Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

TUAN 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (199.8 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KHOA HOÏC 5. I. Muïc tieâu: -Biết thú là động vật đẻ con II. Chuaån bò: -Baûng phuï. SỰ SINH SẢN CỦA THÚ. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Khởi động: - Haùt 2. Bài cũ: Sự sinh sản và nuôi con cuûa chim. - Học sinh nêu phần ghi nhớ và trả lời - Giaùo vieân nhaän xeùt. caâu hoûi traéc nghieäm 3. Giới thiệu bài mới: “Sự sinh sản của thú”. 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát. - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các -Cho HS laøm vieäc theo nhoùm: hình 1, 2 trang 120 SGK. + Chỉ vào bào thai trong hình và +Nuôi dưỡng trong bụng mẹ cho biết bào thai của thú được nuôi dưỡng ở đâu? + Chỉ và nói tên một số bộ phận +Đầu,mình,chân và đuôi cuûa thai maø baïn nhìn thaáy. + Baïn coù nhaän xeùt gì veà hình daïng +Gioáng nhö thuù meï cuûa thuù con vaø thuù meï? + Thú con mới ra đời được thú mẹ +Bằng sữa nuoâi baèng gì? + So sánh sự sinh sản của thú và +Thú sinh con ,chim đẻ trứng,cả 2 đều nuôi con cho đến khi con chúng có thể tự cuûa chim, baïn coù nhaän xeùt gì? ñi kieám aên - Đại diện trình bày. -Cho caùc nhoùm neâu keát quaû  Giaùo vieân keát luaän. - Thú là loài động vật đẻ con và nuôi con bằng sửa. - Thú khác với chim là: + Chim đẻ trứng rồi trứng mới nở.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thaønh con. + Ở thú, hợp tử được phát triển trong bụng mẹ, thú non sinh ra đã coù hình daïng nhö thuù meï. - Cả chim và thú đều có bản năng nuôi con tới khi con của chúng có thể tự đi kiếm ăn.  Hoạt động 2: Làm việc với phiếu hoïc taäp. - Giáo viên phát bảng phụ cho các - Nhóm trưởng điều khiển quan sát các nhoùm. hình thaûo luaän laøm baøi vaøo baûng phuï: Soá con trong Tên động vật một lứa - 1 con - Trâu, bò, ngựa, höôu, nai hoaüng, voi, khæ … - Từ 2 đến 5 - Hổ sư tử, chó, con meøo,... - Trên 5 con - Lợn, chuột,… -Treo baûng nhoùm,neâu nhaän xeùt -Cho caùc nhoùm neâu keát quaû -HS neâu laïi  Hoạt động 3: Củng cố. - CHo HS nêu lại phần ghi nhớ -Nghe 5. Toång keát - daën doø: - Xem laïi baøi. - Chuẩn bị: “Sự nuôi và dạy con của một số loài thú”. - Nhaän xeùt tieát hoïc .. ÑÒA LÍ. 5. CÁC ĐẠI DƯƠNG TRÊN THẾ GIỚI. I. Muïc tieâu: -Ghi nhớ tên 4 đại dương:Thái Bình Dương,Đại Tây Dương,Ấn Độ Dương và Bắc Băng Dương.Thái Bình Dương là đại dương lớn nhất -Nhận biết và nêu được vị trí từng đại dương trên bản đồ,lược đồ hoặc trên quả địa cầu..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> -Sử dụng bảng số liệu và bản đồ(lược đồ) để tìm một số đặc điểm nổi bậc về diện tích ,độ sâu của mỗi đại dương II. Chuaån bò: + GV: - Caùc hình cuûa baøi trong SGK. - Bản đồ thế giới. + HS: SGK.. III. Các hoạt động: HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Châu đại dương và châu Nam Cực. - Đánh gía, nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Các Đại dương trên thế giới”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Trên Trái Đất có mầy đại dương? Chúng ở đâu? -Cho HS thảo luận nhóm hoàn thành phieáu hoïc taäp. Số thứ tự 1. Đại dương Thaùi Bình Döông. 2. Ấn Độ Dương. 3. Đại Tây Dương. 4. Baéc Baêng Döông. