Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện tân trụ, tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 98 trang )

B GIÁO DỤC
BỘ
D
VÀ ĐÀO
Đ
TẠO
TRƯ
ƯỜNG ĐẠI HỌC KIN
NH TẾ CÔN
NG NGHIỆP LONG
G AN

-----------------------------------------------------------------------------

NG
GUYỄN THANH
H PHONG
G

C
CHẤT LƯỢN
L
G TÍN DỤNG
G TẠI N
NGÂN HÀNG
G

ƠNG NGHIỆP
N
P VÀ PHÁT
P


T
TRIỂN
N NÔNG
G THÔN
V
VIỆT NAM
N
C NH
CHI
HÁNH HUYỆN TÂN
N TRỤ
TỈNH
H LONG
G AN

LUẬN
N VĂN THẠC
T
S
SĨ KINH
H TẾ
Chuyêên ngành
h Tài chín
nh Ngân hàng
h
Mã số ngành:8.3
n
34.02.01

Longg An, năm 22020



B GIÁO DỤC
BỘ
D
VÀ ĐÀO
Đ
TẠO
TRƯ
ƯỜNG ĐẠII HỌC KIN
NH TẾ CÔ
ÔNG NGHIIỆP LONG
G AN

--------------------------------------------------------------------------

NG
GUYỄN THANH
H PHONG
G

C
CHẤT LƯỢN
L
G TÍN DỤNG
G TẠI N
NGÂN HÀNG
G

ƠNG NGHIỆP

N
P VÀ PHÁT
P
T
TRIỂN
N NÔNG
G THÔN
V
VIỆT
NAM
N
- CHI
C NH
HÁNH HUYỆ
ỆN TÂN
N TRỤ,,
TỈNH
H LONG
G AN

LUẬN
N VĂN THẠC
T
S
SĨ KINH
H TẾ
Chuyêên ngành
h Tài chín
nh Ngân hàng
h

Mã số nggành: 8.334.02.01

Ngư
ười hướng dẫn khoa học: TS. ĐOÀN T
THỊ HỒN
NG

Longg An, năm 22020


i

LỜI CAM ĐOAN
Tôi tên là: Nguyễn Thanh Phong
Sinh ngày: 19/09/1971
Hiện đang làm việc tại: Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam chi nhánh Huyện Tân Trụ, Tỉnh Long An.
Tơi cam đoan đề tài: “Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An =”
là cơng trình nghiên cứu của riêng tác giả. Các số liệu, và kết quả trong luận văn là
trung thực và chưa được cơng bố trong các tạp chí khoa học và cơng trình nào khác.
Các thơng tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và được ghi chú rõ
ràng./.
Học viên thực hiện luận văn

NGUYỄN THANH PHONG


ii


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và làm luận văn, tác giả đã được sự giúp
đỡ, hướng dẫn tận tình của Q Thầy Cơ, khoa Tài chính Quản trị thuộc Trường Đại
học Kinh tế Công nghiệp Long An và đặc biệt là TS Đoàn Thị Hồng đã tận tình giúp
đỡ tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu để hồn thành luận văn của mình. Tác
giả xin chân thành cảm ơn.
Tác giả cũng xin cảm ơn sự giúp đỡ tận tình của tập thể cán bộ, nhân viên
Agribank - Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An đã cung cấp số liệu phục vụ cho
việc nghiên cứu đề tài này.
Quá trình học tập, nghiên cứu mặc dù đã hết sức cố gắng và mong muốn giải
quyết một cách triệt để các vấn đề thuộc phạm vi nghiên cứu của đề tài, song do năng
lực và kiến thức cịn hạn chế, mặt khác chất lượng tín dụng là đề tài khá phức tạp và
sâu rộng nên kết quả nghiên cứu của luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót,
khiếm khuyết. Tác giả rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của Q Thầy Cơ
và những người quan tâm để đề tài nghiên cứu của tác giả được hoàn thiện hơn.
Một lần nữa tác giảxin chân thành cảm ơn.
Học viên thực hiện luận văn

NGUYỄN THANH PHONG


iii

NỘI DUNG TĨM TẮT
Hoạt động tín dụng là chiếc cầu nối trung gian từ nơi thừa vốn đến nơi thiếu vốn,
đây cũng là hoạt động truyền thống, chủ yếuvà đem lại lợi nhuận lớn cho các ngân
hàng thương mại. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc nâng
cao chất lượng tín dụng nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng có ý nghĩa quyết định đến
hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, đến an toàn của hệ thống ngân hàng thương
mại và thậm chí đối với cả nền kinh tế. Chính vì vậy, nâng cao chất lượng tín dụng là

vấn đề cốt yếu nhất trong hoạt động quản trị, hoạt động kinh doanh của các ngân hàng
thương mại, nhất là trong giai đoạn hiện nay. Việc nâng cao chất lượng tín dụng ln
là vấn đề mà các ngân hàng thương mại, các cơ quan quản lý nhà nước đặc biệt quan
tâm.
Trong tình hình chung đó, chất lượng tín dụng của hệ thống Ngân hàng Nơng
nghiệp và Phát triển nơng thơn Việt Nam nói chung và chi nhánh Huyện Tân Trụ, Tỉnh
Long An nói riêng ln là đề tài cần thiết đểnghiên cứu. Vì vậy, tác giả chọn đề tài
“Chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn
Việt Nam - Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An” để nghiên cứu làm luận
văn thạc sĩ kinh tế.
Để thực hiện mục tiêu nghiên cứu, tác giả sử dụng nhiều phương pháp nghiên
cứu kết hợp. Trước tiên, thông qua phương pháp diễn dịchvàquy nạp tác giả làm rõ lý
luận cơ bản về tín dụng ngân hàng, chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại.
Tiếp theo, dựa theo khung lý thuyết đã được thiết kế, tác giả sử dụng phương pháp
thống kê và phân tích để đánh giá thực trạng hoạt động tín dụng và chất lượng tín dụng
tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tân
Trụ, tỉnh Long An giai đoạn 2017-2019, chỉ rõ kết quả đạt được cũng như những hạn
chế và nguyên nhân của những hạn chế. Cuối cùng, trên cơ sở nền tảng lý thuyết và
thực tiễn đã được làm rõ, tác giả đề xuất hệ thống giải pháp thích hợp, góp phần nâng
cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam
- Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An trong thời gian tới, đồng thời kiến nghị với
các đối tượng có liên quan hỗ trợ để các giải pháp được thực hiện khả thi và hiệu quả.


