Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

CHUYEN LON NHUNG nho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (293.29 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYỆN THU HÚT HỌC SINH VÀO LỚP 10 Ở HÒN ĐẢO LỚN HAY SỰ SINH TỒN NHỎ. Nói về Trường Sa hiện nay, Hòn đảo nghe lịch sử ghi lại rất lắm của quý. Tất nhiên lại có vị trí chiến lược đặc biệt nhất là với Trung Quốc và của Việt Nam. Nhưng lịch sử đã ghi nhận: Đó là của Việt nam. Trung Quốc dù có dùng các chiêu “ của người Tàu” thì rồi cũng chỉ để lại trò cười cho lịch sử mà thôi.. Câu chuyện đó chắc hẳn khác với câu chuyện thi vào lớp 10 năm học 20122013 ở 2 hòn đảo cùng một thị xã. “ Đảo chìm “ và “ Đảo nổi ” có người ít hiểu thường phóng to lên có người thu nhỏ lại. Còn chúng tôi thường hay “ chém gió”: THPT” Đảo nổi” Và THPT “Đảo Chìm” na ná “ Trường Sa lớn” và “ Trường Sa bé” nghe ra thấy “oách hơn”. 1. chuyện giáo dục trên 2 hòn đảo Đã gần một năm lại nay số học sinh lớp 9 của Thị Xã L chỉ còn ngót ngoài năm trăm em nguyên nhân là do chuyện “ sinh đẻ có kế hoạch ” ở địa bàn Thị xã. Tình hình số học sinh các vùng lân cận cũng tương tự… Ở “Trường sa lớn” hầu hết lớp chọn là những học sinh tiêu biểu ở các lớp “Lọc” ở cấp 2. Mà “TRường Sa lớn” trường thành lập năm 1980. Trình độ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> năng lực chuyên môn thì số giáo viên khá cũng có mà số dở cũng có. Mà trường nào chả thế! Học sinh ở “ Trường sa lớn “ cũng gây được nhiều tiếng vang trong tỉnh nhờ vào hệ quả của học sinh giỏi ở cấp 2 nay các em vẫn giữ được phong độ. Mấy năm trước số học sinh cấp 2 còn đông nên kỳ thi vào lớp 10 ở huyện đảo này không làm phiền đến phụ huynh và học sinh lắm. Tốt thì vào “ Trường sa lớn” tụt thì vào “ trường Sa bé” thế thôi! Cái tên “cúng cơm” : Bán Công ( Trường sa bé lúc đầu là THPTBC Mới chuyển sang công lập từ năm 2010 ) đã gần 10 năm rồi vần còn nguyên trong đầu của những cô, cậu học trò nay đã tốt nghiệp đại học , đang làm việc ở nhiều nơi trên đất nước chữ s này .Thế mà tại sao cái tên ấy cũng là nỗi ám ảnh của nhiều phụ huynh muốn con mình mau học giỏi để rồi lên chùa Thiên tượng, chùa hương cúng vái mong con mình đậu vào “Đảo lớn”. Thực ra những ý nghĩ ấy rất đúng chẳng sai chút nào. Thế nhưng xét về giáo viên dạy ở 2 hòn đảo đó thì lại là chuyện khác: Cũng là Thac sỹ ở “ Trường sa bé” thì không oai bằng Thac sỹ ở “ trường sa lớn” mà khổ hơn thật. Nào là phụ huynh ít biết , nào là tiền thiếu vì do dạy thêm ít hơn nên cùng khó khăn trong taì chính hằng ngày.Giáo viên chủ nhiệm hằng tuần phải đến nhà động viên các em vì gia đình túng thiếu. Tết nhất còn cố gắng kêu gọi “ Những học sinh nghèo ủng hộ các học sinh nghèo hơn”…Hàng tuần bao học sinh rơi nước mắt trước nghĩa cử của các Thầy cô giáo bỏ vào thùng vài chục ngàn ủng hộ học trò mong đến trường bởi rằng tập thể giáo viên và học sinh đều hiểu rằng” Được đi học là niềm hạnh phúc”… Điều này còn thể hiện rõ hơn ở hai bà vợ giáo viên tương ứng với 2 anh Thac sy này . Chưa nói đến chuyện bằng cấp. Ở “ Trường Sa lớn “ nhiều giáo viên dạy ngày và đêm liên tục 5 ca. Lâu ngày phụ huynh đều lại tưởng là tiến sỹ. Hình như giáo viên nào dạy ở nhà thì dân đôn đại là “thờ sét” ( thạc sỹ ) là giỏi, dạy ở trường