Tải bản đầy đủ (.pdf) (112 trang)

Nghiên cứu công nghệ sản xuất và khả năng chịu tải của gạch không nung trong dự án nhà ở xã hội

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.87 MB, 112 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA GẠCH KHÔNG
NUNG TRONG DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng
Mã số: 8.58.02.01

Long An, năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN

NGUYỄN THỊ HẢI YẾN

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT VÀ
KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA GẠCH KHÔNG
NUNG TRONG DỰ ÁN NHÀ Ở XÃ HỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng
Mã số: 8.58.02.01

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HỒNG ÂN


Long An, năm 2020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi. Các số
liệu, và kết quả trong luận văn là trung thực và chƣa đƣợc cơng bố trong các tạp chí
khoa học và cơng trình nào khác.
Các thơng tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và đƣợc ghi chú
rõ ràng./.
Học viên thực hiện luận văn

Nguyễn Thị Hải Yến


ii

LỜI CẢM ƠN
Trƣớc tiên, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sâu sắc đối với các
Thầy, Cô của trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An đã giảng dạy trong
chƣơng trình Cao học Kinh tế, Chuyên ngành Kỹ thuật xây dựng, những ngƣời đã
truyền đạt cho tác giả kiến thức hữu ích trong ngành Kỹ thuật xây dựng, làm cơ sở
cho tác giả hoàn thành tốt luận văn thạc sĩ này.
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn, tác giả đã nhận
đƣợc sự giúp đỡ, tạo điều kiện của các thầy cô. Đặc biệt, tác giả xin chân thành cám
ơn TS. Nguyễn Hồng Ân, ngƣời thầy đã tận tâm, nhiệt tình hƣớng dẫn, chỉ bảo cho
tác giả trong suốt thời gian thực hiện luận văn.
Do thời gian làm luận văn có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu khoa học chƣa
nhiều nên luận văn còn nhiều hạn chế, rất mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp của q

Thầy, Cơ và các anh chị học viên.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Tác giả luận văn

Nguyễn Thị Hải Yến


iii

NỘI DUNG TĨM TẮT
Cơng nghệ và vật liệu thay thế là xu hƣớng phù hợp cho sự phát triển bền
vững, việc phát triển vật liệu xây dựng thân thiện với môi trƣờng, nhất là gạch
không nung sẽ là hƣớng đi tốt cho thời điểm hiện nay. Việc “Nghiên cứu công nghệ
sản xuất và khả năng chịu tải của gạch không nung trong dự án nhà ở xã hội” góp
phần quan trọng cho phát triển kinh tế, từ đó sẽ thúc đẩy phát triển ngành xây dựng
đi đôi với sự bền vững của mơi trƣờng” nhằm tìm ra giải pháp nâng cao chất lƣợng,
đặc tính của sản phẩm cho một số nhà máy sản xuất vật liệu xây khơng nung cịn lạc
hậu.
Luận văn xác định đƣợc các tính chất cơ lý của gạch khơng nung thơng qua thí
nghiệm các mẫu gạch thực tế đƣợc cung cấp cho dự án nhà xã hội ở địa phƣơng và
nghiên cứu khả năng chịu tải ngắn hạn và dài hạn của gạch không nung trong dự án
nhà ở xã hội dƣới điều kiện tải trọng sử dụng theo các tiêu chuẩn thiết kế và tải
trọng động đất bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn. Nghiên cứu này đƣợc ứng dụng
trong tính tốn thiết kế cơng trình áp dụng cho các dự án nhà ở xã hội cho ngƣời thu
nhập thấp tại Tỉnh Bình Phƣớc nói riêng và tham khảo cho các dự án thực tế tại tỉnh
Long An trong tƣơng lai.


iv


ABSTRACT
Alternative technology and materials are the right trend for sustainable
development, the development of environmentally friendly building materials,
especially unburnt bricks, will be a good direction for the present time. The
"Research on production technology and load-bearing capacity of unburnt bricks in
the social housing project" contributes significantly to economic development,
thereby promoting the development of the construction industry with durability.
environmental sustainability ”in order to find solutions to improve quality and
product characteristics for some out-of-date unburnt building materials factories.
The thesis determines the mechanical properties of unburnt bricks through
the experiment of actual brick samples provided for the local social housing project
and the study of the short and long term load capacity of the brick. fired in social
housing projects under use load conditions according to design standards and
seismic load by the finite element method. This study is applied in the calculation of
building design applied to social housing projects for low-income people in Binh
Phuoc province in particular and as reference for real projects in Long An province
in the future.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .....................................................................................................................ii
NỘI DUNG TÓM TẮT ................................................................................................... iii
ABSTRACT .......................................................................................................................iv
MỤC LỤC ..........................................................................................................................iv
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ..........................................................................................ix
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...............................................................................................x
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...............................................................................................x

PHẦN MỞ ĐẦU .................................................................................................................v
1. Sự cần thiết của đề tài ....................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................................1
3. Đối tƣợng nghiên cứu ....................................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................................3
5. Những đóng góp mới của luận văn..............................................................................4
6. Phƣơng pháp nghiên cứu ..............................................................................................4
7. Kết quả đạt đƣợc ............................................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GẠCH KHÔNG NUNG VÀ CÔNG NGHỆ
SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG HIỆN NAY ................................................. 5
1.1 Giới thiệu.............................................................................................................. 5
1.2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trƣớc .................................................... 6
1.3 Khái niệm về gạch không nung và công nghệ sản xuất gạch không nung ..... 7
1.3.1 Khái quát về gạch không nung ........................................................................... 7
1.3.2 Ƣu, nhƣợc điểm của gạch không nung .............................................................. 7
1.3.3 Phân loại gạch không nung ................................................................................ 8
1.3.4 Kích thƣớc gạch khơng nung phân ra 3 nhóm chính ....................................... 11
1.4 Nguyên liệu chính trong sản xuất gạch không nung .……..………………. 12
1.4.1 Gạch block: ...................................................................................................... 12
1.4.2 Gạch bê tơng khí chƣng áp AAC: .................................................................... 12
1.4.3 Gạch bê tơng CLC – (Cenllular lightwieght concrete) .................................... 12
1.4.4. Các loại gạch không nung khác ...................................................................... 12


vi

1.5 Giới thiệu công nghệ sản xuất vật liệu xanh hiện nay .................................. 13
1.5.1 Giới thiệu chung: .............................................................................................. 13
1.5.2 Quy trình sản xuất bê tơng nhẹ ........................................................................ 14
1.5.3 Q trình phát triển thiết bị sản xuất gạch không nung ................................... 14

