Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Tac dung cua cay luoc vang cay thuoc nam quy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (137 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Tác dụng của cây lược vàng - cây thuốc nam quý</b></i>



<i>Dân gian dùng cây lược vàng chữa bệnh loét dạ dày tá tràng, lợi tiểu, ngăn ngừa và điều</i>
<i>trị các khối u trong cơ thể. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học Mỹ và </i>


<i>Canada, dịch ép từ cây lược vàng rất giàu các chất kích thích sinh học có tác dụng ngăn </i>
<i>ngừa sự phát triển của nhiều loại tế bào ung thư. Những chất này cịn có khả năng chữa </i>
<i>lành các bệnh mắt, viêm loét dạ dày tá tràng, hen suyễn, và nhiều bệnh khác nữa. Nó làm</i>
<i>tăng q trình biến dưỡng, làm tăng khả năng bảo vệ cơ thể và đồng thời thúc đẩy quá </i>
<i>trình tái sinh (đổi mới) các tế bào trong cơ thể.</i>


<i>Cây lược vàng cũng có những tác dụng phụ, vì </i>
<i>thế cần cẩn thận khi sử dụng</i>


<i>Cây lược vàng có tên tiếng Anh là “basket </i>
<i>plant” (cây giỏ - vì thường được trồng trong </i>
<i>những giỏ nhỏ để trong nhà) tên Latinh là </i>
<i>Callisia fragrans, thuộc họ thài lài </i>


<i>Commelinaceae. Chính nhờ thành phần các </i>
<i>chất sinh học hiện diện trong cây có tác dụng </i>
<i>hiệu quả trên cơ thể người, mà cây lược vàng </i>
<i>đang được nhiều nước quan tâm nghiên cứu.</i>
<i>Toàn cây chứa các chất có hoạt tính sinh học gồm flavonoid, steroid và nhiều khống tố </i>
<i>vi lượng có lợi cho sức khoẻ. Chất flavonoid đóng vai trị như vitamin P có khả năng làm</i>
<i>bền mạch máu và tăng tác dụng của vitamin C.</i>


<i>Những hoạt chất này cịn có tác dụng giảm đau, an thần, kháng viêm, hoạt huyết, được </i>
<i>dùng để chữa lành vết thương, vết bỏng, vết bầm tím. Dân gian dùng làm phương thuốc </i>
<i>chữa bệnh loét dạ dày tá tràng, lợi tiểu, ngăn ngừa và điều trị các khối u trong cơ thể.</i>
<i>Hai chất flavonoid được xác định là quercetin và kaempferol. Quercetin là một chất </i>


<i>chống oxy hố tế bào mạnh, có khả năng kháng ung thư và tăng sức bền thành mạch, cịn</i>
<i>hữu ích trong trường hợp dị ứng, chảy máu thành mạch, viêm thận, thấp khớp, bệnh tim </i>
<i>mạch, bệnh mắt và các bệnh nhiễm trùng.</i>


<i>Kaempferol giúp củng cố mao mạch, nâng đỡ thể trạng, tăng sự đào thải nước tiểu và </i>
<i>khả năng kháng viêm, được dùng chữa viêm nhiễm, dị ứng và bệnh đường tiết niệu. Hai </i>
<i>chất này hợp đồng cộng lực, nhờ đó mà hiệu quả điều trị được gia tăng.</i>


<i>Chất steroid trong cây chính là phytosterol. Chất này có hoạt tính estrogen, tác dụng sát </i>
<i>khuẩn, chống xơ cứng và kháng ung thư. Cây lược vàng cịn có khả năng tẩy uế khơng </i>
<i>khí ơ nhiễm trong phịng, phóng thích những chất có ích cho việc điều trị các bệnh thuộc </i>
<i>đường hô hấp.</i>


<i>Coi chừng tác dụng phụ</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>có hệ miễn dịch suy yếu và dễ dị ứng. Do đó, chỉ được chấp nhận sau khi có ý kiến của </i>
<i>bác sĩ.</i>


