Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

MT 2 tuan 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (165.59 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>MT LỚP 2. Tuần 20 Tập vẽ cái túi Xách theo mẫu I/ Mục tiêu- HS nhận biết được hình dáng , đặc điểm của một vài loại túi xách - Biết cách vẽ cái túi xách. - Vẽ được cái túi xách theo mẫu bày.-HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần với mẫu KN: Giao tiếp, KN: Thực hành KN : sáng tạo. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một số túi xách có hình dáng, trang trí khác nhau (túi thật và ảnh). - Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ- Một vài bài vẽ cái túi xách của học sinh. HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét + HS quan sát tranh và trả lời: - GV cho HS xem 1 vài cái túi xách, gợi ý: + Để học sinh nhận biết: + Túi xách có hình dáng khác nhau. + Túi xách có h/dáng k/nhau. + Trang trí và màu sắc phong phú. + Trang trí và màu sắc ph2. + Các bộ phận của cái túi xách. + Các bộ phận của cái túi 15 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cái túi xách: xách. - GV chọn 1 cái túi xách,treo bảng vừa tầm mắt. * HS làm việc theo nhóm. - Vẽ phác lên bảng một số hình vẽ có bố cục to, + Phác nét phần chính của cái nhỏ, vừa phải để học sinh thấy hình cái túi xách túi xách. tay xách(quai xách) vẽ vào phần giấy như thế nào là vừa. + Vẽ tay xách. - Giáo viên gợi ý để học sinh nhận ra cách vẽ: + Vẽ nét đáy túi. - Giáo viên gợi ý học sinh cách trang trí. * H/s có thể tr/trí theo ý thích. -Gv cho xem một số hình vẽ túi xách có trang trí + Tr/trí kín mặt túi bằng hình 15 của lớp trước để các em học cách vẽ, cách tr/trí. hoa, lá, quả,chim thú,ph/ cảnh Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: + Trang trí đường diềm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: + Vẽ màu tự do + Quan sát túi xách trước khi vẽ. + B/t:Vẽ và trang trí cái túi + Vẽ hình túi xách vừa với phần giấy quy định. xách, vẽ màu theo ý thích. + Trang trí và vẽ màu vào túi sách cho đẹp hơn. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên nhận xét chung tiết học, khen ngợi học sinh tích cực phát biểu.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> 4/Củng cố : Hôm nay học bài gì ? Hs nhắc lại cách vẽ . Liên hệ thực 5/ Dặn dò: Tuần 21 Tập Nặn hoặc Vẽ dáng người đơn giản I/ Mục tiêu Hiểu các bộ phận chính hình dáng hoạt động của con nguoi Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản HS KHÁ GIỎI Vẽ được dáng người cân đói thẻ hiện rõ hoạt động KN: Giao tiếp, KN: Thực hành KN : sáng tạo. II/ Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị ảnh các hình dáng người- Tranh vẽ người của học sinh- Đất nặn. - Hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ ĐDDH- ảnh hoặc các bài tập nặn người của học sinh. HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Đất nặn- Bút chì, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu GVg/thiệu tranh, ảnh các h.dáng người để HS nhận biết được h/dáng,tư thế đ2 của người. b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Giáo viên giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý: + HS quan sát tranh- trả lời: - Giáo viên chỉ trên tranh, ảnh các hình dáng người + Đầu; Mình; Chân, tay. + Đứng nghiêm; đứng và giơ tay... + Để học sinh nhận ra các + Đi: tay, chân thế nào? dáng của người hoạt động 15 + Chạy: tay, chân, mình, đầu ra sao? (tư thế của các bộ phận). - Giáo viên tóm tắt: khi đứng, đi, chạy, .. + Các bộ phận (đầu, mình, Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn, cách vẽ: