Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

DE CUONG GDS VA MOI TRUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (140.28 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG CĐSP QUẢNG TRỊ KHOA/TỔ: XÃ HỘI. CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc. ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC Tên môn học: GIÁO DỤC DÂN SỐ- MÔI TRƯỜNG VÀ GIẢNG DẠY ĐỊA LÝ ĐỊA PHƯƠNG Mã môn học: .......................... Số tín chỉ: 02 Môn học: Bắt buộc ; Ngành đào tạo: CĐSP Sử - Địa Trình độ: Cao đẳng Hình thức đào tạo: Chính quy I- THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN 1. Họ và tên: Lê Anh Phi Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa lý Thời gian làm việc: 8 h Địa điểm làm việc: Trường CĐSP Quảng Trị Điện thoại: 0989158178 Email: Các hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề về Địa lý 2. Họ và tên: Hồ Tùng Vĩnh Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ Địa lý Thời gian làm việc: hành chính Địa điểm làm việc: Trường CĐSP Quảng Trị Điện thoại: 0905142329 Email: Các hướng nghiên cứu chính: Các vấn đề về Địa lý II- THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: - Các môn học tiên quyết: Địa lý tự nhiên, địa lý kinh tế- xã hội, Địa lý châu lục - Các môn học kế tiếp: - Các yêu cầu đối với môn học: - Giờ tín chỉ đối với các hoạt động: * Nghe giảng lý thuyết : 05 tiết; * Hoạt động theo nhóm : 15 tiết; * Thảo luận/ thực hành : 03 tiết; * Bài tập+KT : 03 tiết; * Hướng dẫn tự học : 04 giờ. - Khoa/Bộ môn phụ trách môn học: Xã hội.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 2. Mục tiêu của môn học: Giúp trang bị cho sinh viên: * Kiến thức: - Hiểu rõ các vấn đề về dân số, tài nguyên, môi trường mà nước ta và toàn thế giới đang phải giải quyết. Vận dụng được các kiến thức địa lý để giáo dục về dân số và bảo vệ môi trường thông qua môn địa lý trong nhà trường. - Phân tích được nội dung chính trong nghiên cứu địa lý địa phương, có khả năng khai thác các nguồn tư liệu để làm giàu tri thức về địa lý địa phương.Biết lồng ghép các vấn đề về giáo dục dân số và giáo dục môi trường qua bài giảng địa lý địa phương. * Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng sử dụng phương pháp giáo dục dân số và phương pháp giáo dục môi trường thông qua bài học địa lý. - Chú trọng nâng cao khả năng tự học của học sinh. - Biết vận dụng CNTT vào giảng dạy. * Thái độ: - Có khả năng tuyên truyền, tổ chức giáo dục dân số và giáo dục môi trường. Có trách nhiệm cá nhân trong việc thực hiện chính sách dân số và trong việc bảo vệ môi trường. - Yêu tổ quốc và thấy trách nhiệm của mình đối với tổ quốc. - Khiêm tốn học tập, có ý thức tự học, tự nghiên cứu, cập nhật phương pháp, hình thức dạy học và kiến thức mới, vận dụng linh hoạt. - Giáo dục cho học sinh lòng tự hào dân tộc, tinh thần hợp tác quốc tế, ý thức bảo vệ MT. - Thường xuyên rèn luyện nghiệp vụ sư phạm. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Tài liệu dạy học Dân số, môi trường và địa lý địa phương được biên soạn nhằm cung cấp cho sinh viên ngành địa lý trường CĐSP những kiến thức cơ bản về dân số, tài nguyên, môi trường và những vấn đề đang đặt ra và cần được giải quyết. Sinh viên phải nắm được các phương pháp giáo dục dân số và giáo dục môi trường thông qua bài học địa lý. Đồng thời, sinh viên cũng cần phải nắm được những nội dung chính trong nghiên cứu địa lý địa phương để có khả năng khai thác các nguồn tư liệu làm giàu về tri thức địa lý địa phương của tỉnh nơi mình học tập và công tác. Đặc biệt, sinh viên sau này phải hiểu và biết cách giảng dạy Địa lý địa phương một cách phù hợp với đối tượng là học sinh bậc Trung học cơ sở. Nội dung tài liệu gồm 2 phần với các chương sau: - Phần một: Giáo dục dân số và giáo dục môi trường Chương 1: Mối quan hệ dân số - tài nguyên - môi trường Chương 2: Mối quan hệ giữa gia tăng dân số và môi trường ở Việt Nam. Chương 3: Giáo dục dân số-môi trường qua môn địa lý ở trường phổ thông. - Phần hai: Giảng dạy Địa lý địa phương.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chương 4: Nội dung nghiên cứu Địa lý địa phương cấp tỉnh Chương 5: Biện soạn tài liệu Địa lý địa phương Chương 6: Phương pháp giảng dạy Địa lý địa phương 4. Tài liệu học tập: 1.Lê Thạc Cán. Cơ sở khoa học môi trường, Viện đại học Mở Hà Nội. 1995. 2. Đỗ Thị Minh Đức- Nguyễn Viết Thịnh. Dân số tài nguyên môi trường. NXB Giáo dục 1996. 3. Nguyễn Phi Hạnh- Nguyễn Thị Thu Hằng. GDMT qua môn Địa lý. NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 2002. 4. Lê Huỳnh- Nguyễn Minh Tuệ. Giáo trình nghiên cứu địa lý địa phương . Đại học Huế, 1995. 5. Lê Huỳnh- Nguyễn Minh Tuệ. Địa lý địa phương . NXB Giáo dục 2001. 6. Lê Thông (chủ biên)-Lê Huỳnh-Nguyễn Minh Tuệ-Nhguyễn Văn Phí-Phí Công Việt. Địa lý các tỉnh và thành phố Việt Nam, tập 1,2,3,4 NXB Giáo dục 2001, 2002, 2003, 2004. 7. Một số địa chỉ trang Website có chứa các thông tin địa lý: 5. Hình thức tổ chức dạy học: 5.1. Lịch trình chung:. Nội dung. Tuần. Chương 1. Hình thức tổ chức dạy học môn học Lên lớp Thực Hướng dẫn hành, Đánh Thảo tự học, tự thí giá Bài tập luận, nghiên cứu semina nghiệm. Tuần 1-2. Lý thuyế t 5. 0. 1. 0. 0. Chương 2. Tuần 3. 1. 0. 1. 0. 0. Chương 3. Tuần 4-5. 4. 1+1KT. 0. 0. 0. Chương 4. Tuần 6-8. 5. 0. 1. 0. 0. Chương 5. Tuần 9-10. 3. 1. 0. 0. 0. Chương 6. Tuần 11-13. 2. 0. 0. 0. 4. 20. 03. 03. 0. 4. Cộng:. Thảo luận HĐ nhóm Bài KTTH HĐ nhóm HĐ nhóm HĐ nhóm. Cộng 6 2 6 6 4 6 30.