Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu sinh học (biodiesel) với xúc tác cao được nung từ các nguồn nguyên liệu phế thải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.55 MB, 78 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA - VŨNG TÀU

BÁO CÁO
ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG

NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP NHIÊN LIỆU SINH HỌC
(BIODIESEL) VỚI XÚC TÁC CaO ĐƯỢC NUNG TỪ
CÁC NGUỒN NGUYÊN LIỆU PHẾ THẢI

Chủ nhiệm đề tài:

Sinh viên: Võ Nhị Kiều, lớp DH15HD

Phối hợp cùng:

Sinh viên: Lê Thúy Vân, lớp DH15HD

GVHD:

TS. Tống Thị Minh Thu

BÀ RỊA - VŨNG TÀU, tháng 04, năm 2019


1. Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp nhiên liệu sinh học (biodiesel) với xúc tác CaO được
nung từ các nguồn nguyên liệu phế thải. Mã số: 1459/HD-BVU
2. Chủ nhiệm đề tài: Võ Nhị Kiều, sinh viên lớp DH15HD, Viện: Kỹ thuật – Kinh Tế
biển, Trường: Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.
3. Cán bộ tham gia chính: Lê Thúy Vân, sinh viên lớp DH15HD, Viện: Kỹ thuật – Kinh
Tế biển, Trường: Đại học Bà Rịa – Vũng Tàu.


4. Nội dung chính:
- Xây dựng quy trình đánh giá xử lý nguyên liệu
- Khảo sát nguyên liệu và chọn ra điều kiện tối ưu để điều chế xúc tác
- Xây dựng quy trình thực nghiệm và khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình
phản ứng tổng hợp biodiesel
- Phân tích và đánh giá tính chất của xúc tác
- Phân tích thành phần sản phẩm biodiesel
- Đánh giá chất lượng sản phẩm biodiesel
5. Kết quả đạt được:
- Tìm ra được quy trình xử lý dầu ăn thải để phù hợp với các điều kiện cho phản
ứng trao đổi este.
- Nghiên cứu ra điều kiện để điều chế xúc tác CaO (sử dụng vỏ trứng gà nung trong
3 giờ ở 950 oC) để sử dụng trong phản ứng tổng hợp Biodiesel nhằm sử dụng các nguồn
phế phẩm trong tự nhiên.
- Phân tích và đánh giá tính chất của xúc tác CaO sau khi nung (SEM, BET, IR,
XRD). Khảo sát khả năng tái sử dụng của xúc tác CaO.
- Nghiên cứu ra thành công điều kiện tối ưu để tổng hợp Biodiesel dựa trên các
điều kiện khảo sát:
+ Khối lượng dầu ăn phế thải đã qua xử lý là 10 g.
+ Tỷ lệ methanol/nguyên liệu là 10/1.
+ Tỷ lệ % khối lượng xúc tác sử dụng cho phản ứng là 7%.
+ Thời gian phản ứng là 5 giờ.
+ Phản ứng được thực khảo sát tại nhiệt độ là 60 oC.
- Tìm được điều kiện và phương pháp chấm giấy sắc kí trên hệ dung môi petroleum
ether/etyl acetate (15/1) để theo dõi phản ứng.


- Vận dụng phương pháp chạy sắc kí cột trên hệ dung môi petroleum ether/etyl
acetate và silicagel 200 – 400 mesh để tinh chế sản phẩm biodiesel nhằm thu được sản
phẩm có độ tinh khiết cao.

- Sản phẩm biodiesel được đánh giá và so sánh với diesel truyền thống
6. Thời gian nghiên cứu: Từ 12/03/2018 đến 20/04/2019.
7. Chữ ký của CNĐT:…………………….


MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT ...................................................... 1
1.1.