iv

ABSTRACT
Credit activity is an intermediary bridge from where capital is abundant to
shortage of capital, which is also the traditional and major activity of commercial
banks, which brings about profit for commercial banks. Credit operations, however,

are always risky, raising the quality of credit to reduce credit risk is critical to the
business of a bank, to the safety of the banking system. commercial and even for the
economy. Therefore, improving credit quality is the most important issue in
management and business activities of commercial banks, especially in the current
period. Improving credit quality is always an issue that commercial banks and state
management agencies pay special attention to.
In that general situation, improving credit quality of Vietnam Bank for
Agriculture and Rural Development in general and Tan Tru District, Long An
Province in particular is always necessary to survive. and continue to develop
sustainably in the increasingly fierce competition. Therefore, the author chose the
topic "Credit quality at Vietnam Bank for Agriculture and Rural Development,
Tan Tru district, Long An province" to study the master thesis in economics.
To achieve this research goal, the author uses a combination of research
methods. First, through the method of interpretation, inductive author clarifies the
basic theory of bank credit, quality credit at commercial banks. Next, based on the
theoretical framework designed, the author uses statistical methods to analyze the
current status of credit activity and credit quality at the Bank for Agriculture and Rural
Development of Vietnam Tan Tru District, Long An Province 2017-2019, indicating
the achievements and constraints and constraints. Finally, on the basis of the
theoretical and practical background, the author proposes a suitable solution system,
contributing to improving the quality of credit at the Vietnam Bank for Agriculture
and Rural Development Tan Tru District, Long An Province in the near future, and at
the same time recommend to the concerned subjects to support the implementation
solutions feasible and effective.


v

MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN........................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
NỘI DUNG TÓM TẮT ............................................................................................... iii
ABSTRACT ................................................................................................................. iv
MỤC LỤC ......................................................................................................................v
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT................................................................................. viii
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................... ix
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ .........................................................................x
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................................1
1. Sự cần thiết của đề tài ..............................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ................................................................................2
2.1. Mục tiêu chung ..................................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể ..................................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài: .............................................................................2
4. Phạm vi không gian nghiên cứu ...............................................................................2
6. Câu hỏi nghiên cứu ..................................................................................................3
7. Kết cấu của luận văn ................................................................................................3
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT
LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI .......................................4
1.1. Ngân hàng thương mại ..........................................................................................4
1.1.1. Khái niệm........................................................................................................4
1.1.2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại[14]: .................................5
1.2. Tín dụng ngân hàng ...............................................................................................5
1.2.1. Khái niệm về tín dụng[9] ................................................................................5
1.2.2. Khái niệm tín dụng ngân hàng [9] ..................................................................6
1.2.3. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng [9] .............................................................6
1.2.4. Phân loại tín dụng ngân hàng..........................................................................8
1.2.5. Vai trị của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường [9] ..................11
1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại [9] ....13
1.3. Chất lượng tín dụng ngân hàng ...........................................................................14



vi

1.3.1. Quan niệm về chất lượng tín dụng ngân hàng ..............................................14
1.3.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại.........16
1.3.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng ..........................................18
Kết luận chương 1........................................................................................................24
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG
NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH
HUYỆN TÂN TRỤ, TỈNH LONG AN ......................................................................25
2.1. Khái quát về Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi
nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An .........................................................................25
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển ................................................................25
2.1.2. Cơ cấu tổ chức ..............................................................................................26
2.1.3. Khái quát hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An . ........................27
2.2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông
thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An .......................................40
2.2.1. Thực trạng chất lượng tín dụng ....................................................................40
2.2.2. Khảo sát các đối tượng liên quan đến hoạt động tín dụng............................44
2.3. Đánh giá thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An .....................44
2.3.1. Những kết quả đạt được ................................................................................45
2.3.2. Những mặt còn hạn chế ................................................................................48
2.3.3. Nguyên nhân của những hạn chế ..................................................................49
Kết luận chương 2........................................................ Error! Bookmark not defined.56
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN
HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI
NHÁNH HUYỆN TÂN TRỤ, TỈNH LONG AN ......................................................57
3.1. Định hướng hoạt động kinh doanh và mục tiêu kinh doanhcủa Ngân hàng Nông

nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An
....................................................................................................................................57
3.1.1. Định hướng hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Namgiai đoạn 2020-2025 .....................................................57


vii

3.1.2. Mục tiêu hoạt động kinh doanhcủa ngân hàng Nông nghiệp và Phát
triểnNông thôn chi nhánh Huyện Tân Trụ, Tỉnh Long An. ....................................58
3.2. Các giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển Nơng thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An .....................59
3.2.1. Giải pháp chung ............................................................................................59
3.2.2. Các giải pháp cụ thể ......................................................................................62
3.3. Kiến nghị .............................................................................................................72
Kết luận chương 3........................................................................................................73
KẾT LUẬN ..................................................................................................................74
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................75
PHỤ LỤC I ..................................................................................................................... I
PHỤ LỤC II .................................................................................................................. V 