chưa đủ lại bắt học ở nhà cả đêm. Em nào không học thì phải đóng tiền . có cả các lớp giỏi . May là phụ huynh ở các lớp này rất tốt họ bảo nhau “ thôi thì nộp té cho xong”! Các điều khoản cấm dạy thêm của bộ GD& ĐT hiện giờ chẳng đang trên đường đi xuống các địa phương hay thế nào đến nay chưa rõ! Còn những người như anh bạn tôi anh bảo rằng “Thờ ét” thì nhiều nhưng như nhau cả. chỉ có tiền thì ai dạy thêm nhiều thì có thu nhập chứ có chuyện gì đâu. Mà kể ra cũng mệt lắm chứ đâu phải bở béo gì. Giá như dạy cho trò ở trong sách cho kỹ lưỡng thì hay hơn. Đề thi Đại Học chứ đâu phải là phát minh khoa học quái gì mà đến mức thế Giá như lương giáo viên đủ trang trải khá thì làm gì có xét thi đua có lẫn dạy thêm xen vào…Đặc biệt đã làm lãnh đạo toàn tâm toàn với nghề thì còn thời gian đâu mà dạy thêm cả ở nhà lẫn trường. Thời gian rãnh họ còn phải bày dạy cho con cái họ nữa đó cũng chẳng phải là không quan trọng sao?”.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Chuyện anh bạn tôi nói thế nghe ra cũng có lý nhưng như tôi thì tiền đâu mà mua đất để kiếm lời. Tôi muốn sang “ Trường sa lớn” để được như họ mà không dám. Ai mà chả thích oai! Biết thế nhưng Tôi không dám chửi mình là ngu như những người khác họ đã chửi thầm mình! Nhưng tôi đã không ngu. Các học trò tôi đều chẳng muốn tôi đi. Mà tôi đâu có lấy dạy thêm làm chính để thay thế nhân cách của người thầy? Tôi đâu có nghĩ là mình sang dạy ở trường sa Lớn thì mình sẽ trở nên “oai” hơn! 2. Chuyện đánh cá của ngư dân ở hai hòn đảo Thế mới biết đầu năm học này một chiến dịch vận động tuyên truyền ngấm ngầm để thu hút cá về hai hòn đảo này . mà có gì đâu là khó hiểu. có gì đâu là rầy rà?. Hàng trăm trường đại học chưa đến tháng 4 đã về ở các trường phổ thông cũng bằng mọi cách tìm học trò như ngư dân ở hai hòn đảo lôi kéo đàn cá về chung sống!nhưng họ làm đúng bài và đúng là “ người có học” vì rằng các giáo sư ở một phần lớn ở các trường tư thục hay dân lập phần lớn trong số họ đều là những giáo sư giỏi đã từng làm việc ở nước ngoài sau khi về nước họ chỉ mong có cơ hội đưa tài năng phục vụ đất nước trực tiếp cho con em của chính quê hương họ . Nhưng do điều kiện nước nhà … Vậy thì người lãnh đạo chưa phải “lớn” ở trên Trường “Đảo lớn “ này chắc họ suy nghĩ thế nào? Dàn lưới của các ngư dân ở Đảo lớn chuẩn bị sẵn. họ chuẩn bị cả bao bì và đèn sáng dùng đủ các phương tiện hiện đại để làm sao cho lượng cá về hòn đảo là nhiều nhất. Xét về phong trò thi đua thì dân ở “ Đảo nhỏ “ tích cực hơn về giảng dạy ,còn phong trào thi đua “gọi cá về đảo “ thì ở đảo Lớn làm đủ mọi cách . Ở Đảo lớn hằng năm theo quy luật tự nhiên thì cá vẫn về nhiều hơn nghe đâu có dòng nước nóng xuyên ngầm suốt bốn mùa. Hơn nữa hàng năm sản lượng ở “Đảo lớn “ khi báo cáo lên cũng không đáng lo cho cho lãnh đạo nhà trường. 