Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

Don yeu cau cong nhan SK Ren Toan cho hoc sinh yeulop 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.35 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VỆT NAM
<b>Độc lập - Tự do – Hạnh phúc </b>


<b>ĐƠN U CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN</b>


<b>Mã số:………</b><i>……….</i>


Kính gởi: Thường trực Hội đồng sáng kiến cấp cơ sở


Số


TT Họ tên tác giả Ngày sinh


Nơi cơng tác
(hoặc nơi ở)


Chức
vụ


Trình độ
chun


mơn


Tỉ lệ (%)
Đóng góp


vào việc
tạo ra sáng


kiến


1 <b>Trần Bình Triệu</b> 26/6/1958 Trường TH<sub>An Thuận</sub> GV THTH 100%


Là tác giả đề nghị xét cơng nhận sáng kiến: Rèn Tốn cho học sinh lớp 3
- Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến: Trường Tiểu học An Thuận.


- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Chuyên môn bậc tiểu học.
- Mô tả bản chất của sáng kiến:


+ Trình trạng giải pháp đã biết:


- Giáo viên chạy theo thành tích coi nhẹ việc rèn luyện học sinh.
- Sự quan tâm của giáo viên đối với học sinh chưa cao.


- Chưa kết hợp giữa nhà trường, gia đình nhằm nhắc nhở động viên các em.
- Tư chất của học sinh chậm phát triển.


+ Mục đích của sáng kiến
* Giúp học sinh:


- Biết tư duy sáng tạo tìm hiểu trong học tốn tốt hơn, chữa những chỗ
hỏng trong kiến thức lấy lại căn bản dễ dàng tiếp nhận kiến thức mới.


- Giúp học sinh đạt được trình đọ chuẩn trong kỹ năng kiến thức về
mơn Tốn lớp 3.


- Học hỏi rút kết kinh nghiệm nâng chất lượng giáo dục ngày càng
cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Mơn Tốn lớp 3 là hệ tống kiến thức được củng cố và mở rộng phần
nâng cao hơn ở lớp 2 nắm vững kỹ năng kiến thức ở lớp 3. Vì đây là nền tảng


vững chắc để học sinh tiếp thu kiến thức mới ở lớp 4. Do vậy giáo viên lớp 3
cần nắm vững và xác định đúng những vấn đề sau đây nhằm giúp học sinh ngày
càng tiến bộ:


Hướng dẫn chuẩn bị:
Ở nhà:


 Sau khi kết thúc buổi học trên lớp, giáo viên nhắc nhở, dặn dò học
sinh về nhà làm lại bài tập ở mức độ cần đạt .


 Nhờ phụ huynh hằng ngày kiểm tra các kiến thức mà học sinh còn
hạn chế chưa làm được ở lớp qua kiểm tra chấm tập ở lớp của giáo viên.


 Khi học bài mới, giáo viên cần động viên, khích lệ học sinh khi em
có chuẩn bị trước ở nhà cho dù kiến thức đơn giản, khơng khó đối với hầu hết
các em.


Ở lớp học:


 Giáo viên thường xuyên kiểm tra bài tập ở nhà của những học sinh
yếu, có nhận xét cụ thể, gọi học sinh thực hiện lại bằng bảng con hoặc bảng lớp.


 Tuyên dương những bài làm đúng của các em mặc dù đó là một
phần nhỏ của bài tập. Ngược lại nếu học sinh làm sai nên nhẹ nhàng gợi ý, nhắc
nhở, điều chỉnh giảng dạy cặn kẽ cho các em nắm.


 Ở bài mới giáo viên dùng mọi phương pháp để truyền thụ chung
cho cả lớp. Nhưng đối với học sinh yếu, giáo viên cần phải đặc biệt quan tâm
nhiều hơn, hướng dẫn cho các em nắm vững những kiến thức mới và thực hiện
các bài tập theo trình tự từ dễ đến khó, từ đơn giản đến nâng cao.