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH + Haùt - Trả lời câu hỏi trong SGK.. - Laøm vieäc theo nhoùm - Hoïc sinh quan saùt hình 1, hình 2, hình 3 trong SGK, rồi hoàn thành bảng sau vào giấy.. Giáp với châu lục. Giáp với đại dương. ............. ............. ............. ............. ............. ............. ............. .............. ............... ............... ............... ............... ............... ............... ............... ................ - 1 soá hoïc sinh leân baûng trình baøy keát quûa laøm vieäc - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh trước lớp đồng thời chỉ vị trí các đại dương trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới. hoàn thiện phần trình bày.. v Hoạt động 2: Mỗi đại dương có đặc ñieåm gì? -Cho HS dựa vào bảng số liệu thảo luận caëp: + Xếp các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ về diện tích. + Độ sâu lớn nhất thuộc về đại dương naøo? + Đại dương nào có nhiệt độ trung bình. - Laøm vieäc theo nhoùm. +Thái Bình Dương,Đại Tây Dương,Ấn Độ Dương,Bắc Baêng Döông +Thuoäc Thaùi Bình Döông +Baéc Baêng Döông. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc nhóm trước lớp..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nước biển thấp nhất? Giải thích tại sao nước biển ở đó lại lạnh như vậy? - Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày. - Giaùo vieân yeâu caàu moät soá hoïc sinh chæ trên quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới vị trí và mô tả từng đại dương theo thứ tự: vị trí địa lí, diện tích, độâ sâu. * Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có 4 đại dương, trong đó Thái Bình Dương là đại dương có diện tích lớn nhất và cũng chính là đại dương có độ sâu trung bình lớn nhaát. v Hoạt động 3: Củng cố. -Cho HS nêu phần ghi nhớ 5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: “OÂn taäp cuoái naêm”. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. -HS xung phong chỉ và mô tả về các Đại dương HS K-G. - Đọc ghi nhớ. HS TB-K -Nghe. KHOA HOÏC 5. SỰ NUÔI VAØ DẠY CON CỦA MỘT SỐ LOAØI THÚ I. Muïc tieâu: -Nêu được ví dụ về sự nuôi và dạy con của các loài thú (hổ,hưu,…) - Nắm rõ cách nuôi và dạy con của một số loài thú. - Giaùo duïc hoïc sinh ham thích tìm hieåu khoa hoïc. II. Chuaån bò: - GV: Baûng phuï - HSø: - SGK.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GV 1. Khởi động: 2. Baøi cuõ: “Sự sinh sản của thú.”.  Giaùo vieân nhaän xeùt. 3. Giới thiệu bài mới: Sự nuôi và dạy con của một số loài thú.. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - Nêu phần ghi nhớ và trả lời câu hỏi traéc nghieäm trong VBT (HSKG) + (HSTBY) -Nghe.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 4. Phát triển các hoạt động:  Hoạt động 1: Quan sát và thảo luaän. - Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm:Hai nhóm tìm hiểu sự sinh saûn vaø nuoâi con cuûa hoå, hai nhoùm tìm hiểu sự sinh sản và nuôi con cuûa höôu, nai, hoaüng.  