Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

GOC TAO BOI TIA TIEP TUYEN VA DAY CUNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (586.61 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT. H Ì N H. H Ọ C 9. GV : NGUYỄN THỊ TIẾP - TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT Nămhọc: học:20122012-2013 2013 Năm.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Chúc các em có một giờ học tốt !.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Phát biểu định nghĩa, định lí về góc nội tiếp? A. .O. x B. n. C. 1 BAC lµ gãc néi tiÕp (O)  BAC= s® BnC 2. BAx có phải là góc nội tiếp nữa hay không?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1/ KHÁI NIỆM GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG. Góc xAB và góc yAB là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung KHÁI NIỆM: Góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung là góc có: +Đỉnh nằm trên đường tròn A +Một cạnh chứa dây cung của đường tròn +Cạnh kia là tia tiếp tuyến Vậy thế nào là góc tạo Cung nằm bên trong góc gọi là cung bị chắn bởi tiếp tuyến và dây x cung? Góc BAx có cung bị chắn là cung AnB BAx có cung là bịcung chắn là cung Góc BAyGóc có cung bị chắn AmB nào? Góc BAy có cung bị chắn là cung nào?. y. m B. O n.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 1/ KHÁI NIỆM GÓC TẠO BỞI TIẾP TUYẾN VÀ DÂY CUNG. KHÁI NIỆM: ?1. Trong các góc ở các hình sau .Em hãy cho biết góc nào không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung?Vì sao?. 0 a). 0 b). 0 c). 0. 0 d). e). Đáp án. Các góc ở hình a,b,c,d không phải là góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung vì: Hình a: không có cạnh nào là tia tiếp tuyến của đường tròn. Hình b: không có cạnh nào chứa dây cung của đường tròn. Hình c: không có cạnh nào là tia tiếp tuyến của đường tròn. Hình d: đỉnh của góc không nằm trên đường tròn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> ?2. a)Hãy vẽ góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung trong ba trường hợp sau:. BAx=300,BAx=900 , CDx=1200. b)Trong mỗi trường hợp ở câu a. Hãy cho biết số đo của cung bị chắn. k 80 90 1000110 7101010090 8 70 61020 0 3 61020 510 140 40 50130 50 301 40140 20160 30150 10170 20160 0 180 O 10170 0 180. j''''''''''''. 00 80 9900 180 110120 0 7 7010100 60 130 50 0 60 1 4 0 2 1 410 50 0 150 3 1 30 40140 16 0 0 2 0 30150 1017 20160 0 180 O 10170 0 180. O. 0 100 110 80 9 0 0 8 0 9 70 102 70 10 0 6 1 30 1 10 60 20 50 140 1 0 4 50130 150 30 40140 60 201 30150 0 1017 0 18. 20160. k. k. B. D. j''''''''''''. '. Hình a) sđ AB= 600. 90 0. O. 1 60 20 70 10 1 0 180. a). x. X. 120 0. O. j''''''''''''. 10170 0 180. A. B. O. O. 80 90 1000110 70 10090 8 70 120 0 6 130 61020110 50 140 50 0 4 0 3 1 50 40 301 0 4 1 20160 30150 10170 20160 0 180 O 10170 0 180. 30 0. 90 100 0 80 90 80 11 1 20 70 60 70 10 0 0 3 1 110 0 5 60 0 140 12 40 50 30 150 1 30 40140. 30150. 20 16 0. 10170. 0 180. A. x. b). Hình b) sđ AB=1800. C. A` c). Hình c) sđ CD=2400.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Dựa vào kết quả ở ?2 và kiến thức đã học em có dự ®o¸n gi` vÒ quan hÖ cña sè ®o gãc tạo bởi tia tiÕp tuyÕn vµ d©y cung víi sè ®o cung bÞ ch¾n ? 2/ ĐỊNH LÍ: Số đo của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung bằng nửa số đo của cung bị chắn. chứng minh. * Có ba trường hợp xảy ra: ♣ TH1) Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung ♣ TH2) Tâm O nằm ngoài góc xAB ♣ TH3) Tâm O nằm trong góc xAB. B 0. 0. A. A. x. B x. B. 0 A. x.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> B. Đáp án. a)Tâm O nằm trên cạnh chứa dây cung AB Ta có BAx=900 sđ AB=1800 Vậy BAx=1/2sđ AB b) Tâm O nằm bên ngoài góc BAx. Trường hợp 2. 0. A C. Ta có: AB nằm giữa AC, Ax Nên: BÂx + BÂC = CÂx. Trường hợp 1. Suy ra: BÂx = CÂx – BÂC. 0. = ½ sđAC – ½ sđBC = ½ (sđAC – sđBC). B. Trường hợp 3. A. = ½ sđAB. Vậy BAx=1/2 sđ AB c)Tâm O nằm bên trong BAx Kẻ đường kính AC: xAC=1/2 sđ AC (th a). BAC là góc nội tiếp chắn BC suy ra CAB=1/2sđ BC. x. mà BAX=BAC+CAx. Suy ra BAx=1/2 sđ AC+1/2 sđ BC Vậy BAx=1/2 sđ BAlớn. B. C. x. 0 A. x.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> C2: Vẽ OH vuông góc với AB, nối OB Ta có: BAx = Ô1 (cùng phụ với góc OAB) Mà O1=1/2 AOB (OH là phân giác của góc AOB). C 0. Suy ra BAx =1/2 AOB Mặt khác AOB=sđ AB. Vậy BAx=1/2 sđ AB C3: Nối BC. Ta có: ABC = 90° (góc nội tiếp chắn nữa đường tròn) Suy ra: BCA = BAx (cùng phụ với BAC) Mà: BCA = ½ sđAB (góc nội tiếp chắn cung AB) Nên: BAx = ½ sđAB. 1 H. A. B x.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 1/ KHÁI NIỆM: 2/ ĐỊNH LÍ: ?3. Cho hình vẽ, hãy so sánh số đo của BAx ,ACB với số đo của cung AmB.. x. A. y. m. O C. B. Đáp án. BAx= ½ sđ AmB( đ/l góc giữa tiếp tuyến và dây cung) ACB= ½ sđ AmB (đ/l góc nội tiếp) Suy ra BAx= ACB= ½ sđ AmB. 3/HỆ QUẢ: Qua kết quảtia của ?3tuyến ta rút và dây cung và góc Trong một đường tròn,góc tạo bởi tiếp ra thì kết bằng luận gì? nội tiếp cùng chắn một cung nhau..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 1/ KHÁI NIỆM: 2/ ĐỊNH LÍ: 3/HỆ QUẢ:. CỦNG CỐ CỐ CỦNG. Bài 27 (sgk) Cho đường tròn tâm O,đường kính AB . Lấy điểm P khác A và B trên đường tròn.Gọi T là giao điểm của AP với tiếp tuyến tại B của đường tròn . Chứng minh APO = PBT.. GIẢI. Ta có: PBT= PAO (Cùng chắn PmB). P. A. O. T m. Tam giác AOP cân ( AO= OP= bán kính) Suy ra: PAO= APO (2). B. (1). Từ (1) và (2) có: APO= PBT( đpcm).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1/ KHÁI NIỆM: 2/ ĐỊNH LÍ: 3/HỆ QUẢ:. Cần nắm vững nội dung định lí và hệ quả của góc tạo bởi tia tiếp tuyến và dây cung. Bài tập về nhà: 28,29,30,31,32(SGK) Tiết sau Luyện Tập.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ, chóc c¸c em häc sinh häc giái.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

×