<i>Tóm lại, cho dù đã được nghiên cứu nhưng đôi khi các kết quả vẫn chưa đủ để tạo chứng</i>
<i>cứ khoa học cho một loại thuốc mới, nên vẫn cần tham khảo ý kiến của bác sĩ để biết </i>
<i>cách sử dụng, liều lượng, dạng thích hợp, không nên tự ý sử dụng và luôn nhớ một loại </i>
<i>thuốc không thể chữa được nhiều bệnh cùng lúc.</i>


<i><b>MỘT SỐ CÁCH DÙNG CÂY LƯỢC VÀNG</b></i>


<i>Đặt cạnh bệnh nhân: Cây lược vàng có khả năng tẩy uế khơng khí ơ nhiễm trong phịng, </i>
<i>phóng thích những chất có ích cho việc điều trị các bệnh thuộc đường hô hấp. Nên đặt </i>
<i>những chậu cây lược vàng bên cạnh chỗ nằm của bệnh nhân viêm phổi hoặc ung thư </i>
<i>phổi.</i>



<i><b>Dạng dầu:</b></i>


<i>Cách 1: Lấy toàn cây lược vàng đem ép lấy dịch, bã cịn lại đem phơi khơ. Khi đã khơ thì</i>
<i>bẻ vụn ra ngâm trong dầu ơ liu, đậy kín trong khoảng ba tuần. Sau đó trộn chung và lọc </i>
<i>qua gạc mỏng, cho hỗn hợp dầu vào trong lọ thuỷ tinh màu, cất nơi mát.</i>


<i>Cách 2: Cắt cây lược vàng thành những mảnh nhỏ rồi cho hết vào một nồi chịu nhiệt, rót</i>
<i>dầu thực vật vào nồi rồi đem bỏ vào lị hầm ở 40oC trong tám giờ. Sau đó lọc qua gạc </i>
<i>mỏng, cho hỗn hợp dầu vào trong lọ thuỷ tinh màu, cất ở nơi mát.</i>


<i>Loại dầu này được dùng trị bệnh ngoài da hoặc để xoa chữa các chứng viêm khớp, cứng </i>
<i>khớp hoặc bôi để xoa bóp giảm đau tồn thân.</i>


<i><b>Dạng thuốc mỡ:</b></i>


<i>Cắt nhỏ tồn cây và nghiền nát trong cối. Sau đó trộn với vaselin hoặc bột kem nhão để </i>
<i>tạo thành một hỗn hợp theo tỷ lệ 2:3. Cho khối thuốc mỡ vào lọ thuỷ tinh màu, để nơi </i>
<i>tránh ánh sáng.</i>


<i>Cách bào chế khác là ép lấy dịch chiết của cây và trộn với vaselin hoặc kem theo tỷ lệ </i>
<i>1:3, sau đó cũng cho vào lọ đậy kín, bảo quản nơi mát. Thuốc mỡ này được dùng để bôi </i>
<i>lên các vùng da bị tê cóng, bầm tím, viêm lt da, và còn được áp dụng để chữa các </i>
<i>trường hợp viêm khớp, cứng khớp và đau nhức.</i>


<i>Chú ý: Nên chọn những cây có ít nhất 9-10 đốt trở lên (khơng ngắn dưới 20cm), và có </i>
<i>màu tím sậm vì lúc đó hàm lượng chất kích thích sinh học trong cây đạt mức tối đa.</i>
<i>Chất steroid trong cây chính là phytosterol. Chất này có hoạt tính estrogen, tác dụng sát </i>
<i>khuẩn, chống xơ cứng và kháng ung thư. Cây lược vàng còn có khả năng tẩy uế khơng </i>
<i>khí ơ nhiễm trong phịng, phóng thích những chất có ích cho việc điều trị các bệnh thuộc </i>
<i>đường hô hấp.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i>Tuy vậy, trong các bữa ăn nước uống hằng ngày vẫn có dùng nước ép cây Lược vàng, </i>
<i>phịng khi bệnh tái phát.</i>