chân, tay)của người thay đổi * Cách nặn: - GV dùng đất hướng dẫn HS nặn: để phù hợp với tư thế Đầu.Mình.Tay, chân. hđộng. - Ghép, dính các bộ phận thành hình người. * HS làm việc theo nhóm - GV tạo dáng người đứng,đI,ngồi,chạy, nhảy, .. + Các nhóm hỏi lẫn nhau * Cách vẽ:- G/viên vẽ phác hình người lên bảng: theo sự hướng dẫn của GV. 15 đầu, mình, tay,chân thành các dáng:Đứng,đi,chạy,. + Học sinh xem một số sản - GV vẽ thêm một số chi tiết phù hợp với các dáng phẩm nặn, bài vẽ của lớp cho các hoạt động cụ thể như: Đá bóng; Nhảy dây. trước để các em học tập Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: cách nặn, cách vẽ. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành: + Bài tập: Nặn hoặc vẽ hình.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> * Nặn:- Giúp học sinh tạo bố cục cho một đề tài. * Vẽ:- HS vẽ một vài dáng người vào phần giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. + Vẽ hình vừa với phần giấy.. dáng người đơn giản. + HS nặn dáng người theo ý. + Nặn thêm hình phụ:cây,..., - H/sinh làm việc theo nhóm + Vẽ 1.2 h/người khác nhau.. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - GV yêu cầu HS nhận xét bài tập về:+ Hình dáng.+ Cách sắp xếp và màu sắc. - Giáo viên tóm tắt, bổ sung và nhận xét, khen ngợi học sinh có bài tập đẹp. - Động viên học sinh, thu bài tập nặn hoặc bài vẽ đẹp. . 4/Củng cố : Hôm nay học bài gì ? Hs nhắc lại cách vẽ . Liên hệ thực 5/ Dặn dò: - Hoàn thành bài tập nặn hoặc bài vẽ ở nhà (nếu ở lớp chưa xong). - Xem lại các bài vẽ màu vào đường diềm, hình vuông đã sưu tầm..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tuần 22. Bài: 22: Vẽ trang trí TRANG TRÍ ĐƯỜNG DIỀM. I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu cách trang trí đường diềm và cách sử dụng đường diềm để trang trí. - Biết cách trang trí đường diềm đ.giản- Tr/trí được đường diềm và vẽ màu theo ý thích. Hs khá giỏi vẽ được họa tiết cân đối tô màu đều, phù hợp KN: Giao tiếp, KN: Thực hành KN : sáng tạo. II/ Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị một số đồ vật có trang trí đường diềm (giấy khen, đĩa, khăn áo, ...). - Hình minh họa cách vẽ đường diềm- Một số đường diềm của học sinh năm trước. HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, màu vẽ, thước kẻ. III/ Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu GV g/thiệu một số hình trang trí cơ bản và ứng dụng để HS nhận biết được sự khác nhau. b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - GV g/thiệu một vài đồ vật,ảnh có tr2 đ/diềm, gợi ý: + HS quan sát tranh, nhận - Giáo viên gợi ý học sinh tìm thêm các đồ vật có xét để nhận ra: trang trí đường diềm (ở cổ áo, tà áo, ở đĩa, ...) + Đường diềm dùng để - GV chỉ ra ở một số đồ vật để HS thấy được sự trang trí cho nhiều đồ vật. 15 phong phú của đường diềm (ở giấy khen, ở lọ hoa,..) + Trang trí đường diềm + H.tiết ở đ.diềm thường là h.hoa, lá, quả, chim, thú, làm cho mọi vật thêm đẹp. Hoạt động 2: Hướng dẫn cách tr/trí đường diềm: + Màu sắc phong phú. - Giáo viên giới thiệu hình hướng dẫn: * HS làm việc theo nhóm + Có nhiều họa tiết để trang trí đường diềm. + Họa tiết giống nhau ở đường diềm cần vẽ = nhau. + H.tiết được s/xếp nhắc lại, xen kẽ nối tiếp nhau. - GV y/cầu hs chỉ ra c/vẽ hình chiếc lá, hoa ở bộ 15 ĐDDH. - GV tóm tắt: Muốn tr/trí đường diềm đẹp cần kẻ hai đường thẳng = nhau và cách đều nhau (song song), sau đó chia các khoảng (ô) đều nhau để vẽ họa tiết. + Nhận ra cách trang trí - Giáo viên chỉ ra cách vẽ màu ở đường diềm đường diềm: - Giáo viên cho xem một số bài trang trí đường diềm + Họa tiết giống nhau của lớp trước để các em học tập cách trang trí. thường vẽ cùng một màu Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành + Màu ở họa tiết cần khác.