. 4,8 µT. 15. Hai dây dẫn thẳng, dài song song cách nhau 32 (cm) trong không khí, cờng độ dòng điện chạy trên dây 1 là I1 = 5 (A), cờng độ dòng điện chạy trên dây 2 là I2. Điểm M nằm trong mặt phẳng 2 dòng điện, ngoài khoảng 2 dßng ®iÖn vµ c¸ch dßng I2 8 (cm). §Ó c¶m øng tõ t¹i M b»ng kh«ng th× dßng ®iÖn I2 cã A. cờng độ I2 = 2 (A) và cùng chiều với I1 B. cờng độ I2 = 2 (A) và ngợc chiều với I1 C. cờng độ I2 = 1 (A) và cùng chiều với I1 D. cờng độ I2 = 1 (A) và ngợc chiều với I1 16. Hai d©y dÉn th¼ng, dµi song song c¸ch nhau c¸ch nhau 40 (cm). Trong hai d©y cã hai dßng ®iÖn cïng cêng độ I1 = I2 = 100 (A), cùng chiều chạy qua. Cảm ứng từ do hệ hai dòng điện gây ra tại điểm M nằm trong mặt phẳng hai dây, cách dòng I1 10 (cm), cách dòng I2 30 (cm) có độ lớn là: A. 0 (T) B. 2.10-4 (T) C. 24.10-5 (T) D. 13,3.10-5 (T) 17. Tại 3 đỉnh của tam giác vuông ABC (vuông tại A, AB=6cm, CA=8cm) ngời ta đặt lần lợt 3 dây dẫn dài, song song trong không khí. Cho dòng vào 3 dây dẫn có cùng độ lớn 2A và I1, I2 cùng chiêu, I3 ngợc chiều với I1, I2. Lùc tõ t¸c dông lªn 1m d©y cña dßng I1 lµ: A. 5/3.10-5N; B. 5,3.10-5N; C. 0,53.10-5N; D. Gi¸ trÞ kh¸c. 18. Một khung dây tròn gồm có 10 vòng dây, cuờng độ dòng điện qua mổi vòng dây là 10(A). Bán kính vòng dây là R = 20cm. Độ lớn của cảm ứng từ tại tâm vòng dây khi đặt trong không khí là: A. 3.14.10-4 (T) B.3.14.10-3 (T) C.10-4 (T) D.10-3 (T) 19. Một ống dây dài 50cm, đờng kính 5cm. Một dây dẫn có vỏ bọc cách điện mỏng dài 500m, quấn đều theo chiều dài ống và đặt trong không khí. Cờng độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A. Cảm ứng từ bên trong ống là: A. 4.10-2T. B. 4.10-3T. C.2. 10-3T. D. 2.10-2T. 20. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20A, tâm vòng dây có cảm ứng từ 0,4πµT. Nếu dòng điện qua vòng dây giảm 5A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là A. 0,3πµT. B. 0,5πµT. C. 0,2πµT. D. 0,6πµT. 21. Một đoạn dây dẫn dài l = 0,2m đặt trong từ trường đều sao cho dây dẫn hợp với vectơ cảm ứng từ 0. một góc = 30 . Biết dòng điện chạy qua dây là 10A, cảm ứng từ dẫn là: A. l0-4N.. B. 2.10-4N. C. 10-3. →. →. B. -4. B = 2.10 T. Lực từ tác dụng lên đoạn dây. D. 1.10-3N. 22. Một ống dây được cuốn bằng loại dây mà tiết diện có bán kính 0,5 mm sao cho các vòng sát nhau. Khi có dòng điện 20 A chạy qua thì độ lớn cảm ứng từ trong lòng ống dây là A. 4 mT. B. 8 mT. C. 8π mT. D. 4π mT. 23. Hai vòng dây có cùng bán kính R =5cm đặt đồng tâm sao cho 2 mặt phằng vòng dây vuông góc nhau. Cuờng độ dòng điện chạy qua các vòng dây có cuờng độ bằng nhau là 10(A). Từ truờng tại tâm của 2 vòng dây là: A.1,776.10-4 (T) B.1,265. 10-4 (T) C.2,5. 10-4 (T) D.3,342. 