Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Giao an tuan19 lop 5 Nam hoc 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.4 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 19 Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013 Tập đọc NGƯỜI CÔNG DÂN SỐ MỘT A. Muïc tieâu:  Biết đọc đúng ngữ điệu văn bản kịch, phân biệt đợc lời tác giả với lời nhân vật ( anh Thµnh, anh Lª).  Hiểu đợc tâm trạng day dứt, trăn trở tìm đờng cứu nớc của NguyễnTấtThành. Trả lời đợc câu hỏi 1, 2, 3  ( kh«ng cÇn gi¶i thÝch lÝ do).  HS khá giỏi phân vai đọc diễn cảm vở kịch, thể hiện đợc tính cách nhân vật ( c©u hái 4). B. Đồ dùng dạy- học:  GV: Tranh minh họa bài học ở SGK. C. Các hoạt động dạy- học : 1. Mở bài : - Giới thiệu khái quát nội dung chương trình phân môn - Nghe Tập đọc HKII. - Yêu cầu hs mở mục lục SGK và đọc tên các chủ điểm - 1 em đọc, lớp đọc thầm trong sách. - Yêu cầu QS tranh minh họa chủ điểm và mô tả những - 1,2 em nêu gì em nhìn thấy trong tranh vẽ. - Giới thiệu tranh minh họa chủ điểm - nghe - Yêu cầu QS tranh minh họa bài tập đọc và hỏi : Bức - QS và trả lời tranh vẽ gì ? - Giới thiệu bài , ghi bảng - lắng nghe 2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: - Một HS khá đọc bài, cả - Gọi 1 HS khá đọc toàn bài lớp theo dõi SGK - Y/c HS đọc lời giới thiệu nhân vật, cảnh trí. - HD đọc theo từng đoạn. HS 1: Nhận vật, cảnh trí. HS 2: Lê: - Anh thành...làm gì ? HS 3: Thành: - Anh Lê này...này nữa. HS4: Còn lại. - HD đọc từ ngữ khó : Phắc tuya, Sa-lu-xơ, Lô-ba,... - vài em đọc - Gọi 4 HS đọc nối tiếp đoạn. - 4 HS đọc. - Y/c HS đọc 1 số từ cần giải nghĩa. - HS đọc thầm “Chú - Gọi HS đọc toàn bài. - GV hướng dẫn 1 số câu khó đọc, ngắt, nghỉ. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. b)Tìm hiểu bài : +HS đọc thầm toàn bài, trả lời. - Anh Lê giúp Anh Thành việc gì? - Anh Lê giúp Anh Thành tìm việc đạt kết quả như thế nào? => Anh Lª gióp anh Thµnh t×m viÖc lµm. giải”. - Theo dõi. - 1 em trả lời - 1 em.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê nói về việc làm như thế nào?(Anh Thành không đế ý tới công việc và món lương mà anh Lê tìm cho Anh nói : “Nếu chỉ cần miếng cơm manh áo thì tôi ở Phan Thiết cũng đủ sống”) -Theo em vì sao anh Thành lại nói như vậy? ( Vì anh không nghĩ đến miếng cơm manh áo của cá nhân mình mà nghĩ đến dân, đến nước). - Những câu nói nào của Anh Thành cho thấy anh luôn nghĩ tới dân, tới nước ? (Chúng ta là đồng bào, ....nghĩ đến đồng bào không ?Vì anh với tôi ...công dân đất Việt). - Em có nhận xét gì về câu chuyện giữa anh Lê và anh Thành? - Câu chuyện giữa Anh Thành và Anh Lê nhiều lúc không ăn nhập với nhau. Hãy tìm những chi tiết thể hiện điều đó và giải thích vì sao như vậy? - Theo em, tại sao câu chuyện giữa họ lại không ăn nhập với nhau. *Sù tr¨n trë cña anh Thµnh. GV: Sở dĩ câu chuyện giữa anh Thành và anh Lê không ăn nhập với nhau vì mỗi người theo đuổi một ý nghĩ khác nhau. Anh Lê quan tâm tới công ăn việc làm cho anh Thành ở Sài Gòn nên rất sốt sắng, hồ hởi, còn anh Thành thì lại nghĩ đến những vấn đề xa xôi, trừu tượng hơn, anh nghĩ đến việc cứu nước, cứu dân. Điều đó thể hiện ở thái độ của anh Thành khi nghe anh Lê thông báo kết quả tìm việc, vào những câu nói, câu trả lời đầy vẻ suy tư, ngẫm nghĩ của anh. - Phần một của đoạn kịch cho em biết điều gì?. - 1 em. - 1 em - 2 em. - 2 em - 1 em giỏi giải thích. - 2 em - HS lắng nghe.. - HS tự trả lời theo hiểu biết - Khá giỏi nêu. - Nêu nội dung chính của bài? *Tâm trạng của người thanh niên Nguyễn Tất Thành day dứt, trăn trở tìm con đường cứu nước, cứu dân. c) Đọc diễn cảm - Chúng ta nên đọc vở kịch với giọng như thế nào cho phù hợp? + Người dẫn chuyện: to, rõ, mạch lạc + Anh Thành: Chậm rái, trầm tĩnh, ssau lắng. + Anh Lê: Hồ hởi, nhịêt tình. - GV đọc mẫu. - Luyện đọc thành thạo. - 3 HS tạo thành 1 nhóm. -Thi đọc diễn cảm. - 2 nhóm tham gia thi lớp nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò : - HS nhắc lại nội dung chính của bài . - Dặn HS về nhà đọc bài - Chuẩn bị trước bài “Người công dân số 1 (tt)”. - Nhaän xeùt tieát hoïc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Toán (Tiết 91) DIEÄN TÍCH HÌNH THANG. A. Muïc tieâu :  Bieát tính dieän tích hình thang, bieát vaän duïng vaøo giaûi caùc baøi taäp lieân quan.  