Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tạiCông ty cổ phần mía đường Cao Bằng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 37 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
HỌC VIỆN TÀI CHÍNH
Khoa Kế Tốn

BÁO CÁO THỰC TẬP
Đề tài nghiên cứu: Kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại
Cơng ty cổ phần mía đường Cao Bằng

Đơn vị thực tập

: CÔNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG
CAO BẰNG
Sinh viên
: Trần Diệu Linh
Lớp
: CQ51/21.11
Giảng viên hướng dẫn : Ths. Đỗ Thị Lan Hương

Hà Nội – 2017


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU...............................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG
CAO BẰNG..................................................................................................................6
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần mía đường Cao
Bằng 6


1.2. Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần mía đường Cao
Bằng.7
1.2.1.

Đặc điểm sản phẩm sản xuất, hàng hóa kinh doanh...............................7

1.2.2.
Quy trình sản xuất – kinh doanh của cơng ty cổ phần mía đường Cao
Bằng…………………………………………………………………………………………8
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty...........................................................11
1.3.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý.............................................11

1.3.2.

Chức năng nhiệm vụ của các phịng ban...............................................13

1.4. Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty............................................15
1.4.1.

Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn.........................................................15

1.4.2.

Chính sách kế tốn cơng ty áp dụng......................................................17

CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÁC PHẦN HÀNH KẾ TOÁN
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG CAO BẰNG..........................................18
2.1. Kế tốn vốn bằng tiền...................................................................................18

2.1.1.

Nội dung, yêu cầu phần hành kế toán vốn bằng tiền.............................18

2.1.2.

Chứng từ sử dụng..................................................................................19

2.1.3.

Quy trình luân chuyển chứng từ............................................................20

2.1.4.

Vận dụng các tài khoản kế toán............................................................20

2.2. Kế toán vật liệu, cụng cụ dụng cụ:...............................................................22
2.2.1

Đặc điểm..................................................................................................22

2.2.2.

Chứng từ sử dụng..................................................................................23

2.2.3.

Vận dụng các tài khoản kế toán............................................................23

2.3. Kế toán tài sản cố định..................................................................................25

2.3.1.

Đặc điểm...............................................................................................25

2.3.2.

Nguyên tắc hạch toán............................................................................25

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

2


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

2.4. Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương......................................27
2.4.1.

Nội dung, yêu cầu..................................................................................27

2.4.2.

Chứng từ sử dụng..................................................................................27

2.4.3.

Quy trình luân chuyển chứng từ............................................................27


2.4.4.

Vận dụng các tài khoản kế toán............................................................27

2.5. Kể toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh....................................28
2.5.1.

Nội dung, yêu cầu..................................................................................28

2.5.2.

Chứng từ sử dụng..................................................................................28

2.5.3.

Quy trình ln chuyển chứng từ............................................................28

2.6. Kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.................................30
2.7. Kế tốn lập và phân tích báo báo tài chính.................................................32
CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH
DOANH VÀ TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA
ĐƯỜNG CAO BẰNG.................................................................................................33
3.1. Đánh giá tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn tại cơng ty.............33
3.2. Những kiến nghị về đơn vị thực tập.............................................................34
KẾT LUẬN.................................................................................................................36

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

3



BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay khi nền kinh tế thế giới đang trên đà phát triển ngày càng cao thì nền
kinh tế Việt Nam cũng đang dần phát triển theo xu hướng hội nhập với nền kinh tế khu
vực và quốc tế. Trong nền kinh tế thị trường đầy biến động và thách thức các doanh
nghiệp muốn tồn tại và đứng vững thì đỏi hỏi các nhà quản lý, các chủ doanh nghiệp
thực hiện giảm sát chỉ đạo sát sao mọi hoạt động kinh doanh diễn ra trong đơn vị mình
để từ đó đưa ra những quyết định đúng đắn phù hợp trong quá trình sản xuất kinh
doanh. Kế toán đặc biệt là kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh trở thành
cơng cụ quản lý tài chính rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Thơng tin do kế tốn
cung cấp là cơ sở để các nhà quản lý nắm được tình hình quản lý hàng hóa trên hai
mặt:hiện vật và giá trị. Tình hình thực hiện kế hoạch bán hàng, chính sách giá cả hợp lý
và đánh giá đúng đắn năng lực kinh doanh của doanh nghiệp thông qua kết quả đạt
được.
Nhận thức được ý nghĩa quan trọng của vấn đề trên, trong thời gian thực tập tại
công ty cổ phần mía đường Cao Bằng, được sự giúp đỡ của các anh chị phịng Kế
Tốn, cùng với sự tận tình của cô giáo hướng dẫn Đỗ Thị Lan Hương , cùng với những
kiến thức mà em đã tích lũy trong quá trình học tập đã giúp em hiểu hơn về cách hạch
tốn kế tốn thực tế trong doanh nghiệp và hồn thành tốt báo cáo thực tập của mình tại
cơng ty cổ phần mía đường Cao Bằng.