<i>Cháu ngoại tôi chạm chân vào bô xe, bị bỏng. Lập tức tôi nhai lá Lược vàng đắp vào, </i>
<i>băng lại. Hôm sau tháo băng ra bề mặt vết bỏng có một lớp da mỏng, dùng tay bóc ra </i>
<i>vài ngày sau là khỏi hẳn.</i>


<i>Em gái tôi thường nuôi vịt, gà, nhưng khơng tiêm phịng, đến khi gia cầm lớn, chẳng may</i>
<i>bị dịch chết gần hết. Nghe lời tôi, cô em hái lá Lược vàng băm nhỏ, trộn lẫn với cám, </i>
<i>chuối (chuối cây) dằm một ít lá pha nước vào, để bên cạnh cho vịt, gà ăn rồi uống nước. </i>
<i>Kết quả không ngờ đàn vịt 22 con, đàn già 17 con không con nào bị chết do dịch bệnh. </i>
<i>Tin này truyền đi khắp xóm, nhà nhà đến xin cây Lược vàng về để phục vụ chăn ni.</i>
<i>Tin về cây Lược vàng phịng và chữa được nhiều bệnh, ơng Chi hội phó NCT phố tơi lấy </i>
<i>quyển "Cây Lược vàng quý như vàng" của ông Kim Quốc Hoa làm nội dung sinh hoạt CLB</i>
<i>vào ngày 20 hằng tháng. Đặc biệt, ơng Chi hội phó có cả một vườn thuốc nam, trồng các</i>
<i>cây Nha đam (còn gọi là Lơ hội), Trinh nữ hồng cung, đinh lăng và hơn 100 cây Lược </i>
<i>vàng. Các cụ có bệnh thoải mái đến lấy về dùng; dần dần vườn thuốc nam của ông như </i>
<i>của chung chi hội.</i>


<i>Một số cụ có bệnh tiền liệt tuyến to, rất khó khăn tiểu đêm, chữa nhiều thuốc tây khơng </i>
<i>khỏi. Có cụ đau nhức tồn thân, ho, kém ăn mất ngủ, dùng Lược vàng đều thấy đỡ nhiều </i>
<i>lắm, lại không tốn kém. Đa số các cụ xắt cả lá lẫn cây, phơi héo 200g đến 500 gam ngâm</i>
<i>một lít rượu trắng trong hai tuần, dùng trong uống ngồi xoa, hoặc nấu canh ăn. Có cụ </i>
<i>xắt nhỏ phơi khô, hằng ngày pha nước uống thay trà; kết hợp với tập dưỡng sinh, một số </i>
<i>cụ lên cân rõ rệt. 187 cụ trong chi hội hiện đang sống khỏe, vui vẻ cùng con cháu.</i>


<i>Cây Lược vàng dễ trồng và có sức sống mãnh liệt, chế biến đơn giản, chữa được nhiều </i>
<i>bệnh. Có cây Lược vàng trong nhà xem như là có tủ thuốc quý phịng và chữa bệnh hiệu </i>
<i>quả.</i>