Bài tập cần làm bài 1, bài 2 ; bài 3: dành cho HS khá giỏi. B. Đồ dùng dạy học :  GV : Thước, kéo, giấy và đồ dùng học tập.  HS : Chuẩn bị giấy kẻ ô vuông, thước kẻ, kéo. C. Các hoạt động dạy học: I. Kiểm tra : “Hình thang “. - 2 em - Học sinh sửa bài 3, 4. Nêu đặc điểm của hình thang. -Lớp nhận xét. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. II.Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu M T tiết học. 2. Hướng dẫn các hoạt động : a) Xây dựng công thức tính diện tích hình thang. GV veõ lên bảng hình thang ABCD. - HS dùng thước để - Xác định trung điểm M của canh BC xác định trung điểm M - Cắt hình tam giác ABM, ghép với hình tứ giác AMCD ta được hình tam giác ADK - Yêu cầu HS kẻ đường cao AH của hình thang ABCD, nối - HS dùng thước để vẽ hình A với M. A. B. A. A M. D. H. M. M. C(B). K(A) D. H. C. D. H. - Yêu cầu HS dùng kéo cắt hình thang ABCD thành 2 mảnh theo đường AM. - Xếp 2 mảnh thành một hình tam giác. b) So sánh, đối chiếu các yếu tố hình học giữa hình thang ABCD và hình tam giác ADK - So sánh diện tích ABCD so với diện tích tam giác ADK? (Bằng nhau( Vì tam giác ADK được ghép thành từ 2 mảnh của hành thang ABCD)) - Tính diện tích tam giác ADK? DK × AH S ADK= 2. - So sánh độ dài của DK với DC và CK? + Độ dài DK = DC + CK. C. K. - HS thực hành cắt ghép - Thực hành xếp hình - Quan sát hình, so sánh và nêu - 1 em nêu, em khác nhận xét, bổ sung. - 1 em nêu, em khác nhận xét, bổ sung. - 1 em nêu, em khác.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> - So sánh độ dài CK với độ dài AB? + CK = AB - Vậy độ dài của DK ntn so với DC và AB? + DK = (DC+AB) - Biết DK = (DC + AB) em hãy tính diện tích tam giác ADK bằng cách khác thông qua DC và AB? Diện tích tam giác ADK là: S ADK=. nhận xét, bổ sung. - 1 em nêu, em khác nhận xét, bổ sung. - 1 em nêu, em khác nhận xét, bổ sung.. ( DC+ AB) × AH 2. => Vì diện tích ABCD bằng diện tích tam giácADK nên diện tích hình thang ABCD là. (DC+ AB)× AH 2. - Nhắc lại diện tích hình thang ABCD. c) Công thức và quy tắc tính diện tích hình thang - DC và AB là gì của hình thang ABCD? - AH là gì của hình thang ABCD? - 1 em - Muốn tính diện tích hình thang ta làm như thế nào? - Lấy - 1 em tổng độ dài 2 đáy nhân với chiều cao (cùng 1 đơn vị đo) rối - 3,4 em chia cho 2 GV giới thiệu công thức - Gọi diện tích là S - Gọi a, b lần lượt là 2 đáy của hình thang - Gọi h là đường cao của hình thang - Từ đó ta có công thức tính diện tích hình thang? ( a  b) h - 2,3 HS nêu lại công S 2 thức (Cùng một đơn vị đo) 3. Luyện tập: Bài 1: Tính diện tích hình thang biết : a) a = 12cm; b = 8cm; h = 5cm - Học sinh vận dụng b) a = 9,4m; b= 6,6m; h = 10,5m công thức làm bài. - Gọi HS chữa bài. (12+ 8)×5 =50 (cm 2) 2 (9,4+6,6) ×10 , 5 S= =84 (m2) 2 S=. - GV nhận xét, chấm điểm Bài 2: Tính diện tích mỗi hình thang sau:. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Bài tập yêu cầu làm gì? - Nêu cách tính diện tích hình thang? - Nêu độ dài 2 đáy và chiều cao của hình thang a, b? - Vì sao em biết chiều cao của hình thang b là 4 cm?(Vì. - Nhận xét, sửa bài (nếu có). - Tính diện tích hình thang - 1 HS nêu.