 


viii

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Ký hiệu

Nội dung diễn giải


Bank for Agriculture

Ngân hàng Nơng nghiệp

CBTD

Cán bộ tín dụng

CLTD

Chất lượng tín dụng

DNTN

Doanh nghiệp tư nhân

GTCG

Giấy tờ có giá

KH

Khách hàng

NHNN

Ngân hàng Nhà Nước

NHTM


Ngân hàng thương mại

RRTD

Rủi ro tín dụng

TCTD

Tổ chức tín dụng

TCKT

Tổ chức kinh tế

TNHH

Trách nhiệm hữu hạn

TDNH

Tín dụng ngân hàng

TG

Tiền gửi


ix


DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Nguồn vốn huy động của chi nhánh ..........................................................28
Bảng 2.2. Cơ cấu vốn huy động của chi nhánh .........................................................29
Bảng 2.3. Doanh số cho vay theo thời gian của chi nhánh .......................................32
Bảng 2.4. Dư nợ theo thành phần kinh tế..................................................................33
Bảng 2.5. Số lượng khách hàng đang được chi nhánh cấp tín dụng.......................34
Bảng 2.6. Dư nợ theo thời gian ...................................................................................34
Bảng 2.7. Dư nợ theo hình thức bảo đảm tiền vay ...................................................35
Bảng 2.8. Cơ cấu tín dụng theo ngành kinh tế ..........................................................36
Bảng 2.9. Hoạt động dịch vụ thanh toán của chi nhánh ..........................................37
Bảng 2.10: Kết quả kinh doanh của chi nhánh .........................................................39
Bảng 2.11. Tình hình nợ quá hạn ...............................................................................40
Bảng 2.12. Tình hình nợ xấu.......................................................................................41
Bảng 2.13. Hiệu suất sử dụng vốn của chi nhánh .....................................................42
Bảng 2.14. Vịng quay vốn tín dụng ...........................................................................43
Bảng 2.16. Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng ............................................................43


x

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ
Sơ đồ 2.1. Cơ cấu tổ chức Ngân hàng Nông Nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt
Nam chi nhánh Huyện Tân Trụ, Tỉnh Long An .......................................................26
Biểu đồ 2.1: Tốc độ tăng trưởng vốn huy động qua các năm ..................................29
Biểu đồ 2.2: Cơ cấu vốn huy động qua các năm .......................................................30
Biểu đồ 2.3. Tốc độ tăng trưởng dư nợ qua các năm ...............................................31
Biểu đồ 2.4. Cơ cấu dư nợ theo hình thức bảo đảm tiền vay ...................................35
Biểu đồ 2.5. So sánh kết quả kinh doanh qua các năm ............................................39
Biểu đồ 2.6. Diễn biến nợ quá hạn .............................................................................41



1

PHẦN MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài
Tín dụng là hoạt động chủ yếu và là mối quan tâm hàng đầu trong hoạt động
kinh doanh của các ngân hàng thương mại. Trong điều kiện cụ thể ở nước ta hiện nay
cũng như trong thời gian tới, nguồn vốn tín dụng NHTM rất quan trọng, đóng vai trị
chủ lực đối với các doanh nghiệp, hộ gia đình, cá nhân và của tồn bộ nền kinh tế.
Hoạt động tín dụng ln tiềm ẩn nhiều rủi ro, việc nâng cao chất lượng tín dụng
nhằm giảm thiểu rủi ro tín dụng có ý nghĩa quyết định đến hoạt động kinh doanh của
một ngân hàng, đến an toàn của hệ thống NHTM và thậm chí đối với cả nền kinh tế.
Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam và các tổ chức tín dụng
đều hết sức quan tâm đến chất lượng tín dụng, điều này được thể hiện rõ qua việc hoàn
thiện các quy định pháp lý về phòng ngừa và xử lý RRTD, thường xuyên ban hành các
văn bản chỉ đạo nghiệp vụ về nâng cao CLTD, nâng cao hiệu lực và hiệu quả hoạt
động thanh tra, giám sát của NHNN, chấn chỉnh hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ
của các tổ chức tín dụng. Nhờ đó mà tỷ lệ nợ quá hạn, nợ xấu trong chừng mực nhất
định đã được cải thiện. Tuy nhiên hoạt động tín dụng vẫn đang đối mặt với nhiều rủi
ro, tỷ lệ nợ xấu vẫn còn khá cao, tiềm ẩn nhiều khoản nợ xấu chưa được hạch toán và
báo cáo đúng thực chất. Việc tiếp tục nâng cao CLTD là định hướng của hầu hết các
NHTM Việt Nam hiện nay.
Thời gian qua CLTD của hệ thống Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông
thôn Việt Nam nói chung và chi nhánh Huyện Tân Trụ, Tỉnh Long An nói riêng tuy đã
được tăng cường bằng nhiều biện pháp khác nhau như: rà soát các quy định nội bộ,
chấn chỉnh công tác cán bộ, cơ cấu lại mạng lưới ở đô thị, nâng cao trách nhiệm và
hiệu quả kiểm tra, kiểm soát nội bộ, điều chỉnh cơ cấu tín dụng, tập trung xử lý nợ xấu,
bán nợ cho VAMC..., nhưng vẫn còn nhiều hạn chế do những nguyên nhân khác nhau.
Để có thể tồn tạivà tiếp tục phát triển bềnvững trong sự cạnh tranh ngày càng gay
gắt, một trong những nhiệm vụ đầu tiên và trọng tâm của chi nhánh là nâng cao

chất lượng tín dụng. Nhận thức và mong muốn đóng góp một phần cơng sức cho
chi nhánh nơi mình đang làm việc, tác giả chọn đề tài “Chất lượng tín dụng tại
Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh


2

huyện Tân Trụ, tỉnh Long An ”để nghiên cứu làm luận văn thạc sĩ kinh tế chuyên
nghành Tài chính-Ngân hàng.
2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
2.1. Mục tiêu chung
Phân tích, đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lượng
tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh
huyện Tân Trụ, tỉnh Long An giai đoạn 2020-2025.
2.2. Mục tiêu cụ thể
Một là, phân tích và đánh giá đúng thực trạng chất lượng tín dụng tại Agribank
- Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An giai đoạn 2017-2019, làm rõ những kết quả
đạt được cũng như các hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế.
Hai là, đề xuất các giải pháp thích hợp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại
Agribank - Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An giai đoạn 2020-2025, đồng thời
kiến nghị với một số đối tượng có liên quan hỗ trợ để các giải pháp thực thi hiệu quả.
3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài:
Chất lượng tín dụng của ngân hàng thương mại và thực tiễn tại Agribank - Chi
nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An.
4. Phạm vi không gian nghiên cứu
- Tại Agribank - Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An.
- Phạm vi nghiên cứu: Dữ liệu sử dụng để phân tích hoạt động tín dụng và chất
lượng tín dụng tại Agribank - Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An giai đoạn năm
2017 đến năm 2019.
5. Phương pháp nghiên cứu

- Luận văn sử dụng phương pháp định tính cụ thể bao gồm các phương pháp
sau:
+ Phương pháp thống kê để xử lý và trình bày số liệu dưới hình thức các bảng
thống kê, biểu đồ thống kê minh chứng cho những nội dung phân tích và đánh giá.
+ Phương pháp phân tích được sử dụng để so sánh và tổng hợp kết quả nghiên
cứu từ đó đề xuất những giải pháp tối ưu để nâng cao chất lượng tín dụng tại Agribank
- Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An


3

6. Câu hỏi nghiên cứu
- Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển
Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An giai đoạn 2017-2019
như thế nào?
- Giải pháp gì để nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và
Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An giai đoạn
2020-2025.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm có 3
chương:
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ CHẤT
LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.
Chương 2. Thực trạng chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nơng nghiệp và Phát
triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An giai đoạn 20172019
Chương 3. Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại tại Ngân hàng Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Tân Trụ, tỉnh Long An
trong thời gian tới.

 



4

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG VÀ
CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1. Ngân hàng thương mại
1.1.1. Khái niệm
Lịch sử phát triển của hệ thống ngân hàng gắn liền với sự phát triển của nền kinh
tế hàng hố. Sự phát triển nhanh chóng của nền kinh tế thị trường đã làm biến đổi
mạnh mẽ hệ thống ngân hàng thương mại từ những hệ thống ngân hàng giản đơn, sơ
khai ban đầu trở thành những ngân hàng hiện đại. Khi mới ra đời, Ngân hàng thương
mại hoạt động chủ yếu là cho vay đối với lĩnh vực thương mại nhưng ngày nay hoạt
động của nó đã mang tính tổng hợp và đa năng. Tuỳ thuộc vào đặc thù hoàn cảnh thực
tế của từng quốc gia, từng đạo luật mà khái niệm ngân hàng thương mại có thể được
nhìn nhận dưới góc độ này hay góc độ khác.
Theo Bách khoa tồn thư mở (Wikipedia), cho đến thời điểm hiện nay có rất nhiều
khái niệm về NHTM:
- Ở Mỹ: Ngân hàng thương mại là công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp
dịch vụ tài chính và hoạt động trong ngành công nghiệp dịch vụ tài chính.
- Đạo luật ngân hàng của Pháp (1941) cũng đã định nghĩa: "Ngân hàng thương
mại là những xí nghiệp hay cơ sở mà nghề nghiệp thường xuyên là nhận tiền bạc của
cơng chúng dưới hình thức ký thác, hoặc dưới các hình thức khác và sử dụng tài
ngun đó cho chính họ trong các nghiệp vụ về chiết khấu, tín dụng và tài chính".
Theo cách tiếp cận của Peter S.Rose, tác giả cuốn Quản trị NHTM thì “Ngân hàng
là loại hình tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tài chính đa dạng
nhất, đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh tốn và thực hiện nhiều chức năng
tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào trong nền kinh tế”
Luật số 47/ 2010/ QH12 Luật các Tổ chức tín dụng định nghĩa: “Ngân hàng
thương mại là loại hình ngân hàng được thực hiện tất cả các hoạt động ngân hàng và

các hoạt động kinh doanh khác theo quy định của luật này, nhằm mục tiêu lợi nhuận”
[14].
Như vậy, có thể nói rằng NHTM là định chế tài trung gian quan trọng trong nền
kinh tế thị trường, giao dịch trực tiếp với khách hàng là các doanh nghiệp, tổ chức
đoàn thể xã hộivà cá nhân thực hiện huy động vốn dưới hình thức nhận tiền gửi hoạt


5

kỳ, tiền gửi định kỳ, phát hành kỳ phiếu, trái phiếu, đồng thời sử dụng vốn huy động
được để cho vay, chiết khấu, cung cấp các phương tiện thanh toán và cung ứng các
dịch vụ ngân hàng[6].
1.1.2. Hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại[14]:
Hoạt động ngân hàng là việc kinh doanh, cung ứng thường xuyên một hoặc một
số nghiệp vụ sau đây:
a) Nhận tiền gửi
b) Cấp tín dụng
c) Cung ứng các dịch vụ thanh toán qua tài khoản
Như vậy, hoạt động của ngân hàng thương mại bao gồm :
- Nhận tiền gửi: là hoạt động nhận tiền của tổ chức, cá nhân dưới hình thức tiền
gửi khơng kỳ hạn, tiền gửi có kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm, phát hành chứng chỉ tiền gửi,
kỳ phiếu, tín phiếu và các hình thức nhận tiền gửi khác theo nguyên tắc có hồn trả
đầy đủ tiền gốc, lãi cho người gửi tiền theo thỏa thuận.
- Cấp tín dụng:là việc thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền
hoặc cam kết cho phép sử dụng một khoản tiền theo ngun tắc có hồn trả bằng
nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho th tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng
và các nghiệp vụ cấp tín dụng khác.
- Cung cấp các dịch vụ thanh toán qua tài khoản:là việc cung ứng phương tiện
thanh toán; thực hiện dịch vụ thanh toán séc, lệnh chi, ủy nhiệm chi, nhờ thu, ủy nhiệm
thu, thẻ ngân hàng, thư tín dụng và các dịch vụ thanh tốn khác cho khách hàng thơng

