Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

sinh 9 24

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.05 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 24-Tiết PPCT: 45 ND: 29/1. ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT. 1.Mục tiêu: 1.1.Kiến thức: -HĐ2: HS biết được sự ảnh hưởng của nhiệt độ tới tập tính của SV và phân biệt nhóm SV. Thấy được sự thích nghi của SV -HĐ3: HS biết được ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của SV.Ý nghĩa thích nghi của SV 1.2.Kỹ năng -HĐ2: HS thực hiện được kỹ năng: Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, hợp tác. -HĐ3: HS thực hiện thành thạo kỹ năng: Tìm kiếm và xử lí thông tin khi đọc SGK, hợp tác, lắng nghe tích cực.Tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm. 1.3.Thái độ: - HĐ2: Thói quen: Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí ĐV vì vậy bảo vệ ĐV - HĐ3: Tính cách: GD HS biết ghề trồng rau, biết cách chăm sóc SV.GD tiết kiệm điện và tiết kiệm năng lượng. (GDHN) 2. Nội dung học tập: -Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống SV -Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống SV 3.Chuẩn bị: 3.1.GV: Bảng 43.1, 43.2 SGK/127,129 3.2.HS: Xem kỹ nội dung bài, soạn bảng 43.1, 43.2 4.Tổ chức các hoạt động học tập: 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1………………………………………………………………………………………………………… 9A2……………………………………………………………………………………………………………. 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Câu 1 sgk/124? Thế nào là sinh vật biến nhiệt ?(10đ) TL: TV ưa sáng: thân thường thấp, tán rộng, lá thường nhỏ, màu xanh nhạt, tầng cutin dày, mô giậu phát triển, nhiều lớp tế bào, cường độ quang hợp và hô hấp cao TV ưa bóng: thân cao thẳng, số lượng cành ít, cành tập trung ở ngọn, cành dưới sớm rụng, lá màu xanh đậm, phiến lá mỏng, mô giậu kém phát triển, ít lớp tế bào, lá thường nằm ngang để nhận được nhiều ánh sáng tán xạ, lá thường xếp xen kẽ để lá nhận được nhiều áng áng, cường độ quang hợp yếu *SV biến nhiệt: nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ MT Câu 2: Câu 3 sgk/125? Thế nào là sinh vật hằng nhiệt ?(10đ) TL: Các tầng phía trên có ánh sáng mặt trời chiếu vào nhiều hơn tầng phía dưới nên lá cây ở tầng trên hứng được nhiếu ánh sáng hơn tầng dưới Khi lá cây tầng dưới thiếu ánh sáng, diệp lục trong lá tạo thành ít hơn, khả năng QH của lá yếu tạo ít chất hữu cơ, lượng chất hữu cơ tích lũy không đủ bù lượng tiêu hao do hô hấp và kèm theo khả năng lấy nước kém nên cành phía dưới bị khô héo dần và sớm rụng. *SV hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ MT. 4.3.Tiến trình bài học:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động của GV và HS *HĐ1: ( 1 phút) Vào bài: -GV: Vì sao chim cánh cụt sống ở Bắc cực không thể sống được ở vùng khí hậu nhiệt đới? Sự ảnh hưởng của nhiệt độ và độ ẩm lên đời sống SV như thế nào? *HĐ2: ( 19 phút) Sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống SV MT: HS biết được sự ảnh hưởng của nhiệt độ tới tập tính của SV và phân biệt nhóm SV. Thấy được sự thích nghi của