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> hình thang này là hình thang vuông, độ dài cạnh bên chính là chiều cao của hình thang) - Yêu cầu HS làm vào vở - 2 HS làm bảng lớp. - Chữa bài, nhận xét a) Diện tích hình thang là: (4 + 9) x 5 : 2 = 32,5 (cm2) b) Diện tích hình thang là: (3 + 7) x 4 : 2 = 20 (cm2) Đáp số: 32,5cm2 ; 20cm2 Bài 3: Dành cho khá giỏi. - Gọi HS đọc đề toán - Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì? - Để tính diện tích thửa ruộng hình thang chúng ta phải biết gì? - Trước hết chúng ta phải tìm gì? (Chúng ta phải biết độ dài 2 đáy và chiều cao) - Yêu cầu HS làm bài. Tóm tắt: a: 110m b: 90,2m h = trung bình cộng hai đáy S= ? m2 Giải Chiều cao của hình thang là: (110 + 90,2) : 2 = 100,1 (m) Diện tích thửa ruộng hình thang là: (110 + 90,2) x 100,1 : 2 = 10020,01(m2) Đáp số: 10020,01(m2 4. Củng cố- Dặn dò: - HS nhắc lại công thức tính diện tích hình thang. - GV đọc bài thơ vui về công thức tính diện tích hình thang. -Dặn HS làm bài tập ở vở BT toán , học thuộc quy tắc và xem trước bài sau . - Nhận xét tiết học .. - Nêu ý kiến - Làm bài. - 1 em đọc - 1 em trả lời - 1 em - 1 em lên bảng, lớp làm vở.. - 2 em. Chính tả: (Nghe-viết) NHÀ YÊU NƯỚC NGUYỄN TRUNG TRỰC A. Mục tiêu:  Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi..  Làm được BT2, BT 3b  GD ý thức rèn chữ, giữ vở. B. Đồ dùng dạy- học:  HS : Vở BT Tiếng Việt 5, tập hai.  GV : Bảng phụ. C. Các hoạt động dạy - học: 1) Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 2) Hướng dẫn nghe - viết: a. Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Bài chính tả cho em biết điều gì? + Nguyễn Trung Trực sinh ra trong một gia đình nghèo. Năm 23 tuổi, ông lãnh đạo cuộc nổi dậy ở phủ Tân An và lập nhiều chiến công. Ông bị giặc bắt và bị hành hình. - Nhà yêu nước Nguyễn Trung Trực có câu nói nào lưu danh muôn đời? (Câu: “Bao giờ người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây”) b. Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS nêu các từ khó dễ lẫn khi viết chính tả? VD : chài lưới, nổi dậy, khẳng khái,.... Nguyễn Trung Trực, Vàm Cỏ, Tân An, Long An, Tây Nam Bộ, Nam Kì, Tây. - Trong đoạn văn cần viết hoa những chữ nào? c. Viết chính tả: - GV đọc từng câu hoặc từng cụm từ cho HS viết (đọc 2....3 lần) d. Soát lỗi, chấm bài: - GV đọc lại chính tả một lượt - GV chấm 5-7 bài - Nhận xét chung. 3. Luyện tập: Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - GV giao việc: +Các em chọn r/d, hoặc gi để điền vào ô số 1 cho đúng. + Ô số 2 các em nhớ chọn o hoặc ô để điền vào, nhớ thêm dấu thanh thích hợp. - HS làm bài. - HS trình bày kết quả theo hình thức tiếp sức. - 1 HS đọc to trước lớp.. - HS nêu và luyện viết các từ ngữ dễ viết sai. - Nghe đọc và viết bài - HS tự soát lỗi. - HS đổi vở cho nhau soát lỗi, đối chiếu với SGK để soát lỗi) và ghi lỗi ra lề trang vở. - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài tập. - Làm VBT - HS tiếp nối nhau đọc kết quả - HS lắng nghe. - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng : giấc ; trốn ; gom ; giêng ; ngọt Bài 3: - GV chọn câu a cho lớp làm - Cả lớp đọc thầm - Cho HS đọc yêu cầu BT, đọc truyện vui. - GV giao việc: Trong truyện vui còn một số ô trống. Các em có nhiệm vụ tìm tiếng bắt đầu bằng r, d hoặc gi để điền vào chỗ trống cho phù hợp. - HS làm bài. - HS làm bài theo cặp - GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng: Các tiếng.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> lần lượt cần điền là: ra, giải, già, dành. b/ Cho HS nêu miệng - 1 em nêu 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn HS nhớ về kể lại câu chuyện Làm việc cho cả ba thời; HTL hai câu đó - GV nhận xét tiết học. Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013 Toán (Tiết 92) luyÖn tËp A. Muc tiêu:  Biết tính diện tích hình thang.  Bài tập cần làm : Bài 1, bài 3(a). Bài 2 và bài 3b : Dành cho khá giỏi. B. Đồ dùng dạy - học:  Gv : Thước. C. Các hoạt động dạy- học: I. Ổn định: II. Kiểm tra : Dieän tích hình thang. - 2 HS nêu, lớp nhận xét. - Nêu công thức tính diện tích hình thang. - Giaùo vieân nhaän xeùt vaø cho ñieåm. III.Bài mới: 1) Giới thiệu bài : Hình thang. 