Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

de thi hsg cap truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.9 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tr

êng THCS Ngun BiĨu



đề thi khảo sát chất lợng học sinh giỏi cấp Trờng
năm học 2012 - 2013


M«n: ngữ văn 6


Thời gian lµm bµi: 120 phót.


<b>Câu 1 ( 4,0 điểm) Chỉ ra và phân tích giá trị nghệ thuật của phép tu từ đợc sử dụng trong hai </b>
câu thơ sau:


“ Quê hơng là con diều biếc
Tuổi thơ con thả trờn ng


( Quê hơng - Đỗ Trung Quân)
<b>Câu 2 ( 6,0 điểm ) Trỡnh bày suy nghĩ, cảm nhận của em về đoạn văn:</b>


<i>" Sau trận bão, chân trời ngấn bể sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú</i>
<i>lên dần dần, rồi lên cho kì hết. Trịn trĩnh và phúc hậu như lòng đỏ một quả trứng thiên</i>
<i>nhiên đầy đặn. Quả trứng hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường</i>
<i>kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng. Y như một</i>
<i>mâm lễ phẩm tiến ra từ trong bình minh để mừng cho sự trường thọ của tất cả những người</i>
<i>chài lưới trên muôn thuở biển Đông.”</i>


(Nguyễn Tuân, Cô Tô)


<b>Câu 3 ( 10 điểm) Cây đa đầu làng đứng trớc dự án xây dựng khu đô thị mới tự kể về mình.</b>


Trêng THCS ngun Biểu



Hớng dẫn chấm khảo sát chất lợng học sinh giái
cÊp Trêng- Năm học: 2012 - 2013


Môn: ngữ văn 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Học sinh phải nắm được kiến thức cơ bản của chương trình Ngữ văn 9. Có năng lực cảm
thụ văn chương. Từ hiểu biết văn chương để có những hiểu biết về cuộc sống.


- Có kỹ năng tạo lập văn bản; biết vận dụng những kiến thức đã học vào những kiểu bài cụ
thể.


- Bài làm phải diễn đạt trong sáng, mạch lạc, rõ ràng.


- Hướng dẫn chấm này chỉ đưa ra những thang điểm và gợi ý cơ bản. GV căn cứ vào bài làm
thực tế của học sinh để cho điểm toàn bài một cỏch hợp lý. Trỏnh đếm ý để cho điểm.


II. YÊU CU C TH:


Câu nội dung điểm


Câu 1


( 4,0 im) * HS chỉ ra đợc phép so sánh trong câu thơ :“ Quê hơng là con diều biếc”
*Phân tích giá trị nghệ thuật:


+ Hình ảnh con diều biếc đợc so sánh với quê hơng tạo nên hình
ảnh thơ đẹp, sáng tạo. Cánh diều biếc gắn liền với hoài niệm tuổi
thơ trên quê hơng; cánh diều biếc khiến ta liên tởng đến bầu trời
bát ngát mênh mông, da trời xanh ngắt.



+ Tình cảm đằm thắm, thiết tha với quê hơng, yêu quê hơng là
yêu cánh đồng, bầu trời, kỷ niệm tuổi thơ đẹp đẽ.


+ Biện pháp tu từ so sánh đặc sắc gợi tả không gian nghệ thuật có
trời cao, sắc biếc bầu trời, chiều rộng cánh đồng, chiều dài của
năm tháng. Quê hơng còn là điểm tựa nâng cánh ớc mơ cho con
bay tới những đỉnh cao trí tuệ và thành cơng trên bớc đờng rèn
luyện trởng thành.


1,0 ®iĨm
1,0 ®iĨm


1,0 ®iĨm
1,0 điểm


Câu 2


( 6,0 điểm) -Hc sinh cm nhận được: Đoạn văn là bức tranh sinh động về<sub>cảnh mặt trời mọc trên biển đảo Cô Tô rạng rỡ, tinh khôi, tráng</sub>
lệ, dạt dào sức sống.