SV. Tiến hành: -GV: Ở lớp 6 đã học quá trình QH và Hô hấp ? Nhiệt độ có ảnh hưởng tới QH, hô hấp không? *HS: Có, cây QH và hô hấp tốt nhất ở nhiệt độ 20-30 độ C. ? Nếu nhiệt độ quá thấp hoặc quá cao thì QH và Hô hấp của cây sẽ như thế nào? *HS: Cây ngừng QH và HH khi nhiệt độ quá thấp 0 độ C, hoặc cao hơn 40 độ C -GV: Đa số sinh vật sống trong phạm vi 0-50 độ C ? Có những SV nào có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao? *HS: VK sống ở nhiệt độ 70-90 độ C Ấu trùng sâu ngô chịu được nhiệt độ - 27độ C -GV: Hướng dẫn HS QS H 43.1, đọc vd1 ở SGK ? Cây sống ở vùng nhiệt đới có đặc điểm gì? *HS: Có tầng cutin dầy hạn chế THN ? Cây sống ở vùng ôn đới có đặc điểm gì? *HS: Mùa đông cây thường rụng lá, giảm diện tích tiếp xúc với không khí lạnh, giảm sự thoát hơi nước, chồi cây có vảy bao bọc. -GV: Hướng dẫn HS QS H 43.2, đọc vd2 ở SGK TLN: ?ĐV sống ở vùng lạnh và vùng nóng khác nhau như thế nào? *HS: Vùng lạnh có lông dày và dài hơn, kích thước lớn so với vùng nóng ? Vì sao ĐV có hiện tượng ngủ đông hoặc ngủ hè? *HS: Vì các ĐV có tập tính lẫn tránh nơi nóng quá hoặc lạnh quá *GDMT:? Nhiệt độ có ảnh hưởng tới hoạt động sinh lí ĐV không? *HS: Có, ảnh hưởng lượng thức ăn, tốc độ tiêu hóa, mức độ trao đổi khí, ảnh hưởng đến sự sinh sản.. Vd cá chép đẻ trứng khi nhiệt độ không thấp hơn 15 độ C; chuột nhắc sinh sản mạnh ở 18 độ C, giảm và ngừng hẳn ở 30 độ C -GV: Hiểu biết được sự ảnh hưởng đó áp dụng trong. Nội dung bài học. I.Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống SV. 1.Thực vật: -Nhiệt độ có ảnh hưởng tới QH, hô hấp của TV:. + Ở vùng nhiệt đới: Có tầng cutin dầy + Ở vùng ôn đới: Mùa đông cây thường rụng lá 2. Động vật: - Vùng lạnh có lông dày và dài hơn, kích thước lớn -Vùng nóng: lông mỏng, ngắn, kích thước nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> việc chăn nuôi ĐV. ? Dựa vào đâu người ta chia các nhóm SV? *HS: ĐK thích nghi, chia SV 2 nhóm: +Hằng nhiệt: nhiệt độ cơ thể không phụ thuộc vào nhiệt độ MT + Biến nhiệt: T0 cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ MT. -GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 43.1: Nhóm SV Tên SV MTsống SV biến nhiệt Cây lúa Ruộng lúa ( lớp cá, lưỡng cư, Ếch Hồ, ao bò sát, TV) Rắn Cánh đồng lúa SV hằng nhiệt Chim Vườn cây (lớp chim, thú) Chó Trong nhà *TKNL& HQ:? Vai trò của nhiệt độ đối với đời sống của SV? *HS: Ảnh hưởng rất lớn đến đời sống SV ? Biện pháp bảo vệ SV khi bị ảnh hưởng bởi nhiệt độ? *HS: Bảo vệ sự cân bằng và ổn định về nhiệt độ, đề ra biện pháp cụ thể chống lại sự tăng nhiệt độ của trái đất đang diễn ra ảnh hưởng lớn đến đời sống SV. GDHS tiết kiệm điện và tiết kiệm năng lượng. *HĐ3: ( 15 phút) Sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống SV MT: HS biết được sự ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống của SV. Ý nghĩa thích nghi của SV Tiến hành: ? Sự sinh trưởng và phát triển của SV có liên quan gì đến độ ẩm không khí và đất? *HS:Chịu ảnh hưởng nhiều: độ ẩm không khí và đất -GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 43.2 (TLN) Nhóm SV Tên