2) Tính dieän tích hình thang. Bài 1: Y/c HS tự làm, sau đó nêu kết quả trước - HS làm vào vở bài tập. 3 HS nêu kết quả làm bài của mình. lớp. 2 a) S = (14+16) x7 : 2 = 70 (cm ). b) S = ........................... c) S =........................... - Gọi HS nhận xét, đổi chéo bài kiểm tra. Bài 2: Dành cho khá giỏi. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Gọi 1 HS đọc đề. - Trả lời câu hỏi của GV để rút ra - Bài toán cho biết gì? cách giải - Bài toán hỏi gì ? - Để biết cả thửa ruộng thu hoạch ?kg thóc ta phải làm gì? (Diện tích thửa ruộng) - Muốn tính diện tích ta phải tính gì ?(Đáy bé, chiều cao). - Sau đó làm tiếp như thế nào?(Tính S thửa ruộng, số kg thóc thu được). - 1 HS lên bảng. - Y/c HS làm vở. - Lớp nhận xét, chữa bài. - Nhận xét, kết luận và cho điểm. Giải Đáy bé của thửa ruộng là: 120 x 2 : 3 = 80(m) Chiều cao của thửa ruộng là: 80 – 5 = 75 (m) Diện tích của thửa ruộng là: (120 + 80) x 75 : 2 = 7500 9m2).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Số kg thóc thu hoạch được: 7500 : 100 x 64,5 = 4837,5 ( kg) Đáp số : 4837,5 kg Bài 3: - Y/c HS quan sát hình vẽ, đọc đề và làm vào vở. - Gọi HS trả lời. - Làm bài - Báo cáo kết quả theo chỉ định của GV.. a) DT hình thang AMCD, NMCD, NBCD bằng nhau, đúng hay sai ? Vì sao ? - Bằng nhau là đúng. + Quan sát hình ta có: - Độ dài đáy bé 3 hình thang bằng nhau là 3cm - Có chung đáy DC. - Có cùng độ cao bằng chiều rộng của hình chữ nhật ABCD. -Vậy 3 hình có diện tích bằng nhau. 1 - Khá giỏi báo cáo b) DT hình thang AMCD bằng 3 diện tích hình chữ nhật ABCD đúng hay sai ? Vì sao ? - Chỉnh sửa câu trả lời cho HS. Ta có: + DT hình chữ nhật ABCD là: DT ABCD = AD x DC + DT hình thang AMCD là: (AM + DC) x AD : 2 1. =( 3. x DC + DC) x AD : 2. (Vì AM =. 1 3. AB =. 1 3. DC). 4. = ( 3 x DC ) x AD : 2 =. 2 3. x ( AD x DC ) =. 2 3. x S.ABCD. Vậy câu b sai. 3) Củng cố, dặn dò: - Lưu ý HS : Trong hình thang vuông, độ dài cảu cạnh bên vuông góc với hai đáy cũng chính là chiều cao của hình thang, khi tính diện tích hình thang vuông ta lấy tổng độ dàu hai đáy nhân với độ dài cạnh bên vuông góc với hai đáy rồi chia cho 2. - Nhận xét tiết học. - Dặn chuẩn bị bài sau. Luyện từ và câu CÂU GHÉP A. Mục tiêu:  Nắm sơ lược khái niệm câu ghép là câu do nhiều vế câu ghép lại; mỗi vế câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn và thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của những câu khác ( ND ghi nhớ)..

<span class='text_page_counter'>(9)</span>  Nhận biết được câu ghép, xác định được các vế câu trong câu ghép (BT1, mục 3) ; thêm được một vế câu vào chỗ trống để tao thành câu ghép (BT3).  HS khá giỏi thực hiện được yêu cầu bài tập 2( trả lời câu hỏi, giải thích lí do) B. Đồ dùng dạy - học :  GV : Vài tờ giấy khổ to.  HS : VBT TV5, tập2 C. Các hoạt động dạy - học : I. Kiểm tra : Gv kiểm tra vở BTTV . II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : GV nêu MT bài học . 2. Hướng dẫn tìm hiểu phần nhận xét : Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung của đoạn văn và - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp bài tập 1,2,3 phần nhận xét. Yêu cầu đánh số thứ đánh số thứ tự... tự của các câu văn. - Gọi HS nêu thứ tự các câu văn. - 1 HS nêu (4 câu). + Câu 1: Mỗi lần............con chó to + Câu 2: Hễ con chó......giật giật + Câu 3: Con chó......phi ngựa + Câu 4: Chó chạy.......ngúc nga ngúc ngắc - Muốn tìm chủ ngữ trong câu em đặt câu hỏi - 1 em nêu nào? (Câu hỏi: Ai? Cái gì? Con gì?) -Muốn tìm vị ngữ em đặt câu hỏi nào ? (Câu hỏi: - 1 em nêu Làm gì? Thế nào?) - HS làm bài tập 2 theo cặp. - 2 HS làm giấy khổ to dán bảng. - Gọi HS nhận xét. - 2 HS nêu. - ỏ câu 1 em xác định chủ ngữ, vị ngữ bằng cách nào ? + Đặt câu hỏi: Con gì cũng nhảy phốc lên ngồi trên lưng con chó to? + Đặt câu hỏi: Con khỉ làm gì? - Hỏi tương tự với câu 2,3,4. - Nhận xét. Bài 2: - Em có nhận xét gì về số vế câu của các câu - Câu 1: có 1 vế câu. trong đoạn văn trên ? - Câu 2,3,4 có 2 vế câu. -Thế nào là câu đơn, câu ghép ? - GV giới thiệu câu đơn, câu ghép : Câu đơn là câu do 1 cụm CN-VN tạo thành. Câu ghép là câu do 2 hay nhiều cụm CN-VN tạo thành. - Hãy xếp các câu trên vào 2 nhóm: Câu đơn, câu - 1 HS làm bảng lớp, cả lớp làm ghép. vở bài tập. - Nhận xét, kết luận : a) Câu đơn: câu 1. b) Câu ghép : câu 2,3,4. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc lại câu ghép trong đoạn văn - HS đọc bài trên.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Yêu cầu HS tách mỗi vế câu ghép nói trên thành một câu đơn . -Có thể tách mỗi cụm C - V trong các câu ghép trên thành một câu đơn được không? (Vì sao? Không được vì các vế câu diễn tả những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau, tách mỗi vế câu thành câu đơn sẽ tạo nên một chuỗi câu rời rạc, không gắn kết nhau về nghĩa) - Câu ghép có đặc điểm gì? ( Mỗi vế của câu ghép thường có cấu tạo giống một câu đơn, có đủ CN- VN và các vế câu diễn đạt những ý có quan hệ chặt chẽ với nhau) GV kết luận: Đó là các đặc điểm cơ bản của câu ghép. Đọc phần ghi nhớ - Lấy ví dụ về câu ghép. 3. Luyện tập : Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Làm bài theo cặp. - Y/c HS dán phiếu lên bảng. - Nhận xét, kết luận. Bài 2: - Có thể tách rời mỗi vế câu ghép ở bài tập 1 thành 1 câu đơn được không ? vì sao ? (không thể tách mỗi vế câu ghép trên thành một câu đơn, vì mỗi vế câu thể hiện một ý có quan hệ chặt chẽ với ý của vế câu khác) - GV nhận xét, chỉnh sửa. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, cho điểm. VD: +Mùa xuân đã về, cây cối đâm chồi nảy lộc. +Mặt trời mọc, sương tan dần. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhắc lại nội dung ghi nhớ. - Học thuộc bài và chuẩn bị trước bài sau. -Nhận xét tiết học .. - HS thảo luận và giải thích. - 1 HSKG trả lời. - 1 HSKG trả lời. - Gọi HS đọc phần “ghi nhớ”. (sgk) - 3 HS nối tiếp đặt câu. - 1 HS đọc. - 1 HS lên bảng làm (tìm các câu ghép). - HSTL. - 1 HS đọc. - 2 HS lên bảng, lớp làm vở bài tập.. Lịch sử CHIẾN THẮNG LỊCH SỬ ĐIỆN BIÊN PHỦ A. Mục tiêu :  Tường thuật sơ lược chiến dịch Điện Biên Phủ : + Chiến dịch diễn ra trong ba đợt tấn công và tiêu diệt cứ điểm đồi A1 và khu trung tâm chỉ huy của địch. + Ngày 7 - 5 - 1954, Bộ chỉ huy tập đoàn cứ điểm ra hàng, chiến dịch kết thúc thắng lợi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span>  Trình bày sơ lược ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ : là mốc son chói lọi, góp phần kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược.  Biết tinh thần chiến đầu anh dũng của bộ đội ta trong chiến dịch : tiêu biểu là anh hùng Phan Đình Giót lấy thân mình lấp lỗ châu mai. B. Đồ dùng dạy- học :  GV : - Bản đồ hành Chính Việt Nam ( để chỉ địa danh Điện Biên Phủ). - Lược đồ SGK C . Các hoạt động dạy - học : I.Kiểm tra : - Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng -2 hs trả lời . đề ra nhiệm vụ gì cho Cách mạng VN? - Kể tên một số anh hùng được bầu chọn trong Đại hội? - GV nhận xét – Ghi điểm . II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu bài học . 2. Các hoạt động : * Hoạt động 1 : Tập đoàn cứ điểm ĐBP và âm mưu của giặc Pháp. - Yêu cầu HS đọc SGK và tìm hiểu hai khái niệm - Cả lớp đọc chú thích, 1 em nêu tập đoàn cứ điểm, pháo đài. trước lớp. - Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí Điện Biên Phủ - 3 em chỉ vị trí ĐBP trên bản đồ. trên bản đồ - Nêu một vài thông tin về tập đoàn cứ điểm Điện - Nghe Biên Phủ. - Vì sao Pháp xây dựng ĐBP thành pháo đài vững - Nêu ý kiến trước lớp. chắc nhất Đông Dương? - Kết luận : với âm mưu thu hút và tiêu diệt bộ đội chủ lực của ta. * Hoạt động 2 : Chiến dịch Điện Biên Phủ. - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Thảo luận nhóm 4 + QS tranh + Vì sao ta quyết định mở chiến dịch Điện Biên - Các nhóm thảo luận Phủ? Quân ta đã chuẩn