qua tài khoản của khách hàng.
1.2. Tín dụng ngân hàng
1.2.1. Khái niệm về tín dụng[9]
Trong nền kinh tế hàng hóa, trong cùng một thời gian ln có một số người tạm
thời thừa vốn, có vốn tạm thời nhàn rỗi và có nhu cầu cho vay. Bên cạnh đó ln có
một số người tạm thời thiếu vốn, có nhu cầu đi vay. Hiện tượng này làm nảy sinh mối
quan hệ kinh tế mà nội dung của nó là vốn được dịch chuyển từ nơi tạm thời thừa sang
nơi tạm thời thiếu với điều kiện người đi vay phải hoàn trả vốn và lãi tiền vay cho
người cho vay sau một thời gian sử dụng vốn vay, đây chính là quan hệ tín dụng.
Như vậy, tín dụng là quan hệ vay mượn dựa trên nguyên tắc hồn trả. Tín dụng
là sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức hiện vật hay tiền tệ từ


6

người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định được trả lại với một
lượng lớn hơn.
Tín dụng có 3 đặc điểm cơ bản và nếu thiếu một trong 3 đặc điểm sau thì sẽ
khơng cịn phạm trù tín dụng nữa:
- Có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang người
khác.
- Sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.
- Khi hoàn trả lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo một
lượng giá trị lớn hơn gọi là lợi tức.
1.2.2. Khái niệm tín dụng ngân hàng [9]
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng với các chủ thể khác
trong xã hội. Ngân hàng là một định chế tài chính trung gian, do vậy trong quan hệ tín
dụng với các chủ thể kinh tế khác ngân hàng có thể vừa là người đi vay, vừa là người
cho vay.
- Với tư cách là người đi vay, ngân hàng huy động vốn dưới hình thức nhận tiền

gửi của các chủ thể kinh tế, các cá nhân hoặc phát hành chứng chỉ tiền gửi, kỳ phiếu,
trái phiếu ngân hàng.
- Với tư cách là người cho vay, ngân hàng cấp tín dụng đáp ứng kịp thời vốn
cho quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc tiêu dùng của các chủ thể kinh tế, cá nhân, từ
đó góp phần tích cực thúc đẩy sản xuất lưu thơng hàng hóa ngày càng phát triển.
Tín dụng ngân hàng cũng mang bản chất chung của quan hệ tín dụng, đó là
quan hệ vay mượn có hồn trả cả vốn và lãi sau một thời gian nhất định, là quan hệ
chuyển nhượng tạm thời quyền sử dụng vốn và là quan hệ bình đẳng cả hai bên cùng
có lợi.
Liên quan đến khái niệm về tín dụng, tại khoản 14 điều 4 Luật số
47/2010/QH12 của Quốc hội về Luật các tổ chức tín dụng ghi : “Cấp tín dụng là việc
thỏa thuận để tổ chức, cá nhân sử dụng một khoản tiền hoặc cam kết cho phép sử dụng
một khoản tiền theo nguyên tắc có hồn trả bằng nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho
th tài chính, bao thanh tốn, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ cấp tín dụng
khác” [14]
1.2.3. Đặc điểm của tín dụng ngân hàng [9]
Thứ nhất, tín dụng ngân hàng dựa trên cơ sở lòng tin.


7

Ngân hàng chỉ cấp tín dụng khi có lịng tin vào việc khách hàng sử dụng vốn
vay đúng mục đích, hiệu quả và có khả năng hồn trả nợ vay (gốc và lãi) đúng hạn.
Thứ hai, tín dụng là sự chuyển nhượng một tài sản có thời hạn.
Ngân hàng là trung gian tài chính “ đi vay để cho vay”, nên mọi khoản tín dụng
của ngân hàng đều phải có thời hạn, bảo đảm cho ngân hàng hoàn trả vốn huy động.
Thứ ba, tín dụng phải trên ngun tắc hồn trả cả gốc và lãi.
Nếu khơng có sự hồn trả thì khơng được coi là tín dụng. Giá trị hồn trả phải
lớn hơn giá trị lúc cho vay (giá trị gốc), nghĩa là ngoài việc hoàn trả giá trị gốc, khách
hàng phải trả cho ngân hàng một khoản lãi phải ln ln là một số dương, có như vậy

mới bù đắp được chi phí hoạt động và tạo ra lợi nhuận cho ngân hàng, phản ánh hoạt
động kinh doanh của ngân hàng.
Thứ tư, tín dụng là hoạt động tiềm ẩn rủi ro cao cho ngân hàng.
Việc thu hồi tín dụng phụ thuộc không những vào bản thân khách hàng, mà cịn
phụ thuộc vào mơi trường hoạt động ngồi tầm kiểm soát của khách hàng như sự biến
động về giá cả, lãi suất, tỷ giá, lạm phát, tăng trưởng kinh tế, thị trường, thiên tai... khi
khách hàng gặp khó khăn do mơi trường kinh doanh thay đổi , dẫn đến khó khăn trong
việc trả nợ, điều này khiến cho ngân hàng gặp rủi ro tín dụng.
Thứ năm, tín dụng ngân hàng trên sở cam kết hồn trả vơ điều kiện của người đi
vay cho ngân hàng là người cho vay.
Quá trình cho vay diễn ra trên cơ sở những căn cứ pháp lý chặt chẽ như: hợp
đồng tín dụng, khế ước vay tiền, hợp đồng bảo lãnh... Trong đó bên đi vay phải cam
kết hồn trả vơ điều kiện khoản vay và lãi cho ngân hàng khi đến hạn.
Thứ sáu, khác với tín dụng thương mại và tín dụng nhà nước, tín dụng ngân
hàng là quan hệ giữa ngân hàng là người cho vay và các chủ thể trong nền kinh tế là
người đi vay.
Thứ bảy, khác với tín dụng thương mại và tín dụng nhà nước, tín dụng ngân
hàng xét về thời gian gồm cả tín dụng ngắn hạn, trung hạn và dài hạn, trong khi tín
dụng thương mại thường chỉ là tín dụng ngắn hạn hoặc tín dụng nhà nước chủ yếu là
tín dụng trung và dài hạn.
Thứ tám, quy mơ tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng
và chủ yếu bằng tiền, còn tín dụng thương mại quy mơ tín dụng giới hạn trong phạm vị
hàng hóa của người cho vay.