SV Nơi sống TV ưa ẩm Lúa nước Ruộng lúa nước Cây cói Bãi ngập ven biển Cây thài lài Dưới tán cây Cây rêu Nơi ẩm ướt TV chịu hạn Xương rồng Bãi cát Thuốc bỏng Trồng trong vườn Phi lao Bãi cát ven biển Cây thông Trên đồi ĐV ưa ẩm Ếch Hồ, ao Ốc sên Trên thân cây Giun đất Trong đất ĐV ưa khô Thằn lằn Vùng cát, đồi Lạc đà Sa mạc -GV: Gọi đại diện nhóm báo cáo kết quả, KL ?Trong sản xuất, người ta có biện pháp kỹ thuật gì để tăng năng suất cây trồng và vật nuôi?. II.Ảnh hưởng của độ ẩm lên đời sống SV. -SV thích nghi với MT sống có độ ẩm khác nhau bao gồm: + Nhóm TV ưa ẩm + Nhóm TV ưa khô( chịu.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> *HS: Cung cấp điều kiện sống, đảm bảo thời vụ  Hiểu biết kiến thức để vận dụng vào thực tế cuộc sống *GDHN: Kỹ thuật trồng rau trong nhà kính, trong dung dịch dinh dưỡng, trên giá thể nhân tạo.. hạn) +Nhóm ĐV ưa ẩm +Nhóm ĐV ưa khô. 4.4.Tổng kết: Câu 1/ Chọn câu trả lời đúng nhất 1. Nhóm ĐV nào dưới đây thuộc ĐV biến nhiệt? a/ ruồi giấm, ếch,cá b/ Bò, dơi, bồ câu c/ Chuột, thỏ, ếch d/Rắn, thằn lằn, voi 2.Loài SV nào có khả năng chịu lạnh tốt nhất? a/Ấu trúng cá b/ Trứng ếch c/Ấu trùng ngô d/ Gấu bắc cực 3.ĐV nào dưới đây thuộc nhóm ĐV ưa khô? a/Thằn lằn b/ Ếch, muỗi c/Cá sấu, cá heo d/ Hà mã TL: 1.a,2,c,3.a Câu 2/Hãy kể 10 ĐV thuộc 2 nhóm ĐV ưa ẩm và ưa khô? TL: Ưa ẩm: ễnh ương, dế, còng, cuốn chiếu, cóc, nhái, mối, sâu ăn lá, rết.. Ưa khô: kì nhông, rắn, gà, ngỗng, chó, mèo, bò, dê, hổ, khỉ 4.5. Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học này: -Học thuộc bài theo câu hỏi SGK/129 -Đọc mục: “em có biết” *Đối với bài học tiếp theo: -Soạn bài: “ ảnh hưởng lẫn nhau của các SV”. Mỗi nhóm chuẩn bị rễ cây đậu phọng 5. Phụ lục: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ Tuần: 24-Tiết: 46 ND: 30/1. 1.Mục tiêu:. ẢNH HƯỞNG LẪN NHAU GIỮA CÁC SINH VẬT.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1.1.Kiến thức: -HĐ2: HS biết được mối quan hệ giữa các SV cùng loài -HĐ3: HS hiểu rõ mối quan hệ khác loài và ý nghĩa của mối quan hệ khác loài đó. 1.2.Kỹ năng: -HĐ2: HS thực hiện được kỹ năng: quyết định khi vận dụng kiến thức vào thực tế, lắng nghe tích cự, trình bày suy nghĩ/ ý tưởng -HĐ3: HS thực hiện thành thạo kỹ năng: Hợp tác trong nhóm, tự tin trình bày ý kiến trước tổ, nhóm. 1.3.Thái độ: - HĐ2: Thói quen: Bảo vệ ĐV có ích, giải thích mối quan hệ khác loài của chúng trong thực tế (GDMT) - HĐ3: Tính cách: Trong nông nghiệp và lâm nghiệp, con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các SV khác loài để dùng SV có ích tiêu diệt SV có hại (GDHN và MT) 2. Nội dung học tập: -Quan hệ cùng loài. -Quan hệ khác loài 3.Chuẩn bị: 3.1.GV: Tranh hải quỳ, cây nắp ấm bắt mồi. 3.2.HS: Xem kỹ nội dung bài, mỗi nhóm 1 rễ cây đậu phọng. 4.Tổ chức các hoạt động học tập 4.1.Ổn định tổ chức và kiểm diện: 9A1………………………………………………………………………………………………………… 9A2……………………………………………………………………………………………………………. 