bị cho chiến dịch như thế nào? + Ta mở chiến dịch ĐBP gồm mấy đợt tấn công? Thuật lại các đợt + Vì sao ta thắng lợi trong chiến dịch ĐBP ? ý nghĩa lịch sử? + Ý nghĩa của chiến thắng Điện Biên Phủ - Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả - Đại diện 3 nhóm trình bày kết quả. Các nhóm bổ sung - Kết luận : + 1953 tại Việt Bắc, trung Ương Đảng và Bác Hồ đã họp và nêu quyết tâm giành thắng lợi trong chiến dịch ĐBP để kết thúc cuộc kháng chiến. - Quân ta đã chuẩn bị với tinh thần cao nhất. + Ta mở 3 đợt tấn công: * Đợt 1: 13-3-1954, tấn công vào phái Bắc của Điện Biên. Sau 5 ngày địch bị tiêu diệt..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> * Đợt 2: 30-3-1954 tấn công vào phân khu trung tâm của địch ở Mường Thanh đến 26-4-1954 ta kiểm soát phần lớn các cứ điểm phía đông. * Đợt 3: 1-5-1954 đến 6-5-1954 đồi A1 bị công phá, 7-5-1954 ĐBP bị thất thủ, ta bắt sống thướng Đơ Ca –xtơ-ri và bộ chỉ huy. - ... có sự lãnh đạo của Đảng, quan và dân có tinh thần chiến đấu kiên cường, ta đã chuẩn bị tối đa. - Chiến thắng ĐBP kết thúc cuộc tiến công đông xuân 1953 – 1954 của ta đập ta “ pháo đài không thể công phá của Pháp, buộc chúng phải kí hiệp định Giơ-ne-vơ. Kết thúc 9 năm kháng chiến chống Pháp trường kì gian khổ. - Kể về những tấm gương chiến đấu dũng cảm - HS kể lại: .... Phan Đình Giót, của bộ đội ta trong chiến dịch. Tô Vĩnh Diện ... 4. Củng cố, dặn dò: - Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh đoàn xe thồ phục vụ chiến dịch ĐBP ? - Nêu cảm nghĩ của em về hình ảnh lá cờ “Quyết chiến quyết thắng”trên hầm tướng Đờ Ca-xtơ-ri. - GV cho HS xem một số tranh ảnh, tư liệu. - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. Thứ sáu ngày 11 tháng 1 năm 2013 Toán (Tiết 95) CHU VI HÌNH TRÒN A. Mục tiêu:  Biết qui tắc tính chu vi hình tròn,vận dụng để giải bài toán có yếu tố thực tế về chu vi hình tròn.  Cả lớp làm bài 1a,b; 2c; 3. HSKG làm được 1c; 2a,b. B. Đồ dùng dạy- học:  GV : - Tấm bìa hình tròn  GV - HS : - Thước có chia vạch cm, com pa,… C. Các hoạt động dạy - hoc: I. Ổn định lớp: II. Kiểm tra : - Yêu cầu HS vẽ hình tròn, bán kính, đường - 1 HS vẽ hình tròn, vẽ một bán kính. kính và 1 đường kính - so sánh bán kính và đường kính. - Kiểm tra đồ dùng của HS - Nhận xét. III. Bài mới : 1) Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2) Các hoạt động : a) Nhận biêt chu vi hình tròn. - Hỏi : + Thế nào là chu vi của một hình? - 1 em trả lời + Chu vi hình tròn là gì ? - Trả lời theo ý hiểu - GV vừa làm vừa hướng dẫn HS như SGK. - Giới thiệu: Độ dài đường tròn gọi là chu vi của hình tròn đó. - Cho HS thảo luận theo cặp thực hiện : Các em - HS thảo luận nhóm đôi..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> đã chuẩn bị một hình tròn bằng giấy có bán kính 2cm, một chiếc thước, một sợi chỉ, hãy sử dụng các nhiệm vụ này để tìm độ dài đường tròn của hình tròn bán kính 2cm. - Gọi một số nhóm báo cáo kết quả trước lớp. - Một số nhóm bao cáo, các nhóm khác theo dõi và bổ sung. - Nhận xét cách làm của HS và tuyên dương cách làm đúng - Cho cảc lớp tìm lại độ dài của đường tròn theo - HS làm như HD cách của SGK b) Giới thiệu quy tắc tính và công thức tính chu vi của hình tròn. - GV giới thiệu như SGK -Theo dõi GV giới thiệu quy tắc và công thức tính chu vi hình tròn. - Trong toán học người ta tính chu vi hình tròn - HS theo dõi đường kính 4cm bằng cách nhân đường kính với số 3,14 : 4  3,14 = 12,56 (cm) + Quy tắc : Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy - 2 HS nêu quy tắc đường kính nhân với 3,14. + Công thức : C = d  3,14 - HS nhắc lại ( C: chu vi, d: đường kính ) Hoặc : Muốn tính chu vi hình tròn ta lấy 2 lần bán kính nhân với 3,14. + Công thức : C = r  2  3,14 ( C: chu vi, r : bán kính) - 2 HS đọc ví dụ 1 và 2 Ví dụ 1, 2: - Làm và nêu kết quả - Yêu cầu HS vận dụng công thức để tính. - Làm và nêu kết quả. c) Thực hành Bài 