Giaùo vieân giaûng theâm cho hoïc sinh : Thời gian đầu, hổ con đi theo doûi caùch saên moài cuûa hoå meï. Sau đó cùng hổ mẹ săn mồi. - Chạy là cách tự vệ tốt nhất của các con hươu, nai hoẵng non để troán keû thuø.. - Nhóm trưởng điều khiển, thảo luận các caâu hoûi trang 122/ SGK.. - Đại diện trình bày kết quả. +Hình 1a: Caûnh hoå meï ñang nheï nhaøng tiến đến gần con mồi +Hình 1b: caûnh hoå con naèm phuïc xuoáng đất trong đám cỏ lau, cách con mồi một khoảng nhất định để quan sát hổ mẹ săn moài theá naøo -> hoå sinh saûn vaøo muøa xuaân vaø muøa hạ/Vì hổ con yếu ớt phải ấp ủ ,bảo vệ chuùng /khi hoå con 2 thaùng tuoåi /Moâ taû hoå mẹ dạy hổ con săn mồi /Hổ con được một năm rưỡi hai 2 năm +Hưu ăn cỏ/Mỗi lứa một con /Đi và bú mẹ/Lúc đó hưu con mới cứng cáp - Hoïc sinh tieán haønh chôi..  Hoạt động 2: Trò chơi “Săn moài”. - Tổ chức chơi: +Nhóm 1 cử một bạn đóng vai hổ mẹ và một bạn đóng vai hổ con. +Nhóm 2 cử một bạn đóng vai hươu mẹ và một bạn đóng vai - Các nhóm nhận xét, đánh giá lẫn nhau. höôu con. +Cách chơi: “Săn mồi” ở hổ hoặc -Đọc lại phần ghi nhớ (HSTBY) chạy trốn kẻ thù ở hươu, nai. -> Tuyên dương HS thực hiện tốt -Nghe  Hoạt động 3: Củng cố. - Cho HS đọc lại nội dung phần.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ghi nhớ. 5. Toång keát - daën doø: - Xem laïi baøi. - Chuẩn bị: “Ôn tập: Thực vật, động vật”. - Nhaän xeùt tieát hoïc.. LỊCH SỬ 5. XÂY DỰNG NHAØ MÁY THUỶ ĐIỆN HOAØ BÌNH I. Muïc tieâu: -Biết nhà máy thủy điện Hòa Bình là kết quả lao động gian khổ ,hy sinh của cán bộ công nhân Vieät Nam vaø Lieân Xoâ -Biết nhà máy thủy điện hòa bình có vai trò quan trọng đối với công cuộc xây dựng đất nước:cung cấp điện ngăn lũ - Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày. II. Chuaån bò: + GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy) + HS: Noäi dung baøi.. III. Các hoạt động:. HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước. - Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên quốc hội khoá VI? - Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội khoá VI?  Nhaän xeùt baøi cuõ. 3. Giới thiệu bài mới: Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. 4. Phát triển các hoạt động: vHoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ điện Hoà Bình. - Giaùo vieân neâu caâu hoûi cho HS thaûo luaän nhoùm 4:. HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Haùt - 2 hoïc sinh (HSTBY) +(HSKG). -Nghe. - Hoïc sinh thaûo luaän nhoùm 4. (đọc sách giáo khoa  gạch dưới các ý chính) +Nhà máy được chính thức khởi công xây dựng tổng thể vào ngày 6/11/1979..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Nhà máy được xây dựng trên sông Đà, tại + Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình thị xã Hoà bình. được sây dựng vào năm nào? Ở +sau 15 năm thì hoàn thành( từ 1979 1994) đâu? Trong thời gian bao lâu. -Trình baøy keát quaû thaûo luaän. - Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt động đầu tieân, ngaøy caøng taêng tieán, chuaån bò cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt công trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng, trường học, beänh vieän cho 3500 coâng nhaân xaây dựng và gia đình họ. - Giaùo vieân yeâu caàu hoïc sinh chæ trên bản đồ vị trí xây dựng nhà maùy.  Giaùo vieân nhaän xeùt + choát+ ghi baûng. “ Nhà máy thuỷ điện Hoà Bình được xây dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.” v Hoạt động 2: Quá trình làm việc trên công trường. - Giaùo vieân neâu caâu hoûi cho HS thaûo luaän caëp:. - Học sinh chỉ bản đồ.. -Hoạt động nhóm đôi - Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm đôi , gạch dưới các ý chính. + Suốt ngày đêm có 3500 người và hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối hả trong những điều kieän khoù khaên, thieáu thoán. Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81 hay là chết!” nói lên sự hy sinh quên mình của những người xây dựng……. -Neâu keát quaû. +Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, công - Học sinh làm việc cá nhân, gạch dưới các ý nhân Việt Nam và chuyên gia liên cần trả lời. 1 soá hoïc sinh neâu sô đã làm việc như thế nào?. -> giaùo vieân nhaän xeùt choát laïi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> v Hoạt động 3: Tác dụng của nhà - Học sinh nêu máy thuỷ điện Hoà Bình. - Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu hỏi. - Taùc duïng cuûa nhaø maùy thuyû ñieän -Nghe Hoà Bình?  Giaùo vieân nhaän xeùt + choát. v Hoạt động 4: Củng cố. - Nêu phần ghi nhớ trong SGK  Nhaán maïnh: Nhaø maùy thuyû ñieän hoà bình là thành tựu nổi bật trong 20 naêm qua. 5. Toång keát - daën doø: - Chuaån bò: OÂn taäp. - Nhaän xeùt tieát hoïc Lịch sử4 HỮNG CHÍNH SÁCH VỀ KINH TẾ VÀ VĂN HÓA CỦA VUA QUANG TRUNG. I/ Muïc tieâu: Nêu được những công lao của Quang Trung trong việc xây dựng đất nước: + Đã có nhiều chính sách nhằm “Phát triển kinh tế: “Chiếu khuyến nông”, đẩy mạnh phát triển thương nghiệp. Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy kinh tế phát triển. + Đã có nhiều chính sách nhằm phát triểu văn hóa, giáo dục: “Chiếu lập học”, đề cao chữ Nôm, … Các chính sách này có tác dụng thúc đẩy văn hóa, giáo dục phát triển. II /Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Quang Trung đại phá quân Thanh 1) Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân, 1) Quang Trung tiến quân đến Tam Điệp. Tại đây ông cho lính ăn tết trước rồi mới chia thành 5 đạo Quang Trung laøm gì? quân tiến đánh Thăng Long. 2) Quân ta tấn công đồn Hà Hồi vào thời gian 2) Vào đêm mùng 3 Tết năm Kỉ Dậu naøo? 3) Vì sao quân ta đánh thắng được 29 vạn 3) Vì quân ta đoàn kết một lòng đánh giặc lại có nhaø vua saùng suoát chæ huy. quaân Thanh? - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Các em đã biết Quang - Lắng nghe Trung là một nhà quân sự đại tài. Không những vậy, ông còn biết đưa ra và tổ chức thực hiện những chính sch kinh tế, văn hóa tieán boä. Baøi hoïc hoâm nay chuùng ta cuøng tìm hiểu những chính sách về kinh tế và văn hóa cuûa vua Quang Trung. 2. Bài mới:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động 1: Quang Trung xây dựng đất nước - Nêu: Dưới thời Trịnh-Nguyễn phân tranh, ruộng đất bị bỏ hoang, kinh tế không phát triển. Sau khi đánh đuổi quân Thanh, vua Quang Trung đã có nhiều chính sách về kinh teá. - Các em hãy thảo luận nhĩm đôi trả lời câu hỏi sau: Vua Quang Trung đã có những chính saùch gì veà kinh teá? Noäi dung vaø taùc duïng cuûa các chính sách đó?. Keát luaän: Vua Quang Trung ban haønh Chieáu khuyến nông; đúc tiền mới, YC nhà Thanh mở cửa biên giới cho dân hai nước tự do trao đổi hàng hóa, mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn bán. Hoạt động 2: Quang Trung-Ông vua luôn chuù troïng baûo toàn voán vaên hoùa daân toäc - Các em hãy dựa vào thông tin trong SGK thảo luận nhóm 4 trả lời: Tại sao vua Quang Trung lại đề cao chữ nôm?. - Giaûng: Vua Quang Trung raát coi troïng tieáng nói dân tộc, muốn đưa tiếng nói chữ Nôm thành chữ viết của nước ta, thay cho chữ Hán. Các văn kiện nhà nước dần dần được viết bằng chữ Nôm. Năm 1789 kì thi Hương đầu tiên được tổ chức ở Nghệ An, thí sinh phải thi thơ phú bằng chữ Nôm. - Em hiểu câu "Xây dựng đất nước lấy việc học làm đầu" của vua Quang Trung như thế naøo? (HS K-G) Kết luận: Chữ Nôm là chữ của dân tộc. Việc vua Quang Trung đề cao chữ Nôm là nhằm đề cao tinh thần dân tộc. Đất nước muốn phát triển được, cần phải đề cao dân trí, coi trọng vieäc hoïc haønh.. - Laéng nghe. - Thảo luận nhm đôi, sau đó trả lời + Nội dung: Lệnh cho dân trờ về quê cày, khai phaù ruoäng hoang. Chæ vaøi naêm muøa màng toát töôi trở lại. . Cho đúc tiến mới, mở cửa biên giới với Trung Quốc để cho dân 2 nước tự do trao đổi hàng hóa; mở cửa biển cho thuyền nước ngoài vào buôn baùn. +Tác dụng: Thúc đẩy các ngành nông nghiệp, thủ công phát triển, hàng hóa không bị ứ đọng. - Laéng nghe. - Thảo luận nhóm 4, trả lời + Vì chữ Nôm đã có từ lâu đời ở nước ta. Đề cao chữ Nôm là đề cao vốn quí của dân tộc, nhằm bảo tồn và phát triển chữ viết của dân tộc. - Laéng nghe. - Vì học tập giúp con người mở mang kiến thức laøm vieäc toát hôn, soáng toát hôn. Coâng cuoäc xaây dựng đất nước cần người tài, chỉ học mới thành tài để giúp nước. - Laéng nghe. - Naêm 1792 vua Quang Trung maát (HS TB-Y) - Người đời vô cùng thương tiếc một ông vua tài năng và đức độ. - Laéng nghe.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Hoạt động 3: Tình cảm của người đời sau đối với vua Quang Trung - Công việc đang thuận lợi thì điều gì xảy ra? - Tình cảm của người đời đối với ông ra sao? (HS K-G) Keát luaän: Quang Trung maát, theá laø caùc coâng - 1 hs keå laïi việc mà ông đang tiến hành phải dang dở. Ông mất đã để lại trong lòng người dân sự - Vài hs đọc to trước lớp thöông tieác voâ haïn. Quang Trung -oâng vua thật sự tài năng và đức độ. C/ Cuûng coá, daën doø: - Kể những chính sách về kinh tế, văn hóa, giaùo duïc cuûa vua Quang Trung. - Gọi hs đọc ghi nhớ - Giáo dục: Nhớ ơn Vua Quang Trung - Baøi sau: Nhaø Nguyeãn thaønh laäp. KHOA HOÏC 4. NHU CẦU CHẤT KHOÁNG CỦA THỰC VẬT. I/ Muïc tieâu: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau. II/ Đồ dùng dạy-học: -Hình minh hoạ trang upload.123doc.net, SGK (phóng to nếu có điều kiện). -Tranh (ảnh) hoặc bao bì các loại phân bón.. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy A/ KTBC: Nhu cầu về nước của thực vật 1) Nêu ví dụ chứng tỏ các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau? 2) Nêu ví dụ chứng tỏ cùng một loài cây, trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khác nhau? 3) Nhu cầu về nước của thực vật thế nào?. Hoạt động học 3 hs trả lời 1) bèo, rau nhút, rau dừa, cây bông súng cần nhiều nước, xương rồng, phi lao thích sống trên cạn, lá lốt, khoai môn ưa nơi ẩm ướt... 2) Lúa thời kì làm đòng thì cần nhiều nước, đến khi lúa đã chắc hạt thì không cần nhiều nước nữa. 3) Mỗi loài cây khác nhau cần một lượng nước khác nhau, cùng một loài cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau cần những lượng nước khaùc nhau.. - Nhaän xeùt, cho ñieåm - Laéng nghe B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Thực vật muốn sống và phát triển được cần phải được cung cấp các chất khoáng có trong đất. Tuy nhiên, mỗi loài thực vật lại có nhu cầu về chất khoáng khaùc nhau. Baøi hoïc hoâm nay seõ giuùp caùc em hieåu ñieàu naøy. 2. Bài mới: * Hoạt động 1: Vai trò của chất khoáng đối với thực vật.