ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------
PHAN THỊ HẢI TÚ
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA
Ở VIỆT NAM
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
HÀ NỘI - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------------------
PHAN THỊ HẢI TÚ
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA
Ở VIỆT NAM
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH CHƢƠNG
HÀ NỘI - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn “Quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa ở
Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực có nguồn gốc rõ
ràng chƣa từng đƣợc cơng bố trong bất kỳ cơng trình nghiên cứu khoa học
nào khác trƣớc đây
Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm trƣớc nhà trƣờng về lời cam đoan này./.
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016
Học viên
Phan Thị Hải Tú
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, cho phép tôi đƣợc gửi lời cảm ơn sâu sắc tới Quý thầy cô
giáo trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội, khoa Kinh tế chính
trị, Phịng Sau Đại Học, đã nhiệt tình chỉ bảo, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi
hồn thiện q trình học tập nghiên cứu tại trƣờng. Đặc biệt chân thành cảm
ơn TS. Nguyễn Thanh Chƣơng bởi sự hƣớng dẫn tận tình, tỉ mỉ để tơi có thể
hồn thành luận văn này trong thời gian quy định.
Tơi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các phòng của Cục đƣờng thủy nội địa
Việt Nam đã cung cấp số liệu và tạo điều kiện cho tôi trong suốt thời gian học
tập, nghiên cứu và làm luận văn cao học.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới các bạn đồng nghiệp,
đồng môn, bạn bè cùng các thành viên trong gia đình đã ln khích lệ động
viên cổ vũ và giúp đỡ tôi về mặt tinh thần để tơi có thể hồn thành khố học.
Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2016
Học viên
Phan Thị Hải Tú
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................. i
DANH MỤC CÁC BẢNG.......................................................................................... ii
MỞ ĐẦU .....................................................................................................................1
Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA ............5
1.1.
Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
5
1.1.1.
Khái qt về VTTNĐ...............................................................................5
1.1.2.
Những cơng trình có liên quan đến đề tài đã được công bố ..................5
1.1.3.
Những khoảng trống cần nghiên cứu .....................................................8
1.2.
Cở sở lý luận về QLNN về VTTNĐ
10
1.2.1.
Một số khái niệm liên quan ...................................................................10
1.2.2.
Mục tiêu, vai trò của QLNN về VTTNĐ ...............................................14
1.2.3.
Nội dung của QLNN về VTTNĐ ...........................................................14
1.2.4.
Tiêu chí đánh giá công tác QLNN về VTTNĐ ......................................17
1.2.5.
Các yếu tố ảnh hưởng đến QLNN về VTTNĐ .......................................21
1.3.
Kinh nghiệm quốc tế về QLNN về VTTNĐ và bài học đối với Việt Nam 23
1.3.1.
Một số kinh nghiệm quốc tế về QLNN về VTTNĐ ................................23
1.3.2.
Bài học đối với Việt Nam ......................................................................29
Chƣơng 2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ THIẾT KẾ LUẬN VĂN ............31
2.1 Cách tiếp cận
31
2.2 Các phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể
31
2.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu
31
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp......................................................31
2.2.3. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quản lý .............................................32
2.2.4. Phương pháp hỏi ý kiến chuyên gia .........................................................32
2.2.5. Phương pháp bổ trợ khác .........................................................................33
Chƣơng 3 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VẬN TẢI THỦY NỘI
ĐỊA Ở VIỆT NAM ...................................................................................................34
3.1. Quá trình phát triển GTVT ĐTNĐ ở Việt Nam
34
3.2. Thực trạng hoạt động vận tải đƣờng thủy nội địa ở Việt Nam
36
3.3. Thực trạng QLNN về VTTNĐ ở Việt Nam
46
3.3.1. Xây dựng cơ chế, chính sách về VTTNĐ
46
3.3.3. Tổ chức thực hiện
54