3. Nhờ các nhà khoa học và các nhà lãnh đạo -Năm 2011 nước ta có nhiều biến động về thời tiết. trong số dự báo bão hình như đã có dự báo sai nên đã làm ảnh gưởng đên người dân kể cả ngư dân trên 2 hòn đảo này Thế rồi bằng kinh nghiệm thức tế của những người đi biển người ta nghi ngờ rằng Chẳng có dòng nước nóng hay nguội nào xuyên qua đảo lớn . Từ đó họ khuyên lãnh đạo ở trường Đảo Lớn trấn an giáo viên cố gắng mà làm ăn lương thiện với số vốn nhà nước cấp chứ không nên đua đòi tranh giành với người dân ở đảo nhỏ. Cáá là cá cuả thiên nhiên chung chứ không phải cá nào là của Đảo lớn cá nào là của Đảo nhỏ vấn đề là mình cứ làm cho tốt thì mọi ngư dân sẽ sướng lên! Mà cái danh của mình cũng tự nổi lên chứ đùng làm điều nhỏ thiên hạ họ cười cho. -tháng 5 năm 2012 người dân ở Hà Nội xô đổ cổng trường thực nghiệm để xin mua cho bằng được một tờ đơn để mong muốn cho con vào trường học chỉ vì cái tên “ Thực nghiêm” đã trở thành “thí nghiệm” quá lâu. Sau đó mọi.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> người đều phải suy nghĩ: “ Giá như không có trường thực nghiêm thì chắc là vẫn có một Ngô Bảo châu cơ mà! Mà lẽ nào tất cả đều thành Ngô Bảo châu thì cũng thật gay . lấy đâu đủ các thầy luyện tài đủ khắp? ” - Con số 25.000 sinh viên đại học ra trường và hàng ngàn thạc sỹ chưa có việc chắc vẫn là bài toán đau đầu hơn về việc tuyển sinh vào lớp 10 ở đảo Lớn .Ở đó chỉ tiêu tuyên sinh Chính xác của năm học 2013- 2014 là 9 lớp mỗi lớp có đúng 40 học sinh có nghĩa là nhà trường Đảo lớn có đúng 360 học sinh vào lớp 10 trong năm học này. liệu trong số 360 em này sau này ai cũng thành tài năng và nếu có những giáo viên sư phạm chắc có phải toàn bộ các em lại quay về trường Đảo lớn này? Làm gì trên quê hương đất nước hình chữ S này cũng đáng quý chứ sao? Tin đồn ngày x tháng y năm z có thông báo bất ngờ về việc sát nhập hai hòn đảo thành một tên gọi : ĐẢO CHUNG. Mặc dù chưa có văn bản nào nhưng do nóng vội và tầm thấp về lãnh đạo và chỉ đạo nên một lãnh đạo ở trường thuộc “Đảo Lớn”đã vội vàng ra thông báo sau đây dù mới cũng qua thấy nực cười nhất là các cô các cậu học trò của chính nhà trường . chúng nó kháo nhau: “ Tưởng là trẻ con chứ ngờ đâu người lớn lại rất nhỏ bé. Và làm thầy giáo chuẩn khó hơn làm lãnh đạo tầm thường…” Phần kết: Gần đây trên các mạng xã hôi đã đưa nhiều thông tin về sinh hoạt của giới trẻ và có cả người lớn về các hành vi phát ngôn hoặc lối sống “phản cảm” hoặc thiếu văn hóa đang được dư luận phẫn nộ. Ví như một thanh niên ngồi trên bia mộ để Tự khoe cơ thể, Như nghệ sỹ “Hiệp gà” đánh đu mặc quần đùi trên tượng đài Xô Viết Nghệ tĩnh để làm mình “nổi” lên mà không biết rằng đó là những hành động của kẻ vô học.. Xôn xao bức ảnh nam thanh ngồi lên mộ tổ Bức ảnh này bị dân mạng chỉ trích mạnh mẽ..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Còn lại, tất cả các bình luận khác đều dành cho cô gái những lời lẽ không hay như: láo toét, thiếu học, não ngắn.... Tào Nga (Xzone/Tri Thức Thời Đại).

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Và ai trong dư luận cúng biết rằng dù vụ án “ Nhà ông Đoàn văn Vương” ở Hải Phòng ngoài cái sai của một số cán bộ thì người ta vẫn sụt sùi tiếc cho Ông Vương một kỹ sư có học: “ Giá như ông Vương đừng có hành động dại dột như vậy thì chăc hôm nay chỉ dừng lại ở hôm qua rồi …”. ( Phiên tòa xét xử ông Vương) Đến đây tôi tự hỏi mình câu chuyện mình viết chính vì thế cũng chẳng phải là chuyện vớ vẫn . Vì thế tôi vẫn tin những ai đọc bài này họ cũng hiểu mình không phải là kẻ gàn hay vớ vẫn… Đảo Chung chiều tháng 4- 2013. Nguyễn Hoàng Hoa.

<span class='text_page_counter'>(7)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×