1.6 Quy trình sản xuất gạch khơng nung .............................................................. 15
1.6.2 Phối trộn hỗn hợp nguyên liệu ......................................................................... 16
CHƢƠNG 2: ĐÁNH GIÁ THỰC NGHIỆM TÍNH CƠ LÝ CỦA GẠCH
KHƠNG NUNG ....................................................................................................... 18
2.1 Giới thiệu và chỉ tiêu cơ lý của gạch đƣợc công bố của nhà sản xuất .......... 18
2.2 Một số chỉ tiêu khác của gạch xi măng cốt liệu .............................................. 19
2.3 Hình dạng .......................................................................................................... 19
2.4 Ký hiệu kích thƣớc cơ bản................................................................................ 19
2.5 Ký hiệu sản phẩm .............................................................................................. 19
2.6 Yêu cầu kỹ thuật............................................................................................... 20
2.6.1 Kích thƣớc và mức sai lệch ............................................................................. 20
2.6.2 Yêu cầu ngoại quan ......................................................................................... 21
2.6.3 Yêu cầu về tính chất cơ lý ............................................................................... 22
2.7. Yêu cầu gạch xi măng cốt liệu cho cơng trình xây dựng ........................... 23
2.8. Tiêu chí chống thấm và bảo đảm chất lƣợng của gạch xi măng cốt liệu sử
dụng cho cơng trình ............................................................................................... 23
2.9 Giới thiệu phƣơng pháp thí nghiệm gạch Block theo tiêu chuẩn .

23

2. 9.1 Xác định cƣờng độ chịu nén ........................................................................... 23
2.9.2. Chuẩn bị mẫu thử ............................................................................................ 24
2. 9.3 Cách tiến hành ................................................................................................. 24
2.9.4. Đánh giá kết quả.............................................................................................. 24
2.9.5. Kết quả đƣợc tính nhƣ sau .............................................................................. 25
2.9.6 Xác định độ rỗng .............................................................................................. 25
2.9.7 . Tiến hành thử ................................................................................................. 25
2.9.8 Đánh giá kết quả............................................................................................... 25
2.9.9 Ứng dụng gạch Block không nung trên các cơng trình xây dựng.................... 28



vii

CHƢƠNG 3: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG CƢỜNG ĐỘ CỦA GẠCH KHƠNG
NUNG TRÊN CƠNG TRÌNH ................................................................................ 30
3.1. Giới thiệu........................................................................................................... 30
3.2. Cơng tác lấy mẫu .............................................................................................. 31
3.3. Cơng tác thí nghiệm ......................................................................................... 33
3.4. Kết quả thí nghiệm ........................................................................................... 35
3.4.1 Kết quả thí nghiệm mẫu gạch tại dự án khu nhà ở xã hội Hƣng Thịnh, Tỉnh
Bình Phƣớc ................................................................................................................ 35
3.4.2 Kết quả thí nghiệm mẫu gạch tại Huyện Thạnh Hóa, Tỉnh Long An .............. 39
3.4.3 Kết quả thí nghiệm mẫu gạch tại Tỉnh Bình Dƣơng ........................................ 40
3.4.4 Kết quả thí nghiệm mẫu gạch tại Tỉnh Bến Tre ............................................... 43
3.4.5 Kết quả thí nghiệm mẫu gạch tại Tỉnh Vĩnh Long .......................................... 45
3.5 Kết quả tổng hợp ............................................................................................... 46
3.6. Một số hình ảnh trong quá trình thí nghiệm ................................................. 48
CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG CHỊU TẢI CỦA GẠCH KHƠNG
NUNG TRÊN CƠNG TRÌNH NHÀ Ở XÃ HỘI .................................................. 57
4.1 Giới thiệu............................................................................................................. 57
4.2 Giải pháp kết cấu .............................................................................................. 62
4.3 Tải trọng và tổ hợp tải trọng ............................................................................ 62
4.3.1 Tải trọng ........................................................................................................... 62
4.3.2 DL (Trọng lƣợng bản thân) .............................................................................. 62
4.4. Tổ hợp tải trọng ................................................................................................ 63
4.5. Kết quả phân tích ............................................................................................. 64
4.5.1 Căn hộ khu E .................................................................................................... 64
4.5.2 Căn hộ khu A ................................................................................................... 71
4.6 Cơng trình chịu tải trọng động đất .................................................................. 75
4.6.1 Gia tốc nền ....................................................................................................... 75

4.6.2 Phƣơng pháp Incremental Dynamic Analysis (IDA) ....................................... 76
4.6.3 Phƣơng pháp phân tích ..................................................................................... 77
4.6.4 Kết quả phân tích ............................................................................................. 79
CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ......................................................... 92


viii

5.1 Kết luận ............................................................................................................... 92
5.2 Kiến nghị ............................................................................................................. 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 95


ix

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT

Chữ viết tắt

1

AAC

2

CLC

3


TCVN

4

TCXDVN

5

VLXD

Từ viết đầy đủ
Gạch bê tơng nhẹ-bê tơng khí chƣng áp-Aerated Autoclave
Concrete)
Gạch bê tơng nhẹ bọt (CLC - Cenllular lightwieght concrete)
Tiêu chuẩn Việt Nam
Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam
Vật liệu xây dựng


x

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 1.1: Một số kích thƣớc của gạch không nung thông dụng ở Việt Nam ............... 11
Bảng 2.1 - Kích thƣớc và mức sai lệch kích thƣớc của viên gạch bê tông ................... 20
Bảng 2.2 Khuyết tật ngoại quan cho phép .................................................................... 21
Bảng 2.3 Yêu cầu cƣờng độ chịu nén, độ hút nƣớc và độ thấm nƣớc .......................... 22
Bảng 3.1 Kết quả thí nghiệm cƣờng độ chịu nén dự án khu nhà ở xã hội Hƣng
Thịnh, Tỉnh Bình Phƣớc................................................................................................ 35
Bảng 3.2 Thống kê số lƣợng mẫu Đạt/Khơng đạt Mác thiết kế M5,0 .......................... 37
Bảng 3.3:Yêu cầu cƣờng độ chịu nén, độ hút nƣớc và độ thấm nƣớc TCVN 64772016 ............................................................................................................................... 38

Bảng 3.4 Kết quả thí nghiệm cƣờng độ chịu nén tại Tỉnh Long An ............................. 39
Bảng 3.5 Kết quả thí nghiệm cƣờng độ chịu nén tại Tỉnh Bình Dƣơng ....................... 41
Bảng 3.6 Kết quả thí nghiệm cƣờng độ chịu nén tại Tỉnh Bến Tre .............................. 43
Bảng 3.7 Kết quả thí nghiệm cƣờng độ chịu nén tại Tỉnh Vĩnh Long .......................... 45
Bảng 3.8 Kết quả thí nghiệm nén mẫu gạch xi măng cốt liệu ở các địa phƣơng.......... 46
Bảng 3.9 Cƣờng độ tính tốn Rk, Rku, Rc, Rkc của khối xây bằng gạch đá có hình dạn
Chu Quốc Thắng (1997), Phƣơng pháp Phần tử hữu hạn, Nhà xuất bản Khoa học và
kỹ thuật, Hà Nộig đều đặn khi khối xây bị phá hoại qua gạch hay đá .......................... 47
Bảng 4.1 ứng suất trong gạch tại một số điểm có cao độ +0.000m căn hộ điển hình
khu E (đơn vị MPa) ....................................................................................................... 68
Bảng 4.2 Bảng thí nghiệm ............................................................................................. 78
Bảng 4.3 Cƣờng độ tính tốn Rk, Rku, Rc, Rkc của khối xây bằng gạch đá có hình
dạng đều đặn khi khối xây bị phá hoại qua gạch hay đá ............................................... 78
Bảng 4.4 Cƣờng độ tính tốn Rk, Rku, Rc, Rkc của khối xây bằng gạch đá có hình
dạng đều đặn khi khối xây bị phá hoại qua gạch hay đá ............................................... 78
Bảng 4.5 Đánh giá khả năng chịu động đất trƣờng hợp cơng trình sử dụng gạch ở
Long An......................................................................................................................... 82
Bảng 4.6 Đánh giá khả năng chịu động đất trƣờng hợp cơng trình sử dụng gạch ở
Bình Dƣơng ................................................................................................................... 85
Bảng 4.7 Đánh giá khả năng chịu động đất khi cơng trình sử dụng gạch ở Bến Tre,
Bình Phƣớc .................................................................................................................... 88


xi

Bảng 4.8 Đánh giá khả năng chịu động đất khi cơng trình sử dụng gạch ở Vĩnh
Long ..........................................................................................................................91


xii


DANH MỤC HÌNH ẢNH
Hình 1.1 Gạch Block 2 lỗ

Gạch Block 3 lỗ

Gạch Block 4 lỗ ............ 8

Hình 1.2: Gạch khơng nung bê tơng nhẹ (AAC) ............................................................ 9
Hình 1.3 Gạch bê tơng nhẹ bọt (CLC) .......................................................................... 10
Hình 1.4: Gạch đất khơng nung 4 lỗ ............................................................................. 10
Hình 1.5: Sản phẩm gạch canxi silicat .......................................................................... 11
Hình 1.6 Ngun liệu sản xuất gạch khơng nung thơng dụng ...................................... 13
Hình 1.7 Quy trình sản xuất gạch khơng nung ............................................................. 16
Hình 1.8: Đất đƣợc xay nhuyễn trƣớc

Hình 1.9: Vật liệu đƣợc phối trộn........ 16

Hình 1.10 Khn thép 3 lỗ ............................................................................................ 17
Hình 1.11: Sản phẩm đƣợc đƣa ra sau quá trình ép mẫu (1) ........................................ 17
Hình 1.12 Dây chuyền cơng nghệ tự động hố ............................................................. 18
Hình 2.1: 1a-gạch rỗng;................................................................................................. 19
Hình 2.2 Ký hiệu kích thƣớc cơ bản của viên gạch bê tơng ........................................ 19
Hình 2.3. Gạch đặc ........................................................................................................ 20
Hình 2.4. Gạch rỗng ...................................................................................................... 20
Hình 2.5. Gạch xi măng cốt liệu ................................................................................... 23
Hình 2.6: Sơ đồ thiết bị thử độ thấm nƣớc .................................................................... 26
Hình 2.7 Gạch khơng nung thành phẩm ....................................................................... 28
Hình 2.8: Sử dụng gạch Block làm nền, trang trí bồn hoa ............................................ 29
Hình ảnh 2.9: Sử dụng gạch không nung trong xây dựng hàng rào ............................. 29

Hình 3.1 Dự án khu nhà ở xã hội Hƣng Thịnh ............................................................. 30
Hình 3.2 Hiện trạng tổng thể Khu E, dự án khu nhà ở xã hội Hƣng Thịnh .................. 30
Hình 3.3 Căn hộ điển hình, dự án khu nhà ở xã hội Hƣng Thịnh ................................. 31
Hình 3.4 Lấy mẫu tại hiện trƣờng, dự án khu nhà ở xã hội Hƣng Thịnh ..................... 31
Hình 3.5 Lấy mẫu tại hiện trƣờng, dự án khu nhà ở xã hội Hƣng Thịnh ..................... 32
Hình 3.6 Tập hợp mẫu gạch tại phịng thí nghiệm ........................................................ 32
Hình 3.7 Mẫu gạch sau khi đƣợc gia cơng trƣớc khi nén ............................................. 32
Hình 3.8 Thí nghiệm nén mẫu gạch Thạnh Hóa, Long An ........................................... 33
Hình 3.9 Thí nghiệm nén mẫu gạch Thạnh Hóa, Long An ........................................... 34
Hình 3.10 Cƣờng độ nén phá hủy mẫu gạch 10.94 MPa, 11.79 MPa .......................... 34