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

4



BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Nội dung báo cáo bao gồm:
Chương 1: Tổng quan chung về công ty cổ phần mía đường Cao Bằng.
Chương 2: Những nội dung cơ bản về các phần hành kế tốn ở cơng ty cổ
phần mía đường Cao Bằng.
Chương 3: Đánh giá về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh và cơng tác
tổ chức kế tốn ở cơng ty cổ phần mía đường Cao Bằng.
Do thời gian và khả năng còn hạn chế nên báo cáo của em khơng tránh khỏi
những sai sót. Em rất mong nhận được sự đánh giá, nhận xét và chỉ bảo của các thầy cô
trong bộ môn và các anh chị phịng kế tốn cơng ty cổ phần mía đường Cao Bằng để
báo cáo của em được hồn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

5


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG
CAO BẰNG
1.1.

Q trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần mía đường Cao

Bằng

-

Cơng ty Cổ phần mía đường Cao Bằng hoạt động theo giấy phép kinh doanh số

1103000035 ngày 16/03/2006.
-

Tên cơng ty: Cơng ty Cổ phần mía đường Cao Bằng

-

Vốn điều lệ: 18.000.000.000 VNĐ

-

Địa chỉ: Thị trấn Tà Lùng, Huyện Phục Hòa, Tỉnh Cao Bằng

-

Điện thoại: (026) 3824.106 – 3824.130

-

Fax: (026) 3824.113

-

Mã số thuế: 4800104012


-

Tổng giám đốc: Nông Văn Lạc

Công ty cổ phần mía đường Cao Bằng tiền thân là cơng ty mía đường Cao
Bằng – doanh nghiệp nhà nước trước đây được chuyển đổi thành cơng ty cổ phần
mía đường Cao Bằng theo quyết định số 3560/QD-UBND ngày 19 tháng 2 năm
2006 của UBND Tỉnh Cao Bằng.
Thực hiện chương trình quốc gia 1 triệu tấn đường vào năm 2000 của nhà nước,
trong kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của Tỉnh Cao Bằng, Tỉnh ủy UBND Tỉnh đã
chọn mía đường làm ngành kinh tế mũi nhọn để phát triển kinh tế cơng nghiệp nơng
thơn góp phần thực hiện chương trình xóa đói giảm nghèo ở vùng sâu vùng xa, vùng
biên giới. Đặc biệt đưa cây mía lên vùng đồi núi góp phần phủ xanh đất trống tăng khả
năng bảo vệ môi trường sinh thái, tạo việc làm phân bổ lại dân cư, phát triển công
nghiệp chế biến, đem lại thu nhập cao cho người dân miền núi.
Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

6


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Để thực hiện chủ trương phát triển ngành mía đường của cả nước cũng như của
Cao Bằng nhằm khai thác tiềm năng về đất đai và phát triển kinh tế có hiệu quả. Được
sự nhất trí của Bộ kế hoạch và đầu tư nhà nước, Bộ Nông nghiệp, Bộ Công nghiệp Dự
án nhà máy đường Cao Bằng được đầu tư theo quyết định số 80 ngày 08/01/1996 của
UBND Tỉnh Cao Bằng về việc phê duyệt dự án khả thi xây dựng nhà máy đường Phục

Hịa Cao Bằng. Với cơng suất thiết kế 700 tấn mía/ngày, được khởi cơng xây dựng từ
tháng 4/1996 tại xóm Đoỏng Lèng, thị trấn Tà Lùng, huyện Phục Hòa, tỉnh Cao Bằng.
Đến cuối năm 1997, nhà máy xây dựng xong và đi vào sản xuất thử. Ngày
20/01/1998 nhà máy được khánh thành và đi vào hoạt động với hình thức sở hữu là
doanh nghiệp nhà nước. Đến ngày 01/01/2006 chuyển thành cơng ty cổ phần mía
đường Cao bằng theo QĐ số 28/QĐ-TTG về việc xắp xếp và chuyển đổi hình thức sở
hữu doanh nghiệp. Cơng ty có tổng số vốn điều lệ là 18.000.000.000 VNĐ. Với tổng số
lao động là 360 người, số cổ phần của cán bộ nhân viên chiếm 82% và 18% vốn
thuộc sở hữu nhà nước.

1.2.

Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần mía đường
Cao Bằng

1.2.1. Đặc điểm sản phẩm sản xuất, hàng hóa kinh doanh
-

Mặt hàng kinh doanh chính: Đường RS do cơng ty sản xuất (đặc điểm đường

kính trắng), SP phụ thu hồi sau sản xuất gồm: mật rỉ, bã mía, bã bùn (mật rỉ thì xuất
bán, bã mía dùng cho đốt lò cung cấp nhiệt cho dây truyền sản xuất, bã bùn dùng để
sản xuất phân bón vi sinh).
-

Cơng ty cổ phần mía đường Cao Bằng có hoạt động chủ yếu là sản xuất, xuất

khẩu đường kính trắng theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6959:2001 tuy nhiên có hoạt
động thêm một số ngành nghề (nhưng không thường xuyên) như:


Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

7


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

+ Các sản phẩm sau đường (rượu, cồn, bánh kẹo).
+ Nhập khẩu vật tư, máy móc, nguyên liệu, nhiên liệu phục vụ cho sản xuất
đường.
+ Xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, đường
dây tải điện đến 35KV và trạm biến áp.
+ Khai khống hố chất và phân bón phục vụ sản xuất phân bón Vi sinh.
+ Sản xuất vật liệu xây dựng, kinh doanh xăng dầu.
-

Thị trường tiêu thụ chủ yếu: bán bn tại các tỉnh phía bắc, bán lẻ chủ yếu tại

thị trường Cao Bằng, Bắc Kạn, Lạng Sơn.
Từ ngày thành lập tới nay, Công ty cổ phần mía đường Cao Bằng đã trải qua q
trình xây dựng, phát triển lâu dài. Bằng những định hướng chiến lược kết hợp với
nhiều giải pháp phù hợp và linh hoạt của Hội đồng quản trị, công ty đã từng bước vượt
qua khó khăn từ đó duy trì tương đối ổn định sản xuất kinh doanh, đảm bảo thu nhập
và ổn định đời sống cho cán bộ – công nhân viên, người lao động làm việc trong công
ty và người dân trồng mía trong vùng.
1.2.2. Quy trình sản xuất – kinh doanh của cơng ty cổ phần mía đường Cao Bằng
Về mặt tổ chức sản xuất kinh doanh hiện nay cơng ty có: xưởng sản xuất
đường kính trắng, xưởng sản xuất phân vi sinh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm và

trại mía giống.

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

8


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Sơ đờ quy trình sản xuất đường kính trắng

Nước mía

Mía

Nước mía
HH

Bàn cân

Thùng
chứa

Gia nhiệt
3

Cẩu mía


Gia vôi sơ
bộ

Bốc hơi

Bãi chứa

Gia nhiệt
1

Mât chè

Bàn cấp

Xông
SO2

GN mât
chè

Xé tơi 1

Trung hòa

TB phản
ứng

Băng tải

Gia nhiệt

2

L.N mât
chè

Xé tơi 2

Bể lắng
chìm

Băng tải
chính

Bã nổi

Máy lọc chân
khơng

ép 4đoạn xử lý mía và ép mía:
*Dàn
Cơng
máy

Mât chè

Bùn lọc

Nấu
đường
Ly tâm


Nước lọc

Mía được vận chuyển về cơng ty sau đó được cẩu xuống sân chứa mía hoặc trực
Lọc cán

Mât chè

Sấy làm

tiếp đến
míabàn cân, từ bàn cân mía đưa xuống băng tải, vào hệ thống xử lý mía. Hệ
mátthống
L.N nước
lọc

Xả

Lọc cán
mía Linh Lớp CQ51/21.11
Trần Diệu
Cám mía

Đóng bao

9

Bã nổi



BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

xử lý mía với các thiết bị dao cắt xé sẽ phá vỡ tế bào nhằm ch̉n bị cho cơng đoạn
trích ly nước mía phía sau.
* Cơng đoạn làm sạch:
Nước mía được hỗn hợp sẽ được gia nhiệt tới nhiệt độ T = 62 - 70 oC. Nước mía sau
khi ra khỏi thiết bị gia nhiệt được đưa đi xơng SO2, sau đó được trung hịa bằng sữa
vơi, nước mía sau khi trung hịa được bơm đi gia nhiệt nhằm giảm độ nhớt của dung
dịch nước mía và tăng nhanh tốc độ lắng.
Sau quá trình lắng sẽ thu được nước mía trong và nước bùn. Nước mía trong được
được đưa tới hệ thống bốc hơi còn nước bùn được đưa tới thiết bị lọc chân không
chuyển đi làm phân vi sinh.
* Công đoạn bốc hơi:
Nước mía trong thu được từ thiết bị lắng chìm và thiết bị lắng nổi nước mía lọc sau
khi tách loại các tạp chất lơ lửng cịn sót lại bằng thiết bị sàng cong được bơm đi gia
nhiệt 3 để gia nhiệt trước khi đi vào hệ thống bốc hơi. Mật chè sau bốc hơi được bơm
chuyển thùng chứa đưa đi xông SO2 lần 2.
* Công đoạn nấu đường và trợ tinh:
Mật chè tinh sau khi lắng nổi được bơm tới các thùng chứa tại công đoạn nấu
đường. Tuỳ theo chất lượng của mật chè(độ tinh khiết của mật chè), nhà máy sẽ quyết
định nấu đường 2 hệ hoặc 3 hệ. Quá trình nấu đường được thực hiện trong các nồi nấu
đường chân không. Đường non thu được sau quá trình nấu đường được nhả xuống các
trợ tinh đường non.