8

Từ các đặc điểm trên tín dụng ngân hàng phải đảm bảo được hai nguyên tắc cơ
bản sau:
- Vốn vay phải được sử dụng đúng mục đích.

- Vốn vay phải được hoàn trả cả gốc và lãi đúng điều khoản đã được cam kết,
thỏa thuận ghi trong hợp đồng.
1.2.4. Phân loại tín dụng ngân hàng
Để phục vụ cho việc phân tích, quản lý hoạt động tín dụng hiệu quả, hạn chế
thấp nhất rủi ro tín dụng phát sinh, tín dụng cần được phân loại theo các tiêu chí khác
nhau tùy theo mục đích nghiên cứu. Tín dụng ngân hàng thường phân loại theo một số
tiêu thức sau:
1.2.4.1. Theo mục đích sử dụng tiền vay
-Tín dụng sản xuất kinh doanh: ngân hàng cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu sản
xuất kinh doanh của các chủ thể trong nền kinh tế trên mọi lĩnh vực: công nghiệp,
nông nghiệp, thương nghiệp, giao thông vận tải, bưu điện, dịch vụ…
- Tín dụng tiêu dùng: ngân hàng cho vay nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của
các cá nhân như mua sắm các vật dụng sinh hoạt, cho vay để trang trải các chi phí của
đời sống, cho vay thơng qua phát hành thẻ tín dụng…
1.2.4.2. Theo thời hạn sử dụng tiền vay
Theo cách này, tín dụng ngân hàng được chia thành ba loại:
- Tín dụng ngắn hạn: Tín dụng ngắn hạn có thời hạn cho vay tối đa 01 (một)
năm, cho vay ngắn hạn sử dụng chủ yếu để bù đắp nhu cầu vốn lưu động tạm thời
thiếu của các doanh nghiệp và nhu cầu chi tiêu ngắn hạn của các cá nhân.
- Tín dụng trung hạn: Là loại tín dụng có thời hạn cho vay trên 01 (một) năm
đến 05 (năm) năm, được dùng để cho vay vốn phục vụ nhu cầu mua sắm tài sản cố
định, cải tiến đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các cơng trình nhỏ… có thời hạn
thu hồi vốn nhanh.
- Tín dụng dài hạn: Là loại tín dụng có thời hạn cho vay trên 05 (năm) năm,
được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất có
quy mơ lớn.
Thơng thường tín dụng trung và dài hạn được đầu tư để hình thành vốn cố định và
một phần vốn tổi thiểu cho hoạt động sản xuất.
1.2.4.3. Theo hình thức đảm bảo tiền vay [13]



9

*Việc áp dụng biện pháp bảo đảm tiền vay hoặc không áp dụng biện pháp bảo
đảm tiền vay do tổ chức tín dụng và khách hàng thoả thuận. Việc thoả thuận về biện
pháp bảo đ3m tiền vay của tở chức tín dụng với khách hàng phù hợp với qui định của
pháp luật về biện pháp bảo đảm và pháp luật có liên quan.
*Tổ chức tín dụng quyết định và chịu trách nhiệm về việc cho vay không áp
dụng biện pháp bảo đảm tiền vay
*Khách hàng, bên bảo đảm phải phối hợp với tổ chức tín dụng đẻ xử lý tài sản
bảo đảm tiền vay khi có căn cứ xử lý theo thoả thuận cho vay, hợp đồng bảo đảm tiền
vay và qui định của pháp luật.
1.2.4.4. Căn cứ vào phương pháp hồn trả:
- Tín dụng trả góp: ngân hàng cho vay và khách hàng vay phải hoàn trả dần vốn
gốc và lãi theo định kỳ.
- Tín dụng phi trả góp: ngân hàng cho vay và khách hàng vay phải hoàn trả toàn
bộ vốn 1 lần khi đáo hạn, trả lãi có thể theo thoả thuận giữa hai bên.
- Tín dụng hoàn trả theo yêu cầu: là loại cho vay của ngân hàng mà việc thu nợ
được thực hiện theo yêu cầu hoàn trả của người đi vay trên cơ sở khả năng của người
đi vay và trong thời hạn hợp đồng đã thỏa thuận.
1.2.4.5. Phương thức cho vay [13]
* Cho vay từng lần: Mỗi lần cho vay, tổ chức tín dụng và khách hàng thực hiện
thủ tục cho vay và ký kết thỏa thuận cho vay.
*. Cho vay hợp vốn: Là việc có từ hai tổ chức tín dụng trở lên cùng thực hiện
cho vay đối với khách hàng để thực hiện một phương án, dự án vay vốn.
* Cho vay lưu vụ: Là việc tổ chức tín dụng thực hiện cho vay đối với khách
hàng để nuôi trồng, chăm sóc các cây trồng, vật ni có tính chất mùa vụ theo chu kỳ
sản xuất liền kề trong năm hoặc các cây lưu gốc, cây cơng nghiệp có thu hoạch hàng
năm. Theo đó, tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận dư nợ gốc của chu kỳ trước
tiếp tục được sử dụng cho chu kỳ sản xuất tiếp theo nhưng không vượt quá thời gian

của 02 chu kỳ sản xuất liên tiếp.
* Cho vay theo hạn mức: Tổ chức tín dụng xác định và thỏa thuận với khách
hàng một mức dư nợ cho vay tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian nhất định.
Trong hạn mức cho vay, tổ chức tín dụng thực hiện cho vay từng lần. Một năm ít nhất