xiii

Hình 3.11 Cƣờng độ nén phá hủy mẫu gạch 12.81 MPa .............................................. 35
Hình 3.12 Hình ảnh trong q trình thí nghiệm ............................................................ 48
Hình 3.13 Hình ảnh trong q trình thí nghiệm ............................................................ 49
Hình 3.14 Hình ảnh trong q trình thí nghiệm ............................................................ 50
Hình 3.15 Hình ảnh trong q trình thí nghiệm ............................................................ 51
Hình 3.16 Hình ảnh trong q trình thí nghiệm ............................................................ 52
Hình 3.17 Hình ảnh trong q trình thí nghiệm ............................................................ 53
Hình 3.18 Hình ảnh trong q trình thí nghiệm ............................................................ 54
Hình 3.19 Hình ảnh trong q trình thí nghiệm ............................................................ 55
Hình 3.20 Hình ảnh trong q trình thí nghiệm ............................................................ 56
Hình 4.1 Một số hình ảnh thực tế cơng trình của dự án ................................................ 58
Hình 4.2 Mặt bằng căn hộ điển hình khu E – tầng trệt ................................................. 59
Hình 4.3 Mặt bằng căn hộ điển hình khu E – tầng lững ............................................... 59
Hình 4.4 Mặt bằng căn hộ điển hình khu E – tầng mái................................................. 60
Hình 4.5 Mặt đứng căn hộ điển hình khu E .................................................................. 61
Hình 4.6 Mặt cắt căn hộ điển hình khu E ...................................................................... 61

Hình 4.7 Mặt bằng tổng thể căn hộ điển hình khu E .................................................... 62
Hình 4.8 Mơ hình tổng thể căn hộ điển hình khu E ...................................................... 64
Hình 4.9 Mơ hình mặt bằng tầng trệt căn hộ điển hình khu E ...................................... 65
Hình 4.10 Mơ hình mặt bằng tầng lững căn hộ điển hình khu E .................................. 66
Hình 4.11 Biểu đồ ứng suất S11 Khung trục B căn hộ điển hình khu E ...................... 66
Hình 4.12 Biểu đồ ứng suất S22 Khung trục B căn hộ điển hình khu E ...................... 67
Hình 4.13 Biểu đồ ứng suất S11 Khung trục 3 căn hộ điển hình khu E ....................... 67
Hình 4.14 Biểu đồ ứng suất S22 Khung trục 3 căn hộ điển hình khu E ....................... 68
Hình 4.15 Mơ hình tổng thể căn hộ điển hình khu A.................................................... 71
Hình 4.16 Mơ hình mặt bằng tầng trệt căn hộ điển hình khu A ................................... 71
Hình 4.17 Mơ hình mặt bằng tầng lững căn hộ điển hình khu A.................................. 72
Hình 4.18 Biểu đồ ứng suất S11 khung trục D, căn hộ điển hình khu A ...................... 72
Hình 4.19 Biểu đồ ứng suất S22 khung trục D, căn hộ điển hình khu A ...................... 73
Hình 4.20 Biểu đồ ứng suất S11 khung trục 3, căn hộ điển hình khu A ...................... 73
Hình 4.21 Biểu đồ ứng suất S22 khung trục 3, căn hộ điển hình khu A ...................... 74


xiv

Hình 4.22 Mơ hình khơng gian 8 căn hộ liền kề khu E của cơng trình ........................ 75
Hình 4.23 Biểu đồ gia tốc nền trận động đất Kobe (1995). .......................................... 76
Hình 4.24 Cƣờng độ gia tốc nền tăng dần trong phân tích IDA ................................... 77
Hình 4.25 Biến dạng của cơng trình khi chịu động đất................................................. 79
Hình 4.26 Khai báo trƣờng hợp phân tích cơng trình chịu động đất khu vực Long
An .................................................................................................................................. 80
Hình 4.27 Biểu đồ ứng suất kéo chính của kết cấu tƣờng gạch vào thời điểm 4.3s ..... 80
Hình 4.28 Biểu đồ ứng suất kéo chính của Phần tử Shell 592 theo thời gian chịu
động đất ......................................................................................................................... 81
Hình 4.29 Biểu đồ ứng suất nén chính của kết cấu tƣờng gạch vào thời điểm 4.3s ..... 81
Hình 4.30 Biểu đồ ứng suất nén chính của Phần tử Shell 388 theo thời gian chịu

động đất ......................................................................................................................... 82
Hình 4.31 Khai báo trƣờng hợp phân tích cơng trình chịu động đất khu vực Bình
Dƣơng ............................................................................................................................ 83
Hình 4.32 Biểu đồ phân bổ ứng suất kéo chính của kết cấu tƣờng gạch vào thời
điểm 4.3s ....................................................................................................................... 83
Hình 4.33 Biểu đồ ứng suất kéo chính của Phần tử Shell 592 theo thời gian chịu
động đất ......................................................................................................................... 84
Hình 4.34 Biểu đồ phân bổ ứng suất nén chính của kết cấu tƣờng gạch vào thời
điểm ............................................................................................................................... 84
Hình 4.36 Khai báo trƣờng hợp phân tích cơng trình chịu động đất khu vực Bến
Tre, Bình Phƣớc ............................................................................................................ 86
Hình 4.37 Biểu đồ phân bổ ứng suất kéo chính của kết cấu tƣờng gạch vào thời
điểm 4.3s ....................................................................................................................... 86
Hình 4.38 Biểu đồ ứng suất kéo chính của Phần tử Shell 592 theo thời gian chịu
động đất ......................................................................................................................... 87
Hình 4.39 Biểu đồ phân bổ ứng suất nén chính của kết cấu tƣờng gạch vào thời
điểm 4.3s ....................................................................................................................... 87
Hình 4.40 Biểu đồ ứng suất nén chính của Phần tử Shell 580 theo thời gian chịu
động đất ......................................................................................................................... 88


xv

Hình 4.41 Khai báo trƣờng hợp phân tích cơng trình chịu động đất khu vực Vĩnh
Long .............................................................................................................................. 89
Hình 4.42 Biểu đồ phân bổ ứng suất kéo chính của kết cấu tƣờng gạch vào thời
điểm 4.3s ....................................................................................................................... 89
Hình 4.43 Biểu đồ ứng suất kéo chính của Phần tử Shell 592 theo thời gian chịu
động đất ......................................................................................................................... 90
Hình 4.44 Biểu đồ phân bổ ứng suất nén chính của kết cấu tƣờng gạch vào thời