- Cảnh mặt trời mọc trên đảo Cô Tô được đặt trong một thời gian


<i>(sau trận bão)</i> mở ra một không gian rộng lớn bao la và trong
trẻo <i>" Sau trận bão... hết mây, hết bụi."</i>


- Với tài năng quan sát, liên tưởng nhạy cảm, tinh tế và tài năng
sử dụng ngôn ngữ giàu sức gợi hình, gợi tả... , Nguyễn Tuân đã
tạo ra một loạt hình ảnh so sánh, hốn dụ, nhân hoá... táo bạo,
độc đáo, bất ngờ...làm hiện ra trước mắt người đọc từng nét biến
động, biến thái với màu sắc trong trẻo, rạng rỡ, tráng lệ của cảnh


mặt trời mọc trên biển đảo Cơ Tơ.


Tóm lại: Đoạn văn là một bức tranh thiên nhiên đẹp của một tâm
hồn yêu mến cái đẹp, một tài năng sáng tạo cái đẹp, một tình yêu
thiên nhiên, đất nước của nhà văn Nguyễn Tn.


<b>6 ®iĨm</b>


2 ®iĨm
3 ®iĨm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 3 </b>


Học sinh vận dụng văn tự sự, miêu tả để sáng tạo một văn bản. Học sinh phải tưởng
tượng, nhạp vai để tự kể, tự giới thiẹu và bộc lộ nội tâm. Bài viết phải có tính nghệ thuật bộc
lộ cảm súc và tâm trạng rõ nét. Học sinh phải đặt mình trong hồn cảnh đổi mới của quê
hương đất nước để lý giải giữa cái đẹp truyền thống và cái đẹp hiện đại thống nhất, hài hồ.


Học sinh có thẻ trình bày bài viết theo dàn ý sau:


<i><b>I. Mở bài </b></i><b>(1 điểm)</b>


- Hoàn cảnh câu chuyện
- Giới thiệu nhân vật trữ tình


<i><b>II. Thân bài </b></i><b>(8 điểm)</b>


<i>1. Cây đa tự kể về mình (2,5 điểm)</i>
- Vị trí đứng



- Dáng vẻ như một ơng già trầm ngâm nghĩ ngợi
- Cành lá xum xê, tán lá dày dặc phủ kín một vùng
- Rễ nổi mặt đất, cuộn lại chằng chịt.


<i>2. Cây đa nhớ lại những năm tháng đã qua với những kỷ niệm vui buồn với quê hương (2,5</i>
<i>điểm)</i>


- Những năm gian khổ, năm trước cách mạng


- Những năm kháng chiến, chứng kiến cuộc chia tay của bao lớp trai làng đi đánh giặc
- Những năm x©y dựng đất nước là nơi nghỉ ngơi, tụ hội


<i>3. Cây đa suy nghĩ khi trước dự án xây dựng khu đô thị mới ( 3 điểm)</i>
- Tưởng tượng ra những cảnh quan đô thị, nhà cửa, đường xá, xe cộ.
- Con người cuốn vào nhịp sống lao động của đô thị.


- Con người thờ ơ, lãng quên hoặc sẽ phá bỏ, chặt đi. Đa lo lắng, sợ hãi.


<i><b>III. Kết bài </b></i><b>(1 điểm)</b>


- Kết thúc chuyện; Người ta có ý định giữ li cây a trung tõm ụ th
- Cây đa nghĩ về một tương lai tốt đẹp.


<i><b>* Cách cho điểm</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Bài viết đạt được những yêu cầu trên, có chỗ sâu sắc diễn đạt cịn đơi chỗ vụng về, thiếu
trong sáng (6 – 8 điểm)


- Bài viết trình bày được nhiều nội dung nhưng diễn đạt vụng, thiếu tinh tế (4 – 6điểm)
- Bài viết được một số nội dung nhưng nông cạn, hời hợt, thiếu cảm xúc (2 – 4 điểm)


- Bài sơ sài ( 2 – 3 điểm)


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×