Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

giao an am nhac 7 tuan 33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.59 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: 08/04/2013 Ngày dạy: 12/04/2013 Tiết 32 ÔN BÀI HÁT: TIẾNG VE GỌI HÈ ÔN TẬP TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 9 ANTT:VÀI NÉT VỀ DÂN CA MỘT SỐ DÂNTỘC ÍT NGƯỜI I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Luyện hát và thể hiện tốt sắc thái tình cảm cảu bài hát “Tiếng ve gọi hè” - Đọc nhạc và hát lời chính xác bài TĐN số 9, kết hợp đánh đúng nhịp 3/4. - Có hiểu biết đôi nét về dân ca một số dân tộc ít người của Việt Nam để các em thấy được dân ca của các dân tộc ít người cùng với dân ca các vùng, mêbf đã làm nên một nền dân ca Việt Nam vô cùng phong phú và đa dạng. II. Chuẩn bị: 1. Chuẩn bị của giáo viên - Đàn ocgan - Bảng phụ chép bài TĐN số 9 - Một số bài dân ca của các dân tộc ít người để minh hoạ cho bài dạy. 2. Chuẩn bị của hs: SGK, tìm một số bài hát dân ca của các dân tộc ít người. III. Tiến trình dạy học: 1. Ổn định lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: ( Kiểm tra trong quá trình ôn tập) 3. Bài mới: GV giới thiệu vào nội dung bài học: HĐ CỦA GV NỘI DUNG HĐ CỦA HS GV ghi bảng I. Ôn bài hát: Tiếng ve gọi hè HS ghi bài Nhạc và lời:Trịnh Công Sơn GV đàn 1. Luyện thanh: HS l.thanh 2. Ôn tập: GV hướng dẫn - Cả lớp cùng trình bày bài hát, GV nghe và sửa sai HS thực hiện - Hướng dẫn cho hs hát và vận động phụ hoạ nhẹ nhàng. - Chia nhóm hát lĩnh xướng và hoà giọng =>GV chỉ huy bằng tay để hs trình bày. GV ghi bảng II. Ôn tập đọc nhạc: TĐN số 9 –Trường làng tôi HS ghi bài Nhạc và lời: Phạm Trong Cầu GV đàn 1. Đọc gam C HS đọc gam C 2. Ôn tập: GV đàn - Cho học sinh nghe lại giai điệu của bài TĐN 1 lần HS nghe và nhớ để các em nhớ lại. lại - Cả lớp đọc nhạc + gõ phách - Từng nhóm đọc nhạc và đánh nhịp 3/4. 3. Kiểm tra: GV yêu cầu - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài hát HS thực hiện.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi 2 em lên bảng trình bày bài TĐN (đọc nhạc và đánh nhịp). GV ghi bảng III. Âm nhạc thường thức: Vài nét về dân ca các dân tộc ít người GV yêu cầu - Gọi 3 em đọc sgk/64 - 65 GV ghi bảng 1. Sơ qua về một số dân tộc ít người ở Việt Nam. GV hỏi ?Nước ta có bao nhiêu dân tộc ít người? Những dân tộc này thường sống ở đâu? GV thuyết - VN có 54 dân tộc anh em sinh sống trình - Tuỳ theo hàon cảnh địa li, tiếng nói, phong tục tập tập quán của từng dân tộc mà có những bài dân ca riêng, độc đáo, làm thành một nền âm nhạc dân gian Việt Nam rất phong phú,đa dạng. GV ghi bảng 2. Đặc điểm chính của dân ca các dân tộc ít người GV hỏi ? Hãy nêu những đặc điểm chính của dân ca các dân tộc ít người? Kể tên một vài bài dân ca mà em biết? GV thuyết - Nội dung của các bài dân ca các dân tộc ít người trình đều nói về tình yêu quê hương, làng bản, nói về núi rừng, sông suối, tình đoàn kết cộng đồng,… - Giai điệu các bài dân ca thường mộc mạc, chân thành, giản dị và gần gũi với ngôn ngữ của dân tộc. - Cho nghe: Ru em (Dân ca Xơ – Đăng), Xoè hoa GV thực hiện (Dân ca Thái), Gà gáy (Dân ca Cống Khao), Mưa rơi (Dân ca Xá) 3. Cải biên, phát triển và sáng tác âm nhạc dựa GV ghi bảng trên những âm điệu dân ca.. ? Kể tên những bài hát được các nhạc sĩ sáng tác dựa GV hỏi trên chất liệu của những bài dân ca các dan tộc ít người? GV thực hiện - Cho nghe: Từ rừng xanh cháu về thăm lăng Bác (Hoàng Long- Hoàng Lân), Em nhớ Tây Nguyên (Văn Tấn - Trần Quang Huy), Đi học (Bùi Đình Thảo). 4. Kết thúc: 4’ - GV hệ thống lại bài hoc. 5. Dặn dò. 1’ - Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới cho giờ sau học.. HS ghi bài HS đọc sgk HS ghi bài HS trả lời HS nghe. HS ghi bài HS trả lời HS nghe. HS ghi bài HS trả lời HS nghe.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×