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Muïc tieâu: Keå ra vai troø cuûa caùc chaát khoáng đối với đời sống thực vật. - YC hs quan saùt hình caùc caây caø chua: a, b, c, d vaø thaûo luaän nhoùm 4 cho bieát + Caây caø chua naøo phaùt trieån toát nhaát? Haõy giải thích tại sao? Điều đó giúp các rút ra kết luaän gì?. - Quan saùt thaûo luaän nhoùoõ - Đại diện nhóm trình bày + Cây a phát triển tốt nhất vì được bón đây đủ chất khoáng. Điều đó giúp em biết muốn cây phát triển tốt cần cung cấp đủ các chất khống. + Caây b keùm phaùt trieån nhất vì thieáu ni tô. Ñiều đó giúp em hiểu là chất khoáng ni tơ là cây cần + Cây nào phát triển kém nhất, tới mức nhiều nhất. không ra hoa, kết quả được? Tại sao? Điều - ni tơ, ka li, phốt pho... đó giúp em rút ra kết luận gì? - Laéng nghe - Kể những chất khoáng cần cho cây? (HS K-G) Kết luận: Nếu cây được cung cấp đủ các chất khoáng sẽ phát triển tốt. Nếu không được cung cấp đủ các chất khoáng cây sẽ phát triển kém, cho cây năng suất thấp hoặc không ra hoa, kết quả được. Ni tơ là chất khoáng quan trọng nhất mà cây cần. * Hoạt động 2: Nhu cầu các chất khoáng của thực vật Mục tiêu: Nêu 1 số ví dụ về các loại cây khác nhau, hoặc cùng một cây trong những giai đoạn phát triển khác nhau, cần những lượng chất khoáng khác nhau. . Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu - Nhận phiếu, làm việc nhóm 6 chất khoáng của cây. - Trình baøy (Vaøi hs leân laøm baøi treân baûng) - YC hs thảo luận nhóm 6 để hoàn thành +Cây lúa, ngô, cà chua, đay, rau muống, rau dền, phieáu hoïc taäp baép caûi, … caàn nhieàu ni-tô hôn. +Những loại cây nào cần được cung cấp +Cây lúa, ngô, cà chua, … cần nhiều phôt pho. nhieàu ni-tô hôn ? +Caây caø roát, khoai lang, khoai taây, caûi cuû, … caàn +Những loại cây nào cần được cung cấp được cung cấp nhiều kali hơn. nhieàu phoât pho hôn ? +Mỗi loài cây khác nhau có một nhu cầu về chất +Những loại cây nào cần được cung cấp khoáng khác nhau. nhieàu kali hôn ? +Giai đoạn lúa vào hạt không nên bón nhiều +Em có nhận xét gì về nhu cầu chất khoáng phân đạm vì trong phân đạm có ni-tơ, ni-tơ cần cuûa caây ? cho sự phát triển của lá. Lúc này nếu lá lúa quá +Hãy giải thích vì sao giai đoạn lúa đang tốt sẽ dẫn đến sâu bệnh, thân nặng, khi gặp gió to vaøo haït khoâng neân boùn nhieàu phaân ? dễ bị đổ. +Boùn phaân vaøo goác caây, khoâng cho phaân leân laù, bón phân vào giai đoạn cây sắp ra hoa. -Laéng nghe. +Quan sát cách bón phân ở hình 2 em thấy coù gì ñaëc bieät ? -GV kết luận: Mỗi loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. Cùng ở một cây, vào những giai đoạn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cuõng khaùc nhau. Ví dụ : Đối với các cây cho quả, người ta thường bón phân vào lúc cây đâm cành, đẻ nhánh hay sắp ra hoa vì ở những giai đoạn đó, cây cần được cung cấp nhiều chất khoáng. 