* Công đoạn li tâm và bảo quản thành phẩm:
Đường non sau trợ tinh vẫn là một hỗn hợp tinh thể và mật đường, cần tiến hành li
tâm mới tách được tinh thể. Đường non A được phân ly cho ra sản phẩm đường cát A,
đường non B được phân ly cho ra sản phẩm đường cát B và mật C, đường cát B làm


Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

10


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

giống cho nấu đường non A. Đường cát A được đưa đi sấy, làm nguội phân loại đường
sau đó đưa tới hệ thống cân, đóng bao rồi vận chuyển tới kho chứa và bảo quản.
1.3. Đặc điểm tổ chức quản lý tại công ty
1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của bộ máy quản lý
Cơng ty Cổ phần mía đường Cao Bằng có một bộ máy quản lý tổ chức hợp lý ban
lãnh đạo cơng ty là những người có năng lực, trình độ chun mơn và có khả năng tốt
trong việc quản lý điều hành của cơng ty. Cơng ty có hệ thống quản lý chặt chẽ từ trên
xuống dưới được tổ chức theo sơ đồ sau:

Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của cơng ty

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
BAN KIỂM SỐT

HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

11



BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

TỔNG GIÁM ĐỐC
QUẢN LÝ CHẤT LƯƠNG
( QMR + THƯ KÝ ISO)
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KIÊM
GIÁM ĐỐC NHÀ MÁY CHẾ
BIẾN ĐƯỜNG

PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC
KIÊM TRƯỞNG PHÒNG
NGUYÊN LIỆU

NHÀ MÁY CHẾ BIẾN ĐƯỜNG

PHÒNG NGUYÊN LIỆU

PHÂN XƯỞNG CÂN ÉP

XÍ NGHIỆP PHÂN BĨN VI
SINH

PHÂN XƯỞNG CHẾ LUYỆN
PHÂN XƯỞNG ĐỘNG LỰC
TỔ SỬA CHỮA – CƠ KHÍ

1.3.2.

Chức
phịng banPHỊNG TỔ PHỊNG KẾ
PHỊNG
KĨnăng nhiệm vụ của các
PHỊNG
HOẠCH –
PHỊNG
CHỨC –
PHỊNG
THUẬT –
TÀI CHÍNH
KINH
KCS
HÀNH
BẢOtấtVỆ
- Đại
cơ TỐN
quan quyền lực cao nhất của công ty, gồm
cả
VẬT
TƯhội đồng cổ đơng: –làKẾ
DOANH
CHÍNH
các cổ đơng có quyền biểu quyết. Đại hội đồng cổ đông thông qua các quyết định thuộc
thẩm quyền bằng hình thức biểu quyết tại cuộc họp hoặc lấy ý kiến bằng văn bản.
-

Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cao nhất của công ty cổ phần mía đường

Cao Bằng, có tồn quyền nhân danh cơng ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục

đích, quyền lợi của công ty trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của đại hội đồng cổ
đông. Hội đồng quản trị gồm 7 thành viên.

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

12


BÁO CÁO THỰC TẬP

-

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Ban kiểm sốt gồm 5 người: có quyền kiểm sốt mọi hoạt động kinh doanh về

tài chính của cơng ty, giám sát hội đồng quản trị, giám đốc trong việc chấp hành điều lệ
của công ty.
-

Ban giám đốc gồm 3 người:
* Tổng giám đốc: Là người điều hành trực tiếp các hoạt động sản xuất kinh

doanh của công ty chịu trách nhiệm trước HĐQT, pháp luật về điều hành hoạt động của
cơng ty.
* Phó tổng giám đốc phụ trách về kỹ thuật: Là người chỉ đạo phụ trách kỹ
thuật quy trình sản xuất trong công ty, chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và hội
đồng quản trị.
* Phó tổng giám đốc ngun liệu mía: Là người chỉ đạo các vấn đề liên quan
tới nguyên liệu đầu vào cho quá trình sản xuất đảm bảo cho việc sản xuất được tiến

hành liên tục và thuận lợi. Chịu trách nhiệm trước tổng giám đốc và hội đồng quản trị.
-