1: - Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính - 3 HS làm bảng, mỗi em một phần, lớp làm vở chu vi hình tròn, tự làm bài. Ý c : dành cho HS khá giỏi. - Nhận xét bài làm trên bảng, tự sửa bài của mình (nếu sai) a/ C = 0,6 x 3,14 = 1,884 (cm) b/ C = 2,5 x 3,14 = 7,85 (dm) c/ Đổi 4/5 m = 0,8 m C = 0,8 x 3,14 = 2,512 (m) Bài 2: ý a,b : dành cho khá giỏi. - HS tự làm bài - Yêu cầu cả lớp tự làm - Một em đọc kết quả, em khác - Gọi 3 em đọc bài trước lớp để chữa bài theo dõi, nhận xét. Kết quả: a/ C = 2,75 x 2x 3,14 = 17,27 (cm ) b/ C = 6,5 x 2 x 3,14 = 40,82 (dm ) 1 c / 2 m = 0,5 m.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> C = 0,5 x 2 x 3,14 = 3,14 (m) Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài - Hỏi : + Bánh xe ô tô hình gì ? + Làm thế nào để tính được chu vi bánh xe đó ? - Yêu cầu HS làm bài - GV chấm bài , nhận xét, chữa bài Chu vi bánh xe là : 0,75 x 3,14 = 2,355 (m) Đáp số : 2,355 m 3. Củng cố - Dặn dò : - HS nêu quy tắc tính chu vi hình tròn - Chuẩn bị bài tiết sau - Nhận xét tiết xét.. - 1 em đọc - Trả lời - làm vở, 1 em lên bảng -Theo dõi - 2 em nêu. Tập làm văn LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) A. Mục tiêu:  Nhận biết được hia kiểu theo hai kiểu kết bài ( mở rộng và không mở rộng) qua hai đoạn kết bài trong SGK.  Viết được đoạn kết bài cho bài theo yêu cầu của BT2.  HSKG làm được bài tập 3 . B. Đồ dùng dạy - học:  GV : 2 kiểu kết bài C. Các hoạt động dạy - học: I. Kiểm tra : - Gọi 2 hs đọc 2 đoạn mở bài cho bài văn tả - 2 hs đọc. người. II. Bài mới : 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 em đọc - Có những kiểu kết bài nào? -1 số HS trả lời. - Một em đọc nội dung bài tập lớp đọc thầm - Thế nào là kết bài mở rộng, kết bài không mở - Suy nghĩ, trả lời rộng? - Kết bài (a) và (b) nói lên điều gì? - Mỗi đoạn tương ứng với kiểu bài nào? - Hai cách kiểu bài này có khác gì? - Nhận xét, rút ra kết luận: +KBa : Kết bài theo kiểu không mở rộng : tiếp nối lời tả về bà, nhấn mạnh tình cảm với người được tả. +KBb : Kết bài theo kiểu mở rộng: Sau khi tả.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận về vai trò của những người nông dân đ/v xã hội Bài 2: - Gọi hs đọc yêu cầu của đề bài. - Cho hs chọn đề bài. - Yêu cầu hs tự làm bài. - Gọi 2 hs dán giấy khổ to đã làm bài. - Gọi hs khác đọc kết bài đã làm. - Nhận xét cho điểm bài làm đạt. 3. Củng cố - Dặn dò: - Viết lại kết bài chưa đạt. - Chuẩn bị bài sau: “Tập tả người”. - Nhận xét tiết học.. - 1 hs đọc. - HS nêu đề bài mình chọn . - Cho 2 hs làm vào giấy khổ to,cả lớp làm vở bài tập. - 3 hs đọc, nhận xét bài của bạn.. Địa lí CHÂU Á A. Mục tiêu:  Biết tên các châu lục và đại dương trên thế giới: châu Á, châu Aâu, châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương, châu Nam Cực; các đại dương: Thái Bình Dương, Đại Tây Dương, Aán Độ Dương.  Nêu được vị trí giới hạn của châu Á: + Ở bán cầu Bắc, trải dài từ cực Bắc tới quá xích đạo, ba phía giáp biển và đại döông. + Có diện tích lớn nhất trong các châu lục trên thế giới.  Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu của châu Á : + ¾ diện tích là núi và cao nguyên, núi cao và đồ sộ bậc nhất thế giới. + Châu Á có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ôn đới, hàn đới.  Sử dụng quả địa cầu, bản đồ, lược đồ để nhận biết vị trí, địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Á  Đọc tên và chỉ vị trí một số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn của châu Á trên bản đồ (lược đồ).  