10

một lần, tổ chức tín dụng xem xét xác định lại mức dư nợ cho vay tối đa và thời gian
duy trì mức dư nợ này.
* Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng: Tổ chức tín dụng cam kết đảm bảo
sẵn sàng cho khách hàng vay vốn trong phạm vi mức cho vay dự phòng đã thỏa thuận.
Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận thời hạn hiệu lực của hạn mức cho vay dự
phịng nhưng khơng vượt quá 01 (một) năm.
* Cho vay theo hạn mức thấu chi trên tài khoản thanh tốn: Tổ chức tín dụng
chấp thuận cho khách hàng chi vượt số tiền có trên tài khoản thanh toán của khách
hàng một mức thấu chi tối đa để thực hiện dịch vụ thanh toán trên tài khoản thanh
toán. Mức thấu chi tối đa được duy trì trong một khoảng thời gian tối đa 01 (một) năm.
* Cho vay quay vịng: Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận áp dụng cho
vay đối với nhu cầu vốn có chu kỳ hoạt động kinh doanh không quá 01 (một) tháng,
khách hàng được sử dụng dư nợ gốc của chu kỳ hoạt động kinh doanh trước cho chu
kỳ kinh doanh tiếp theo nhưng thời hạn cho vay không vượt quá 03 (ba) tháng.
* Cho vay tuần hồn (rollover): Tổ chức tín dụng và khách hàng thỏa thuận áp
dụng cho vay ngắn hạn đối với khách hàng với điều kiện:
- Đến thời hạn trả nợ, khách hàng có quyền trả nợ hoặc kéo dài thời hạn trả nợ
thêm một khoảng thời gian nhất định đối với một phần hoặc toàn bộ số dư nợ gốc của
khoản vay.
- Tổng thời hạn vay vốn không vượt quá 12 tháng kể từ ngày giải ngân ban đầu
và không vượt quá một chu kỳ hoạt động kinh doanh.
- Tại thời điểm xem xét cho vay, khách hàng khơng có nợ xấu tại các tổ chức

tín dụng. Trong q trình cho vay tuần hồn, nếu khách hàng có nợ xấu tại các tổ chức
tín dụng thì khơng được thực hiện kéo dài thời hạn trả nợ theo thỏa thuận.
* Các phương thức cho vay khác được kết hợp các phương thức cho vay theo
quy định, phù hợp với điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc
điểm của khoản vay.
1.2.4.6. Căn cứ vào hình thức pháp lý
* Chiết khấu thương phiếu: Là hoạt động khách hàng đem thương phiếu mà mình
có được do mua bán chịu trong hoạt động kinh doanh nhưng do thương phiếu đó chưa
đến hạn để thanh toán mà khách hàng lại cần tiền và khách hàng sẽ mang thương phiếu
đó đến NHTM xin chiết khấu.


11

Đặc điểm của hình thức chiết khấu là khách hàng luôn nhận được giá trị thấp
hơn giá trị của thương phiếu và NHTM trở thành người chủ của thương phiếu. Ngân
hàng không phải là người cho vay đối với chủ thương phiếu mà đây chỉ là hình thức
trao đổi trái quyền và đối với ngân hàng việc bỏ tiền hiện tại để thu về một khoản lớn
hơn trong tương lai với một mức lãi suất nhất định được coi như là hoạt động tín dụng.
Bản chất của chiết khấu thương phiếu là ngân hàng ứng tiền cho người bán và
thay thế người mua trả tiền trước cho người bán
* Cho vay: Là hình thức ngân hàng cho khách hàng mượn một lượng tiền nhất
định với cam kết trong hợp đồng tín dụng là khách hàng phải hồn trả cả gốc và lãi
trong một khoản thời gian nhất định.
* Bảo lãnh (tái bảo lãnh): Là hình thức ngân hàng cam kết thực hiện các nghĩa
vụ tài chính hộ khách hàng của mình. Mặc dù trong trường hợp này NHTM khơng
xuất tiền ra trực tiếp cho khách hàng của mình và chỉ thực hiện nghĩa vụ tài chính hộ
khách hàng khi khách hàng khơng hồn trả hoặc hồn trả khơng đầy đủ kịp thời cho
chủ nợ.
* Cho thuê tài chính: Là việc ngân hàng bỏ tiền ra mua tài sản và sau đó mang

cho khách hàng thuê theo những thỏa thuận nhất định về thời gian và giá cả…và để
được sử dụng tài sản th đó thì thì khách hàng cứ đến hàng tháng, quý hoặc năm tùy
theo thỏa thuận giữa hai bên mà phải thanh toán cho NHTM một khoản tiền nhất định.
* Bao thanh tốn: Là hình thức cấp tín dụng mà các tổ chức tín dụng áp dụng
cho doanh nghiệp là bên bán hàng thông qua việc mua lại các khoản phải thu phát sinh
từ việc mua, bán hàng hóa đã được bên bán hàng và bên mua hàng thỏa thuận trong
hợp đồng mua bán hàng hóa. TCTD với vai trị là đơn vị bao thanh tốn sẽ hỗ trợ
doanh nghiệp bổ sung vốn lưu động thúc đẩy hoạt động thương mại, bao gồm thương
mại trong nước và quốc tế.
Ngồi ra, tín dụng cịn có thể được phân loại theo: loại tiền, phạm vi quốc gia,
cơ cấu vốn tín dụng tham gia, đối tượng tạo lập của vốn vay…
1.2.5. Vai trị của tín dụng ngân hàng trong nền kinh tế thị trường [9]
1.2.5.1. Đối với ngân hàng thương mại
- Tín dụng là hoạt động mang lại nguồn thu nhập chủ yếu cho ngân hàng. Thu
nhập từ hoạt động tín dụng được hình thành chủ yếu bởi chênh lệch giữa lãi suất cho
vay và lãi suất huy động cùng với một số các khoản phí khác theo qui định, khoản thu


