Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

Bài tập xác định vectơ pháp tuyến của mặt phẳng ôn thi THPT môn Toán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (355.82 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>15. XÁC ĐỊNH VECTO PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG. DẠNG. Nhóm: PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA. 1. 15.. PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA LẦN 1. XÁC ĐỊNH VECTO PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG. KIẾN THỨC CẦN NHỚ. Xác định véc-tơ pháp tuyến của phương trình mặt phẳng. Phương trình tổng quát của mặt phẳng (P ) trong không gian có dạng: Ax + By + Cz + D = 0 với A2 + B 2 + C 2 > 0. Nếu phương trình mặt phẳng (P ) có dạng Ax + By + Cz + D = 0 thì một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng là #» n = (A; B; C). #» Nếu mặt phẳng (P ) vuông góc với giá của véc-tơ #» n 6= 0 thì véc-tơ #» n là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P ). #» #» Nếu î #»mặt ó phẳng (P ) song song hoặc chứa giá của hai véc-tơ không cùng phương a , b thì véc-tơ #» a , b là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P ). Nếu mặt phẳng đi qua điểm M (a; b; c) và nhận #» n = (A; B; C) là một véc-tơ pháp tuyến thì phương trình của mặt phẳng là A(x − a) + B(y − b) + C(z − c) = 0.. 2. BÀI TẬP MẪU. Ví dụ 1. (ĐỀ MINH HỌA BDG 2019-2020) Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (α) : 3x+ 2y − 4z + 1 = 0. Véc-tơ nào sau đây là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (α)? A #» n 2 = (3; 2; 4). B #» n 3 = (2; −4; 1). C #» n 1 = (3; −4; 1). D #» n 4 = (3; 2; −4). Lời giải. Phân tích hướng dẫn giải 1. DẠNG TOÁN: Đây là dạng toán nhận biết véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng có phương trình cho trước. 2. HƯỚNG GIẢI: B1: Xác định các hệ số A, B, C, D trong phương trình dạng tổng quát Ax + By + Cz + D = 0 của mặt phẳng (α). B2: Khi đó một véc-tơ pháp tuyến của (α) là #» n = (A; B; C). LỜI GIẢI CHI TIẾT. Phương trình mặt phẳng (α) có dạng: Ax + By + Cz + D = 0 với A = 3; B = 2; C = −4; D = 1. Suy ra (α) có #» n 4 = (3; 2; −4) là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (α). Chọn phương án D. h Geogebra Pro. Trang 157.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 15. XÁC ĐỊNH VECTO PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG. 3. PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA LẦN 1. BÀI TẬP TƯƠNG TỰ VÀ PHÁT TRIỂN. Câu 1. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : x − 4y + 3z − 2 = 0. Một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P ) là A #» B #» C #» D #» n 2 = (1; 4; 3). n 3 = (−1; 4; −3). n 4 = (−4; 3; −2). n 1 = (0; −4; 3). Lời giải. (P ) có véc-tơ pháp tuyến là #» n = (1; −4; 3) nên #» n 3 = (−1; 4; −3) = − #» n cũng là véc-tơ pháp tuyến của (P ). Chọn phương án B. Câu 3. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) :. x y z + + = 1. Véc-tơ nào dưới 1 2 3. đây là một véc-tơ pháp tuyến của (P )? A #» B #» C #» D #» n = (6; 3; 2). n = (2; 3; 6). n = (1; 2; 3). n = (3; 2; 1). Lời giải. x y z Ta có (P ) : + + = 1 ⇔ 6x + 3y + 2z − 6 = 0 ⇒ (P ) có một véc-tơ pháp tuyến #» n = (6; 3; 2). 