Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de kiem tra 1 tiet toan 8 chuong 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.23 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GD-ĐT TX HƯƠNG THUỶ. TRƯỜNG THCS THUỶ THANH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT (SỐ 3) MÔN : ĐẠI SỐ 8 THỜI GIAN : 45 PHÚT MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG III ĐẠI SỐ 8 Cấp độ Tên chủ đề 1.Khái niệm về phương trình, phương trình tương đương Số câu Số điểm Tỉ lệ % 2.Phương trình bậc nhất một ẩn, phương trình đưa về dạng ax +b=0 Số câu Số điểm Tỉ lệ % 3.Phương trình tích, phương trình chứa ẩn ở mẫu. Nhận biết. Thông hiểu. Cấp độ thấp. Cấp độ cao. Hai phương trình tương đương. 1 1 10%. Cộng. 1 1 điểm 10% Biến đổi đưa được Giải phương trình pt về dạng ax + b dạng ax + b = 0 = 0 để tìm nghiệm 1 1 10% Tìm điều kiện xác định của phương trình chứa ẩn ở mẫu 2 2 10%. Số câu Số điểm Tỉ lệ % 4.Giải bài toán bằng cách lập phương trình Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng Số câu Tổng Số điểm Tỉ lệ %. Vận dụng. 1 1 10%. 3 3 30%. 1 1 10% Biến đổi đưa phương trình về dạng phương trình tích để tìm nghiệm 1 1 10% Vận dụng giải phương trình giải các bài toán thực tế. 2 3,0 30% 4 5 50%. 2 2 điểm 20% Giải phương trình chứa ẩn ở mẫu 1 1 10%. 4 4 điểm 40%. 2 3,0 điểm 30% 1 1 10%. 9 10 điểm 100%.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ BÀI Bài 1: (1 điểm) Hai phương trình sau có tương đương không ? vì sao ? x – 7 = 0 và 2x = 14 Bài 2: (2 điểm) Tìm điều kiện xác định của phương trình sau:. x x4  a) x  1 x  1 2 1 1  x2 b) x  1 Bài 3: (4 điểm) Giải các phương trình sau: a/ 4x + 20 = 0 b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2 c/ (3x – 2)(4x + 5) = 0. d/. 1 1 1 1    x  1 x  2 x  2 x 1. Bài 4: (1,5điểm) Năm nay tuổi của hai me con là 59 tuổi. sau 5 năm nữa tuổi của mẹ gấp 2 lần tuổi con. Tính tuổi của hai mẹ con hiện nay. Bài 5: (1,5điểm) Một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc 50km/h. Lúc về người đó đi chậm hơn với vận tốc 40km/h nên thời gian về nhiều hơn 2 giờ. Tính quảng đường AB. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Đáp án. Điểm. Bài 1: - Hai phương trình sau có tương đương vì chúng có chung tập nghiệm. 1. S = { 7} Bài 2: Phương trình đã cho xác định khi và chỉ khi a) x  1 0 và x  1 0 * x  1 0  x 1 * x  1 0  x  1 Vậy phương trình đã cho xác định khi x 1 b) x  1 0 và x + 2 0 * x  1 0  x 1 *x+2 0 => x -2 Vậy phương trình đã cho xác định khi x Bài 3: a/ 4x + 20 = 0  4 x  20  x  5. Vậy phương trình có tập nghiệm S   5 b/ 2x – 3 = 3(x – 1) + x + 2. 1 và x. 1. 1. -2 1. 1.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>    . 2x - 3 = 3x - 3 + x + 2 2x -3x - x = -3 + 2 + 3  2 x 2 x  1. Vậy phương trình có tập nghiệm S   1 c/ (3x – 2)(4x + 5) = 0  3x – 2 = 0 hoặc 4x + 5 = 0  3x – 2 = 0 => x = 3/2  4x + 5 = 0 => x = - 5/4 Vậy phương trình có tập nghiệm b/ 2x(x – 3) – 5(x – 3) = 0 => (x – 3)(2x -5) = 0 => x – 3 = 0 hoặc 2x – 5 = 0 * x – 3 = 0 => x = 3 * 2x – 5 = 0 => x = 5/2.  5 3 S  ;   4 2. 5  S  ;3 2 . Vậy phương trình có tập nghiệm d/ - Quy đồng khử mẫu đúng - Giải đúng phương trình - So sánh kết quả với điều kiện xác định và kết luận đúng Câu 4: Gọi tuổi của con là x (x>0) Tuổi của mẹ là : 59 – x Theo đề ra ta có phương trình 2(x + 5) = 59 – x + 5 => x = 18 Vậy tuổi của con là 18 tuổi, tuổi của mẹ là 31 tuổi Câu 5: Gọi thời gian xe máy đi từ A đến B là x (x > 0) Theo đề ra ta có phương trình 50x = 40(x + 2)  x=8 Vậy quãng đường AB là 400 km. 1. 1. 1. 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5 0,5.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×