Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.72 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD&ĐT KRÔNG ANA. KỲ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN Đề thi môn: Toán 9. ĐỀ CHÍNH THỨC. Thời gian làm bài: 150 phút. I (4 điểm). 1. Cho n là một số tự nhiên bất kì khác 0. Chứng minh phân thức 21n 4 14n 3 là tối giản (không thể giản ước được).. 2. Chứng minh rằng một số có dạng n4 – 4n3 – 4n2 + 16n (với n là số nguyên chẵn lớn hơn 4) thì chia hết cho 384. y. II (3 điểm). Tìm x (x > 0) để biểu thức nhất. Tính giá trị lớn nhất đó.. x 2. x 2012 đạt giá trị lớn. III (5 điểm). 1. Giải các phương trình sau: a. b.. x 2 x 1 x x 5. 2. Dùng đồ thị để kiểm tra lại các kết luận trong câu 1.. . o. IV (3 điểm). Cho tam giác cân ABC (AB = AC) có A 80 . I là o o một điểm ở trong tam giác đó sao cho IBC 10 , ICB 20 . Hãy tính số đo góc AIB. V (5 điểm). Cho tam giác cân ABC (AB = AC) nội tiếp trong đường tròn tâm O và một điểm M di động trên đường tròn đó. Gọi D là hình chiếu của B trên AM và P là giao điểm của BD và CM. 1. Chứng minh rằng tam giác BPM cân. 2. Xác định vị trí của điểm M trên đường tròn tâm O để điểm P cũng nằm trên đường tròn đó. 3. Tìm quỹ tích điểm D khi M di động trên đường tròn tâm O. ______________________.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> (Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm) Họ và tên thí sinh: ................................................... Số báo danh: ............. Chữ ký giám thị 1. Chữ ký giám thị 2. PHÒNG GD & ĐT KRÔNG ANA ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN LỚP 9 Câu. Nội dung. Điểm. a b a 1 Ta thấy rằng b tối giản thì a cũng tối giản.. 1. 21n 4 7n 1 21n 4 7n 1 1 14n 3 14n 3 . Ta thấy 14n 3 tối giản khi 14n 3 tối giản, hay 14n 3 2 7 n 1 tối giản. 14n 3 1 2 7 n 1 vì n là số tự nhiên khác 0 nên 7 n 1 1 , Ta có 7 n 1 1 21n 4 do đó 7n 1 tối giản, hay 14n 3 tối giản.. Ta có 384 = 27.3. I. 4. Với n chẵn và n > 4, đặt n = 2k với k nguyên và k > 2. Từ đó ta có: 4. 3. 2. n 4 4n3 4n2 16n 2k 4 2k 4 2k 16 2k 24 k 4 25 k 3 2 4 k 2 25 k 24 k k 3 2k 2 k 2 . 2. 24 k k k 2 1 2 k 2 1 24 k k 2 k 1 k 1. Vì k > 2 nên k – 2 1, k – 1 2, k 3 và k + 1 4 Trong các số. k , k 2 , k 1 , k 1. sẽ có số chia hết cho 2 và có số chia hết cho 4 nên tích các số đó chia hết cho 23. Mà tích của 4 số nguyên liên tiếp chia hết cho 3, vậy 4 3 2 24 k k 2 k 1 k 1 chia hết cho 27.3 hay n 4n 4n 16n. chia hết cho 384.. 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> y. x x 2012 . Theo bài ra ta có x > 0, đạt giá trị nhỏ nhất với y 0.. 2. 1 đạt giá trị lớn nhất khi y. 2. 1 x 2012 x 2 2.2012 x 20122 20122 x 4024 y x x x 1 20122 4024 x x . Vì 4024 không đổi nên ta tìm giá trị nhỏ hay y 20122 20122 x x . Ta thấy hai số x và x đều dương và có nhất của. II. 3. 3. 2. 2. tích bằng 2012 không đổi nên tổng của chúng nhất khi chúng bằng nhau, tức là: x. x. 2012 x sẽ nhỏ. 20122 x hay x2 = 20122, x = 2012 (Không lấy giá trị âm).. Vậy với x = 2012 thì y đạt giá trị lớn nhất và giá trị đó là y. III. 2012. 