4.2.Kiểm tra miệng: Câu 1: Nhiệt độ của môi trường có ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái, sinh lí của SV như thế nào? SV cùng loài có quan hệ gì? (10đ) TL: Mỗi loài SV chỉ sống trong 1 giới hạn nhiệt độ nhất định. + Nhiệt độ ảnh hưởng ảnh hưởng đến đặc điểm hình thái (TV rụng lá, có lớp bần dày, có vảy mỏng bao bọc chồi lá) + Nhiệt độ có ảnh hưởng đến sinh lí: QH, hô hấp. + Nhiệt độ ảnh hưởng đến tập tính ĐV: tránh nóng, ngủ hè. Ngủ đông. *SV cùng loài có quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh Câu 2: So sánh đặc điểm khác nhau giữa 2 nhóm cây ưa ẩm và chịu hạn? Thế nào là quan hệ cộng sinh?(10đ) TL:Cây sống nơi ẩm ướt, thiếu sáng có phiến lá mỏng, bản lá rộng, mô giậu kém phát triển. Cây sống nơi ẩm ướt nhưng có nhiều ánh sáng, có phiến lá hẹp, mô giậu phát triển. Cây sống nơi khô hạn hoặc có cơ thể mọng nước hoặc lá và thân cây tiêu giảm, lá biến thành gai. * Cộng sinh: hợp tác 2 bên cùng có lợi 4.3.Tiến trình bài học: Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung *HĐ1: (1 phút)Vào bài: -GV: Mỗi loài SV sống trong môi trường trực tiếp hoặc gián tiếp có ảnh hưởng đến các SV xung quanh. Sự sống của SV có ảnh hưởng gì với nhau không? Vào bài *HĐ2: (17 phút) Tìm hiểu quan hệ cùng loài. I.Quan hệ cùng loài.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> MT: HS biết được mối quan hệ giữa các SV cùng loài Tiến hành: -GV: Giới thiệu 1 rừng tràm, 1 rừng thông, 1đàn trâu, 1 đám cỏ…. đó là các SV sống cùng nhau ? Vậy các SV sống cùng nhau có mối quan hệ gì? *HS: 1 nhóm có: quan hệ hỗ trợ hoặc cạnh tranh. -GV: Hướng dẫn HS QS H 44.1, TLN ? Khi có gió bão lớn, TV sống thành nhóm có lợi gì so với sống riêng lẻ? *HS: Giảm bớt sức thổi của gió, cây không bị đổ. ?Trong tự nhiên ĐV sống thành bày đàn có ý nghĩa gì ? *HS: Giúp nhau tìm kiếm thức ăn nhanh hơn, phát hiện kẻ thù và tự vệ tốt hơn. -GV : Yêu cầu HS nhận xét, KL -GV: Treo bảng phụ bài tập phần lệnh SGK/trang 131, yêu cầu HS làm bài tập chọn câu trả lời đúng. *HS: Lên bảng chọn: câu c đúng. ? SV cùng loài có mối quan hệ nào? *HS: Hổ trợ và cạnh tranh -GVMR: Cùng loài có xu hướng quần tụ bên nhau (TV chống được sự mất nước, ĐV chịu được nồng độ độc cao hơn sống riêng lẻ, bảo vệ dược những con non yếu.) ? Trong chăn nuôi, người dân lợi dụng mối quan hệ hỗ trợ cùng loài để làm gì? *HS: Nuôi vịt theo đàn, gà, heo.. mau lớn. ? Khi nào sinh vật trong cùng nhóm có mối quan hệ cạnh tranh? *HS: Cạnh tranh: khi gặp điều kiện bất lợi thiếu thức ăn, nơi ở… *GDMT: Khi số lượng cá thể lên quá cao không phù hợp với khả năng cung cấp nguồn sống của môi trường, dẫn đến các cá thể cùng loài cạnh tranh với nhau (hiện tượng cá lớn nuốt cá bé). Có thể gây ô nhiễm môi trường vì phân và chất bài tiết nhiều gây dịch bệnh như cúm H5N1, dịch tả, dịch hạch.… ? Vì thế trong chăn nuôi và trồng trọt cần phải làm gì để hạn chế sự cạnh tranh gây gắt của các cá thể dẫn đến các hiện tượng trên?Vd? *HS: Chăn nuôi và trồng trọt với mật độ vừa phải, áp dụng đúng kĩ thuật, tỉa thưa đối với thực vật, tách đàn đối với động vật, cung cấp thức ăn đầy đủ vệ sinh chuồng trại sạch sẽ. Vd: Chim kiếm ăn theo bầy đàn kích thích nhau khi tìm mồi, báo hiệu cho nhau nơi có nhiều thức ăn, sớm phát hiện kẻ thù và thông báo cho nhau cách đối phó, tìm nơi trú ẩn… *HĐ3: (17 phút) Tìm hiểu quan hệ khác loài.. -Các sinh vật cùng loài sống gần nhau, liên hệ với nhau hình thành nhóm cá thể. -Sinh vật cùng loài có mối quan hệ: + Hỗ trợ: sinh vật được bảo vệ tốt hơn, kiếm nhiều thức ăn hơn. + Cạnh tranh: khi gặp điều kiện bất lợi thiếu thức ăn, nơi ở (do tăng số lượng cá thể)…. II. Quan hệ khác loài:.