Tổng quan về nhiên liệu sinh học biodiesel ........................................... 1

1.1.1. Sơ lược về biodiesel [1]..................................................................... 1
1.1.2. Ưu, nhược điểm của nhiên liệu biodiesel ......................................... 1
1.1.3. Tiềm năng sử dụng biodiesel.[2] ....................................................... 3
1.1.4. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và sử dụng biodiesel trên thế giới và
ở Việt Nam [1] ...................................................................................................... 4
1.2.

Tổng quan nguyên liệu cho sản xuất biodiesel ...................................... 7

1.2.1. Mỡ thực vật........................................................................................
1.2.2. Mỡ động vật .................................................................................. 10
1.3.

Xúc tác ............................................................................................... 13

1.3.1. Xúc tác axit ................................................................................... 13
1.3.2. Xúc tác bazơ .................................................................................. 13
1.3.3. Ưu, nhược điểm của xúc tác đồng thể, dị thể ................................. 14
1.3.4. Ưu, nhược điểm xúc tác CaO.[4] ..................................................... 15

1.3.5. Ưu, nhược điểm xúc tác bentonic [9] ............................................... 16
1.4.

Tổng quan quy trình tổng hợp biodiesel .............................................. 16

1.4.1. Quy trình tổng hợp biodiesel.......................................................... 16
1.4.2. Tổng hợp biodiesel theo phương pháp trao đổi este ....................... 17
1.5.

Một số cơng trình nghiên cứu, tổng hợp biodiesel ............................... 18

CHƯƠNG 2. XÂY DỰNG QUY TRÌNH THỰC NGHIỆM ........................... 20
2.1.

Phương tiện nghiên cứu ...................................................................... 20

2.1.1. Nguyên liệu ................................................................................... 20
2.1.2. Hóa chất ........................................................................................ 20
2.1.3. Dụng cụ-thiết bị ............................................................................. 20
2.2.

Đánh giá chất lượng nguyên liệu ......................................................... 22


2.2.1. Thành phần dầu ăn thải [23]............................................................. 22
2.2.2. Xử lý sơ bộ nguyên liệu ................................................................. 22
2.2.3. Phân tích các tính chất của dầu thực vật. [2] .................................... 25
2.2.4. Lựa chọn nguồn nguyên liệu CaCO3 trong tự nhiên ....................... 28
2.2.5. Bố trí thí nghiệm............................................................................ 29
2.2.6. Quy trình phân tách sản phẩm........................................................ 31

2.2.7. Phương pháp kiểm tra hàm lượng CaCO3 [22] ................................. 32
2.2.8. Điều chế xúc tác CaO .................................................................... 33
2.2.9. Đánh giá tính chất hóa lý của xúc tác ............................................. 34
2.2.10. Thiết lập, mơ tả quy trình thực nghiệm ........................................ 34
2.2.11. Quy trình tái sử dụng xúc tác CaO trong tổng hợp biodiesel ........ 38
2.2.12. Phân tích các chỉ tiêu chất lượng của nhiên liệu biodiesel ............ 38
2.2.13. Phương pháp phân tích chất lượng sản phẩm biodiesel ................ 38
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN ..................................................... 39
3.1.

Khảo sát nguyên liệu và điều kiện để điều chế xúc tác ........................ 39

3.1.1. Tính chất hóa lý trước và sau xử lý ................................................ 39
3.1.2. Khảo sát nhiệt độ nung cho vỏ trứng gà. [19] ................................... 39
3.1.3. Đánh giá chất lượng của xúc tác sau khi điều chế .......................... 40
3.1.4. Kiểm tra các tính chất hóa lý của xúc tác bằng TGA, SEM, TEM,
XRD, IR
3.2.