<i>Tên khoa học: chưa có. Là cây thân mềm, có lá giống như lá lưỡi hổ (loại màu xám) hay </i>
<i>đại tướng quân, nhưng dài hơn, bằng hoặc ngắn hơn lá lưỡi hổ, màu xanh non, có mùi </i>
<i>hăng nhẹ của lá mùng tơi, phát huy hết tính năng vào mùa mưa do âm dương qn bình. </i>
<i>Tên thường gọi của nó là cây lược vàng, cây kỳ duyên, cây bắp (không phải bắp – ngô), </i>
<i>cây nguyên dương, thân bồ vàng, bà con Thanh Hóa cịn đặt cho nó cái tên rất “thơ </i>
<i>mộng” là địa lan, lan vòi (tuy nhiên việc “ghép” cho nó họ “lan” chưa đúng lắm vì lan </i>
<i>có hoa, cịn nó khơng hoa, lá lan khơng ăn sống được nhưng nó “eatable - ăn được); </i>
<i>thân có đốt, các chồi non như mục măng tre, trúc nhảy lên từ mắt, ngó cây vươn dài độ </i>
<i>40cm trơng như ngó khoai môn dùng làm cây cảnh trong trong sân vườn. Cây dễ trồng, </i>
<i>mùa mưa không cần tưới nước nhiều vì cây có khả năng giữ nước tốt (5 ngày tưới 1 lần </i>
<i>vào buổi chiều), mùa nắng nên tưới 1 lần vào sáng sớm để cây duy tinh chất hiện hữu </i>
<i>của nó tốt hơn. Muốn nhân giống chỉ cần cắm chồi non xuống đất là phát triển.</i>
<i>1/ Dùng lược vàng + mật gấu <b>trị ung thư bao tử</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>2/ 50gr lá lược vàng tươi giã nát chắt lấy nước cốt (hoặc ăn cả bã cũng tốt) + 5 giọt dấm</i>
<i>ăn làm từ chuối ăn sống trị <b>mất ngủ, đái tháo đường, đầy hơi không tiêu, xơ gan cổ </b></i>
<i><b>trướng, u gan lành tính, viêm ống dẫn mật, sỏi mật (dạng bùn), ngộ độc thức ăn, ho </b></i>
<i><b>do viêm phế quản lâu ngày, do viêm họng, bệnh vảy nến, làm sáng mắt, bệnh bạch </b></i>
<i><b>cầu, chứng cảm mạo phong hàn.</b></i>


<i>Dùng liên tục 5 ngày nghỉ 5 ngày uống tiếp. Thời gian sử dụng 1 tháng.</i>
<i>3/ Nhai nát 1 lá tươi vào buổi trưa sau khi ăn liên tục 5 ngày chữa:</i>
<i>- <b>Đau đầu</b> do thần kinh yếu.</i>


<i>- 5 ngày liên tục buổi sáng sau khi ăn sáng chữa sài đẹn ở con nít.</i>
<i>- Đắp 1 lần 10 – 20 phút lên vết bị bầm tím tan máu bầm.</i>


<i>4/ Ngâm rượu: 100gr lá tươi + đốt + mắt + 0,5 lít rượu trắng chữa <b>phù thũng, bệnh </b></i>
<i><b>mộng du, mất ngủ, táo bón, u nang buồng trứng, rối lọan tiền đình, cảm mạo phong </b></i>


<i><b>hàn, yếu sinh lý, xuất tinh sớm, di tinh, mộng tinh, kém trí nhớ (bệnh down), thần </b></i>
<i><b>kinh phân lập (điên khùng do mất trí thơng minh khơng phải bệnh do tà nhập), đục </b></i>
<i><b>thủy tinh thể ở người già, ngủ thấy ác mộng do yếu thần kinh, vơi hóa đốt sống, đau </b></i>
<i><b>khớp, nhức mỏi, suy nhược thần kinh, sỏi mật, viêm túi mật, viêm phúc mạc cấp, sạn </b></i>
<i><b>thận, xơ gan cổ trướng, no hơi ăn không tiêu.</b></i>


<i>Lưu ý: mục 4 ngày uống 2 lần sau khi ăn, lần 1 muỗng canh, chỉ dùng liên tục 1 tháng vì </i>
<i>tính hàn của thuốc. Nếu chưa hết bệnh phải dừng sử dụng thuốc 1 tháng sau đó mới </i>
<i>uống tiếp.</i>


<i>5/ 50 gr cây màng màng (bòng bong) + 150gr lá tươi ngâm với 1 lít rượu trắng để chỗ </i>
<i>mát 1 tháng dùng chữa <b>ung thư (ác tính) bạch cầu, sài đẹn, mộng du, ngủ mơ thấy ác </b></i>
<i><b>mộng, yếu sinh lý, liệt dương, hiếm muộn, xơ gan cổ trướng, dái nước, giang mai.</b></i>