Các phòng ban trực thuộc bao gồm:
* Phòng tổ chức hành chính: Tham mưu cho ban giám đốc về các mặt như: Tổ

chức hệ thống bộ máy quản lý và quy hoạch cán bộ trong công ty , tuyển dụng đào tạo
và quản lý nhân lực, giải quyết các vấn đề mang tính hành chính thủ tục.
* Phịng kế tốn: Quản lý tài sản nguồn vốn của cơng ty, thực hiện tổ chức
hạch toán kế toán kịp thời theo quy định hiện hành của nhà nước. Phân tích thông tin,
cung cấp thông tin cho việc ra quyết định quản lý kinh doanh.
* Phòng kinh doanh: Xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, cung ứng vật tư,
nghiên cứu thị trường, đề ra các biện pháp tiêu thụ sản phẩm hợp lý, đảm bảo các yếu
tố cho quá trình SXKD. * Phịng Kỹ thuật: Xây dựng phương án, cơng tác kỹ thuật
công nghệ sản xuất đường như: vận hành, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị, xây dựng các

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

13


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

định mức kinh tế kỹ thuật sản xuất đường và các sản phẩm khác; kiểm tra chất lượng
sản phẩm.
* Phòng nguyên liệu: Xây dựng triển khai thực hiện kế hoạch phát triển diện
tích trồng mía nguyên liệu đảm bảo đủ nguồn nguyên liệu mía cho sản xuất hàng năm
có chất lượng cao.

* Phân xưởng cán ép và phân xưởng chế luyện: Xây dựng và tổ chức thực
hiện kế hoạch sản xuất đường kính trắng theo định mức, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật đề ra:
đảm bảo dây truyền ổn định sản phẩm đạt chất lượng theo quy định, hiệu quả kinh tế
cao.
* Phân xưởng động lực: Tổ chức thực hiện kế hoạch cung cấp nước, hơi,
điện... đầy đủ, đúng thời gian, định mức, chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật quy định.Hoàn thành
tốt kế hoach được giao.
* Xí nghiệp sản xuất phân vi sinh: Tổ chức thực hiện sản xuất phân phức hợp
hữu cơ vi sinh FITO CAO BẰNG và các loại phân hữu cơ khác đạt tiêu chuẩn, chất
lượng ổn định theo các chỉ tiêu đã công bố, đáp ứng được nhu cầu thị trường.
* Đội bảo vệ: Bảo vệ cho các thiết bị, máy móc, của cải và con người của cơng ty
khỏi những nguy hại từ mơi trường bên ngồi.

1.4.

Đặc điểm tổ chức cơng tác kế tốn tại cơng ty

1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán
Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh cũng như điều kiện và trình độ quản lý,
cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn theo mơ hình tập trung. Phịng kế tốn là nơi tập trung
hạch toán xử lý và tổng hợp số liệu kế tốn của tồn cơng ty, lập báo cáo tài chính của
cơng ty. Bộ máy kế tốn được tổ chức phù hợp với tình hình hiện tại của cơng ty, gồm

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

14


BÁO CÁO THỰC TẬP


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

có: Kế tốn trưởng, kế toán tổng hợp, kế toán tiền mặt, kế toán vật tư, kế toán TSCĐ,
kế toán nguyên vật liệu, kế toán bán hàng, kế toán lương, kế toán thanh toán, thủ quỹ.

Sơ đồ mô hình tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
Kế tốn trưởng
(Trưởng phòng kế tốn
tài chính)

Bộ
phận kế
toán
thanh
toán

Bộ
phận
kế toán
NVL

Bộ
phận
kế toán
lương

Bộ
phận
kế toán
vật tư


Bộ
phận
kế toán
TSCĐ

Bộ
phận
kế toán
bán
hàng

Bộ
phận
kế toán
tiền
mặt

Bộ
phận
kế
toán
tổng
hợp

* Nhiệm vụ của từng bộ phận kế tốn
Mọi cơng tác kế tốn của công ty được triển khai thực hiện đều do kế toán trưởng
chỉ đạo dưới sự giám sát của HĐQT.
-


Kế tốn trưởng: chỉ đạo thực hiện tồn bộ cơng tác kế tốn trong cơng ty theo

đúng chính sách, chế độ hiện hành. Kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ, việc ghi
sổ, từ đó nhập dữ liệu tổng hợp, lập báo cáo tài chính. Là người chịu trách nhiệm về
vấn đề tài chính của cơng ty, tham mưu cho giám đốc trong công tác tổ chức hệ thống

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

15


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

kế tốn, cũng như trong việc ra quyết định về tài chính, đồng thời cịn có trách nhiệm
đơn đốc theo dõi hoạt động của các kế toán viên. Chịu trách nhiệm trước giám đốc và
cấp trên về số lượng và chất lượng báo cáo tài chính.
-