10-4 (T) 24. Lực lo-ren-xơ xuất hiện khi: A.Một hạt mang điện chuyển động trong từ truờng B.Một hạt mang điện chuyển động trong điện trường C.Một hạt mang điện đứng yên trong từ truờng D.Một hạt mang điện chuyển động lại gần vùng từ truờng 25. Chọn phát biểu không đúng trong các phát biểu sau. Lực lo-ren-xơ: A.Không phụ thuộc vào chiều của đường sức từ B.Vuông góc với véctơ cảm ứng từ C.Vuông góc với vận tốc chuyển động của hạt. D.Phụ thuộc vào độ lớn và dấu của điện tích hạt chuyển động trong từ trường 26. Một electron bay vào không gian chứa từ trường đều có B = 0,02(T) dọc theo đường sức từ. Vận tốc ban đầu của hạt là v = 2.105 m/s. Lực Lo-ren-xơ tác dụng lên elcectron có độ lớn là: A. 0 B.6,4.10-15 (T) C.6,4.10-14 (T) D.3,2. 10-15 (T) 27. Dòng điện 10A chạy trong vòng dây dẫn tròn có chu vi 40cm đặt trong không khí. Cảm ứng từ tại tâm vòng dây có độ lớn xấp Xứ : A. 10-5T. B. 10-4T. C. 1,57.10-5T. D. 5.10-5T.. 8.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> HỌC 24H. 28. Một electron (m = 9,1.10-31kg, q = -1,6.10-19C) bay với vận tốc v = 2.106m/s vào từ trường đều B = 1,82.105T. Vận tốc ban đầu của electron hợp với từ trường góc 300. Gia tốc của chuyển động của electron trong từ trường b»ng bao nhiªu? A. 1,6.1014m/s2. B. 3,2.1012m/s2. C. 6,4.1013m/s2. D. gi¸ trÞ kh¸c. 29. Treo đoạn dây dẫn có chiều dài l = 5cm, khối lượng m = 5g bằng hai dây mảnh, nhẹ sao cho dây dẫn nằn ngang, Biết cảm ứng từ của từ trường hướng thẳng đứng xuống dưới, có độ lớn B = 0,5T và dòng điện đi qua dây dẫn là I = 2A. Nếu lấy g = 10m/s2 thì góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là: A. = 300 B. = 450 C. α = 600 D. = 750 30. Chọn câu sai. Suất điện động tự cảm trong một mạch điện có giá trị lớn khi A Cường độ dòng điện trong mạch có giá trị lớn B .Cường độ dòng điện trong mạch biến thiên nhanh C Cường độ.dòng điện trong mạch tăng nhanh D .Cường độ dòng điện trong mạch giảm nhanh 31. Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một ống dây kín là do sự thay đổi : A Chiều dài của ống dây B .Khối lượng của ống dây C .Từ thông qua ống dây D .Cả A , B và C 32. Định luật Len-xơ được dùng để : A. Xác định độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín . B. Xác định chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín . C. Xác định cường độ của dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín . D. Xác định sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín , phẳng . 33. Chọn câu đúng. Thời gian dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín sẽ : A .Tỉ lệ thuận với tốc độ biến thiên của từ thông qua mạch. B .Tỉ lệ thuận với điện trở của mạch điện . C .Bằng với thời gian có sự biến thiên của từ thông qua mạch kín . D .Càng lâu nếu khối lượng của mạch điện kín càng nhỏ 34. Môt khung dây dẫn có 1000 vòng được đặt trong từ trường đều sao cho các đường cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung.Diện tích mỗi vòng dây là 2dm2.Cảm ứng từđược làm giảm đều đặn từ 0,5T đến 0,2T trong thời gian 0,1s.Suất điện động trong toàn khung dây có giá trị nào sau đây ? A. 0,6V B. 6V C. 60V D.12V 35. Một ống dây có điện trở R = 5Ω, hệ số tự cảm L = 0,2 (H). Mắc nối tiếp ống dây với một khóa K có điện trở không đáng kể vào