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 5.2. Lịch trình chi tiết: Nội dung 1: Chương 1. Mối quan hệ dân số - tài nguyên - môi trường (6 tiết) Hình thức tổ chức dạy học Lý thuyết Hoạt động theo nhóm. Thảo luận/semina. Thời gian, địa điểm Tuần 1-2 Phòng: E 305. Tuần 2 Phòng: E 305. Kiểm tra đánh giá. Thứ tự tiết 1-5. Nội dung chính. Yêu cầu SV chuẩn bị. + Giới thiệu Đề cương môn học, cách thực hiện các mục tiêu môn học. + Phân công nhóm học. - Gia tăng dân số - Đô thị hóa - Hệ sinh thái và mối quan hệ với con người. - Gia tăng dân số và sự sự thoái TNTN - Tác động của ĐTH đến TNTN(SV THTNC). - Đọc giáo trình - Đọc tập bài giảng, tóm tắt các ý chính.. - Gia tăng dân số và ô nhiễm môi trường. - Đọc giáo trình 6 - Đọc tập bài giảng, tóm tắt các ý chính. Lên kế hoạch làm việc, phân công, giao nhiệm vụ. Làm bài tập nhóm. Hoạt động nhóm. . Nội dung 2: Chương 2. Mối quan hệ giữa gia tăng dân số và môi trường ở Việt Nam (2 tiết) Hình thức tổ chức dạy học Hoạt động theo nhóm. Thời gian, địa điểm. Nội dung chính. Yêu cầu SV chuẩn bị. Tuần 3 Phòng:E 305. - Gia tăng dân số ở Việt Nam - Mối quan hệ với gia tăng dân số và phát triển kinh tế-xã hội, tài nguyên thiên nhiên-môi trường. - Đọc giáo trình - Đọc tập bài giảng, tóm tắt các ý chính. - Chuẩn bị tài liệu và các phương tiện hỗ trợ HT . Thứ tự tiết 1. Thảo luận/semina. Tuần 3 Phòng:E 305. Đô thị hoá và môi trường - Đọc tập bài giảng 2 ở Việt Nam - Lên kế hoạch làm việc, phân công, giao nhiệm vụ. Đánh giá –. Tuần 3. Bài thảo luận. Hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Kiểm tra Phòng:E 305 Nội dung 3: Chương 3. Giáo dục dân số- MT qua môn địa lý ở trường phổ thông (6tiết) Hình thức tổ Thời gian, Thứ Nội dung chính Yêu cầu SV chuẩn bị chức dạy học địa điểm tự tiết - Vị trí, tầm quan trọng - Đọc giáo trình 1-4 của giáo dục dân số-môi - Đọc tập bài giảng, tóm Hoạt động theo Tuần 4 trường qua môn địa lý ở tắt các ý chính. nhóm - Chuẩn bị tài liệu và các Phòng:E 305 trường phổ thông - Nội dung cơ bản phương tiện hỗ trợ HT - Nội dung giáo dục dân - Lên kế hoạch làm việc, số-môi trường phân công, giao nhiệm vụ - Các hình thức tổ chức và - Các loại bản đồ phương pháp dạy học - Phương pháp thiết kế bài giảng - Phương pháp đánh giá trong GĐS-MT Tuần 5 - Soạn bài giảng dạy tự - Đọc tập bài giảng Bài Tập 5 Phòng:E 305 chọn - GV hướng dẫn cụ thể - Tóm tắt nội dung giáo dục dân số-môi trường - Nộp qua mail và TTHTTT cho GV Tuần 5 SV nghiên cứu các Kiểm tra 6 Phòng:E 305 chương trình để làm bài KTHT. Nội dung 4: Chương 4: Nội dung nghiên cứu Địa lý địa phương cấp tỉnh (6 tiết) Hình thức tổ chức dạy học Hoạt động theo nhóm. Thảo luận/semina Đánh giá – Kiểm tra. Thời gian, địa điểm. Nội dung chính. Yêu cầu SV chuẩn bị. Tuần 6-8 Phòng:E 305. Quan niệm và mục đích nghiên cứu địa lý địa phương Nội dung nghiên cứu địa lý địa phương Phương pháp nghiên cứu địa lý địa phương. - Đọc giáo trình - Đọc tập bài giảng, tóm tắt các ý chính. - Chuẩn bị tài liệu và các phương tiện hỗ trợ HT . Một số phương pháp cụ thể để khảo sát và nghiên cứu địa lý địa phương. - Đọc tập bài giảng 6 - Lên kế hoạch làm việc, phân công, giao nhiệm vụ. Bài thảo luận. Hoạt động nhóm. Tuần 8 Phòng:E 305. Thứ tự tiết 1-5.