Kế tốn tổng hợp (kiêm phó phịng kế tốn) có nhiệm vụ tổng hợp chi phí tính

giá thành sản phẩm và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp.
-

Kế toán tiền mặt chịu trách nhiệm theo dõi thu chi tiền mặt, đồng thời căn cứ

vào phiếu thu chi lập các báo cáo có liên quan.
-


Kế tốn vật tư, TSCĐ: chịu trách nhiệm theo dõi nhập xuất tồn kho vật tư, theo

dõi tăng giảm và tính khấu hao tài sản cố định, lập các báo cáo có liên quan.
-

Kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương, kế tốn bán hàng chịu trách

nhiệm tính lương cho tồn cơng ty, lập bảng phân bổ hàng tháng, theo dõi nhập xuất
kho thành phẩm, bán hàng, phải thu tiền hàng và lập các báo cáo có liên quan.
-

Kế tốn vùng ngun liệu chịu trách nhiệm theo dõi thu hồi công nợ đã đầu tư,

theo dõi nhập xuất mía nguyên liệu, lập báo cáo có liên quan.
-

Kế tốn thanh tốn là người có nhiệm vụ hạch tốn các khoản cơng nợ và tình

hình thanh toán với người bán, khách hàng.
-

Thủ quỹ là người chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt tại quỹ, hàng ngày căn cứ

vào phiếu thu phiếu chi ghi sổ quỹ và đối chiếu với kế tốn quỹ tiền mặt.
1.4.2. Chính sách kế tốn cơng ty áp dụng
Cơng ty áp dụng chế độ kế tốn Việt Nam ban hành theo thơng tư 200/2014/ TT BTC ngày 22/12/2014 của Bộ Tài chính. Báo cáo tài chính của cơng ty được lập trên
cơ sở các chuẩn mực kế toán Việt Nam hiện hành.
-

Do đặc thù của công ty là sản xuất theo vụ nên kỳ kế tốn của cơng ty được lập


theo vụ sản xuất, bắt đầu từ ngày 01/07 của năm trước và kết thúc vào 30/06 năm sau.

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

16


BÁO CÁO THỰC TẬP

-

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Hệ thống sổ kế tốn cơng ty sử dụng theo hình thức nhật ký chung.
Sơ đờ trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Chứng từ kế
toán
Sổ nhật ký đặc
biệt

SỔ NHẬT KÝ CHUNG

Sổ, thẻ kế toán
chi tiết

SỔ CÁI

Bảng tổng hợp
chi tiết


Bảng cân đới
sớ phát sinh
BÁO CÁO TÀI CHÍNH
Ghi chú:

Ghi hàng ngày
Ghi cuối tháng
Đối chiếu, kiểm tra
(Nguồn: phịng kế tốn)

-

Hàng tồn kho được phản ánh theo giá gốc và hạch toán theo phương pháp kê

khai thường xuyên. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ được xác định theo phương pháp bình
qn gia quyền.
-

Thuế tính theo phương pháp khấu trừ.

-

TSCĐ của cơng ty được phản ánh theo ngun giá, hao mịn và giá trị cịn lại.

-

Cơng ty tiến hành trích khấu hao theo phương pháp đường thẳng.

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11


17


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

-

Đơn vị tiền tệ được sử dụng trong kế tốn là Việt Nam đồng.

-

Cơng ty thực hiện cơng việc kế tốn theo cách thủ công.

CHƯƠNG 2: NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CÁC PHẦN HÀNH KẾ TỐN
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN MÍA ĐƯỜNG CAO BẰNG
2.1.
2.1.1.

Kế toán vốn bằng tiền
Nội dung, yêu cầu phần hành kế toán vốn bằng tiền

 Khái niệm vốn bằng tiền
Vốn bằng tiền là một bộ phận của vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thuộc
tài sản lưu động được hình thành chủ yếu trong quá trình bán hàng và trong các quan
hệ thanh toán.
Vốn bằng tiền của doanh nghiệp bao gồm: tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng, tiền
đang chuyển (kể cả ngoại tệ, vàng bạc đá quý, kim khí q).

 Nhiệm vụ của kế tốn vốn bằng tiền
-

Phản ánh chính xác kịp thời những khoản thu chi và tình hình cịn lại của từng

loại vốn bằng tiền, kiểm tra và quản lý nghiêm ngặt việc quản lý các loại vốn bằng tiền
nhằm đảm bảo an toàn cho tiền tệ, phát hiện và ngăn ngừa các hiện tượng tham ô và lợi
dụng tiền mặt trong kinh doanh.
-

Giám sát tình hình thực hiện kế tốn thu chi các loại vốn bằng tiền, kiểm tra và

quản lý nghiêm ngặt việc quản lý các loại vốn bằng tiền, đảm bảo chi tiêu tiết kiệm và
có hiệu quả cao.