<i>Cách dùng như sau:</i>


<i>Uống 10cc (khoảng 1 muỗng canh/ lần) / 2 lần / ngày cho mỗi loại bệnh liên tục 10 </i>
<i>ngày .</i>


<i><b>Lưu ý</b>: kiêng ăn bắp (ngô), đu đủ ruột đỏ, cam, mít, nhãn nên ăn trái cây có nhiều dương</i>
<i>như: dâu tây, ổi, mãng cầu xiêm, táo tàu khô (táo đỏ), khổ qua, mãng cầu ta, rau muống, </i>
<i>canh mùng tơi nấu nấm rơm, yaourt, sữa chua (kefir).</i>


<i>6/ 2 lá lược vàng + 7 – 9 lá mùng tơi (nam 7 lá nữ 9 lá) giã nhuyễn vắt lấy nước cốt </i>
<i>uống (hoặc ăn cả bã cũng tốt) vào buổi tối sau khi ăn liên tục 5 – 10 ngày trị các </i>
<i>bệnh <b>nóng gan do hỏa vượng, viêm gan siêu vi A,B,C, gan nhiễm mỡ, lở miệng do </b></i>
<i><b>nóng, chống viêm lt ngồi da, ngủ thấy ác mộng do thần kinh yếu, chứng ra mồ hôi </b></i>
<i><b>chân tay ở người lớn và đổ mồ hôi trộm ở trẻ em, đau đầu do yếu thần kinh, parkinson</b></i>
<i><b>(chứng rung tay chân ở người già và người lớn dâm dục quá độ), đầy hơi ăn không </b></i>
<i><b>tiêu.</b> Riêng viêm gan siêu vi B,C phải dùng liên tục 1 tháng.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>ăn cả bã cũng tốt) vào buổi sáng sau khi ăn liên tục 5 – 10 ngày trị các bệnh<b>đầy hơi ăn </b></i>
<i><b>không tiêu, nám da do gan nóng, kích thích tiêu hóa ăn ngon miệng ở người mới ốm </b></i>
<i><b>dậy, tiêu mỡ ở người mắc bệnh béo phì, sài đẹn ở trẻ em, chứng mất ngủ ở người già, </b></i>
<i><b>phì đại tuyến tiền liệt ở nam giới, gan nhiễm mỡ, hiếm muộn, máu nhiễm mỡ, cận thị, </b></i>
<i><b>yếu sinh lý, xuất tinh sớm</b>.Riêng các bệnh gan nhiễm mỡ, máu nhiễm mỡ phải dùng liên </i>
<i>tục 1 tháng, nếu chưa hết bệnh ngưng uống 1 tháng rồi mới sử dụng tiếp tục cho đến lần </i>
<i>thứ 3 là hết bệnh.</i>


<i><b>Lưu ý</b>: kiêng ăn hải sản tôm cua mực, thịt bò.</i>


<i>8/ 2 lá lược vàng + 10gr bạc hà (rọc mùng) tươi giã nhuyễn vắt lấy nước cốt uống (có </i>
<i>thể ăn cả bã lược vàng cũng tốt) vào buổi sáng sau khi ăn liên tục 10 – 15 ngày trị các </i>
<i>bệnh <b>đầy hơi ăn không tiêu</b>, mất ngủ, ngủ thấy ác mộng do yếu thần kinh, khan tắc tiếng</i>
<i>do cảm phong hàn, chứng điên khùng do thần kinh phân lập (không phải do tà nhập) - </i>
<i>chỉ bớt bệnh điên khùng chứ không thể khỏi hẳn, <b>rối loạn tiền đình, mộng du, đau đầu </b></i>
<i><b>do yếu thần kinh, bổ thần kinh dẫn đến ngủ ngon đối với người già, ngủ nói lảm </b></i>
<i><b>nhảm do yếu thần kinh. </b></i>