 Cần phải quan sát trực tiếp hằng ngày và hướng dẫn cho từng em
yếu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>* Giáo viên xây dựng môi trường học tập thân thiện:</b></i>


-Sự thân thiện của giáo viên là điều kiện cần để những biện pháp đạt hiệu
quả cao. Thơng qua cử chỉ, lời nói, ánh mắt, nụ cười… giáo viên tạo sự gần gũi,
cảm giác an toàn nơi học sinh để các em bày tỏ những khó khăn trong học tập,
trong cuộc sống của bản thân mình.


-Tơi ln tạo cho bầu khơng khí lớp học thoải mái, nhẹ nhàng, thơng qua
các trị chơi tốn học, đố vui, …


- Thực hiện phương châm: “Khen ngợi, khuyến khích, động viên” là chủ
yếu.


<i><b>*Giáo viên phân loại các đối tượng học sinh:</b></i>


- Qua kết quả khảo sát chất lượng đầu năm và giảng dạy thực tế ở lớp,
giáo viên cần phân loại học sinh yếu về mặt nào để bổ trợ kiến thức cho các em.


-Trong quá trình thiết kế giáo án, tôi cân nhắc các mục tiêu đề ra nhằm
tạo điều kiện cho các em học sinh yếu được củng cố và luyện tập phù hợp.


- Trong dạy học cần phân hóa đối tượng học tập trong từng hoạt động,
dành cho đối tượng này những câu hỏi dễ, những bài tập đơn giản để tạo điều
kiện cho các em được tham gia trình bày trước lớp, từng bước giúp các em tìm
được hứng thú trong học tập.



- Ngoài ra, giáo viên cần phải phụ đạo học sinh ở lớp.
<i><b>*Giáo dục ý thức học tập cho học sinh:</b></i>


- Trong mỗi tiết học cần phải liên hệ nhiều kiến thức vào thực tế đời sống
hằng ngày để các em thấy được ứng dụng và tầm quan trọng của môn học trong
thực tiễn. Từ đây, các em sẽ ham thích và say mê khám phá tìm tịi trong việc
chiếm lĩnh tri thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phối hợp tốt ba môi trường giáo dục.
<i><b>* Những biện pháp cụ thể:</b></i>


 <b>Lấp lỗ hổng kiến thức:</b>


Trong quá trình dạy học trên lớp, tôi cần phát hiện và phân loại những lỗ
hổng kiến thức, kĩ năng của học sinh. Những lỗ hổng nào điển hình mà trên lớp
chưa đủ thời gian khắc phục thì cần có kế hoạch tiếp tục giải quyết trong thời
gian tới. Thơng qua q trình học lý thuyết và làm bài tập của học sinh, tôi cũng
cần tập cho học sinh, nhất là học sinh yếu kém có ý thức tự phát hiện những lỗ
hổng của bản thân mình và biết cách tự lấp những lỗ hổng đó.


 <b>Ví dụ: 435 + 127 = ?</b>


Bước đầu giáo viên hướng dẫn lại cách đặt tính, viết số ngay hàng, đặt
tính thẳng cột theo từng đơn vị dưới gạch ngang ghi phần kết quả từng cột.


Cần chú ý cho học sinh cách nhớ và thêm phần nhớ vào cột kế bên.


Gọi nhiều học sinh nhắc lại cách tình nhẩm cho học sinh yếu nghe để nhớ
lại và lặp lại để khắc sâu kiến thức.



Thực hiện nhiều bài tập ở bảng con, bảng lớp, có nhận xét, tuyên dương.
 <i><b>Luyện tập vừa sức:</b></i>


Đối với học sinh yếu kém, giáo viên nên coi trọng tính vững chắc của
kiến thức, kĩ năng hơn là chạy theo mục tiêu đề cao, mở rộng kiến thức và tăng
cường luyện tập vừa sức.