……………………………………………………………………..42
Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến phản ứng tổng hợp biodiesel ........ 46

3.2.1. Khảo sát ảnh hưởng của phương pháp châm mẫu từng giai đoạn ... 46
3.2.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ phản ứng. ................................................ 47
3.2.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ mol methanol/dầu ......................................... 48
3.2.4. Ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác ................................................ 50
3.2.5. Ảnh hưởng của thời gian phản ứng ................................................ 50


3.2.6. So sánh sản phẩm B.O khi sử dụng xúc tác CaO nung từ vỏ trứng gà

với xúc tác CaO thương mại ............................................................................... 52
3.2.7. Khảo sát khả năng tái sử dụng của xúc tác CaO ............................. 52
3.2.8. Khảo sát khả năng xúc tác của hỗn hợp CaO/Bentonit ................... 53
3.2.9. So sánh sản phẩm B.O khi sử dụng MeOH tinh khiết và MeOH
thường

……………………………………………………………………..53

3.3.

Phân tích thành phần sản phẩm Biodiesel............................................ 54

3.3.1. GC - MS ........................................................................................ 54
3.3.2. Phổ IR ........................................................................................... 55
3.4.

So sánh tính chất hóa lý của biodiesel với Diesel ................................ 56

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 58
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 60
PHỤ LỤC ......................................................................................................... 63


DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1: Quy trình tổng hợp Biodiesel ............................................................. 17
Hình 2.1: Dầu ăn thải trước và sau khi xử lí ...................................................... 25
Hình 2.2 Các nguồn phế phẩm chứa CaCO3 trong tự nhiên ............................... 29
Hình 2.3: Hệ thống tiến hành phản ứng ............................................................. 30
Hình 2.4: Quy trình tổng hợp CaO từ vỏ trứng gia cầm ..................................... 33
Hình 2.5: Vỏ trứng sau khi nung ở 950 oC (a) và CaO thương mại (b) ............... 34

Hình 2.6: Quy trình thực nghiệm sản xuất ......................................................... 34
Hình 2.7: Mơ phỏng theo dõi vết trên giấy sắc kí (TLC) .................................... 37
Hình 3.1: Vỏ trứng nung từ 750 – 950 oC hình 1,2,3,4....................................... 40
Hình 3.2: Đường cong TGA của CaCO3 cơng nghiệp tham khảo ....................... 42
Hình 3.3: Kết quả chụp TGA của vỏ trứng ........................................................ 43
Hình 3.4: Ảnh SEM của mẫu xúc tác CaO được điều chế .................................. 43
Hình 3.5: Hình ảnh phổ IR của mẫu vỏ trứng nung............................................ 44
Hình 3.6: Phổ XRD tham khảo từ cơng trình nghiên cứu nước ngồi. [25] ........... 45
Hình 3.7: Phổ XRD của mẫu xúc tác CaO nung từ vỏ trứng ở 950 oC ............... 45
Hình 3.8: Ảnh hưởng của nhiệt độ ..................................................................... 48
Hình 3.9: Ảnh hưởng của tỉ lệ đến hiệu suất thu hồi B.O ................................... 49
Hình 3.10: Ảnh hưởng của thời gian phản ứng. ................................................. 51
Hình 3.11: Phổ GCMS phổ thành phần biodiesel sản phẩm ............................... 54
Hình 3.12 Hình ảnh phổ IR của sản phẩm biodiesel........................................... 55
Hình 3.13 Hình ảnh phổ IR của nguyên liệu đã qua xử lý .................................. 56


DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: So sánh tính chất của nhiên liệu diesel khoáng và diesel sinh học. [1] ... 1
Bảng 1.2: gồm 5 peak. Thành phần
của biodiesel chủ yếu là metyl este của các acid béo gồm Myristic acid chiếm 0,683 %,
Palmitic acid chiếm 35,17 %, Linoleic acid chiếm 8,601 %, Oleic acid chiếm 39,89 %
và Stearic acid chiếm 3.745 %. Vậy biodiesel có thành phần và phổ gần giống với
biodiesel B100.
3.3.2. Phổ IR
Kết quả quét phổ hồng ngoại IR được thể hiện qua hình dưới đây.