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Nội dung 5: Chương 5. Biện soạn tài liệu Địa lý địa phương (4 tiết) Hình thức tổ chức dạy học Hoạt động theo nhóm. Thời gian, địa điểm. Nội dung chính. Yêu cầu SV chuẩn bị. Tuần 9-10 Phòng:E 305. 1. Thu thập tài liệu viết địa lý địa phương 2. Cấu trúc nội dung tài liệu địa lý địa phương - Địa lý tự nhiên - Địa lý dân cư - Địa lý kinh tế. - Đọc giáo trình - Đọc tập bài giảng, tóm tắt các ý chính. - Chuẩn bị tài liệu và các phương tiện hỗ trợ HT - Lên kế hoạch làm việc, phân công, giao nhiệm vụ . Thực hành Các bản đồ cần xây dựng trong tài liệu địa lý địa phương. - Đọc tập bài giảng 4 - Lên kế hoạch làm việc, phân công, giao nhiệm vụ - Các loại bản đồ. Tuần 10 Phòng:E 305. Bài tập. Thứ tự tiết 1-3. Tuần 10 Hoạt động nhóm Đánh giá – Bài thảo luận Kiểm tra Phòng:E 305 Nội dung 6: Chương 6: Phương pháp giảng dạy Địa lý địa phương (6 tiết) Hình thức tổ chức dạy học Hoạt động theo nhóm. Thời gian, địa điểm. Nội dung chính. Tuần 11 Phòng:E 305. Mục đích của việc giảng dạy địa lý địa phương Các hình thức tổ chức Tích hợp GDMT và GDDS vào giảng dạy địa lý địa phương. Tự học, tự nghiên cứu. Tuần 12-13 Phòng:E 305. Đánh giá – Kiểm tra. Tuần 13 Phòng:E 305. Yêu cầu SV chuẩn bị. Thứ tự tiết 1-2. - Đọc giáo trình - Đọc tập bài giảng, tóm tắt các ý chính. - Chuẩn bị tài liệu và các phương tiện hỗ trợ HT - Lên kế hoạch làm việc, phân công, giao nhiệm vụ - Đọc giáo trình (tr27-32) 3-6 Tổ chức học sinh tìm - Đọc tập bài giảng, tóm hiểu thực tế địa phương Nộp bài trực tiếp hoặc gửi tắt các ý chính. vào hộp thư điện tử. Thời - Tìm đọc các tài liệu liên quan từ các trang web gian nộp: sau 1 tuần Bài thảo luận. 6. Chính sách đối với môn học: Theo quy chế đào tạo hiện hành.. Hoạt động nhóm.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Yêu cầu và cách thức đánh giá, sự hiện diện trên lớp đầy đủ, mức độ tích cực tham gia các hoạt động trên lớp, các quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập, bài kiểm tra đầy đủ, rõ ràng, đúng thời gian quy định. 7. Thang điểm đánh giá: 10/10 - Kiểm tra chuyên cần thái độ: Hệ số 1 - Kiểm tra thường xuyên: Hệ số 2 + Thảo luận: + Bài tập: + Học trình: - Kiểm tra học phần: Hệ số 7 8. Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết quả học tập môn học: Phân chia các mục tiêu cho từng hình thức kiểm tra – đánh giá. Ơ. Loại hình đánh giá. Phương pháp – hình thức Tỷ lệ điểm Kiểm diện Minh chứng tham gia tích cực các 10 % Đánh giá thường xuyên hoạt động Bài tập theo phiếu, trắc nghiệm Kiểm tra giữa kỳ, Bài tập nhóm/cá 20 % nhân sau khi thảo luận/semina. Đánh giá định kỳ Thi kết thúc học phần. 70 % 9. Tiêu chí đánh giá: Theo từng hình thức, có tiêu chí đánh giá phù hợp. 10. Ngày phê duyệt: Đông Hà, ngày tháng năm 2013 TRƯỞNG KHOA/TỔ (Ký và ghi rõ họ tên). Lương Thị Tố Uyên. GIẢNG VIÊN (Ký và ghi rõ họ tên). Lê Anh Phi.

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×