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> + Bài tập: - Vẽ trang trí đường diềm theo ý thích. màu ở nền. - Học sinh làm bài. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài về: +Vẽ hình. +Vẽ màu + Học sinh tự xếp loại bài đẹp.. 4/Củng cố : Hôm nay học bài gì ? Hs nhắc lại cách vẽ . Liên hệ thực 5/ Dặn dò: - Hoàn thành bài tập nặn hoặc bài vẽ ở nhà (nếu ở lớp chưa xong). - Tìm đường diềm trang trí ở các đồ vật.. Tuần 23 Tập vẽ tranh đề tài về Mẹ hoặc Cô giáo I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu được nội dung đê tài về mẹ hoặc cô giáo. - Biết cách vẽ và vẽ được tranh về mẹ hoặc cô giáo - HS khá giỏi sắp xép hình vẽ cân đối , rõ nội dung đề tài , màu sắc phù hợp KN: Giao tiếp, KN: Thực hành KN : sáng tạo. II/ Chuẩn bị GV: - Sưu tầm một số tranh, ảnh về mẹ và cô giáo (tranh chân dung, tranh sinh họat, ...) - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ tranh. - Tranh vẽ về mẹ và cô giáo của học sinh năm trước. HS : - Sưu tầm tranh vẽ về mẹ và cô giáo.- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, tẩy, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu GV g.thiệu tranh ảnh đề tài về mẹ và cô giáo để các HS biết, hiểu được về n.dung đề tài. b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Tìm,chọn nội dung - Giáo viên gợi ý học sinh kể về mẹ và cô giáo. + HS quan sát tranh và trả - GV cho HS xem tranh, ảnh và gợi ý, dẫn dắt các lời: em tiếp cận đề tài qua các câu hỏi: + Những bức tranh này vẽ về nội dung gì? 15 + Hình ảnh chính trong tranh là ai? Mẹ và cô giáo là những + Em thích bức tranh nào nất? người thân rất gần gũi với.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 15. - Giáo viên nhấn mạnh: chúng ta. Em hãy nhớ lại Hoạt động 2: Cách vẽ tranh về mẹ họăc cô giáo: hình ảnh mẹ và cô giáo để - Giáo viên nêu yêu cầu để học sinh nhận biết: vẽ 1 bức tranh đẹp. + Nhớ lại hình ảnh mẹ, cô giáo với các đặc điểm: + Khuôn mặt, màu da, tóc, .. + Nhớ lại những công việc mẹ và cô giáo thường màu sắc, kiểu dáng quần áo làm (đọc sách, tưới rau, bế em bé, cho gà ăn, ...) mà mẹ hoặc cô giáo thường + Tranh vẽ hình ảnh mẹ hoặc cô giáo là chính,…. mặc. + Chọn màu theo ý thích để vẽ. Nên vẽ kín + Có màu đậm, màu nhạt. tranh… Chú ý: Giáo viên hướng dẫn bảng các bước vẽ. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: + Bài tập: * Yêu cầu: - Giáo viên giúp học sinh tìm ra cách thể hiện: - Chọn và sắp xếp hình ảnh + Vẽ chân dung cần mô tả được những đặc điểm về mẹ hoặc cô giáo cho cân chính. (Khuôn mặt, tóc, mắt, mũi, miệng, ...). đối với phần giấy quy định. + Vẽ mẹ đang làm công việc nào đó thì phải chọn Vẽ màu có đậm, có nhạt làm hình ảnh chính và các hình ảnh phụ. nổi rõ được trọng tâm. - GV gợi ý chọn nội dung và cách vẽ đơn giản….. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên gợi ý nhận xét, chọn các bài vẽ đẹp. - Nhận xét chung tiết học. - Giáo viên có thể nêu lên một số tranh đẹp để động viên, khích lệ học sinh.. 4/Củng cố : Hôm nay học bài gì ? Hs nhắc lại cách vẽ . Liên hệ thực 5/ Dặn dò: Tuần 24. - Hoàn thành bài vẽ (nếu vẽ chưa xong). - Q/sát các con vật quen thuộc Bài 24: Vẽ theo mẫu VẼ CON VẬT. I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm một số con vật quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật- Vẽ được con vật theo trí nhớ - hs khá giỏi Sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần vói mẫu . KN: Giao tiếp, KN: Thực hành KN : sáng tạo. II/ Chuẩn bị GV: - ảnh một số con vật (con voi, trâu, mèo, thỏ, ...) - Tranh vẽ các con vật của họa sĩ. - Bài vẽ các con vật của học sinh- Hình minh hoạ hướng dẫn cách vẽ. HS : - Tranh, ảnh các con vật- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu GV g/thiệu tranh, ảnh các con vật để HS biết được đặc điểm, màu sắc của các con vật đó b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS kể một số con vật quen thuộc: + HS quan sát tranh, trả lời: - GVg/thiệu h/ảnh một số con vật và gợi ý: (con mèo, chó, gà, ...). + Tên con vật. + để học sinh nhận biết: + Các bộ phận chính của con vật. + Con trâu: thân dài, đầu có 15 - Gợi ý để học sinh nhận ra đặc điểm của một số sừng, ... con vật (hình dáng, màu sắc): + Con voi: thân to,đầu cóvòi Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ con vật: + Con thỏ: thân nhỏ, tai dài.. - GV g/thiệu h.m.họa để học sinh nhận ra cách vẽ: * HS làm việc theo nhóm (4 - Giáo viên có thể vẽ phác lên bảng một vài hình nhóm) các con vật cho học sinh quan sát. + Vẽ bộ phận lớn trước, bộ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: phận nhỏ sau. - Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ các + Vẽ chi tiết cho đúng, rõ 15 con vật của thiếu nhi hoặc tranh dân gian (con voi, đặc điểm của con vật. con trâu, con lợn, ...). + Bài tập: Vẽ con vật và vẽ - Học sinh vẽ con vật theo ý thích vào phần giấy màu theo ý thích. đã chuẩn bị hoặc ở vở tập vẽ. + Chọn con vật định vẽ. - Giáo viên gợi ý học sinh: + Vẽ hình vừa với phần giấy - Giáo viên gợi ý để học sinh vẽ màu theo ý thích. + Vẽ các bộ phận lớn. + Vẽ các bộ phận khác. Chú ý đặc điểm và dáng của con vật. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên gợi ý học sinh cách nhận xét và tìm bài vẽ đẹp theo cảm nhận riêng. - Giáo viên bổ sung và chỉ ra các bài vẽ đẹp (hình vẽ vừa phải, rõ đặc điểm, có thêm hình ảnh phụ, ...) 4/Củng cố : Hôm nay học bài gì ? Hs nhắc lại cách vẽ . Liên hệ thực 5/ Dặn dò: - Quan sát, nhận xét các con vật (hình dáng, đặc điểm, màu sắc). - Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật Tuần 25 TẬP VẼ HỌA TIẾT DẠNG HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu được họa tiết dạng hình vuông, hình tròn- Biết cách vẽ họa tiết. - Vẽ được họa tiết và vẽ màu theo ý thích. Hs khá giỏi Vẽ được họa tiết cân đối vẽ màu phù hợp KN: Giao tiếp, KN: Thực hành KN : sáng tạo II/ Chuẩn bị GV: - Vẽ to họa tiết dạng hình vuông, hình tròn (nếu có điều kiện). - Một số bài vẽ của h/s năm trước- Sưu tầm thêm họa tiết dạng h.vuông, hình tròn . HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Bút chì, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu GV g/thiệu một số h.tiết dạng h.vuông, h.tròn để HS nhận biết rõ hơn thế nào là h.tiết tr2 b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - Gv g/thiệu một số h.tiết-gợi ý để h/s nhận thấy: + HS quan sát tranh và trả + Họa tiết là hình vẽ để trang trí (ở đĩa,bát: ở lời: áo,...) * Họa tiết dạng hình tam + H/tiết tr/trí rất phong phú về h/dáng và màu sắc. giác. 15 - GV gợi ý cho HS nh/xét h/tiết dạng h.vuông, h.tr. * Họa tiết dạng hình bầu - GV cho HS xem hình h/dẫn và gợi ý HS nh/ xét: dục. + Hai họa tiết có dạng hình vuông. * Họa tiết dạng hình vuông. + Hai họa tiết khác nhau về hình và màu. * Họa tiết dạng hình tròn, ... + Hai họa tiết có dạng hình tròn. * HS làm việc theo nhóm. + Hai họa tiết cũng khác nhau về hình và màu. + Vẽ hình vuông, hình tròn Hoạt động 2: Cách vẽ h.tiết dạng h.vuông,h. (to, nhỏ tùy ý). tròn + Kẻ các đường trục chia 15 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ: hình ra nhiều phần b… - Giáo viên vẽ lên bảng thêm một vài họa tiết. + Có thể vẽ được nhiều họa - Gợi ý học sinh cách vẽ màu: tiết khác nhau ở hình... + Hình giống nhau vẽ cùng một màu cùng . + Bài tập: Vẽ hoạ tiết vào + Có thể vẽ hai màu xen kẽ màu ở một họa tiết. hình túi xách và hình vuông Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: sau đó vẽ màu theo ý thích. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập thực hành: + Tìm h.tiết.+ Cách vẽ (nhìn Chú ý vẽ màu của cả túi, quai xách hoặc dây đeo. trục vẽ cho đều)+ Vẽ màu. + Vẽ họa tiết vào hình vuông và vẽ màu tùy ý. + Vẽ họa tiết dạng hình tròn + Có thể tìm họa tiết khác với hình hướng dẫn. vào cái túi và vẽ màu theo ý + Vẽ họa tiết ở lớp, một họa tiết ở nhà (tùy chọn) thích. - Giáo viên giúp học sinh làm bài: - Giáo viên vẽ ba hình lên bảng và cho học sinh.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> vẽ. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài và tìm ra bài vẽ đẹp theo ý thích. - Giáo viên bổ sung và chỉ ra một vài bài đẹp về hình, về màu. 4/Củng cố : Hôm nay học bài gì ? Hs nhắc lại cách vẽ . Liên hệ thực 5/ Dặn dò: - Làm bài ở nhà :. - Tìm xem thêm các họa tiết khác. - Quan sát các con vật nuôi ở nhà.. Tuần 26. Tập vẽ tranh Con vật quen thuộc và vẽ màu theo ý thích I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết đặc điểm hình dáng các con vật nuôi quen thuộc. - Biết cách vẽ con vật- Vẽ được con vạt theo ý thích. - HS khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối rõ nội dung đề tài , màu sắc phù hợp KN: Giao tiếp, KN: Thực hành KN : sáng tạo II/ Chuẩn bị GV: - Tranh, ảnh một số con vật (vật nuôi) quen thuộc. - Hình minh họa hướng dẫn cách vẽ tranh- Một vài bài vẽ các con vật của học sinh. HS : - Tranh, ảnh một số con vật- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ (nếu có) - Bút chì, màu vẽ. III/ Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu GV g/thiệu tranh,ảnh đề tài các con vật (vật nuôi) để các em nhận biết được đặc điểm, hình dáng của các con vật. b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét + HS quan sát tranh và trả -Gv g/thiệu tranh,ảnh một số con vật quen thuộc lời: và gợi ý h/sinh nhận biết: :+Tên con vật. H/dáng các - Giáo viên cho học sinh tìm thêm một vài con vật bộ phận chính của con vật. quen biết: con mèo, con hươu, con bò, ... + Đặc điểm và màu sắc. 15 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ con vật: * HS làm việc theo nhóm. - G/v g/thiệu h.m.họa h/dẫn để HS thấy cách vẽ: + Các nhóm hỏi lẫn nhau +Vẽ hình các bộ phận lớn con vật trước:mình, đầu. theo sự hướng dẫn của GV. + Vẽ các bộ phận nhỏ sau: chân, đuôi, tai ... * Vẽ thêm con vật nữa có.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 15. + Vẽ con vật ở các dáng khác nhau: đi, chạy ... dáng khác. + Có thể vẽ thêm hình ảnh khác cho tranh sinh *Vẽ thêm cảnh (cây, nhà, động hơn. núi, sông ...) Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành + Vẽ màu theo ý thích. Nên - Gv cho HS xem một số tranh và hình con vật. vẽ màu kín mặt tranh và có - Giáo viên giúp học sinh: màu đậm, màu nhạt. + Vẽ hình vừa với phần giấy đã chuẩn bị hoặc vtv. + Bài tập: Vẽ con vật mà + Tìm dáng khác nhau của con vật. em thích. + Tìm được đặc điểm của con vật. - Học sinh làm bài theo ý + Vẽ thêm các hình ảnh khác cho bố cục chặt chẽ, thích. tranh sinh động hơn. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét một số tranh đã hoàn thành về: + Hình vẽ (vừa với phần giấy).