Trong những tiết học đồng loạt, việc luyện tập được thực hiện theo trình


độ chung, nhiều khi không phù hợp với khả năng học sinh yếu kém. Vì vậy khi
làm việc riêng với nhóm học sinh yếu kém, cần dành thời gian để các em tăng
cường luyện tập vừa sức mình. Khi giải dạng bài có lời văn tôi cần lưu ý những
điều sau đây:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

gì đã cho, cái gì cần tìm cần phải tìm, tạo điều kiện cho các em vượt qua sự vấp
váp đầu tiên đó.


Ví dụ khi dạy dạng bài giải tốn có lời văn.
*Tơi đã hướng dẫn nhóm học yếu giải như sau:


<b> </b>- Bước 1: Đọc kĩ đề toán(Xác định dạng toán)


- Bước 2: Tóm tắt đề tốn bằng sơ đồ đoạn thẳng.
- Bước 3: Phân tích bài tốn.


- Bước 4: Viết bài giải.


- Bước 5: Kiểm tra lời giải và đánh giá cách giải.


<b>*Cụ thể như sau:</b>



- Đọc kĩ đề toán: Giúp các em nắm được những cái đã cho, đã biết trong
đầu bài, những cái chưa biết và cần phải tìm, cuối cùng là quan hệ giữa các dữ
kiên và ẩn số.


- Tóm tắt đề tốn: Cần hướng dẫn các em chọn cách tóm tắt nào dễ hiểu
và rõ nhất là được.


- Phân tích bài tốn: Tóm tắt xong các em cần phải phân tích đề bài để tìm
ra cách giải.


- Viết bài giải: Dựa vào sơ đồ phân tích, hướng các em hồn thiện bài
tốn một cách đầy đủ, chính xác, yêu cầu các em cách trình bày bài tốn cân đối
ở vở là được.


- Kiểm tra lời giải và đánh giá kết quả: Đối với những em học yếu thì việc
kiểm tra, đánh giá kết quả là khơng thể thiếu khi giải tốn và phải trở thành thói
quen đối với các em. Cho nên cần hướng dẫn các em các bước như sau:


+ Đọc lại lời giải.


+ Kiểm tra các bước giải xem đã hợp lí so với yêu cầu của bài chưa, các
câu văn diễn đạt trong lời giải đúng chưa.


+ Thử lại các kết quả vừa tính từ bước đầu tiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tác giả:


- Sau khi thực hiện học sinh yếu giảm đáng kể.


- Học sinh rất ham thích học mơn Tốn.


- Bản thân thấy tự tin, mạnh dạn hơn trong việc trao đổi học tập.
- Tạo được sự đoàn kết trong học tập.


- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng
kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:


+ Đây là điều kiện cần để giúp học sinh học tốt mơn Tốn lớp 3, góp phần
hạn chế học sinh yếu kém của trường.


+ Cần đưa ra nhiều giải pháp tối ưu hơn nữa để nâng cao chất lượng dạy
học mơn Tốn để tiến tới bồi dưỡng và phát hiện học sinh giỏi Toán tham gia
vào đội tuyển dự thi Violympic.


- Danh sách những người đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu:


Số


TT Họ và tên


Năm
sinh


Nơi công tác
(hoặc nơi
thường trú)


Chức
danh



Trình độ
chun


mơn


Nội
dung
cơng
việc hỗ


trợ


1 Trần Thị Song 1966 Trường TH


An Thuận GV CĐSPTH


2 Lê Thị Trúc Linh 1969 Trường TH


An Thuận GV CĐSPTH


3 Đặng Hoàng Nhi 1973 Trường TH


An Thuận GV CĐSPTH


4 Nguyễn Thị Xuân Liễu 1968 Trường TH


An Thuận GV THSPTH


- Những thông tin cần được bảo mật: Khơng có.


- Trình độ chun mơn:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Cơ sở vật chất: Đảm bảo cho việc dạy và học, có đủ các đồ dùng dạy
học mơn Tốn lớp 3.


Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.


An Thuận, ngày 14 tháng 3 năm 2013
<b>Người viết</b>


</div>

<!--links-->

×