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> MT: HS hiểu rõ mối quan hệ khác loài và ý nghĩa của mối quan hệ khác loài đó. Tiến hành: -GV: Hướng dẫn HS QS 1 số tranh: hải quỳ, tôm kí sinh, cây nắp ấm đang bắt mồi, yêu cầu HS gọi tên các mối quan hệ của chúng trên tranh + Quan hệ hợp tác cùng có lợi giữa các loài sinh vật gọi là quan hệ cộng sinh. (VD Quan hệ giữa tảo và nấm trong địa y) + Quan hệ hợp tác giữa hai loài giữa một bên có lợi, một bên không có hại gọi là quan hệ hội sinh. -GV: Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin mục II/SGK và bảng 44SGK/132. ?Xác định quan hệ nào là hỗ trợ quan hệ nào là đối địch? *HS: + Quan hệ hỗ trợ: Tảo và nấm trong địa y, vi khuẩn trong nốt sần cây họ đậu, cá ép và rùa, địa y bám trên cành cây. + Quan hệ đối địch: lúa và cỏ dại, dê và bò, rận kí sinh trên da trâu, bò. Giun đũa kí sinh trong ruột người, cây nắp ấm và côn trùng….. -GV: Yêu cầu HS làm BT tam giác SGK/132 *HS: 1,9 cộng sinh; 2,7 cạnh tranh; 3,10 SV ăn SV 4,8 kí sinh; 5,6 hội sinh; 1,5,6,9 hỗ trợ; 2,3,4,7,8,10 đối địch ? Sự khác nhau chủ yếu giữa quan hệ hỗ trợ và quan hệ đối địch? *HS: Quan hệ hỗ trợ là quan hệ có lợi hay ít nhất không có hại; quan hệ đối địch là quan hệ một bên sinh vật có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai cùng bị hại. -GVMR: 1 số SV tiết ra chất đặc biệt kiềm hãm sự phát triển của SV xung quanh gọi là quan hệ “ức chế -cảm nhiễm”. *GDMT:?Trong nông nghiệp và lâm nghiệp, con người đã lợi dụng mối quan hệ giữa các SV khác loài để làm gì? *HS: Dùng SV có ích tiêu diệt SV có hại, Vd ông mắt đỏ tiêu diệt sâu đục thân hại lúa. ? Việc làm đó nói lên ý nghĩa gì? *HS: Dùng biện pháp sinh học không gây ô nhiễm MT. Vì thế chúng ta nên sử dụng phương pháp này để hạn chế ô nhiễm môi trường. 4.4.Tổng kết:. -Các sinh vật khác loài hoặc hỗ trợ hoặc đối địch với nhau: + Quan hệ hỗ trợ là mối quan hệ có lợi hay ít nhất không có hại cho tất cả các sinh vật. Gồm các mối quan hệ cộng sinh và hội sinh. + Quan hệ đối địch: một bên sinh vật có lợi còn bên kia bị hại hoặc cả hai cùng bị hại. Gồm các mối quan hệ cạnh tranh, kí sinh và nửa kí sinh, sinh vật ăn sinh vật khác..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 4.5. Hướng dẫn học tập: *Đối với bài học này: - Học thuộc bài. Trả lời câu hỏi sgk/134. Đọc phần “em có biết’’ *Đối với bài học tiếp theo: - Nghiên cứu bài: “Thực hành tìm hiểu môi trường và ảnh hưởng…..” + Chuẩn bị: Dụng cụ vẽ thực vật, tranh ảnh các loài động vật, thực vật, các dạng lá. 5. Phụ lục: ........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... ............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×