<i>9/ Một số nhận xét về tài liệu chỉ dẫn cách sử dụng cây lược vàng:</i>


<i>- Ngâm lá cây lược vàng với rượu thì tốt, nhưng ngậm rượu lá cây lược vàng thì “mùng </i>
<i>màn méo” (méo mặt vì men răng bị mòn do lớp men tác dụng tốt với axít có trong rượu </i>
<i>thuốc).</i>


<i>- Đun nấu (việc hãm lá lược vàng như hãm trà (chè) xanh) làm “méo” (giảm) tính chất </i>
<i>của thuốc.</i>


<i>- Ngâm rượu ngắn ngày (15 ngày) như tài liệu nói trên chưa đủ thời gian để thuốc phát </i>
<i>huy hết tác dụng có trong lá cây, chồi, mắt, mặt khác rượu chưa phân hủy hết men có thể</i>


<i>gây hại do men rượu.</i>


<i>- Sử dụng bài thuốc như tài liệu hướng dẫn dài ngày (liên tục như tác giả trình bày) gây </i>
<i>cảm mạo phong hàn do tính hàn (mát) của cây thuốc.</i>


<i>- Nhai lá tươi như theo tài liệu hướng dẫn có thể gây ngứa miệng, ngứa chân tay. Muốn </i>
<i>tránh bị ngứa nên vò nát trước khi ăn.</i>


<i>- Cây lược vàng chỉ có thể có tác dụng chữa một số bệnh như Thầy chỉ dạy trong 8 bài </i>
<i>thuốc nói trên chứ khơng phải chữa bá bệnh.</i>


<i><b>Bệnh nổi mẩn, ngứa</b>: Vào hè cả nhà tôi, đặc biệt là các cháu nhỏ đều bị nổi mẩn ngứa, </i>
<i>bà của các cháu dùng lá lược vàng cho các cháu nhai nuốt nước, bã xát vào những chỗ </i>
<i>nổi mẩn ngứa 3 lần là khỏi hẳn (trước khi dùng bã để xát phải lau rửa chỗ ngứa cho </i>
<i>sạch). Có lần đứa cháu ngoại (học sinh lớp 7) đang giờ học bị nổi mẩn ngứa khắp người.</i>
<i>Về nhà bà ngoại cho cháu nhai lá lược vàng bã chà sát vào những chỗ nổi mẩn đỏ, cơn </i>
<i>ngứa của cháu dịu hẳn rồi khỏi nhanh! Buổi chiều cháu lại đi học bình thường, khơng </i>
<i>nổi ngứa nữa...</i>


<i><b>Bệnh ho khan kéo dài</b>: Các cháu nhà tơi vì khơng giữ ấm cổ trong những ngày rét lạnh, </i>
<i>trước đây khi các cháu bị ho thường phải mua “bổ phế” hoặc “A-tô-xin” cho các cháu </i>
<i>dùng, thường 2, 3 lọ mới khỏi. Lần này bà các cháu lại dùng lá lược vàng bắt các cháu </i>
<i>nhai kĩ nuốt cả nước lẫn bã cũng 3, 4 lần là khỏi hẳn.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>nuốt nước, còn bã đẩy nhẹ vào chỗ chân răng đau ngậm. Một ngày tôi làm 3 lần như vậy </i>
<i>(sáng, trưa, tối) trước lúc ăn cơm. Trước khi nhai xúc miệng nước muối pha lỗng. Tơi </i>
<i>làm như vậy 3 ngày liền, má hết xưng, chân răng không đau nhức nữa!</i>


<i><b>Bệnh côn trùng cắn</b>: Tôi lên vườn đi vào chỗ lá mục, bị con gì đốt vào cổ chân bị ngứa </i>
<i>và có hiện tượng xưng tấy. Tơi được bà vợ ra chậu cảnh hái cho lá lược vàng bắt tôi nhai</i>