Hình 3.12 Hình ảnh phổ IR của sản phẩm biodiesel

55



Nghiên cứu khoa học

Hình 3.13 Hình ảnh phổ IR của nguyên liệu đã qua xử lý
Phổ IR của nguyên liệu và sản phẩm B.O có mơ hình tương tự nhau vì nó có sự
tồn tại tương đồng của triglyceride và methyl ester trong các nhóm chức của chúng. Các
dao động kéo dài của C-H đối xứng và không đối xứng của các nhóm CH3, CH2 và CH
lần lượt xuất hiện ở các peak vào khoảng 2925,16 cm-1, 2854,44 cm-1, 3005,79 cm-1 đối
với sản phẩm B.O và các peak vào khoảng 2924,44 cm-1, 2853,83 cm-1, 3008,21 cm-1
đối với nguyên liệu. [29]
Tuy nhiên có sự khác biệt nhỏ được quan sát thấy ở ba vùng ester của các liên kết
C=O, CH3 và C-O. Vì B.O có các hợp chất/ nhóm chức khác được liên kết với nhau so
với nguyên liệu của chúng. Điều đó thể hiện ở peak ester mạnh ở khoảng 1744,28 cm-1
(ester C=O) và 1171,03 cm-1 1196,72 cm-1 (ester C-O). Ngoài 2 vùng này, một peak đặc
trưng khác cho thấy sự hiện diện của nhóm CH3 trong hỗn hợp metyl ester đã quan sát
được ở peak 1436,17 cm-1.[30]
3.4.

So sánh tính chất hóa lý của biodiesel với Diesel
Sản phẩm B.O tổng hợp được ở nghiên cứu này được đo các chỉ số hóa lý và được

thể hiện trong bảng 3.14 dưới đây.

56


Nghiên cứu khoa học
Bảng 3.14: Bảng so sánh tính chất của sản phẩm B.O và Diesel
Chỉ số


B.O được tổng
hợp

Biodiesel
B(100)

[29],[17]

Diesel [12]

Tỷ trọng (kg/cm3)

0.85

0.87 - 0.89

0.82 – 0.86

Độ nhớt động học (cSt)

4.5

1.9 – 6.0

1,9 – 6,0

Điểm chớp cháy (oC)

95


130

55

Độ ăn mòn tấm đồng

Loại 1

Loại 1

Loại 1

Hàm lượng nước (%V)

<0.05

<0.05

<0.05

-

47 - 70

>46

-

<0.05


<0.5

Trị số cetan
Hàm lượng lưu huỳnh (%
khối lượng), max.

 Nhận xét: Từ các chỉ số hóa lý đo được ở bảng 3.14 chúng chúng tơi thấy sản phẩm
biodiesel tổng hợp được có tính chất gần giống với biodiesel B100 và Diesel.
 KẾT LUẬN:
Từ những điều kiện chúng chúng tôi đã khảo sát và cho ra kết quả thì chúng chúng
tơi rút ra được điều kiện tối ưu cho tổng hợp biodiesel:
-

Khối lượng dầu ăn phế thải đã qua xử lý là 10 g.

-

Tỷ lệ methanol/nguyên liệu được là 10/1.

-

Thời gian châm mẫu là 2 giờ.

-

Tỷ lệ % khối lượng xúc tác sử dụng cho phản ứng là 7%.

-


Thời gian phản ứng được khảo sát là 5 giờ.

-

Phản ứng được thực khảo sát tại các nhiệt độ là 60 oC.

-

Hiệu suất thu được 87%.