-

Ngun tắc hạch tốn vốn bằng tiền
Sử dụng đơn vị tiền tệ thống thất là đồng Việt Nam ( VNĐ )

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

18


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

-


Các loại ngoại tệ phải quy đổi ra đồng Việt Nam theo quy định

-

Các loại vàng bạc, đá quý, kim khí quý phải được đánh giá bằng tiền tệ tại thời

điểm phát sinh theo giá thực tế (nhập, xuất) ngoài ra phải theo dõi theo chi tiết số
lượng, trọng lượng, quy cách và phẩm chất của từng loại.
-

Vào cuối mỗi kỳ, kế toán phải điều chỉnh lại các loại ngoại tệ theo giá thực tế.

 Nội dung kế tốn vốn bằng tiền
-

Phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời số hiện có, tình hình biến động và sử dụng

tiền mặt, kiểm tra chặt chẽ chế độ thu chi và quản lý tiền mặt.
-

Phản ánh chính đầy đủ số hiện có, tình hình biến động tiền gửi, tiền đang

chuyển,các loại kim khí và ngoại tệ, giám sát việc chấp hành các chế độ quy định về
quản lý tiền và chế độ thanh tốn khơng dùng tiền mặt.
2.1.2. Chứng từ sử dụng
 Trong kế toán tiền mặt
-

Phiếu thu, Phiếu chi.


-

Hóa đơn giá trị gia tăng.

-

Sổ quỹ .

 Trong kế toán tiền gửi ngân hàng
-

Giấy báo nợ, giấy báo có, bản sao kê của Ngân hàng.

-

Ủy nhiệm thu, ủy nhiệm chi.

2.1.3. Quy trình luân chuyển chứng từ
- Phiếu thu: khi bán hàng thu tiền mặt, kế toán bán hàng của công ty lập phiếu thu
từ phần mềm bằng cách vào phần hành Quỹ => Phiếu Thu, sau đó nhập các dữ liệu cần

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

19


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH


thiết. Kế tốn chỉ in duy nhất một liên phiếu thu, sau đó chuyển cho kế tốn trưởng và
người nộp tiền ký, sau đó phiếu thu do kế toán bán hàng lưu giữ.
- Phiếu chi: khi chi tiền mặt, kế toán bán hàng cũng lập phiếu chi từ phần mềm
bằng cách từ màn hình làm việc chính => Quỹ => Phiếu chi, nhập các thông tin cần
thiết, in một liên rồi chuyển cho kế toán trưởng ký. Phiếu chi do kế toán bán hàng lưu
giữ.
- Giấy báo Nợ, Giấy báo Có: Khi nhận được GBN, GBC của ngân hàng, kế toán
bán hàng so sánh số tiền với sổ chi tiết Tiền gửi ngân hàng chi tiết cho từng ngân hàng
xem có chênh lệch hay khơng, nếu khơng có sai lệch kế tốn bán hàng căn cứ vào đó
để nhập dữ liệu phần hành Ngân hàng, sau đó GBN, GBC do kế tốn bán hàng lưu trữ.
Nếu có chệnh lệch, kế tốn bán hàng báo cáo cho kế tốn trưởng để tìm ngun nhân,
báo cáo với ngân hàng để xử lý chênh lệch.
2.1.4. Vận dụng các tài khoản kế tốn
Cơng ty vận dụng các tài khoản sau:
-

TK 111: “Tiền mặt”

-

TK 1111: “Tiền Việt Nam”

-

TK 1112: “Ngoại tệ”

-

TK 112: “Tiền gửi ngân hàng”


-

TK 1121: “Tiền Việt Nam”

-

TK 1122: “Ngoại tệ”

Màn hình minh họa Quản lý vốn bằng tiền của công ty

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

20


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Màn hình minh họa phiếu thu của công ty

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

21


BÁO CÁO THỰC TẬP

2.2.


HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

Kế tốn vật liệu, cụng cụ dụng cụ:

2.2.1 Đặc điểm
- Nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong 3 yếu tố cấu thành lên sản
phẩm. Vì vậy, việc quản lý, bảo quản nguyên liệu vật liệu ảnh hưởng trực tiếp đến chất
lượng sản phẩm. Cung cấp vật tư chủ yếu là yếu tố sống cịn của doanh nghiệp.


-

Phương pháp kế tốn
Vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất tăng do nhiều

nguồn khác nhau: Tăng do mua ngoài, tăng do th ngồi gia cơng… Trong mọi trường
hợp, doanh nghiệp phải làm thủ tục kiểm nhận nhập kho lập các chứng từ theo quy
định. Trên cơ sở các chứng từ nhập, hóa đơn bán hàng và các chứng từ có liên quan
khác, kế tốn phải phản ánh kịp thời các nội dung cấu thành nên giá trị thực tế của vật
Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

22


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

liệu, cơng cụ dụng cụ nhập kho nhập vào các tài khoản, sổ kế tốn tổng hợp, đồng thời

phản ánh tình hình thanh tốn với người bán và các đối tượng khác một cách kịp thời.
Cuối tháng tiến hành tổng hợp số liệu để kiểm tra và đối chiếu với số liệu kế toán chi
tiết.
-