+ Dáng con vật (thể hiện hoạt động đi, chạy ...) + Các hình ảnh phụ - Giáo viên bổ sung và yêu cầu học sinh tự xếp loại tranh theo ý thích.. 4/Củng cố : Hôm nay học bài gì ? Hs nhắc lại cách vẽ . Liên hệ thực 5/ Dặn dò: - Chuẩn bị bài ở nhà :. - VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH - Quan sát các con vật nuôi ở nhà.. Tuần 27. Vẽ theo mẫu TẬP VẼ CẶP SÁCH HỌC SINH. I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết được hình dáng, đặc điểm của cái cặp. - Biết cách vẽ và vẽ được cái cặp sách- Vẽ được Cái cặp theo mẫu - hs khá giỏi sắp xếp hình vẽ cân đối , hình vẽ gần với mẫu KN: Giao tiếp, KN: Thực hành KN : sáng tạo II/ Chuẩn bị GV: - Chuẩn bị một vài cặp sách có hình dáng và trang trí khác nhau. - Hình minh họa cách vẽ (vẽ ra giấy hoặc vẽ lên bảng). - Một số bài vẽ cái cặp sách của học sinh năm trước..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HS : - Cái cặp sách- Bút chì, màu vẽ- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ lớp 2. III/ Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu Gv g/thiệu 1 số cặp sách khác nhau để HS biết được đ/điểm, h/dáng và m/sắc của 1số …. b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét + HS quan sát tranh và trả -Giáo viên giới thiệu một vài cái cặp sách khác nhau lời: và gợi ý cho học sinh nhận biết: + Có nhiều loại cặp sách, mỗi loại có hình dáng khác nhau (h.chữ nhật nằm, hình chữ nhật đứng, ...). 15 + Các bộ phận của cặp sách có: + Thân, nắp, quai, dây đeo + Tr/trí khác nhau về + H/tiết, m/sắc. H.tiết có - GV cho HS chọn cái cặp sách mà mình thích đểvẽ: thể là: hoa lá, con vật, ... Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ cái cặp sách * HS làm việc theo nhóm . - Gv g/thiệu mẫu, kết hợp với h.m.họa đã ch/bị để + Vẽ hình cái cặp cho vừa gợi ý h/s cách vẽ: với phần giấy (không to - Gv nhắc học sinh: Mẫu vẽ có thể khác nhau về hay nhỏ quá). hình, về màu nhưng cách vẽ tiến hành như nhau. + Tìm phần nắp, quai ... 15 - Gv yêu cầu một vài h/s nhận xét về hình dáng màu + Vẽ nét chi tiết cho giống sắc, họa tiết trang trí của cái cặp mẫu. cái cặp mẫu. - Gv phác lên bảng 1 vài hình vẽ cái cặp đúng, + Vẽ họa tiết trang trí và sai…. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: vẽ màu theo ý thích. - Giáo viên cho học sinh xem một số bài vẽ cái cặp + Bài tập: Vẽ cặp sách sách của lớp trước. và trang trí theo ý thích. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài: + Cả lớp vẽ một mẫu. + Vẽ theo nhóm (2,3,4 nhóm). - Giáo viên gợi ý học sinh vẽ theo hướng dẫn. Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá - Gv cùng HS chọn một số bài vẽ đẹp và để các em nhận xét, tự x/loại. - Gv tóm tắt, nhấn mạnh về:+ Hình dáng cái cặp sách. + Cách trang trí. - Chú ý các bài có cách trang trí với mẫu về họa tiết, màu sắc. 4/Củng cố : Hôm nay học bài gì ? Hs nhắc lại cách vẽ . Liên hệ thực 5/ Dặn dò: - Hoàn thành phần trang trí (với một số học sinh chưa vẽ xong).

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Tuần 28. Vẽ trang trí VẼ THÊM VÀO HÌNH CÓ SẴN (VẼ GÀ) VÀ VẼ MÀU. I/ Mục tiêu - Học sinh vẽ thêm được các hình thích hợp vào hình có sẵn- Vẽ màu theo ý thích. - hs khá giỏi vẽ tiếp được hình tô màu đều ,gọn trong hình , màu sắc phù hợp . II/ Chuẩn bị GV: - Tranh, ảnh về các loại gà- Một vài bài có cách vẽ màu khác nhau (nếu có). - Một số bài vẽ gà của học sinh - Hình hướng dẫn trong bộ ĐDDH. HS : - Màu vẽ (sáp màu, chì màu, bút dạ màu, ...) - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ 2 (nếu có). III/ Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét + HS quan sát tranh và trả - Gv h/dẫn h/sinh xem hình vẽ ở vtv2 để hs lời: nh/biết: + Vẽ hình con gà trống. + Trong bài vẽ đã vẽ hình gì ? + Bài vẽ còn có thể vẽ thêm các h/ảnh khác và vẽ 15 màu để thành một bức tranh. - Giáo viên gợi ý để học sinh: * HS làm việc theo nhóm. + Tìm các h/ảnh để vẽ thêm (con gà mài, cây, cỏ,... + Nhớ lại và tưởng tượng m/sắc con gà và - Tìm hình định vẽ (con gà, h/ảnh…. cây, nhà ...) Hoạt động 2: H/dẫn cách vẽ thêm hình, vẽ màu - Đặt hình vẽ thêm vào vị * Cách vẽ hình: trí thích hợp trong tranh. 