điểm 4.3s ....................................................................................................................... 90
Hình 4.45 Biểu đồ ứng suất nén chính của Phần tử Shell 580 theo thời gian chịu
động đất ......................................................................................................................... 90


1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Hiện nay, đổi mới công nghệ và sử dụng các sản phẩm vật liệu xây dựng
không nung là việc làm hết sức cấp thiết đối với các địa phƣơng trong cả nƣớc.
Theo ƣớc tính, mỗi năm nƣớc ta tiêu thụ khoảng 20 tỉ viên gạch. Với đà phát
triển này, đến năm 2020, lƣợng gạch cần cho xây dựng là hơn 40 tỉ viên/1 năm.
Để đạt đƣợc số lƣợng gạch trên, nếu dùng đất nung thì sẽ mất rất nhiều đất
canh tác, sẽ ảnh hƣởng nghiêm trong đến an ninh lƣơng thực, và phải sử dụng một
lƣợng than hóa thạch khổng lồ, kèm theo đó là một lƣợng củi đốt rất lớn dẫn đến
chặt phá rừng, mất cân bằng sinh thái, hậu họa của thiên tai, và nghiêm trọng hơn
nữa nó cịn gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, ảnh hƣởng đến môi trƣờng vật
nuôi, sức khỏe con ngƣời và hậu quả để lại cịn lâu dài.
Khi sử dụng cơng nghệ gạch khơng nung sẽ khắc phục đƣợc những nhƣợc
điểm trên, đem lại công việc ổn định cho ngƣời lao động, phù hợp với chủ trƣơng
chính sách của đảng, nhà nƣớc và nguyện vọng của nhân dân, tiết kiệm đƣợc thời
gian và tiền bạc đem lại lợi ích cho xã hội; cho cơng trình bền đẹp, hiệu quả kinh tế
cao. Sử dụng vật liệu xây gạch không nung là xu hƣớng tất yếu trong tƣơng lai khi
mà tài nguyên thiên nhiên ngày càng khan hiếm, phù hợp theo Quyết định
1469/QĐ-TTg ngày 22/08/2014 về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển vật liệu xây
dựng Việt Nam đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030, việc đầu tƣ dây
chuyền công nghệ sản xuất vật liệu xây khơng nung nói chung và gạch khơng nung
nói riêng có mức độ cơ giới hóa và tự động hóa cao, tiết kiệm năng lƣợng, giảm ơ
nhiễm mơi trƣờng.

2. Mục tiêu nghiên cứu
Công nghệ và vật liệu thay thế là xu hƣớng phù hợp cho sự phát triển bền
vững. Tuy nhiên, đến nay việc phát triển vật liệu xây dựng thân thiện với môi
trƣờng, nhất là gạch không nung chƣa nhƣ kỳ vọng. Để giải quyết vấn đề này, việc
nghiên cứu công nghệ sản xuất và khả năng chịu tải của gạch không nung trong dự
án nhà ở xã hội góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế, “từ đó sẽ thúc đẩy phát
triển ngành Xây dựng đi đơi với sự bền vững của mơi trƣờng” nhằm tìm ra giải
pháp nâng cao chất lƣợng, đặc tính của sản phẩm cho một số nhà máy sản xuất


2

VLXKN còn lạc hậu. Năng lƣợng tiêu thụ trong quá trình sản xuất gạch khơng
nung; giảm khối lƣợng tƣờng xây và tiết kiệm nhiều chi phí xây tƣờng; khả năng
chịu tải của sản phẩm trong nhu cầu xây dựng cho các dự án nhà ở xã hội thơng qua
tính năng giảm sự tác động của môi trƣờng, mang lại hiệu quả to lớn về sử dụng
nguồn lực đầu tƣ của xã hội và hiệu quả kinh tế - xã hội của sản phẩm. Với suất đầu
tƣ thấp, tiết kiệm hàng ngàn tỉ đồng vốn đầu tƣ, thời gian xây dựng lắp đặt nhanh
chóng, nên hồn tồn đủ khả năng đáp ứng nhu cầu Vật Liệu Không Nung xây
dựng các công trình sử dụng vốn ngân sách theo tinh thần Thơng tƣ số 13/2017/TTBXD quy định sử dụng vật liệu xây khơng nung trong các cơng trình xây dựng.
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể của đề tài:
Nghiên cứu công nghệ sản xuất gạch không nung và các ƣu nhƣợc điểm của
gạch khơng nung so với gạch nung truyền thống.
Xác định tính chất cơ lý của gạch khơng nung thơng qua thí nghiệm các mẫu
gạch thực tế đƣợc cung cấp cho dự án nhà xã hội ở địa phƣơng. Đối với kết cấu
trung và cao tầng, hệ khung BTCT là kết cấu chịu lực chính. Hệ tƣờng gạch mang
tính chất là hệ bao che, vách ngăn. Tuy nhiên, các dự án nhà ở xã hội dành cho
ngƣời thu nhập thấp, kiến trúc đặc thù của cơng trình là một trệt, một lững, móng
đơn, tƣờng gạch chung… Vì vậy, hệ tƣờng gạch chính là kết cấu chịu tải cho tầng
lững và tải trọng cơng trình. Đề tài nghiên cứu để làm sáng tỏ khả năng chịu tải

ngắn hạn và dài hạn của gạch không nung trong dự án nhà ở xã hội dƣới điều kiện
tải trọng sử dụng theo các tiêu chuẩn thiết kế.
Mục tiêu tiếp theo của đề tài là xác định khả năng chịu tải của gạch không
nung trong dự án nhà ở xã hội dƣới tác động của tải trọng động đất với gia tốc đỉnh
ag đƣợc xác định theo phƣơng pháp IDA (Incremental Dynamic Analysis).
3. Đối tƣợng nghiên cứu
Để đánh giá chất lƣợng cƣờng độ của gạch không nung trên cơng trình nhà ở
xã hội thực tế và trên thị trƣờng các địa phƣơng, đề tài đã cố gắng thu thập mẫu
gạch không nung thực tế của một dự án nhà ở xã hội có quy mơ lớn tại tỉnh Bình
Phƣớc (dự án khu nhà ở xã hội Hƣng Thịnh, Xã Tiến Hƣng, Thị xã Đồng Xồi,
Tỉnh Bình Phƣớc) và mẫu gạch trên thị trƣờng tại các địa phƣơng nhƣ Long An,
Bến Tre, Vĩnh Long, Bình Dƣơng.