3.3.3. Thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm lĩnh vực vận tải thủy nội địa .........74
3.4. Đánh giá chung về công tác quản lý nhà nƣớc về vận tải đƣờng thủy nội địa ở
Việt Nam trong những năm qua
75
3.4.1. Những kết quả đạt được ...........................................................................75
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ...............................................................77
Chƣơng 4 ĐỊNH HƢỚNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QLNN VỀ
VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA Ở VIỆT NAM ..............................................................85
4.1. Bối cảnh và thách thức đối với lĩnh vực vận tải thủy nội địa ở Việt Nam
85
4.1.1. Bối cảnh quốc tế .......................................................................................85
4.1.2. Bối cảnh trong nước .................................................................................86
4.2. Định hƣớng công tác quản lý nhà nƣớc về vận tải thủy nội địa ở Việt Nam 88
4.2.1. Quan điểm phát triển công tác quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa
giai đoạn 2016-2020 ..........................................................................................88
4.2.2. Mục tiêu công tác quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa giai đoạn
2016-2020 ...........................................................................................................89
4.2.3. Nhiệm vụ đặt ra đối với công tác quản lý nhà nước về vận tải thủy nội địa
giai đoạn 2016-2020 ..........................................................................................91
4.3. Một số nhóm giải pháp cụ thể
92
4.3.1. Nhóm giải pháp về cơ chế, chính sách........................................................92
4.3.2. Giải pháp về tổ chức bộ máy ....................................................................94
4.3.3. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực quản lý VTTNĐ .............................95
4.3.4. Giải pháp đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng GTVT ĐTNĐ ......................96
4.3.5. Tăng cường kết nối, nâng cao hiệu quả và phát triển hài hòa các phương
thức vận tải, phát triển vận tải đa phương thức và dịch vụ logistics .................98
4.3.6. Giải pháp tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra và thông tin tuyên
truyền về vận tải thủy nội địa .............................................................................98
KẾT LUẬN ............................................................................................................ 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 102
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Ký hiệu
STT
Nguyên nghĩa
1
Bộ GTVT
Bộ Giao thông vận tải
2
CCCM
Chứng chỉ chuyên môn
3
Cục ĐTNĐ Việt Nam Cục Đƣờng thủy nội địa Việt Nam
4
ĐTNĐ
Đƣờng thủy nội địa
5
GCNKNCM
Giấy chứng nhận khả năng chun mơn
6
GT
Giao thơng
7
HH
Hàng hóa
8
HK
Hành khách
9
KCHT
Kết cấu hạ tầng
10
QLNN
Quản lý nhà nƣớc
11
Sở GTVT
Sở Giao thông vận tải
12
VTTNĐ
Vận tải thủy nội địa
DANH MỤC CÁC BẢNG
TT
Bảng
Nội dung
Trang
1
Bảng 3.1
Tổng hợp sản lƣợng vận tải thủy nội địa, từ
37
2010 đến 2015
2
Bảng 3.2.
Tổng hợp vận tải sông pha biển năm 2014
38
3
Bảng 3.3.
Tổng hợp vận tải sơng pha biển năm 2015
38
4
Bảng 3.4
Phân tích doanh nghiệp vận tải đƣờng thủy nội
43
địa theo quy mô lao động và vốn năm 2011
5
Bảng 3.5
Hiện trạng một số cảng thủy nội địa chính
64
6
Bảng 3.6
Thống kê phƣơng tiện thủy nội địa
67
7
Bảng 3.7
Nguồn vốn cấp cho cơng tác bảo trì từ năm
70
2010-2015
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Việt Nam là một trong 10 nƣớc có mật độ sơng ngịi cao nhất thế giới
với hàng ngàn sông kênh dày đặc tạo thành mạng lƣới giao thông đƣờng thủy
rất thuật lợi, liên thông giữa các địa phƣơng và các vùng trong cả nƣớc. Hệ
thống giao thông thủy nội địa ở nƣớc ta bao gồm các sông, kênh, rạch, đầm,
phá, hồ, vụng, vịnh, ben bờ biển, tuyến từ đất liền ra đảo, tuyến nối các đảo
thuộc vùng nội thủy. Cả nƣớc hiện có 3.551 sơng, kênh, trong đó có 3045
sơng, kênh nội tỉnh và 406 sông, kênh liên tỉnh với tổng chiều dài khoảng
80577 km nối với biển thông qua cửa sông, trong đó có khoảng 42000 km
sơng, kênh có khả năng khai thác vận tải. Mật độ sơng ngịi Việt Nam vào loại
cao trên thế giới, đạt xấp xỉ 52,1 km/1000km2. Vùng có mật độ sơng kênh cao
nhất là Đồng bằng sơng Cửu Long (0,68km/km2) và Đồng bằng sơng Hồng
(0,45km/km2). (Tạp chí Biển và Bờ, số 8/2016). Với điều kiện thuận lợi nhƣ
vậy đã thúc đẩy giao thông vận tải thủy nội địa phát triển.