15 * Cách vẽ màu: - Có thể dùng màu khác nhau để vẽ tranh . - Yêu cầu vẽ một tranh về - Nên vẽ màu có đậm, có nhạt. đàn gà, vẽ màu theo ý thích) - Màu ở nền: nên vẽ nhạt để tranh có không gian. Chú ý: - Giáo viên có thể vẽ lên bảng hoặc trên giấy khổ to để minh họa cách vẽ màu, vẽ nét thưa, nét mau, vẽ nhẹ tay, mạnh tay, ... để học sinh thấy rõ hơn. + Bài tập: Vẽ thêm vào - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách vẽ . hình có sẵn (vẽ gà) và vẽ Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: màu. - Giáo viên quan sát lớp và góp ý cho các em: + Các hình vẽ thêm + Cách dùng màu cũng như kĩ năng vẽ màu Hoạt động 4: Nhận xét,đánh giá..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - GV thu một số bài vẽ của HS đã hoàn thành và tổ chức cho các em nhận xét về: + Hình vẽ thêm, Màu sắc trong tranh, Những bài vẽ này có gì khác nhau. - Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra bài vẽ đẹp  Củng cố tế: Hôm nay học bài gì ? Hs nhắc lại cách vẽ . Liên hệ thực * Dặn dò: - Sưu tầm tranh, ảnh về các con vật. Tuần 29. BÀI 29: Tập nặn tạo dáng tự do NẶN HOẶC VẼ, XÉ DÁN CON VẬT. I/ Mục tiêu - Học sinh nhận biết hình dáng con vật- Nặn được con vật theo trí tưởng tượng. - Yêu mến các con vật nuôi trong nhà. Hs khá giỏi hình vẽ xé hoặc nặn cân đối ,biết chọn màu vẽ màu phù hợp KN: Giao tiếp, KN: Thực hành KN : sáng tạo II/ Chuẩn bị GV: - Hình ảnh các vật có hình dáng khác nhau. - Một số bài tập nặn các con vật khác nhau của học sinh- Đất nặn hoặc sáp nặn, giấy màu, hồ dán. HS : - Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ- Đất nặn hoặc sáp nặn (nếu giáo viên dặn từ bài trước). - Bảng con để nặn (nếu giáo viên dặn từ bài trước)- Bút chì, màu vẽ, giấy màu, hồ dán. III/ Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu Gv cho xem tranh,ảnh con vật để HS nhận biết đ/điểm, hình dáng, màu sắc các con vật. b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét + HS quan sát tranh và trả - Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình ảnh: lời: + H.ảnh gà trống,gà mái,gà con và con vật khác. - Giáo chỉ cho học sinh thấy bài nặn các con vật khác nhau về hình dáng và màu sắc. 15 Hoạt động 2: Hướng dẫn cách nặn con vật: - Gv gợi ý HS nhận xét về cấu tạo, h.dáng con vật. +Các dáng khi đi,đứng,nằm. - Yêu cầu HS mô tả theo sự quan sát của mình. + Các bộ phận:Đầu, mình,... - Gv gợi ý để HS tìm được các dáng khác nhau, * Nặn từ khối đất nguyên đặc điểm, các bộ phận và màu sắc của con vật. thành dáng con vật - Có thể hướng dẫn cách nặn như sau: + Từ khối đất đã chuẩn bị +Nặn rời từng bộ phận c/vật rồi gắn,dính vào nặn thành hình con vật. nhau. +Tạo dáng con vật:đi, đứng. 15 + Nặn khối chính trước: đầu, mình, ... + Cách vẽ, xé dán như đã.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Nặn các chi tiết sau. hướng dẫn ở các bài trước. + Gắn, dính từng bộ phận chính và các chi tiết + Bài tập: Vẽ hoặc xé dán để... con vật mà em thích. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: - Học sinh chọn con vật theo - Giáo viên cho học sinh xem hình các con vật qua ý thích để nặn. tranh, ảnh hoặc quan sát các sản phẩm nặn. - Chọn màu sáp nặn (theo ý - Giáo viên quan sát và gợi ý cho học sinh: thích) cho bộ phận con vật. +Nặn hình theo đ/điểm của con vật như:mình,đầu.. + Tạo dáng hình con vật: đứng, chạy, nằm, ... Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá. - Gv cùng HS chọn một số bài tập đã h.thành, gợi ý để HS q/sát và nhận xét về: + Hình dáng. Đặc điểm. + Thích nhất con vật nào. Vì sao? - Học sinh quan sát và liên hệ với sản phẩm của mình. 4/Củng cố : Hôm nay học bài gì ? Hs nhắc lại cách vẽ . Liên hệ thực 5/ Dặn dò: - Vẽ hoặc xé dán con vật vào giấy đã chuẩn bị hoặc vở tập vẽ. - Sưu tầm tranh, ảnh về đề tài môi trường, tranh phong cảnh. Tuần30 Tập vẽ tranh đề tài Vệ sinh môi trường I/ Mục tiêu - Học sinh hiểu về vệ sinh môi trường- Biết cách vẽ tranh đề tài về môi trường . - Vẽ được tranh đề tài đơn giản về Vệ sinh môi trường. Khá giỏi sắpxếp hình vẽ cân đối rõ nội dung đề tài , màu sắc phù hợp . KN: Giao tiếp, KN: Thực hành KN : sáng tạo II/ Chuẩn bị GV: - Một số tranh, ảnh về vệ sinh môi trường. - Tranh của học sinh về đề tài vệ sinh môi trường và tranh phong cảnh. HS : - Tranh, ảnh phong cảnh- Bút chì, màu vẽ- Giấy vẽ hoặc Vở tập vẽ (nếu có) III/ Hoạt động dạy – học 1.Tổ chức. (2’) - Kiểm tra sĩ số lớp. 2.Kiểm tra đồ dùng. - Kiểm tra đồ dùng học vẽ, Vở tập vẽ 2. 3.Bài mới. a.Giới thiệu Gv g/thiệu 1 số tranh,ảnh đt vệ sinh m.trường để HS biết cách s/xếp h.ảnh, màu sắc và... b.Bài giảng T.g Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét + HS quan sát tranh - trả lời: - Gv g/thiệu ảnh, tranh p/cảnh và gợi ý để hs n/xét: + Vẻ đẹp của môi trường - Gv đặt câu hỏi để học sinh thấy những công việc xung quanh..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> 15. 15. phải làm để cho môi trường xanh - sạch - đẹp. + Sự cần thiết phải giữa gìn + Lao động vệ sinh ở trường, ở nhà, đường làng môi trường xanh - sạch- đẹp ngõ xóm, phố phường, nơi công cộng ... + Trồng cây xanh. - Giáo viên cho học sinh xem tranh của học sinh. + Nhặt rác bỏ vào đúng nơi Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ tranh: quy định. - Gv gợi ý HS có thể vẽ theo nội dung sau: + Vẽ cảnh làm vệ sinh ở sân - Giáo viên gợi ý học sinh tìm ra những hình ảnh trường,nơi công cộng. cần vẽ cho từng nội dung: + Lao động trồng cây ... + Vẽ người đang làm việc (quét, nhặt rác, đẩy xe + Vẽ hình ảnh chính trước rác, trồng cây, tưới cây, ...) (có thể vẽ to, ở giữa tranh) + Vẽ thêm nhà, đường cây ... cho tranh sinh động. + Vẽ các hình ảnh phụ sau - Giáo viên gợi ý học sinh cách vẽ tranh; cho rõ nội dung tranh. Hoạt động 3: Hướng dẫn thực hành: + Vẽ màu tươi, trong sáng. - Giáo viên cho học sinh xem một số tranh của họa + Bài tập: Vẽ tranh đề tài sĩ, của hs vẽ về đề tài này để tạo hứng thú cho HS. vệ sinh môi trường. - Giáo viên gợi ý học sinh: + Cách tìm, chọn nội dung. Chú ý vẽ dáng người phù hợp với các họat động. + Vẽ hình chính, hình phụ + Cách tìm và vẽ màu (màu có đậm, có nhạt) sao cho rõ nội dung tranh. C Hoạt động 2: Nhận xét,đánh giá.- Giáo viên cùng học sinh chọn một số bài vẽ đẹp và hướng dẫn các em nhận xét về:+ Nội dung tranh: Vẽ về hoạt động nào? + Những hình ành trong tranh, Màu sắc trong tranh - Gv y/cầu học sinh tìm ra những bài vẽ mà các em thích và giải thích vì sao. - Gv chỉ ra bài vẽ đẹp. Động viên, khen ngợi tinh thần học tập và sáng tạo của hs.. 4/Củng cố : Hôm nay học bài gì ? Hs nhắc lại cách vẽ . Liên hệ thực 5/ Dặn dò: - Làm tiếp bài (nếu vẽ chưa xong)- Sưu tầm tranh phong cảnh. - Xem lại bài vẽ trang trí (bài 14)..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×