<i>nuốt nước, lấy bã trà sát vào chỗ xưng tấy nhiều lần. Sớm sau ngủ dậy không đau nhức </i>
<i>nữa, vầng đỏ cũng khơng cịn...</i>


<i><b>Bọ rời leo</b>: Thằng cháu tôi đêm ngủ bị con “bọ rời leo” </i>
<i>làm da nổi phồng rộp gây ngứa khó chịu. Chúng tơi cũng</i>
<i>dùng lá lược vàng bắt cháu nhai kĩ nuốt nước, còn bã </i>
<i>chà xát lên chỗ nổi phồng rộp thấy khỏi ngứa ngay tức </i>
<i>khắc, da khô thành vẩy rồi tự bongĐể đáp ứng nhu cầu </i>
<i>thông tin khoa học của nhân dân về khả năng sử dụng </i>
<i>làm thuốc của cây lược vàng, tháng 9/2009, Bộ Y tế đã </i>
<i>giao cho Viện Dược liệu chủ trì và TSKH. Nguyễn Minh </i>
<i>Khởi làm chủ nhiệm đề tài cấp Bộ “<b>Nghiên cứu tác </b></i>
<i><b>dụng sinh học và độc tính của cây lược vàng Callisia </b></i>
<i><b>fragrans (Lindl.) Woods</b>.” với mục tiêu đánh giá được </i>
<i>độc tính cấp, bán trường diễn và một số tác dụng sinh </i>
<i>học của lá và thân bò lược vàng. Sau 12 tháng thực hiện,</i>
<i>đề tài đã được nghiệm thu cơ sở ngày 24/09/2010 và </i>
<i>nghiệm thu chính thức ngày 04/01/2011. Kết quả của đề tài đã được công bố trên Tạp chí</i>
<i>dược liệu, Hội nghị Khoa học lần thứ 11 của Viện Dược liệu (18/4/2011) và Hội nghị </i>
<i>quốc tế Mékong Santé lần thứ 3 (10-12/5/2012).</i>


<i>Trong quá trình thực hiện đề tài, nhóm nghiên cứu đã giám định tên khoa học của các </i>
<i>mẫu nghiên cứu thu tại Thanh Hóa, Hà Nội và Bắc Giang là Callisia fragrans(Lindl.) </i>
<i>Woods., họ Commelinaceae (Thài lài). Các mẫu thử độc tính và tác dụng sinh học đã </i>
<i>được điều chế theo cách gần tương tự như cách chế biến và sử dụng theo kinh nghiệm </i>
<i>nhân dân. Liều thử các tác dụng dược lý trên động vật được tính dựa trên các liều hiện </i>
<i>đang được sử dụng cho người: 30-120g (2-6 lá tươi)/ngày hoặc 6-24g (1-4 đốt) thân </i>
<i>bò/ngày. Các thử nghiệm về độc tính và tác dụng sinh học đã được thực hiện tại Khoa </i>
<i>Dược lý – Sinh hóa, Viện Dược liệu, Bộ mơn Dược lý, Trường Đại học Y Hà Nội và Bộ </i>
<i>môn Tế bào – mô – phôi và lý sinh, Trường Đại học Khoa học tự nhiên.</i>



<i>Kết quả nghiên cứu về tác dụng sinh học và độc tính của cây lược vàng có thể tóm tắt </i>
<i>như sau:</i>


<i>- Lá và thân bị lược vàng đều là những dược liệu khá an toàn, liều dùng có khoảng cách </i>
<i>xa so với liều độc. Tuy nhiên, không nên sử dụng lâu ngày, không sử dụng ở liều cao do </i>
<i>có độc tính với gan, thận trên động vật thực nghiệm.</i>


<i>- Lược vàng có 3 tác dụng khá nổi trội:</i>


<i>+ Tác dụng kháng khuẩn (với những chủng vi khuẩn gây bệnh đường hô hấp)</i>
<i>+ Tác dụng tăng cường miễn dịch</i>


<i>+ Tác dụng chống oxy hóa</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7></div>

<!--links-->

×