57


Nghiên cứu khoa học

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu, chúng chúng tơi thu được những kết quả như sau:
1. Về mặt lý thuyết
Tìm hiểu được các đặc tính hóa lý cơ bản cũng như ưu nhược điểm của Biodiesel
so với nhiên liệu Diesel truyền thồng.
Tìm hiểu được tình sản xuất, tiêu dùng ở Việt Nam và trên thế giới.
Tìm hiểu được các cơng trình nghiên cứu tổng hợp B.O trong nước và trên thế giới.
2. Về mặt thực nghiệm
Tìm ra được quy trình xử lý dầu ăn thải để phù hợp với các điều kiện cho phản ứng
trao đổi este.
Nghiên cứu ra điều kiện để điều chế xúc tác CaO (sử dụng vỏ trứng gà nung trong
3 giờ ở 950 oC) để sử dụng trong phản ứng tổng hợp Biodiesel nhằm sử dụng các nguồn
phế phẩm trong tự nhiên.
Phân tích và đánh giá tình chất của xúc tác CaO sau khi nung (SEM, BET, IR,

XRD). Khảo sát khả năng tái sử dụng của xúc tác CaO.
Nghiên cứu ra thành công điều kiện tối ưu điều để tổng hợp Biodiesel dựa trên các
điều kiện khảo sát như sau:
- Khối lượng dầu ăn phế thải đã qua xử lý là 10 g.
- Tỷ lệ methanol/nguyên liệu được là 10/1.
- Tỷ lệ % khối lượng xúc tác sử dụng cho phản ứng là 7%.
- Thời gian phản ứng được khảo sát là 5 giờ.
- Phản ứng được thực khảo sát tại các nhiệt độ là 60 oC.
Tìm được các điều kiện và phương pháp chấm giấy sắc kí trên hệ dung môi
petroleum ether/etyl acetate (15/1) để theo dõi phản ứng.
- Vận dụng phương pháp chạy sắc kí cột trên hệ dung môi petroleum ether/etyl
acetate (15/1) và silicagel 200 – 400 mesh để tinh chế sản phẩm biodiesel nhằm thu được
sản phẩm có độ tinh khiết cao.
Với các điều kiện tối ưu đã ngun cứu thành cơng thì đây sẽ là nguồn tài liệu
tham khảo bổ ích cho các nghiên cứu sau này.

58


Nghiên cứu khoa học
3. Đào tạo và khoa học
- Đề tài có sự góp mặt của sinh viên Đỗ Lê Bảo Khoa lớp DH14HD đã tốt nghiệp,
sinh viên Võ Nhị Kiều và Lê Thúy Vân lớp DH15HD.
- Đề tài này đã được đăng trên Tập san số 9 – Tập san “Khoa học và Đào tạo”
Trường Đại học Bà Ria – Vũng Tàu theo Mã số chuẩn quốc tế ISSN 2615 – 9201.
- Và được đăng trên tạp chí Khoa học Công nghệ, sở Khoa học và Công nghệ, Liên
hiệp các hội Khoa học và Kỹ thuật tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu. ISSN 1859 – 91264.
- Synthesis of biodiesel from waste cooking oil using CaO catalyst derived from
industrial wastes.
+ Tình trạng: Đang viết

+ Báo dự kiến đăng: Vietnam Journal of chemistry
KIẾN NGHỊ
Sau q trình nghiên cứu, chúng tơi có những kiến nghị cho đề tài này như sau:
Phát triển mơ hình tổng hợp Biodiesel với quy mơ cơng nghiệp theo hướng thân
thiện với môi trường như các nước trên thế giới nhằm chung tay giải quyết vấn nạn ô
nhiễm môi trường hiện nay.
Phát triển đề tài với việc sử dụng được nhiều nguồn nguyên liệu hơn cũng như sử
dụng xúc tác CaO trên các nền xúc tác phức khác.