3.Cuûng coá +Người ta đã ứng dụng nhu cầu về chất khoáng của cây trồng trong trồng trọt như thế naøo ?. +Nhờ biết được những nhu cầu về chất khoáng của từng loài cây người ta bón phân thích hợp để cho cây phát triển tốt. Bón phân vào giai đoạn thích hợp cho năng suất cao, chất lượng sản phẩm toát.. 4.Daën doø -Chuaån bò baøi tieát sau. -Nhaän xeùt tieát hoïc.. KHOA HOÏC 4 NHU CẦU KHÔNG KHÍ CỦA THỰC VẬT. I/ Muïc tieâu: Biết mỗi loài thực vật, mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau. II/ Đồ dùng dạy-học: Phieáu hoïc taäp. III/ Các hoạt động dạy-học:. Hoạt động dạy A/ KTBC: Nhu cầu chất khoáng của thực vaät 1) Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/upload.123doc.net 2) Nhu cầu về chất khoáng của thực vật như theá naøo? Neâu ví duï.. Hoạt động học 1) 1 hs đọc to trước lớp 2) Các loài cây khác nhau cần các loại chất khoáng với liều lượng khác nhau. VD: lúa, ngô caàn nhieàu ni-tô vaø phoát pho; caø roát, khoai lang cần nhiều ka-li; các loại rau và cây lấy sợi như đay, gai cần nhiều ni-tơ. Cùng một cây những giai đoạn phát triển khác nhau, nhu cầu về chất khoáng cũng khác nhau.. - Laéng nghe - Nhaän xeùt, cho ñieåm B/ Dạy-học bài mới: 1) Giới thiệu bài: Nếu cây cung cấp đầy đủ nước, chất khoáng, ánh sáng nhưng thiếu không khí thì cây cũng không thể sống được. Không khí có ý nghĩa thế nào đối với đời sống thực vật? Các em cùng tìm hiểu qua bài hoïc hoâm nay. 2) Bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự trao đổi khí của thực vật trong quá trình quang hợp và hoâ haáp.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Mục tiêu: Kể ra vai trò của không khí đối với đời sống của thực vật; phân biệt được quang hợp và hô hấp. - Không khí có những thành phần nào? (HS TB-Y). - Khoâng khí goàm 2 thaønh phaàn chính laø khí oâ xi và khí ni-tơ. Ngoài ra, trong không khí còn chứa khí caùc-boâ-níc. - Khí ô xi và khí các-bô-níc rất quan trọng đối với thực vật. - Kể tên những khí quan trọng đối với đời - Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi sống của thực vật. (HS K) - Đại diện nhóm trả lời - Quan saùt hình 1,2 SGK/120,121 thaûo luaän 1) Huùt khí caùc-boâ-níc vaø thaûi ra khí oâ-xi nhóm đôi để trả lời các câu hỏi sau: 1) Trong quang hợp, thực vật hút khí gì và 2) Hút khí ô xi và thải ra khí các-bô-níc và hơi thaûi ra khí gì? nước 2) Trong hô hấp, thực vật hút khí gì và thải ra 3) Khi có ánh sáng Mặt Trời khí gì? 4) Dieãn ra suoát ngaøy ñeâm 3) Quá trình quang hợp xảy ra khi nào? 5) Thực vật sẽ chết 4) Quaù trình hoâ haáp dieãn ra khi naøo? 5) Điều gì xảy ra với thực vật nếu một trong - Lắng nghe hai quá trính trên ngừng? Kết luận: Thực vật cần không khí để quang hợp và hô hấp. Cây dù được cung cấp đủ nước, chất khoáng và ánh sáng nhưng thiếu không khí cây cũng không sống được. * Hoạt động 2: Tìm hiểu một số ứng dụng thực tế về nhu cầu không khí của thực vật Mục tiêu: HS nêu được vài ứng dụng trong - Trả lời theo sự hiểu trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật. - Nêu vấn đề: Thực vật "ăn" gì để sống? Nhờ - Lắng nghe đâu thực vật thực hiện được điều kì diệu đó? - Thực vật không có cơ quan tiêu hóa như người và động vật nhưng chúng vẫn phải thực hiện quá trình trao đổi chất "ăn", "uống", "thaûi ra". Khí caùc-boâ-níc coù trong khoâng khí được lá cây hấp thụ, nước và các chất khoáng cần thiết có trong đất được rễ cây hút lên. Thực vật thực hiện được khả năng kì diệu đó là nhờ chất diệp lục có trong lá cây. Trong lá cây có chứa chất diệp lục nên thực vật có thể sử dụng năng lượng ánh sáng Mặt Trời để tạo chất bột đường từ khí các-bô-níc và nước - Muốn cho cây trồng đạt năng suất cao hơn thì để nuôi dưỡng cơ thể. tăng lượng khí các-bô-níc lên gấp đôi. - Nêu ứng dụng trong trồng trọt và nhu cầu + Bón phân xanh, phân chuồng cho cây vù khi khí các-bô-níc của thực vật. (HS K-G) các loại phân này phân huỷ thải ra nhiều khí cácbô-níc. - Trồng nhiều cây xanh để điều hòa không khí, taïo ra nhieàu khí oâ xi giuùp baàu khoâng khí trong - Nêu ứng dụng về nhu cầu khí ô-xi của thực lành cho người và động vật hô hấp. vaät. - Lắng nghe, ghi nhớ.