2012 2012 . x 2 x 1 1a. 2. . 1 8048 5. :. Nếu x 0 thì x = 2x – 1 hay x = 1 1 Nếu x < 0 thì –x = 2x – 1 hay x = 3 (loại).. 1,5. Vậy nghiệm của phương trình là x = 1. 1b. x x 5. :. Nếu x 0 thì x = -x – 5 hay x = -2,5 (loại) Nếu x < 0 thì –x = -x – 5 hay 0 = -5 (vô lí). Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.. 1,5.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> y 4. yx = 2x-1 yx = x. 2. 1. yx = x. 2. -5. 5. O. x. -2. yx = -x-5 -4. * Vẽ đồ thị của y = |x| và y = 2x -1 trên cùng một hệ trục toạ độ. Giao điểm chung của 2 đồ thị trên là điểm (1; 1). * Vẽ tiếp đồ thị hàm số y = -x – 5, rõ ràng đồ thị y = |x| và y = -x – 5 không cắt nhau. Phương trình vô nghiệm.. 1. A K I B IV. C. Vẽ tam giác đều KIC (K và A cùng phía so với BC), khi đó ICA ACK 30O . ICA = KCA IAC KAC .. 3. o o o Ta có BIC 150 ; KIC 60 BIK 150 .. BIK BIC KBI 10o ABK ACK 30o ABCK nội tiếp được trong một đường tròn.. KAC IAC KBC 20o BAI 60o AIB 80o. 3. 3.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> P A N D O M H C. B I. Ta có AMB ACB nên DBM 1V AMB 1V ACB .. (1). Kẻ AH vuông góc với BC cắt đường tròn (O) tại I, ta có CAH HAB nên CI = IB và CAH 1V ACB (2). 1. Từ (1) và (2) ta có MBD CAH . Vì AI là phân giác của góc A nên 2 MBD CAI IAB , vậy nên NM CI IB. V. 1 1 IB MN CPB CPB CI 2 sđ 2 sđ CI Ta thấy hay . Ta có CPB CAI cho nên CPB MBN hay tam giác MPB cân tại M.. . . 1 CPB CAB 2 Ta thấy rằng nếu P ở ngoài đt(O) thì . Tam giác ABC 1 CAB cố định nên P phải nằm trên cung chứa góc bằng 2 vẽ trên. BC. Từ đó ta thấy giao của cung nói trên và đt (O) là điểm P. Vì cung này cắt đường tròn tại 2 điểm B và C nên ta có 2 điểm P trên đt (O). 1 ICB CAB 2 - Nếu P trùng với C, ta có nên lúc này M trùng với I.. Ngược lại, nếu M trùng với I ta phải chứng minh P trùng với C, tức là P thuộc đt(O).. 2. Nối IA, kẻ BD AI cắt CI tại C' (C' đóng vai trò như P) khi đó 2 BC' AI. Vì tam giác CIB cân và AI CB nên CB trung với C'B.. 5.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Vì vậy C' trung với C, tức là P trùng với C. 1 CBM CAB D HAB 2 - Nếu P trùng với B, dựng , vì MB mà HAB HBA 1V nên ABM 1V , chứng tỏ AB BM. mà AM BP nên M trùng với B Ngược lại, nếu M trùng với B, ta phải chứng minh P ở trên đường tròn, tức là P trùng với B. Nối AB, từ B kẻ BP AB; nối CM. Vì M trùng với B nên CM trùng với CB và giao điểm của BP với CB chính là B. Thuận: . Vì AB cố định và BDA 1V không đổi, nên B nằm trên đường tròn đường kính AB. Đảo: Giả sử có một điểm D' bất kì trên đường tròn vừa tìm được. Nối AD' cắt đường tròn (O) tại M'; nối BD'; ta chứng minh AM' BD', tức là D' là hình chiếu của B trên AM'. o Vì D' thuộc đường tròn đường kính AB nên AD'B 90 .. P A. 3 N M'. D'. 1. 1 2. D O. M H C. 1. B I. Kết luận: Quỹ tích điểm D khi M di động trên đường tròn tâm O là đường tròn đường kính AB..
<span class='text_page_counter'>(7)</span>