59


Nghiên cứu khoa học

TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Trong nước:
[1]: Nguyễn Hồng Thanh, Nguyễn Trần Tú Nguyên, Nguyễn Thị Phương Thoa (2009).
Điều chế Biodiesel từ mỡ cá Basa bằng phương pháp hóa siêu âm. Tạp chí phát triển
KH & CN, Tập 12, Số 03-2009.
[2]: Lê Thị Thanh Hương (2011). Nghiên cứu tổng hợp biodiesel bằng phản ứng ancol
phân từ mỡ cá da trơn ở Đồng Bằng Sông Cửu Long trên xúc tác axit và bazơ. Luận án
Tiến sĩ kỹ thuật Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh.
[3]: Trần Kiều Oanh, Bùi Thị Bửu Huê (2008). Nghiên cứu tổng hợp Biodiesel từ mỡ cá
Basa, Tạp chí khoa học 2008:10 1-5, Trường Đại Học Cần Thơ.
[4]: Trần Ánh Thái Dương (2013). Tổng hợp biodiesel từ dầu ăn phế thải trên xúc tác
dị thể CaO. Đồ án tốt nghiệp đại học trường Đại học Bà Rịa-Vũng Tàu.
[5]: Ngô Thị Ngọc Hân, Bùi Thị Bửu Huê (2010), Tổng hợp mỡ bôi trơn sinh học từ mỡ
cá tra, cá basa và dầu thực vật đã qua sử dụng, Đại học cần Thơ. Tạp chí Khoa học
2010:13.
[6]: Dương Minh Rạng (2007). Nghiên cứu sản xuất Biodiesel từ mỡ cá Basa, Luận văn

tốt nghiệp kỹ sư, Trường Đại Học Cần Thơ.
[7]: Lê Thanh Thanh (2016). Nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tổng hợp
biodiesel từ dầu ăn phế thải trên hệ xúc tác dị thế CaO, Trường Đại học Thủ Dầu Một,
5.
[8]: Một số tính chất dầu thực vật, Trường Đại học Cơng Nghiệp Thành phố Hồ Chí
Minh, lấy từ: />[9]: Th.s Bùi Văn Thắng (2011). “Nghiên cứu tổng hợp vật liệu bentonit biến tính, ứng
dụng hấp phụ phốtpho trong nước”, Đề tài Khoa học và Công Nghệ cấp bộ. Trường Đại
học Đồng Tháp, B2010-20-23.
[10]: Nguyễn Trung Sơn, Đỗ Thị Diễm Thúy, Đinh Thị Ngọ (2010). Nghiên cứu tổng
hợp Biodiesel từ dầu ăn phế thải trên xúc tác dị thể MgSiO3, Hóa Học 2010, 6, 780-785.
[11]: Lê Thị Thanh Hương, Phan Minh Tân, Trần Thị Việt Hoa (2011). Điều chế
Biodiesel từ mỡ cá tra với xúc tác baz rắn KOH/-Al2O3. Tạp chí Khoa học và Công
nghệ 49, 1, 41-28.
60


Nghiên cứu khoa học
[12]. QCVN 1: 2009/BKHCN, Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia về Xăng, Nhiên liệu Điêzen
và Nhiên liệu Sinh học.
 Nước ngoài:
[13]: Fabio Seigi Murakami et (2007). Physicochemical study of CaCO3 from egg
shells. Tecnol. Aliment, Campinas, 27, 658-662.
[14] Supriya B. Chavan, Rajendra R. Kumbhar, D. Madhu, Bhaskar Singh and Yogesh
C. Sharma (2015). Synthesis of biodiesel from Jatropha curcas oil using waste eggshell
and study of its fuel properties, Royal Society of Chemistry, 5, 63598 – 63599.
[15] Nitin Verma, Vivek Kumar, Mukesh C. Bansal (2012). Utilization of Egg Shell
Waste in Cellulaso Production by Neurospora crassa under Wheat Bran-Based Solid
State Fermentation, Pol. J. Envirin, 2, 495 – 496.
[16] Vikramjit Singh, Neeraj Mehta (2012). Synthesis of Nano Crystalline
Hydroxyapatite from Egg Shells by Combustion Method, International Joumal of