Khá giỏi : dựa vào lược đồ trống ghi tên các châu lục và đại dương giáp với châu Á. B. Đồ dùng dạy học :  Gv : - Quả địa cầu - Bản đồ tự nhiên châu Á - Các tranh ảnh liên quan C. Các hoạt động dạy học: 1. Giới thiệu bài : Nêu MT tiết học 2. Các hoạt động : *HĐ1 : Các châu lục và các đại dương trên thế giới, châu Á là một trong 6 châu lục của thế giới. - Hỏi : + Hãy kể tên các châu lục, các đại dương trên - Nối tiếp nhau tra lời, mỗi em chỉ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> thế giới mà em biết. + Gv ghi nhanh thành 2 cột, 1 cột ghi tên châu lục, 1 cột ghi tên đại dương. -Yêu cầu HS quan sát hình 1 Lược đồ các châu lục và đại dương để tìm vị trí các châu lục và các đại dương trên thế giới. - Gọi HS lên bảng chỉ vị trí của các châu châu lục và đại dương trên bản đồ thế giới. *Kết luận : Trái Đất chúng ta có 6 châu lục và 4 đại dương. Châu Á là một trong 6 châu của Trái Đất. * HĐ2 : Vị trí địa lí và giới hạn - Làm việc theo nhóm 2 : Hãy cùng quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi sau : + Chỉ vị trí của châu Á trên lược đồ và cho biết châu Á gồm những phần nào? + các phía của châu Á tiếp giáp các châu lục và đại dương nào? + Châu Á nằm ở bán cầu Bắc hay bán cầu Nam trải từ vùng nào đến vùng nào trên Trái Đất? + Châu Á hịu ảnh hưởng của các đới khí hậu nào? -Nêu từng câu hỏi, gọi đại diện các cặp trình bày, các em khác bổ sung ý kiến - Nhận xét và kết luận : Châu Á nằm ở Bắc bán cầu, có 3 phía giáp biển và đại dương. *HĐ3 : Diện tích và dân số châu Á. - Yêu cầu quan sát bảng số liệu về diện tích và dân số các châu lục, yêu cầu HS nêu tên và công dụng của bảng số liệu. - Yêu cầu HS đọc bảng số liệu và hỏi : em hiểu chú ý 1 và 2 trong bảng số liệu như thế nào? - Hãy so sánh diện tích của châu Á với diện tích các châu lục khác trên thế giới. - Kết luận : Châu Á có diện tích lớn nhất trong 6 châu. *HĐ4 : Các khu vực của châu Á và nét đặc trưng của mỗi khu vực. - Yêu cầu quan sát lược đồ châu Á và hỏi : Hãy nêu tên lược đồ và cho biết lược đồ thể hiện những nội dung gì ? - Yêu cầu hS nêu tên theo kí hiệu a,b,c,d của hình 2, rồi tìm chữ ghi tương ứng ở các khu vực trên hình 3. - Đại diện một số em trả lời. Em giỏi có thể hỏi : “Vì sao có tuyết ?” - Cho Hs nhắc lại tên các cảnh thiên nhiên và nhận xét về sự đa dạng của thiên nhiên châu Á.. cần nêu tên một châu lục hoặc đại dương. - Làm việc theo cặp - 3 em lên bảng chỉ. - HS quan sát hình 1 và trả lời các câu hỏi trong SGK về tên các châu lục, đại dương trên Trái Đất.. - Đại diện nhóm báo cáo, kết hợp chỉ bản đồ, quả địa cầu.. - 1 em nêu - Nêu theo ý hiểu của mình. - So sánh và nêu ý kiến trước lớp.. - Đọc lược đồ, đọc phần chú thích và nêu. - Làm việc theo cặp - 2 em - 3 em nhắc lại.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> *Kết luận: Châu Á có nhiều cảnh thiên nhiên. Châu Á có nhiều dãy núi và đồng bằng lớn. Núi và cao nguyên chiếm ¾ diện tích, có đỉnh Ê-vơ-rét (8848m) thuộc dãy Hima-lay-a, cao nhất thế giới. 3. Củng cố - Dặn dò : - Gọi HS nhắc lại k. thức cần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài tiết sau. - Nhận xét tiết học. Hoạt động tập thể SƠ KẾT TUAÀN 19. A.Muïc tieâu:  HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 19.  Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.  Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyeän baûn thaân. B. Đánh giá tình hình tuần 19 : + Các tổ thảo luận, kiểm điểm ý thức chấp hành nội quy của các thành viên trong toå. + Tổ trưởng tập hợp, báo cáo kết quả kiểm điểm. + Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung các hoạt động của lớp. + Giáo viên nhận xét đánh giá chung các mặt hoạt động của lớp . - Veà hoïctaäp : - Về đạo đức : - Veà duy trì neà nếp : - Về các hoạt động khác * Tuyeân döông: * Pheâ bình: C. Đề ra phương hướng tuần tới: - Khắc phục nhược điểm của tuần trước. - Thực hiện nghiêm túc các nội qui của lớp, trường - Đi học đầy đủ, đúng giờ, nghỉ học phải có lí do chính đáng - Học bài và làm bài trước khi đến lớp - Trong lớp tích cực học tập, phát biểu ý kiến - Thi đua giữ vở sạch, viết chữ đẹp. - Veä sinh chung vaø veä sinh caù nhaân saïch seõ - Mặc quần áo ấm đi học. - Sinh hoạt văn nghệ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

×