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Giảng: Thực vật không có cơ quan hô hấp riêng, các bộ phẩn của cây đều tham gia hô hấp, đặc biệt quan trọng là lá và rễ. Để cây có đủ ô-xi giúp quá trình hô hấp tốt, đất trồng phải tơi, xốp, thoáng. Kết luận: Biết được nhu cầu về không khí của thực vật sẽ giúp con người đưa ra những biện pháp để tăng năng suất cây trồng như: bón phân xanh hoặc phân chuồng đã ủ kĩ vừa cung cấp chất khoáng, vừa cung cấp khí cácbô-níc cho cây. Đất trồng cần tơi , xốp , - Vài hs đọc to trước lớp thoáng khí. C/ Cuûng coá, daën doø: - Gọi hs đọc mục bạn cần biết SGK/121 - Veà nhaø xem laïi baøi - Bài sau: Trao đổi chất ở thực vật.. Đại lý 4 THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG I/ Mục tiêu: -Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TP Đà Nẵng + Vị trí ven biển , ĐBDH miền Trung. + Đà Nẵng là TP cảng lớn , đầu mối của nhiều tuyến đường GT + Đà Nẵng là trung tâm công nghiệp , địa điểm du lịch - Chỉ được TP Đà Nẵng trên bản đồ ( lược đồ) II/ Đồ dùng dạy học: -Bản đồ hành chính Việt Nam. -Một số ảnh về thành phố Đà Nẵng. -Lược đồ hình 1 bài 24. III/ Hoạt động dạy – học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Kiểm tra bài cũ:-GV nhận xét, ghi điểm. -2 HS trả lời. 2.Bài mới: a.Giới thiệu bài: b.Hoạt động 1: Đà Nẵng –thành phố cảng. -HS nhắc lại Mục tiêu: Chỉ được vị trí của TP Đà Nẵng trên bản đồ. Giải thích vì sao Đà nẵng là thành phố cảng. -HS quan sát tranh. *Làm việc theo cặp. Bước1:-GV YC HS QS lược đồ và nêu được vị trí của Đà -HS làm việc theo nhóm đôi, nẵng trên lược đồ. phát biểu ý kiến. -Gọi HS phát biểu ý kiến. Bước2:-Yêu cầu HS nhận xét tàu đỗ ở cảng Tiên Sa. Bước3:-GV YC HS quan sát hình /147 và nêu được các -HS quan sát hình..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> PTGT đến Đà Nẵng. -GV nhận xét, chốt ý. c.Hoạt động 2: Đà Nẵng-thành phố công nghiệp. MT:HS biết Đà Nẵng vừa là thành phố cảng vừa là thành phố công nghiệp. *HS làm việc theo nhóm. Bước1:-GV yêu cầu HS đọc mục 2 SGK/148. Bước2:-GV yêu cầu HS liên hệ kiến thức đã học để nêu lý do Đà Nẵng sản xuất được một số mặt hàng vừa cung cấp cho địa phương, vừa cung cấp được cho các tỉnh khác hoặc xuất khẩu. Bước3:-Gọi HS phát biểu ý kiến. -GV nhận xét, chốt ý. d.Hoạt động3: Đà Nẵng –địa điểm du lịch. Mục tiêu:HS hiểu Đà Nẵng là thành phố du lịch nổi tiếng. *HS làm việc theo cặp. Bước1:-YC HS QS hình và nêu nguyên nhân Đà Nẵng là thành phố du lịch. Bước2:-Gọi đại diện trình bày. Bước3:-GV nhận xét, chốt ý. -GV rút ra bài học SGK/148. -Gọi HS nhắc lạiphần ghi nhớ. 3.Củng cố,dặn dò: -Học thuộc ghi nhớ.. -HS đọc SGK.. -HS làm việc theo nhóm 4. -HS phát biểu ý kiến.. -HS quan sát hình và làm việc theo nhóm đôi. -Đại diện nhóm trình bày. -2 HS nhắc lại phần ghi nhớ..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×