3

Để đánh giá khả năng chịu tải của gạch không nung trên cơng trình nhà ở xã
hội thực tế, đề tài chọn nghiên cứu áp dụng cho dự án:
 Tên dự án: KHU NHÀ Ở XÃ HỘI HƢNG THỊNH
 Địa điểm: XÃ TIẾN HƢNG, THỊ XÃ ĐỒNG XỒI, TỈNH BÌNH PHƢỚC
 Hình thức đầu tƣ: Xây mới.
 Quy mơ: Tầng Trệt + Tầng Lửng + Mái.
Khu nhà ở xã hội Hƣng Thịnh thuộc dự án đầu tƣ của Công ty Cổ phần Đầu tƣ
Tài chính Hƣng Thịnh tại xã Tiến Hƣng, Thị xã Đồng Xồi, Tỉnh Bình Phƣớc. Dự
án có tổng cộng 350 căn hộ đƣợc chia làm 6 khu: A, B, C, D, E, G. Mỗi căn có quy
mơ 01 Trệt + 01 Lửng + Mái tôn với diện tích mỗi căn khác nhau: 4mx10m,
4mx11m, 6.5mx13m cao độ đỉnh mái (+6.500m). Cơng trình có kết cấu chịu lực
chính là hệ kết cấu gạch đá (gạch không nung) đƣợc xây trên nền móng đá chẻ.
4. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của đề tài với đặc điểm sau:

Thực hiện nghiên cứu áp dụng dự án nhà ở xã hội cho ngƣời thu nhập thấp tại
Tỉnh Bình Phƣớc và nghiên cứu này có thể dùng để làm tiền đề tham khảo cho các
dự án thực tế tại tỉnh Long An hoặc các địa phƣơng khác.
Thực hiện các thí nghiệm hiện trƣờng và trong phịng LAS để xác định tính
chất cơ lý của gạch không nung đƣợc cung cấp cho dự án nhà xã hội ở địa phƣơng.
Từ đó, các thơng số cơ lý, cƣờng độ đƣợc dùng để mô phỏng tính tốn khả năng
chịu tải của gạch trong dự án.
Nghiên cứu để làm sáng tỏ khả năng chịu tải của gạch không nung trong dự án
nhà ở xã hội tại Tỉnh Bình Phƣớc dƣới điều kiện tải trọng sử dụng theo các tiêu
chuẩn thiết kế và tải trọng động đất bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn.
Ma trận cản của hệ đƣợc xác định theo Rayleigh với tỷ số cản  = 0.05.
Xác định khả năng chịu tải của gạch không nung trong dự án nhà ở xã hội
dƣới tác động của tải trọng động đất với gia tốc đỉnh ag đƣợc xác định theo phƣơng
pháp IDA (Incremental Dynamic Analysis) bằng phƣơng pháp giải theo miền thời
gian (THA).


4

5. Những đóng góp mới của luận văn
Đề tài sẽ làm sáng tỏ khả năng chịu tải của gạch không nung trong các dự án
nhà ở xã hội dƣới điều kiện tải trọng sử dụng theo các tiêu chuẩn thiết kế và tải
trọng động đất. Từ đó đánh giá đƣợc mức độ an tồn và độ bền của cơng trình khi
đƣa vào sử dụng.
Đề tài cũng giúp đánh giá đƣợc chất lƣợng của gạch không nung trên thị
trƣờng thông qua các thí nghiệm mẫu gạch thực tế tại hiện trƣờng và phịng thí
nghiệm đạt chuẩn LAS.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm tính chất cơ lý của gạch không nung
đƣợc cung cấp cho dự án nhà xã hội ở địa phƣơng.

Dựa vào số liệu có đƣợc từ thực nghiệm để mơ phỏng tính tốn khả năng chịu
tải của gạch không nung trong dự án thực tế nhà ở xã hội theo các tiêu chuẩn thiết
kế và tải trọng động đất có liên quan. Học viên tiến hành phân tích, đánh giá cụ thể
về mức độ an tồn và độ bền của cơng trình khi đƣa vào sử dụng cũng nhƣ chất
lƣợng của gạch không nung trên thị trƣờng.
Sử dụng các chƣơng trình phần mềm phần tử hữu hạn ETABS, SAFE… để
tính tốn khả năng chịu tải của gạch trong dự án.
7. Kết quả đạt đƣợc
Xác định đƣợc các tính chất cơ lý của gạch khơng nung thơng qua thí nghiệm
các mẫu gạch thực tế đƣợc cung cấp cho dự án nhà xã hội ở địa phƣơng
Nghiên cứu khả năng chịu tải ngắn hạn và dài hạn của gạch không nung trong
dự án nhà ở xã hội dƣới điều kiện tải trọng sử dụng theo các tiêu chuẩn thiết kế và
tải trọng động đất bằng phƣơng pháp phần tử hữu hạn.
Kết quả nghiên cứu đƣợc ứng dụng trong tính tốn thiết kế cơng trình áp dụng
cho các dự án nhà ở xã hội cho ngƣời thu nhập thấp tại Tỉnh Bình Phƣớc nói riêng
và tham khảo cho các dự án thực tế tại tỉnh Long An trong tƣơng lai.