VTTNĐ là một trong 5 phƣơng thức vận tải ở nƣớc ta có vai trị rất
quan trọng. VTTNĐ khơng những có vai trị chung chuyển khối lƣợng hàng
hố, hành khách lớn mà còn tạo ra hàng triệu việc làm, góp phần bảo đảm an
sinh xã hội và bảo vệ quốc phịng an ninh.Vận tải thuỷ có tính xã hội hoá cao,
nhiều thành phần tham gia khai thác, kinh doanh; mặc dù là ngành nghề kinh
doanh có điều kiện, song điều kiện phải có để kinh doanh khơng phức tạp;
VTTNĐ vận chuyển hàng hoá với khối lƣợng lớn, nhiều chủng loại, đặc biệt
là hàng siêu trƣờng, siêu trọng mà các hình thức khác khơng vận chuyển
đƣợc. Ngồi ra, VTTNĐ còn là phƣơng thức vận tải tiết kiệm năng lƣợng,
giảm nguy cơ ô nhiễm, bảo vệ môi trƣờng và tăng hiệu quả sử dụng đất.
- Về hoạt động vận tải hiện nay chủ yếu là hoạt động kinh doanh cá
thể, hộ gia đình, hoạt động tự phát khơng theo quy hoạch định hƣớng chung,
1
chƣa có sự gắn kết với nhau trong sản xuất, thiếu những doanh nghiệp lớn đi
đầu trong vận tải thủy. Đối với vận tải đƣờng thủy nội địa có cự ly ngắn,
phƣơng thức vận tải đƣờng bộ vẫn đƣợc các doanh nghiệp, tổ chức cá nhân
lựa chọn là chủ yếu (do hàng đƣợc vận chuyển từ kho đến kho, thời gian vận
chuyển nhanh hơn).
- Về đội tàu vận tải hiện nay chủ yếu là loại tàu có trọng tải cơng suất
nhỏ, tuổi đời phƣơng tiện cao, chất lƣợng kém, khả năng an tồn thấp.
- Về cơng tác quản lý nhà nƣớc về vận tải thủy nội địa hiện nay:
+ Không có cơ chế chính sách cụ thể về đầu tƣ, kêu gọi đầu tƣ vào
đƣờng thuỷ nội địa.
+ Khơng có cơ chế cụ thể để khuyến khích các doanh nghiệp vận tải
thuỷ nội địa đƣợc ƣu đãi về thuế, phí, lệ phí, vay vốn với lãi suất ƣu đãi trong
đóng mới phƣơng tiện thủy, mua thiết bị bốc xếp hàng hóa.
+ Khơng có chính sách vĩ mơ về điều tiết các phƣơng thức vận tải hàng
container bằng đƣờng thuỷ nội địa, đƣờng sắt.
+ Quy hoạch về giao thơng khơng có kết nối giữa các phƣơng thức vận
tải để đạt hiệu quả cao trong quá trình khai thác.
Giải pháp QLNN về VTTNĐ là yêu cầu cấp thiết đối với sự phát triển
kinh tế xã hội của đất nƣớc. Vậy làm thế nào để thực hiện công tác QLNN về
VTTNĐ đạt mục tiêu đề ra trong thời gian tới?
Chính vì vậy, với những kiến thức đƣợc học và là một cán bộ quản lý
ngành đƣờng thủy nội địa, tôi chọn nghiên cứu vấn đề: “Quản lý nhà nƣớc
về vận tải thủy nội địa ở Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ.
* Câu hỏi nghiên cứu:
Trong thời gian tới Cục Đƣờng thủy nội địa Việt Nam cần phải làm gì
và làm nhƣ thế nào để hồn thiện cơng tác QLNN về VTTNĐ ở Việt Nam.
2
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục đích nghiên cứu
Phân tích đánh giá hiện trạng về quản lý nhà nƣớc về vận tải thủy nội
địa và đƣa ra giải pháp hoàn thiện QLNN về VTTNĐ ở Việt Nam giai đoạn
2016-2020
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Luận văn có các nhiệm vụ chính sau:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận - cơ sở pháp lý trong hoạt động vận tải
thủy và quản lý nhà nƣớc về vận tải thủy nội địa.
- Khảo cứu thực trạng hoạt động vận tải thủy nội địa và thực trạng quản
lý nhà nƣớc về vận tải thủy ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay;
- Đề ra các giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nƣớc về vận tải
thủy nội địa ở Việt Nam.
3. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu thực trạng hoạt động vận tải thủy và thực trạng
quản lý nhà nƣớc về vận tải thủy nội địa ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay;
Đánh giá và chỉ ra những hạn chế còn tồn tại trong quản lý nhà nƣớc về vận
tải thủy nội địa; Từ đó đề ra những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản
lý nhà nƣớc về vận tải thủy nội địa ở Việt Nam.