Đánh giá nguyên vật liệu tại công ty.
Giá thực tế nhập kho vật tư = Giá ghi trên hóa đơn + chi phí thu mua

Giá thực tế xuất
kho hàng tồn kho
Trong đó :

Đơn giá bình qn
cả kỳ dự trữ

Sớ lượng hàng

=

xuất kho

x

Đơn giá bình qn
cả kỳ dự trữ

Trị giá vớn thực tế của
hàng tồn kho tồn đầu kỳ

+


Trị giá vốn thực tế của
hàng nhập trong kỳ

Số lượng hàng tồn
đầu kỳ

+

Số lượng hàng
nhập trong kỳ

=

2.2.2. Chứng từ sử dụng
-

Bảng kê mua hàng.

-

Hóa đơn giá trị gia tăng.

-

Phiếu nhập kho.

-

Phiếu xuất kho.


2.2.3. Vận dụng các tài khoản kế toán
- Sử dụng tài khoản 156, chi tiết cho từng loại hàng hóa. Cơng ty chỉ in Sổ Cái tài
khoản 156, cịn lại khơng in Sổ chi tiết của từng loại hàng hóa do số lượng sổ chi tiết
nhiều, nên công ty chỉ theo dõi chi tiết tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng loại hàng
hóa trực tiếp trên phần mềm kế tốn.
-

Một số tài khoản liên quan:

TK 632, TK 11211, TK 1331

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

23


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

- Cách hạch tốn một số nghiệp vụ chủ yếu trong phần hành kế tốn hàng hóa tại
cơng ty
+ Mua hàng hóa nhập kho, thanh toán bằng tiền gửi ngân hàng:
Nợ TK 156 (chi tiết cho từng loại hàng hóa): Giá trị nhập kho
Nợ TK 1331: Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ
Có TK 11211: Tổng số tiền thanh toán
+ Xuất kho bán hàng
Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán
Có TK 156 (chi tiết cho từng loại hàng hóa): Trị giá xuất

VD: Phiếu nhập kho
PHIẾU NHẬP KHO
(Ban hành theo Thông tư số 200/2014/TT-BTC
Công ty CP mía đường Cao Bằng
Thị trấn Tà Lùng, Phục Hịa, Cao
Bằng

Ngày 22/12/2014 của Bộ Tài Chính)

PHIẾU NHẬP KHO
Ngày 13 tháng..7..năm 2016
Nợ 156.......
Số:
Có 632.......
- Họ và tên người giao: Nguyễn Quang Huy
- Theo HĐ GTGT số ... ngày 13 tháng 7 năm 2016 của cơng ty mía đường Cao Bằng
Nhập tại kho:... địa điểm: ...
S Tên, nhãn hiệu, quy
Đơn
cách,
T phẩm chất vật tư, dụng Mã vị
cụ
T
sản phẩm, hàng hố
số tính
A
B
1 Đường kính trắng
Cộng


C
x

D
kg
x

Số lượng
Theo
chứng
từ
1
100
x

Thự
c
nhập
2
100
x

24

Thành

giá

tiền


3
18.000
x

- Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một triệu tám trăm nghìn đồng chẵn
Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

Đơn

4
1.800.000


BÁO CÁO THỰC TẬP

HỌC VIỆN TÀI CHÍNH

- Số chứng từ gốc kèm theo:
Người lập phiếu
(Ký, họ tên)

2.3.

Ngày 13 tháng 7 năm2016
Thủ kho
Kế toán trưởng
(Ký, họ tên)
(Ký, họ tên)

Người giao hàng

(Ký, họ tên)

Kế toán tài sản cố định

2.3.1. Đặc điểm
TSCĐ trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu và các tài sản
khác có giá trị lớn , tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của DN và giá trị của
nó được chuyển dần dần,từng phần vào giá trị sản phẩm dịch vụ sản xuất ra trong các
chu kỳ sản xuất.
Tiêu chuẩn để ghi nhận TSCĐ là :
-

Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tài sản đó.

-Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy.
-Có thời gian sử dụng từ một năm trở lên
-Có giá trị theo quy định hiện hành (theo quy định hiện nay là từ 30.000.000 đồng
trở lên)
Đặc điểm:
-Tham gia vào nhiều kỳ kế tốn
-TSCĐ bị hao mịn và giá trị của nó được dịch chuyển từng phần vào chi ohis trong
kỳ của doanh nghiệp
-TSCĐ giưc nguyên hình thái ban đầu cho đến lúc hư hỏng
2.3.2.Nguyên tắc hạch toán
 Đánh giá TSCĐ phải theo nguyên tắc giá gốc hình thành nên TSCĐ

Trần Diệu Linh Lớp CQ51/21.11

25



×