5

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ GẠCH KHÔNG NUNG VÀ CÔNG
NGHỆ SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG HIỆN NAY
1.1 Giới thiệu
Hiện nay, đổi mới công nghệ và sử dụng các sản phẩm vật liệu xây dựng
không nung là việc làm hết sức cấp thiết đối với các địa phƣơng trong cả nƣớc.
Vật liệu là yếu tố chiếm khoảng 70% giá thành công trình. Cơng nghệ và vật
liệu thay thế là xu hƣớng phù hợp cho sự phát triển ngành Xây dựng trong tiến trình
phát triển bền vững. Với những cái mới, sự đánh giá rõ ràng chi tiết về tiềm năng,
ứng dụng... phải phụ thuộc vào từng đối tƣợng và quan điểm xác định giá trị. Xác
định hƣớng sử dụng vật liệu và công nghệ xây dựng mới gắn với phát triển bền

vững trên cơ sở ứng dụng công nghệ xanh, sạch, tái tạo, các loại vật liệu thay thế
vật liệu địa phƣơng sẽ là hƣớng đi tốt cho thời điểm hiện nay. Có thể nhận thấy,
việc sử dụng các loại vật liệu mới, công nghệ mới đang đặt trƣớc mắt chúng ta
nhiều chƣớng ngại. Bài toán kinh tế với số tiền đầu tƣ ban đầu, bài tốn quan điểm,
thói quen, bài tốn cơ chế chính sách và sự “an tồn” đang là rào cản vơ cùng khó
khăn. Chỉ khi nào có thể gỡ bỏ một cách đồng bộ những yếu tố này, chúng ta mới
có cơ hội phát triển bền vững.
Theo ƣớc tính, mỗi năm nƣớc ta tiêu thụ khoảng 20 tỉ viên gạch. Với đà phát
triển này, đến năm 2020, lƣợng gạch cần cho xây dựng là hơn 40 tỉ viên/1 năm.
Để đạt đƣợc số lƣợng gạch trên, nếu dùng đất nung thì sẽ mất rất nhiều đất
canh tác, sẽ ảnh hƣởng nghiêm trong đến an ninh lƣơng thực và phải sử dụng một
lƣợng than hóa thạch khổng lồ, kèm theo đó là một lƣợng củi đốt rất lớn dẫn đến
chặt phá rừng, mất cân bằng sinh thái, hậu họa của thiên tai, và nghiêm trọng hơn
nữa nó cịn gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng, ảnh hƣởng đến môi trƣờng vật
nuôi, sức khỏe con ngƣời và hậu quả để lại cịn lâu dài.
Khi sử dụng cơng nghệ gạch khơng nung sẽ khắc phục đƣợc những nhƣợc
điểm trên, đem lại công việc ổn định cho ngƣời lao động, phù hợp với chủ trƣơng
chính sách của đảng, nhà nƣớc và nguyện vọng của nhân dân, tiết kiệm đƣợc thời
gian và tiền bạc đem lại lợi ích cho xã hội; cho cơng trình bền đẹp, hiệu quả kinh tế
cao. Sử dụng vật liệu xây gạch không nung là xu hƣớng tất yếu trong tƣơng lai khi
mà tài nguyên thiên nhiên ngày càng khan hiếm, phù hợp theo Quyết định


6

1469/QĐ-TTg ngày 22/08/2014 về việc Phê duyệt Quy hoạch phát triển vật liệu xây
dựng Việt Nam đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030, việc đầu tƣ dây
chuyền công nghệ sản xuất vật liệu xây khơng nung nói chung và gạch khơng nung
nói riêng có mức độ cơ giới hóa và tự động hóa cao, tiết kiệm năng lƣợng, giảm ơ
nhiễm mơi trƣờng.

1.2 Tổng quan các cơng trình nghiên cứu trƣớc
Trải qua hàng thế kỷ, phƣơng pháp sản xuất gạch cải tiến liên tục cho đến
gạch không nung nhƣ ngày nay. Ngƣời Roma đã làm ra gạch xây dựng bằng vật
liệu giống với xi măng Portland ngày nay từ hơn 2000 năm trƣớc công nguyên (chất
kết hợp xi măng tạo thành vật liệu dạng gạch xi măng (Concrete). Gạch khơng nung
ngày nay là sản phẩm có từ sau cách mạng cơng nghiệp. Từ những năm 1800 đã có
thể sản xuất gạch khơng nung nhờ vào phát mình xi măng portland và chuẩn hóa
trong sản xuất. Gạch khơng nung đƣợc chế tạo trong khuôn gỗ cho đến giữa những
năm 1800. Sau đó, có những cuộc cách mạng trong sản xuất gạch khơng nung đầu
những năm 1900 cùng với máy móc đƣợc phát minh mới nhằm giảm giá thành và
cải tiến của xi măng Portland. Máy móc bằng sắt làm ra đƣợc gạch khơng nung và
có thể sản xuất trên diện rộng. Sau đó, sản xuất gạch khơng nung đƣợc tiêu chuẩn
hóa hơn nữa. Do giá cả vật liệu và thiếu hụt vật liệu vào thời bấy giờ nên gạch
không nung đã trở thành VLXD chính yếu, sản xuất cơng nghiệp tăng trƣởng mạnh.
Máy móc chế tạo ra các sản phẩm gạch đã thay đổi dần từ sản xuất thủ công sang
bán tự động rồi tự động hồn tồn. Sau đó, do việc đồng bộ hóa kích thƣớc của các
viên gạch dễ thi công, nhỏ hơn so với trƣớc kia và đơn giản hóa thi cơng xây lắp,
chính vì vậy mà gạch không nung đã phổ biến rộng rãi trong cách sử dụng. Thời
gian sau, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tiến hành thí nghiệm sản phẩm, thiết bị sản
xuất, đƣợc tiêu chuẩn hóa, vào những năm 1920 đa số các cơng trình kiến trúc tại
Mỹ đặc biệt là miền Tây - Trung nƣớc Mỹ đã xây dựng bằng gạch không nung.
Công nhân xây tƣờng dùng vật liệu đã đƣợc tiêu chuẩn hóa kích thƣớc đồng nhất.
Sản phẩm gạch nung dễ mang cầm và thi công đơn giản so với đá đã đục đẽo hay đá
đƣợc đào. Nếu gạch đã chuẩn bị sẵn sàng, có thể xây tƣờng thẳng và đẹp nhờ làm
dấu ở 2 đầu. Việc thi công gạch không nung (gạch vuông) về nguyên lý giống với
gạch nung nhƣng kích thƣớc to hơn. Theo đó, rút ngắn đƣợc thời gian và giảm thiểu