nguồn điện có suất điện động 12V, điện trở trong là 1 Ω. Khi K từ trạng thái đóng chuyển sang trạng thái mở thì dòng điện giảm đến 0 trong khoảng thời gian 0,05 giây. Khi đó trong ống dây có suất điện động tự cảm là: 8 (V) B.6 (V) C.4 (V) D.12 (V) 36. Một thanh dẫn dài 25cm ,chuyển động trong từ trường đều.Cảm ứng từ B = 8.10 -3T.Vectơ vận tốc ⃗ V ⃗ vuông góc với thanh và cũng vuông góc với vectơ cảm ứng từ B , cho v = 3m/s.Suất điện động cảm ứng trong thanh là A .6.10-3 V B .3.10-3 V C .6.10-4 V D .một giá trị khác 37. Công thức nào sau đây được dùng để tính độ tự cảm của một ống dây rỗng gồm N vòng ,diện tích S ,có chiều dài l :. A . 10-7. N2S l. B .4π.10-7.. N2S l. C .4π.10-7.. N 2l S. D .10-7. NS l. 38. Một ống dây có độ tự cảm L = 0,5H. Muốn tích luỹ năng lượng từ trường 100J trong ống dây thì phải cho dòng điện có cường độ bao nhiêu đi qua ống dây đó ? A. 2A B. 20A C. 1A D. 10A 39. Xét mạch điện hình 42, AB trượt thẳng đều trên mặt phẳng ngang theo chiều như hình vẽ , vận tốc của thanh AB có độ lớn 2m/s ,vận tốc của AB vuông góc với các đường cảm ứng ,AB = 40cm , B = 0,2T , E = 2V , r = 0 (Ω) , RAB = 0,8 Ω ,bỏ qua điện trở của dây nối và Ampekế .Số chỉ của Ampekế sẽ là : A 2,5A B. 2,7A C.2,3A D. 2A 40. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong một đoạn dây dẫn chuyển động B trong từ trường không phụ thuộc vào: A A. vận tốc chuyển động của đoạn dây dẫn B. tiết E diện của đoạn dây dẫn V C. độ dài của đoạn dây dẫn D. hướng của từ trường H42 B A 41. Một khung dây có 10 vòng, diện tích mổi vòng dây là 24 cm2. Khung dây đặt trong từ trường đều có độ lớn của cảm ứng từ B = 0,05(T). Từ thông qua khung dây có giá trị 6.10-4 Wb. Góc hợp bởi mặt phẳng khung dây và đường sức từ là: 300 0 0 0 B. 60 C.90 D.45. 9.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> HỌC 24H. 42. Dòng điên trong cuộn cảm giảm từ 16A đến 0 trong khoảng thời gian 0,01s; suất điện tự cảm trong ống dây có giá trị trung bình 64V, độ tự cảm của ống dây có giá trị : A. 4,0H B. 0,032H C. 0,25H D. 0,04H 43. Một ống dây có độ tự cảm L=0,05 H.Cường độ dòng điện qua ống dây biến thiên theo thời gian theo biểu thức i(t) = 0,04(5-t), trong đó I tính theo đơn vị Ampe , t đo bằng (s), Suất điện động tự cảm xuất hiện trong cuộn dây có giá trị nào sau đây ? A.10-3 (V) B. 2.10-2 (V) C.10-2 (V) D. 2.10-3 (V) 44. Hai dây dẫn thẳng dài vô hạn D1, D2 đặt song song trong không khí cách nhau khoảng d=10cm, có dòng điện cùng chiều I1=I2=I=2,4A đi qua. Tính cảm ứng từ tại P cách D 1 R1=8cm và cách D2 R2=6cm A. 0,5.10-5T B. 0,2.10-5T C. 0,1.10-5T D. 10-5T 2 45. Khung dây hình chữ nhật có diện tích S=25cm gồm N=10 vòng nối tiếp, có dòng I=2A đi qua mỗi vòng. Khung dây đặt thẳng đứng trong từ trường đều có véc tơ B nằm ngang, B=0,3T. Tính mômen lực tác dụng lên khung khi véc tơ B song song với mặt phẳng khung dây? A. 15.10-3Nm B. 0,15.10-3Nm C. 7,5.10-3Nm D. 1,5.10-3Nm. 10.
<span class='text_page_counter'>(11)</span>