12

nhập này là phần thu nhập đáng kể trong tổng thu nhập của các NHTM. Đặc biệt ở các
nước chưa có thị trường vốn phát triển thì hoạt động cho vay truyền thống vẫn được
coi như hoạt động bao trùm nhất trong kinh doanh của NHTM. Do đó thu nhập từ cho
vay có thể xem như khoản thu nhập chính quyết định đến sự tồn tại và phát triển của
ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động tín dụng lại là hoạt động tiềm ẩn rủi ro lớn nhất trong
kinh doanh của ngân hàng nên các NHTM thường rất coi trọng việc nâng cao chất
lượng quản trị rủi ro tín dụng.
- Hoạt động tín dụng góp phần đa dạng hố hoạt động kinh doanh của ngân
hàng, giúp ngân hàng gia tăng thu nhập, giảm thiểu rủi ro thông qua cung cấp dịch vụ
thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ tư vấn, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ ngân hàng điện

tử..…
1.2.5.2. Đối với khách hàng
- Tín dụng ngân hàng đáp ứng nhu cầu vốn tạm thời thiếu hụt để đảm bảo quá
trình sản xuất được liên tục, duy trì thu nhập như trước đây. Đáp ứng nhu cầu tiêu
dùng của các cá nhân.
- Tín dụng ngân hàng góp phần tăng cường chế độ hạch toán kinh doanh đối
với khách hàng đi vay ngân hàng, vì khi đi vay, khách hàng phải tính tốn để sử dụng
tiền vay hiệu quả sao cho hồn trả gốc và lãi cho ngân hàng đầy đủ, đúng hạn như đã
cam kết và bản thân khách hàng phải có lời.
- Tín dụng ngân hàng cịn góp phần mở rộng hoạt động sử dụng sản phẩm, dịch
vụ khác của ngân hàng cho khách hàng.
1.2.5.3. Đối với nền kinh tế
- Tín dụng ngân hàng góp phần hình thành cơ cấu kinh tế mới hoặc duy trì cơ
cấu kinh tế đã có theo định hướng của Đảng và Nhà Nước thơng qua gia tăng số lượng
vốn tín dụng đầu tư vào ngành nghề, khu vực kinh tế trọng điểm hoặc thông qua
chương trình hỗ trợ lãi suất tín dụng để thực hiện các chính sách kinh tế, xã hội của
nhà nước trong từng thời kỳ.
- Tín dụng ngân hàng là một kênh đối với ngân hàng nhà nước để “Bơm tiền”
vào hoặc “Hút tiền” ra lưu thơng,qua đó kiềm chế lạm phát, ổn định sức mua của đồng
nội tệ và ngoại tệ góp phần phát triển kinh tế trong nước và thúc đẩy quá trình mở rộng
giao lưu kinh tế với các nước trong khu vực và trên thế giới.


13

- Tín dụng tại ngân hàng thương mại tạo nguồn thu không nhỏ cho ngân sách
nhà nước thông qua thuế thu nhập và lãi từ ủy thác đầu tư của Chính phủ.
Tóm lại, tín dụng ngân hàng có vai trị quan trọng đối với nền kinh tế đất nước,
là cầu nối giữa người có vốn và người cần vốn, từ đó thúc đẩy tái sản xuất mở rộng tạo
điều kiện thuận lợi cho nền kinh tế phát triển bền vững, kiềm chế lạm phát và tăng

cường chế độ hạch toán kinh doanh, giúp các doanh nghiệp khai thác hiệu quả nguồn
tài nguyên hiện có.
1.2.6. Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại
[9]

♦ Mức tăng hoặc giảm tuyệt đối của chỉ tiêu nghiên cứu (1.1)
Mức tăng trưởng tuyệt đối dư nợ (±) = tổng dư nợ năm (t) – tổng dư nợ năm (t1)
Công thức (1.1) sử dụng để đánh giá quy mơ tín dụng, cho người đọc thấy sự
biến động ( mức tăng hoặc giảm tuyệt đối ) giữa kỳ này với kỳ trước hoặc giữa thực tế
với kế hoạch về tổng dư nợ và mức dư nợ từng loại vay theo các tiêu chí phân loại
thích hợp.

♦ Mức tăng trưởng tương đối thể hiện:
Tốc độ phát triển của chỉ tiêu nghiên cứu (1.2)
Mức độ của chỉ tiêu kỳ t
Tốc độ phát triển của chỉ tiêu nghiên cứu (%) =

x 100
Mức độ của chỉ tiêu kỳ (t-1)

Tốc độ tăng hoặc giảm của chỉ tiêu nghiên cứu (1.3)
Mức tăng, giảm tuyệt đối
Tốc độ tăng, giảm của chỉ tiêu nghiên cứu (%) =

x 100
Mức độ của chỉ tiêu kỳ (t-1) 

Công thức (1.2) sử dụng để đánh giá việc thực hiện kế hoạch về tổng dư nợ tín
dụng, mức dư nợ từng loại vay, doanh số cho vay, tỷ lệ thu lãi tiền vay…
Công thức (1.3) sử dụng để đánh giá tốc độ tăng hoặc giảm về tổng dư nợ tín

dụng, mức dư nợ từng loại vay … kỳ này so với kỳ trước.

♦ Các chỉ tiêu đánh giá cơ cấu tín dụng
Cơ cấu dư nợ phản ánh tỷ trọng của các loại dư nợ trong tổng dư nợ, theo công
thức:


×