Tải bản đầy đủ (.ppt) (9 trang)

Tinh chat ket hop cua phep nhan

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.31 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012 TOÁN: Kiểm tra bài cũ: - Khi nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 ta làm như thế nào? 19 x 10 = 190. 82 x 100 = 8200. 75 x 1000 = 75000. - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,… ta làm như thế nào? 420 : 10 = 42. 6800 : 100 = 68. 2000 : 1000 = 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012. TOÁN:. Tính chất kết hợp của phép nhân. I. Tính giá trị của hai biểu thức: a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức: Ta có:. (2 x 3) x 4 và 2 x (3 x 4) (2 x 3) x 4 = 6 x 4 = 24 2 x (3 x 4) = 2 x 12 = 24. Vậy:. (2 x 3) x 4 = 2 x (3 x 4).

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012. TOÁN:. Tính chất kết hợp của phép nhân. I. Tính giá trị của hai biểu thức: a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức: b) So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau: a. b. c. (a x b) x c. a x (b x c). 3. 4. 5. (3 x 4) x 5 = 60. 3 x (4 x 5) = 60. 5. 2. 3. (5 x 2) x 3 = 30. 5 x (2 x 3) = 30. 4. 6. 2. (4 x 6) x 2 = 48. 4 x (6 x 2) = 48.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012. TOÁN:. Tính chất kết hợp của phép nhân. I. Tính giá trị của hai biểu thức: a) Tính rồi so sánh giá trị của hai biểu thức: b) So sánh giá trị của hai biểu thức (a x b) x c và a x (b x c) trong bảng sau: Ta thấy giá trị của (a x b) x c và a x (b x c) luôn luôn bằng nhau, ta viết: (a x b) x c = a x (b x c) Khi nhân một tích hai số với số thứ ba, ta có thể nhân số thứ nhất với tích số thứ hai và thứ số ba. Vậy ta có thể tính giá trị của biểu thức dạng a x b x c như sau:. a x b x c = (a x b) x c = a x (b x c).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012. TOÁN:. Tính chất kết hợp của phép nhân. 3-Luyeän taäp Baøi 1 Tính baèng hai caùch( theo maãu) Caùch 1:. 2x5x4=? 2 x 5 x 4 = (2 x 5) x 4 = 10 x 4 = 40. Caùch 2:. 2 x 5 x 4 = 2 x ( 5 x 4) = 2 x 20 = 40 a) 4 x 5 x 3. 3x5x6. Caùch 1:. 4 x 5 x 3 = (4 x 5) x 3 = 20 x 3 = 60. Caùch 2:. 4 x 5 x 3 = 4 x (5 x 3) = 4 x 15 = 60.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012. TOÁN:. Tính chất kết hợp của phép nhân. 3x5x6=? Caùch 1 :. 3 x 5 x 6 = (3 x 5 ) x 6 = 15 x 6 = 90. Caùch 2 :. 3 x 5 x 6 = 3 x (5 x 6) = 3 x 30 = 90. Baøi 2: Tính baèng caùch thuaän tieän nhaát a) 13 x 5 x 2=?. 5 x 2 x 34=?. 13 x 5 x 2 = 13 x (5 x 2) = 13 x 10 = 13 0 5 x 2 x 34=? 5 x 2 x 34= (5 x 2) x 34= 10 x 34= 340.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012. TOÁN: Tính chất kết hợp của phép nhân Baøi 3: Toùm taét: Coù: 8 phoøng Moãi phoøng coù: 15 boä baøn gheá Moãi baøn coù: 2 hoïc sinh Coù taát caû : …. hoïc sinh ? Baøi giaûi Số học sinh của một lớp là: 2 x 15 = 30 ( hoïc sinh) Số học sinh của 8 lớp có là: 30 x 8 = 240 ( hoïc sinh) Đáp số : 240 học sinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thứ ba ngày 13 tháng 11 năm 2012. TOÁN:. Tính chất kết hợp của phép nhân. 4-Củng cố Vừa học bài gì? Khi nhân một tích hai số với số thứ ba ta có thể làm như thế nào? Chọn ý đúng nhất: Trong các biểu thức sau, biểu thức nào thể hiện tính chất kết hợp của phép nhân? A. axb=bxa. B. (a x b) x c = a x (b x c). C. Cả hai biểu thức trên. Chuẩn bị bài : Nhân với số có tận cùng là chữ số 0.

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×