1. 2. 3. Chọn phương án A Câu 4. Toạ độ một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (α) đi qua ba điểm M (2; 0; 0), N (0; −3; 0), P (0; 0; 4) là A (2; −3; 4). B (−6; 4; −3). C (−6; −4; 3). D (−6; 4; 3). Lời giải. 1 1 1 x y z 1 #» Ta có (α) : + + = 1 có 1 véc-tơ pháp tuyến là n = ;− ; = − · #» n 1 với #» n 1 = (−6; 4; −3). 2. −3. 4. 2. 3 4. 12. Nên #» n 1 = (−6; 4; −3) cũng là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (α). Chọn phương án B. Câu 5. Trong không gian Oxyz , cho ba điểm A(2; −1; 3), B(4; 0; 1) và C(−10; 5; 3). Véc-tơ nào dưới đây là véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (ABC)? A #» n = (1; 2; 2). B #» n = (1; −2; 2). C #» n = (1; 8; 2). D #» n = (1; 2; 0). Lời giải. î # » # »ó # » # » Ta có AB = (2; 1; −2), AC = (−12; 6; 0), AB, AC = (12; 24; 24). 1 î # » # »ó AB, AC = (1; 2; 2). ⇒ (ABC) có một véc-tơ pháp tuyến là #» n = 12. Chọn phương án A Câu 6. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho hai điểm A(2; −1; 5), B(1; −2; 3). Mặt phẳng (α) a đi qua hai điểm A, B và song song với trục Ox có véc-tơ pháp tuyến #» n = (0; a; b). Khi đó tỉ số b. bằng h Geogebra Pro. Trang 158. 50 DẠNG TOÁN PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA LẦN 1. Câu 2. Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : 2x − 3z + 4 = 0. Véc-tơ nào dưới đây có giá vuông góc với mặt phẳng (P )? A #» n 3 = (2; −3; 4). B #» n 1 = (2; 0; −3). C #» n 2 = (3; 0; 2). D #» n 4 = (2; −3; 0). Lời giải. Véc-tơ #» n 1 = (2; 0; −3) có giá vuông góc với mặt phẳng (P ) vì là một véc-tơ pháp tuyến của (P ). Chọn phương án B.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 15. XÁC ĐỊNH VECTO PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG. A −2.. 3 2. B − .. C. 3 . 2. PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA LẦN 1. D 2.. Lời giải.. # » #» BA = (1; 1; 2); i = (1; 0; 0) là véc-tơ đơn vị của trục Ox. î # » #»ó Vì (α) đi qua hai điểm A, B và song song với trục Ox nên BA, i = (0; 2; −1) là một véc-tơ pháp a tuyến của (α). Do đó = −2. b. Nhóm: PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA. Chọn phương án A Câu 7. Cho hai điểm M (1; 2; −4) và M 0 (5; 4; 2) biết M 0 là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (α). Khi đó mặt phẳng (α) có một véc-tơ pháp tuyến là A #» B #» C #» D #» n = (2; 1; 3). n = (2; 3; 3). n = (3; 3; −1). n = (2; −1; 3). Lời giải. Do M 0 là hình chiếu vuông góc của M lên mặt phẳng (α) nên mặt phẳng (α) vuông góc với véc-tơ # » M M 0 = (4; 2; 6). Suy ra #» n = (2; 1; 3) là một véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (α). Chọn phương án A Câu 8. Trong không gian Oxyz , phương trình nào dưới đây là phương trình mặt phẳng đi qua điểm M (3; −1; 1) và có véc-tơ pháp tuyến #» n = (3; −2; 1)? A x − 2y + 3z + 13 = 0. B 3x + 2y + z − 8 = 0. C 3x − 2y + z + 12 = 0. D 3x − 2y + z − 12 = 0. Lời giải. Mặt phẳng đi qua điểm M (3; −1; 1) và có véc-tơ pháp tuyến #» n = (3; −2; 1) có phương trình là 3(x − 3) − 2(y + 1) + (z − 1) = 0 ⇔ 3x − 2y + z − 12 = 0. Chọn phương án D Câu 9. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(1; 5; −2), B(3; 1; 2). Viết phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB . A 2x + 3y + 4 = 0. B x − 2y + 2z = 0. C x − 2y + 2z + 8 = 0. D x − 2y + 2z + 4 = 0. Lời giải. Gọi (α) là mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB . # » Ta có AB = (2; −4; 4) là một véc-tơ pháp tuyến của (α). Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇒ I(2; 3; 0). Mặt phẳng (α) đi qua điểm I và có véc-tơ pháp tuyến #» n = (2; −4; 4) nên có phương trình là 2(x − 2) − 4(y − 3) + 4(z − 0) = 0 ⇔ x − 2y + 2z + 4 = 0.. Chọn phương án D Câu 10. Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , phương trình nào được cho dưới đây là phương trình mặt phẳng (Oyz)? A x = y + z. B y − z = 0. C y + z = 0. D x = 0. Lời giải.. h Geogebra Pro. Trang 159.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 15. XÁC ĐỊNH VECTO PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG. PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA LẦN 1. Mặt phẳng (Oyz) đi qua O(0; 0; 0) và nhận #» n = (1; 0; 0) làm véc-tơ pháp tuyến. Phương trình mặt phẳng (Oyz) là x = 0. Chọn phương án D Câu 11. Trong không gian Oxyz , gọi (α) là mặt phẳng đi qua điểm M (1; 1; 1) và vuông góc với hai mặt phẳng (β) : 2x + y + 2z + 5 = 0; (γ) : 3x + 2y + z − 3 = 0 Mặt phẳng (α) tạo với các trục tọa độ Ox, Oy, Oz một tứ diện có thể tích bằng 1 121 1 121 A . B . C . D . 9. 6. 3. Lời giải. Mặt phẳng (β) : 2x + y + 2z + 5 = 0 có véc-tơ pháp tuyến là Mặt phẳng (γ) : 3x + 2y + z − 3 = 0 có véc-tơ pháp tuyến là. 2. #» n β = (2; 1; 2). #» n = (3; 2; 1). γ. Chọn phương án A Câu 12. Trong không gian Oxyz , mặt phẳng nào trong các mặt phẳng sau song song với trục Oz ? A (α) : z = 0. B (P ) : x + y = 0. C (Q) : x + 11y + 1 = 0. D (β) : z = 1. Lời giải. #» Trục Oz có một véc-tơ chỉ phương là k = (0; 0; 1), nếu một mặt phẳng song song với trục Oz thì #» véc-tơ pháp tuyến #» n của mặt phẳng đó phải vuông góc với véc-tơ k , tức là #» n = (a; b; 0) với a, b ∈ R 2 2 và a + b > 0. Cả hai mặt phẳng (P ), (Q) cùng thỏa điều kiện trên. Mặt khác, vì O ∈ (P ) và O ∈ / (Q) nên mặt phẳng (P ) chứa trục Oz (loại), mặt phẳng (Q) song song với trục Oz (nhận). Chọn phương án C Câu 13. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , cho hai mặt phẳng (α) : x + y − z + 1 = 0 và (β) : − 2x + my + 2z − 2 = 0. Tìm m để (α) song song với (β). A Không tồn tại m. B m = −2. C m = 2. D m = 5. Lời giải. Mặt phẳng (α) có véc-tơ pháp tuyến là #» n 1 = (1; 1; −1) và A(0; 0; 1) ∈ (α). #» Mặt phẳng (β) có véc-tơ pháp tuyến là n 2 = (−2; m; 2).. h Geogebra Pro. Trang 160. 50 DẠNG TOÁN PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA LẦN 1. 2 1 2 Vì 6= 6= nên (β) và (γ) cắt nhau. 3 2 1 Do mặt phẳng (α) vuông góc với hai mặt phẳng (β) và (γ) nên (α) chứa hoặc song song với giá của hai véc-tơ #» n β và #» n γ.   