7


đƣợc nhân cơng và có thể xây dựng đƣợc những cơng trình kiến trúc đã đƣợc tiêu
chuẩn hóa. Trên đây là quá trình thay đổi trong việc sử dụng gạch từ gạch nung
sang gạch không nung tại Mỹ, đang đƣợc tiếp tục cho đến ngày nay.
1.3 Khái niệm về gạch không nung và công nghệ sản xuất gạch không nung
1.3.1 Khái quát về gạch không nung
Gạch không nung là loại gạch xây dựng mà sau khi gia cơng định hình
khơng cần phải sử dụng nhiệt nung nóng đỏ viên gạch cũng tự đóng rắn đạt để các
chỉ số về cơ học nhƣ cƣờng độ nén, uốn, độ hút nƣớc...mà không qua nung đốt bằng
than, điện hay bất cứ nguồn năng lƣợng nào nhƣ trong truyền thống.
Độ bền của viên gạch không nung đƣợc gia tăng nhờ lực ép hoặc rung hoặc
cả ép lẫn rung lên viên gạch và thành phần kết dính của chúng. Bản chất của sự liên
kết tạo hình trong gạch khơng nung là do các phản ứng hố đá xảy ra trong hỗn hợp
tạo gạch, nhờ đó sẽ làm tăng dần độ bền của gạch theo thời gian. Gạch khơng nung
ở Việt Nam đơi khi cịn đƣợc gọi là gạch block/blốc, gạch bê tông, gạch block bê
tông...; tuy nhiên với cách gọi này thì khơng phản ánh đầy đủ khái niệm về gạch
không nung. Mặc dù gạch không nung đƣợc dùng phổ biến trên thế giới nhƣng hiện
ở Việt Nam gạch không nung vẫn chiếm tỉ lệ thấp. Theo quyết định số 567/QĐ-TTg,
Việt Nam sẽ phát triển vật liệu xây không nung chiếm tỉ lệ lần lƣợt 20-25% vào năm
2015, 30-40% vào năm 2020, trong đó gạch block lần lƣợt chiếm tỉ trọng 74% và 70%.

1.3.2 Ƣu, nhƣợc điểm của gạch không nung
1.3.2.1.Ƣu điểm
Đƣợc sản xuất từ công nghệ, thiết bị tiên tiến của quốc tế, đảm bảo chất
lƣợng hoàn thiện, quy cách sản phẩm chuẩn xác phù hợp với các TCVN do Bộ xây
dựng công bố.
Không dùng nguyên liệu đất sét để sản xuất. Không dùng nhiên liệu nhƣ thn,
củi… để đốt, tiết kiệm nhiên liệu năng lƣợng và khơng thải khói bụi gây ơ nhiễm
mơi trƣờng.
Sản phẩm có tính chịu lực cao, cách âm, cách nhiệt, phịng hỏa, chống nƣớc,
kích thƣớc chuẩn xác, quy cách hoàn hảo hơn vật liệu nung. Giảm thiểu đƣợc kết

cấu cốt thép, rút ngắn thời gian thi công, tiết kiệm vữa xây, giá thành hạ.


8

Tạo ra đa dạng loại hình sản phẩm, nhiều màu sắc khác nhau, kích thƣớc
khác nhau, thích ứng tính đa dạng trong xây dựng, nâng cao hiệu quả kiến trúc.
Cơ sở sản xuất có thể phát triển theo nhiều quy mô khác nhau, không bị
khống chế nhiều về mặt bằng sản xuất. Giá trị đầu tƣ thấp hơn vật liệu nung.
1.3.2.2 Nhƣợc điểm
Khả năng chịu lực theo phƣơng ngang yếu, khơng linh hoạt khi thiết kế kiến
trúc với nhiều góc cạnh, dễ gây nứt tƣờng do co giãn nhiệt.
1.3.3 Phân loại gạch không nung
Hiện nay trên thị trƣờng trong nƣớc, gạch không nung thƣờng đƣợc phân loại
và gọi tên riêng chủ yếu dựa vào nguồn nguyên liệu và phụ gia chính sử dụng cũng
nhƣ cơng nghệ ép viên. Theo đó, có những loại gạch khơng nung sau:
1.3.3.1. Gạch xi măng cốt liệu (gạch blốc (block))
Gạch xi măng cốt liệu còn gọi là gạch blốc (block), đƣợc tạo thành từ xi
măng và một trong số hoặc nhiều các cốt liệu sau đây: mạt đá, cát vàng, cát đen, xỉ
nhiệt điện, phế thải cơng nghiệp, đất ...Loại gạch này thƣờng có cƣờng độ chịu lực
tốt (trên 80 kg/cm²), khả năng chống thấm và cách âm cách nhiệt tốt, tỉ trọng lớn
(thƣờng trên 1.900 kg/m³, nhƣng nếu tạo kết cấu lỗ thì sẽ có thể cho khối lƣợng thể
tích nhỏ hơn 1.400 kg/m³). Đây là loại gạch đƣợc khuyến khích sử dụng nhiều nhất
và được ưu tiên phát triển mạnh nhất. Nó đáp ứng rất tốt các tiêu chí về kỹ thuật,
kết cấu, môi trƣờng, phƣơng pháp thi công. Loại gạch này dễ sử dụng, có thể dùng
vữa thơng thƣờng để gắn kết các viên gạch với nhau. Gạch xi măng cốt liệu có tỉ
trọng cao thƣờng đƣợc sử dụng trong xây dựng cơng trình cao tầng vì lý do chính là
tạo đối trọng, kết cấu vững chắc với cƣờng độ cao. Với những cơng trình khơng cần
đối trọng lớn, có thể dùng gạch xi măng cốt liệu kết cấu lỗ có khối lƣợng thể tích
nhỏ mà vẫn đảm bảo đƣợc độ bền, khơng nặng và sự vững chãi cho cơng trình.


Hình 1.1 Gạch Block 2 lỗ

Gạch Block 3 lỗ

Gạch Block 4 lỗ


×