Science and Engineering Investigations, 3, 92-94.
[17]: ISSN 2079-6226: Proceedings of the 2012 Mechanical Engineering Conference
on Sustainable Research and Innovation, Volume 4, 3rd-4th May [9]: N. Saifuddin,
2005. A review on process technology for biodiesel production. Centre for Renewable
Energy, Universiti Tenaga Naisaonal, Jalan IKRAM-UNITEN, Kajang, Selangor,
43000, Malaysia.
[18]. Jharna Gupta and Madhu Agarwal., Biodiesel Production from a Mixture of
Vegetable Oils Using Marble Slurry Derived Heterogeneous Catalyst. 4, 1, 2572 – 1151.
[19]: Miss.A.P.Chakraborty, 2016. Chicken eggshell as calcium supplement tablet,
Processor of Department of Plastics and Polymer Engineering Maharashtra Institute of
Technology.
[20]: Adam F. Lee, 2014. Heterogeneous catalysis for sustainable biodiesel production
via esterification and transesterification.
[21]. Specification for Biodiesel (B100) – ASTM D6751-07b, (2007).
[22]: K. Faungnawakij, 2012. Industrial eggshell wastes as the heterogeneous catalysts
for microwave-assisted biodiesel production, 3, 2145.
[23]: Supriya B. Chavan,a Rajendra R. Kumbha ( 2015). Synthesis of biodiesel from
Jatropha curcas oil using waste eggshell and study of its fuel properties , 5, 63596.
61


Nghiên cứu khoa học
[24] Subramaniapillai Niju, Kader Mohamed Meera Sheriffa Begum, and Narayanan
Anantharaman (2014). Preparation of Biodiesel from Waste Frying Oil Using a Green
and Renewable Solid Catalyst Derived from Egg Shell, Environmental Progress &
Sustainable Energy, 1, 248-254.
[25]. Fangling Qin, Mei Meng, Feiqin Chang, Ayodeji Jeje & Ying Tang (2016).
Application of modified CaO as an efficient heterogeneous catalyst for biodiesel
Production. 24,192-197.
[26]. Guanyi Chen etc. (2014), Ultrasonic-assisted production of biodiesel from

transesterification of palm oil over eggshell-derived CaO catalysts. Bioresource
Technology 171 428-432.
[27]. Woon Yong Choi, Do Hyung Kang, Shin Young Leec and Hyeon Yong Leed,
2014. High quality biodiesel frommarinemicroalga, Scenedesmus sp. through in situ
acid transesterification. J Chem Technol Biotechnol, 90, 1245–1252.
[28]. Yun Hin Taufiq-Yap, Nurul Fitriyah Abdullah & Mahiran Basri, 2011. Biodiesel
Production via Transesterification of Palm Oil Using NaOH/Al2O3 Catalysts. Sains
Malaysiana 40, 587–594.
[29]. Woon Yong Choi, Do Hyung Kang, Shin Young Leec and Hyeon Yong Leed,
2014. High quality biodiesel frommarinemicroalga, Scenedesmus sp. through in situ
acid transesterification. J Chem Technol Biotechnol, 90, 1245–1252.
[30] Yun Hin Taufiq-Yap, Nurul Fitriyah Abdullah & Mahiran Basri, 2011. Biodiesel
Production via Transesterification of Palm Oil Using NaOH/Al2O3 Catalysts. Sains
Malaysiana 40, 587–594.

62


Nghiên cứu khoa học

PHỤ LỤC
A.

Kết quả đo BET của mẫu vỏ trứng nung

63


Nghiên cứu khoa học


64


Nghiên cứu khoa học
B.

Kết quả chụp IR của mẫu vỏ trứng nung ở 950 oC trong 3 giờ

65


Nghiên cứu khoa học
C. KẾT QUẢ ĐO TGA CỦA VỎ TRỨNG

D. KẾT QUẢ CHỤP GC-MS CỦA SẢN PHẨM BIODIESEL

66


Nghiên cứu khoa học
E. KẾT QUẢ CHỤP IR CỦA SẢN PHẨM BIODIESEL

F. KẾT QUẢ CHỤP IR CỦA NGUYÊN LIỆU ĐÃ QUA XỬ LÝ

67



×