Vậy mặt phẳng (α) có một véc-tơ pháp tuyến là #» n α = #» n β , #» n γ = (1 − 4; 6 − 2; 4 − 3) = (−3; 4; 1). Mà (α) đi qua điểm M (1; 1; 1) nên (α) có phương trình là −3(x − 1) + 4(y − 1) + 1(z − 1) = 0 hay (α) : − 3x + 4y + z − 2 = 0.  2   1  Suy ra (α) cắt các trục tọa độ Ox, Oy, Oz lần lượt tại A − ; 0; 0 ; B 0; ; 0 ; C(0; 0; 2). 3 2 1 1 2 1 1 Từ đó thể tích tứ diện OABC là VOABC = · OA · OB · OC = · − · · 2 = . 6 6 3 2 9.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 15. XÁC ĐỊNH VECTO PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG. PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA LẦN 1.   −2 = m = 2 6= −2 #» #» 1 1 −1 1 ⇔ không tồn tại m. Để (α) k (β) thì n 1 , n 2 cùng phương và A ∈ / (β) ⇔  − 2 6= 0 Vậy không tồn tại m để (α) k (β). Chọn phương án A Câu 14. Trong không gian với hệ trục Oxyz , cho hai mặt phẳng (P ) : nx + 7y − 6z + 4 = 0, (Q) : 3x + my − 2z − 7 = 0. Tìm giá trị của m, n để hai mặt phẳng (P ), (Q) song song với nhau. 7 3. A m = , n = 1.. 3 7. 7 3. B m = , n = 9.. C m = 9, n = .. Lời giải.. ® #». Nhóm: PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA. Hai mặt phẳng (P ), (Q) song song với nhau ⇔ ∃k ∈ R sao cho. n 1 = k · #» n2. 7 3. D m = , n = 9.. 4 6= k · (−7). (∗).. với #» n 1 = (n; 7; −6), #» n 2 = (3; m; −2).    n=9     n = 3k 7 Xét #» n 1 = k · #» n 2 ⇔ 7 = km ⇔ m = thoả hệ điều kiện (∗).   3     − 6 = −2k k=3. Chọn phương án D Câu 15. Trong không gian Oxyz cho hai mặt phẳng (P ) : x − 3y + 2z + 1 = 0, (Q) : (2m − 1)x + m(1 − 2m)yn+ (2m −o4)z + 14 = 0. Tìm m để (P ) và (Q) vuông nhau. n góc3 o n3o 3 A m ∈ −1; − . B m ∈ {2}. C m ∈ 1; − . D m∈ . 2. 2. 2. Lời giải. Mặt phẳng (P ) : x − 3y + 2z + 1 = 0 có một véc-tơ pháp tuyến là #» n 1 = (1; −3; 2). Mặt phẳng (Q) : (2m − 1)x + m(1 − 2m)y + (2m − 4)z + 14 = 0 có một véc-tơ pháp tuyến là #» n2 = (2m − 1; m − 2m2 ; 2m − 4).  m=1 (P ) ⊥ (Q) ⇔ #» n 1 · #» n 2 = 0 ⇔ 2m − 1 − 3(m − 2m2 ) + 4m − 8 = 0 ⇔ 6m2 + 3m − 9 = 0 ⇔  3 m=− . 2. Chọn phương án C Câu 16. Trong không gian Oxyz , cho hai điểm A(10; 2; −2), B(15; 3; −1). Xét mặt phẳng (P ) : 10x + 2y + mz + 11 = 0, m là tham số thực. Tìm tất cả giá trị của m để mặt phẳng (P ) vuông góc với đường thẳng AB . A m = −2. B m = 2. C m = −52. D m = 52. Lời giải. # » Ta có AB = (5; 1; 1); véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P ) : #» n = (10; 2; m). 10 2 m # » Để (P ) ⊥ AB thì AB cùng phương với #» n ⇒ = = ⇒ m = 2. 5. 1. 1. Chọn phương án B Câu 17. Trong không gian Oxyz , cho ba mặt phẳng (α) : x+y+z−6 = 0; (β) : mx−2y+z+m−1 = 0; (γ) : mx + (m − 1)y − z + 2m = 0. Tìm m để ba mặt phẳng đó đôi một vuông góc. A m = 1. B m = −3. C m = −1. D m = 3. h Geogebra Pro. Trang 161.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 15. XÁC ĐỊNH VECTO PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG. PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA LẦN 1. Lời giải. Ta có: mặt phẳng (α), (β), (γ) lần lượt có véc-tơ pháp tuyến là #» n α = (1; 1; 1); #» n β = (m; −2; 1); #» nγ = (m; m − 1; −1). Để ba mặt phẳng này đôi một vuông góc thì: ® ® ® #» n α ⊥ #» nβ ⇒ #» n α ⊥ #» nγ. #» nα · #» n · α. #» nβ = 0 ⇒ #» nγ = 0. m−2+1=0. m+m−1−1=0. ⇒ m = 1.. Chọn phương án A Câu 18. Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz cho hai mặt phẳng (P ) và (Q) tương ứng có phương trình là 3x − 6y + 12z − 3 = 0 và 2x − my + 8z + 2 = 0, với m là tham số thực. Tìm m để mặt phẳng (P ) song song với mặt phẳng (Q) và khi đó tính khoảng cách d giữa hai mặt phẳng (P ) và (Q). 2 21. 2 21 2 D m = 4 và d = √ . 21. A m = −4 và d = √ .. B m = 2 và d = √ .. Lời giải. Mặt phẳng (P ) và (Q) có véc-tơ pháp tuyến lần lượt là #» n 1 = (3; −6; 12) và #» n 2 = (2; −m; 8).    3 = k · 2 k = 3 #» #» #» #» 2 Để (P ) k (Q) thì n 1 cùng phương n 2 , tức là ∃k 6= 0, n 1 = k n 2 ⇒ − 6 = k · (−m) ⇒    m = 4. Chọn M0 (1; 0; 0) ∈ (P ). Khi đó: d ((P ), (Q)) = d (M0 ; (Q)) =. 12 = k · 8 |2 · 1 − 4 · 0 + 8 · 0 + 2|. p. 22 + (−4)2 + 82. 2 =√ . 21. Chọn phương án D Câu 19. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : 2x + y + 2z − 3 = 0 và điểm A(2; −1; 0). Tìm tọa độ điểm B thuộc trục Oz sao cho độ dài đoạn hình chiếu vuông góc của đoạn thẳng AB lên 4 (P ) bằng √ .  5 6       3 6 3 A B 0; 0; . B B 0; 0; − . C B 0; 0; − . D B 0; 0; . 5. 5. 5. 5. Lời giải. B. A ϕ. H. # » Gọi B(0; 0; b) ∈ (Oz) ⇒ AB = (−2; 1; b) và véc-tơ pháp tuyến của mặt phẳng (P ) là #» n = (2; 1; 2). # » AB · #» n. Gọi ϕ là góc giữa đường thẳng AB và (P ), ta có: sin ϕ = # ». AB · | #» n|. =√. |2b − 3| √ . b2 + 5 · 9. Gọi H lần lượt là hình chiếu vuông góc của B lên (P ). Vì A ∈ (P ) nên AH là hình chiếu vuông góc của AB lên (P ).. h Geogebra Pro. Trang 162. 50 DẠNG TOÁN PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA LẦN 1. 1 21. C m = 4 và d = √ ..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 15. XÁC ĐỊNH VECTO PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG. ⇒ AH = AB · cos ϕ =. √. b2. Å +5·. 1−. ã2. 2b − 3. √ √ b2 + 5 · 9. PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA LẦN 1. √ 5b2 + 12b + 36 4 = =√ . 3 5. 6 6 ⇔ b = − ⇒ B 0; 0; − . 5 5. . . Chọn phương án C Câu 20. Trong không gian Oxyz , cho mặt phẳng (P ) : x−2y−2z = 0 và hai điểm A(1; 1; 1), B(2; 2; 2). Gọi A1 , B1 lần lượt là hình chiếu vuông góc của A, B lên (P ). Tính độ dài đoạn thẳng A1 B1 . √ √ √ A A1 B1 = 3. B A1 B1 = 6. C A1 B1 = 1. D A1 B1 = 2. Lời giải. # » Ta có AB = (1; 1; 1), véc-tơ pháp tuyến của (P ) là #» n = (1; −2; −2). √ 3 1 ◊ (P )) = √ √ = √ . ⇒ AB = 3; sin(AB, 3·. 9. Nhóm: PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA. √ ◊ Vậy A1 B1 = AB · cos(AB, (P )) = 3 ·. 3. Å 1−. 1 √ 3. ã2 =. √. 2.. Chọn phương án D. h Geogebra Pro. Trang 163.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> 15. XÁC ĐỊNH VECTO PHÁP TUYẾN CỦA MẶT PHẲNG. PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA LẦN 1.  BẢNG ĐÁP ÁN  1. B 11. A. 2. B 12. C. 3. A 13. A. 4. B 14. D. 5. A 15. C. 6. A 16. B. 7. A 17. A. 8. D 18. D. 9. D 19. C. 10. D 20. D. 50 DẠNG TOÁN PHÁT TRIỂN ĐỀ MINH HỌA LẦN 1. h Geogebra Pro. Trang 164.

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

×