Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

ls7 tuan 30 tiet 58

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Tuần: 30 Ngày soạn: 28 / 03 / 2013</i>
<i> Tiết: 58 Ngày dạy: 02/ 04 / 2013</i>


<b>I. MỤC TIÊU </b>
<b> </b> <b>1. Kiến thức</b>


<b>-</b> Giúp học sinh nắm kĩ những nội dung cơ bản trong chương V.
<b>-</b> Những nét chính trong phong trào nơng dân Tây sơn.


<b>-</b> Những công lao to lờn của Quang Trung đối với đất nước
<b>2. Thái độ</b>


<b>-</b> Bồi dưỡng lòng yêu nước qua các sự kiện đã học.


<b>-</b> Biết ơn và tự hào về người anh hùng áo vải Quang Trung.
<b>3. Kỹ năng</b>


- Rèn luyện HS phương pháp làm bài lịch sử bằng 3 cách


<b>-</b> Làm bài tập theo kiểu viết luận: Thống kê lại các sự kiện, đánh giá, phân tích các sự
kiện lịch sử


<b>-</b> Bài tập thực hành: Xác định các hướng tiến công trên bản đồ câm


<b>-</b> Bài tập trắc nghiệm: Xác định những sự kiện đúng theo nội dung bài học.
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>1. Giáo viên:.</b>


<b>-</b> Sgk và sách bài tập.
<b>-</b> Bảng phụ để ghi bài tập.


<b>-</b> Phiếu học tập.


<b>2. Học sinh:SGK, vở ghi</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>


- Quang Trung đã có biện pháp gì để khơi phục kinh tế và xây dựng nền văn hoá dân tộc ?
tác dụng ?


<b>-</b> Để củng cố quốc phòng và ngoai giao Quang Trung đã làm gì ?
<b>2. Giới thiệu bài mới:</b>


<i> Chúng ta vừa tìm hiểu xong chương V, hơm nay chúng ta cùng ôn lại những kiến thức đã</i>
<i>học bằng các dạng bài tập.</i>


<b>3. Bài mới. </b>


<b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN – HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG CẦN ĐẠT</b>


<b>Hoạt động 1 : Cá nhân</b>


<b>GV: treo bảng phụ đã ghi sẵn các bài tập trên bảng.</b>
<b>HS: đọc - > vận dụng kiến thức đã học khoanh tròn</b>
vào những câu đúng.


Bài tập 1:
+ Đáp án : a, b.


<b>I. Trắc nghiệm khách quan</b>


<b>A . Khoanh tròn </b>


<i>Câu 1: Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền</i>
<i>Đàng Ngồi su thoái trầm trọng, biểu</i>
<i>hiện ở</i>


a. Chúa Trịnh lộng quyền, ăn chơi phung
phí, xây dựng lâu đài, cung điện tốn kém.
b. Quan lại, binh lính hoành hành, đục
khoét nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Bài tập 2:</b>
+ Đáp án : d.


<b>Bài tập 3 :</b>


+ Đáp án : a, b, c.


<b>Bài tập 4:</b>


+ Đáp án : c ( Phạm Công Trị )


<b>Hoạt động 2 : Lớp / cá nhân</b>


<b>Giáo viên: đưa ra dạng bài tập điền khuyết -> học</b>
sinh đọc và theo dõi trên bảng phụ.


<b>HS: lên bảng điền vào những chổ còn trống.</b>
1/ Đáp án : Chiếu lập học, dạy học, tuyển.
2/ Đến sang xuân, Thăng Long, Các ngươi.



<b> Hoạt động 3 : Nhóm / lớp</b>


Giáo viên cho học sinh chia nhóm thảo luận câu
hỏi :


<b>? Quang Trung đã có những đóng góp gì cho đất</b>
nước ?


<b>HS: các nhóm lên hoàn thành bảng giáo viên đã</b>
chuẩn bị sẵn.


c. Vua Lê đang khôi phục dần thanh thế.
d. Nhà nước trung ương khơng quản lí nổi
các địa phương xa.


<i>Câu 2: Vì sao cá cuộc khởi nghĩa của</i>
<i>nơng dân Đàng Ngoài trước sau đều thất</i>
<i>bại?</i>


a. Diễn ra lẻ tẻ, phân tán, chưa có sự chỉ
đạo thống nhất.


b. Mục tiêu đấu tranh chưa rõ ràng.
c. Chính quyền đàng ngồi vẫn cịn đủ
mạnh để đàn áp.


d. Các câu trên đều đúng.


<i>Câu 3: Nguyên nhân dẫn đến chính quyền</i>


<i>Đàng Trong suy yếu ?</i>


a. Việc mua quan, bán tước phổ biến.
b. Quan lại cường hào bóc lột nhân dân ,
ăn chơi xa xỉ.


c. Trương Phúc Loan nắm hết quyền
hành.


d. Nhân dân sống đầy đủ, no ấm.


<i>Câu 4 : Ai là người đóng giả Quang</i>
<i>Trung sang dự lễ mừng thọ của Quang</i>
<i>Trung ?</i>


a. Ngô Văn Sở.
b. Nguyễn Thiếp.
c. Phạm Cơng Trị.
d. Phan Huy Ích.
<b>B. Điền vào chổ trống</b>


1/ Khi ban bố chiếu ……….
Quang Trung nói “ Xây dựng đất nước lấy
việc……….làm đầu, tìm lẽ trị
bình lấy việc………nhân tài
làm gốc”.


2/ Khi đến Tam Điệp , Quang Trung mở
tiệc khao quân và nói “ Nay hãy ăn tết
nguyên Đán trước,……….,


ngày mồng 7 vào ………
sẽ mở tiệc lớn………hãy nhớ lờ
ta xem có đúng thế không ?”.


C/ L p b ng th ng kê


Các lĩnh


vực


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Giáo viên: nhận xét cho điểm.</b>
+ Nhóm 1 : Kinh tế


+ Nhóm 2 : Văn hố – giáo dục
+ Nhóm 3 : Quốc phịng


+ Nhóm 4 : Ngoại giao.


<b>Hoạt động 4 : Lớp/ cá nhân.</b>


<b>Giáo viên: cho học sinh nhắc lại một số kiến thức</b>
cơ bản trong chương V.


<b>? Nêu tính chất , quy mơ và ý nghĩa của phong trào</b>
nơng dân Đàng Ngồi ?


<b>? Trình bày diễn biến, ý nghĩa của trận Rạch Gầm,</b>
Xoài Mút ?


<b>? Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của</b>
phong trào nông dân Tây sơn ?



<b>=> Giáo viên nhận xét và biểu dương những học</b>
sinh có soạn bài ở nhà trước.


Kinh tế - Ban hành chiếu khuyến
nông.


- Giảm nhẹ và bãi bỏ
nhiều loại thuế.


Mở cửa ải, thơng chợ búa
Văn hố - Ban bố chiếu lập học.


- Đề cao chữ Nôm.
- Lập viện sùng chính.
Quốc


phịng - Lãnh đạo phong tràoTây sơn.
- Tiêu diệt các tập đoàn
phong kiến Trịnh,
Nguyễn.


- Đánh tan 5 vạn quân
Xiêm tại trận Rạch Gầm –
Xồi Mút.


- Lật đổ triều đình phong
kiến nhà Lê


Đánh tan 29 vạn quân


Thanh


Ngoại giao - Đặt được mối quan hệ
bang giao với nhà Thanh.
Quan hệ tốt với các nước
láng giềng : Lào, Mianma
<b>II. Tự luận.</b>


1/ Đều bị thất bại.


- Làm cho cơ đồ của họ Trịng ngày càng
suy ýêu nhanh chóng.


- Tạo điều kiện cho phong trào Tây Sơn
bùng nổ.


<b>4. Củng cố.</b>


- Vào thế kỉ XVIII, Chính quyền phong kiến Nguyễn Trịnh, Lê bị suy yếu trầm
trọng, đời sống nhân dân vô cùng cơ cực.


<b>-</b> Với cuộc khởi nghĩa của nơng dân Tây sơn, các tập đồn trên hồn tồn bị lật đổ, góp
phần thống nhất nước nhà.


<b>5. Hướng dẫn học tập ở nhà</b>
- Làm bài tập theo mẫu đã cho.


<b>-</b> Chuẩn bị bài tiết sau ôn tập:
IV. <b> RÚT KINH NGHIỆM:</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×