- Phạm vi về không gian:
Nghiên cứu đánh giá hiện trạng công tác quản lý nhà nƣớc về vận tải
thủy nội địa.
- Phạm vi về thời gian:
Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về vận tải thủy nội địa
giai đoạn 2010-2015, mục tiêu, phƣơng hƣớng và đề xuất giải pháp trong giai
đoạn 2016-2020.
4. Đóng góp mới của đề tài
- Làm sâu sắc hơn về thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về VTTNĐ,
chỉ ra những thành công, hạn chế và nguyên nhân.
3
- Đƣa ra các giải pháp để góp phần hồn thiện hoạt động quản lý nhà
nƣớc lĩnh vực vận tải thủy nội địa ở Việt Nam, phù hợp với điều kiện phát
triển kinh tế xã hội và đặc điểm trong khai thác của vận tải thủy nội địa.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và các phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu thành
4 chƣơng:
- Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực
tiễn về QLNN về VTTNĐ
- Chƣơng 2. Phƣơng pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn
- Chƣơng 3. Thực trạng công tác QLNN về VTTNĐ ở Việt Nam giai
đoạn 2010-2015
- Chƣơng 4. Định hƣớng và một số giải pháp hồn thiện cơng tác
QLNN về VTTNĐ ở Việt Nam
4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VẬN TẢI THỦY NỘI ĐỊA
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
1.1.1. Khái quát về VTTNĐ
Vận tải thủy nội địa ra đời sớm nhất so với các ngành vận tải khác nhƣ:
Vận tải đƣờng biển, vận tải đƣờng sắt, vận tải đƣờng bộ, vận tải đƣờng hàng
không. Chính vì vậy vận tải thủy nội địa có những đặc điểm riêng, đó là:
- Đặc điểm lớn nhất của hoạt động vận tải là mang tính phục vụ. Đặc
điểm này chỉ rõ vai trò của vận tải trong nền kinh tế quốc dân.
- Mang tính thơng nhất giữa sản xuất và tiêu thụ. Tiêu thụ và sản xuất
gắn chặt với nhau một cách đồng thời. Tính thống nhất giữa sản xuất và tiêu
thụ đƣợc xét trên 3 mặt: Thời gian, không gian và quy mô.
- Trong hoạt động vận tải khơng có sản xuất dự trữ. Đây là do tính
thống nhất giữa sản xuất và tiêu thụ. Do đó, trong sản xuất vận tải phải có dự
trữ phƣơng tiện để đáp ứng nhu cầu của vận tải.
- Trong vận tải khơng có hoạt động trung gian giữa sản xuất và tiêu thụ.
- Là hoạt động sản xuất phức tạp bao gồm nhiều bộ phận hợp thành
(Cục ĐTNĐ Việt Nam, 2014)
1.1.2. Những cơng trình có liên quan đến đề tài đã đƣợc công bố
Giao thông vận tải đƣờng thuỷ nội địa đã có q trình phát triển lâu đời
do điều kiện sông nƣớc tự nhiên phong phú và sự tiện dụng của bản thân
phƣơng thức vận tải này. Trong suốt chiều dài lịch sử hoạt động vận tải thuỷ
nội địa luôn gắn liền với các giai đoạn phát triển kinh tế, xã hội của đất nƣớc
và đóng góp phần tích cực vào hoạt động giao thơng vận tải chung tồn quốc.
Hiện nay, khi phƣơng thức vận tải bằng đƣờng bộ đang quá tải, việc
vận tải bằng đƣờng thủy nội địa ngày càng có xu hƣớng tăng cao bởi những
5
ƣu việt của phƣơng thức vận tải này mang lại nhƣ chí phí rẻ, ít ơ nhiễm mơi
trƣờng, vận tải đƣợc hàng siêu trƣờng siêu trọng. Khi nhu cầu vận tải bằng
đƣờng thủy nội địa tăng, cũng địi hỏi cơng tác quản lý nhà nƣớc về vấn đề
này phải có những thay đổi cho phù hợp.
Dƣới đây là một số cơng trình nghiên cứu đã và đang đƣợc triển khai
có liên quan đến đề tài đã đƣợc cơng bố chính thức:
- Bộ GTVT đã ra Quyết định số 1385/QĐ-BGTVT ngày 17/4/2015
phê duyệt Đề án Tái cơ cấu vận tải thủy nội địa đến năm 2020.
Theo đó, Đề án hƣớng tới mục tiêu cụ thể về sản lƣợng, thị phần,
phƣơng tiện, phát triển vận tải sông pha biển, số lƣợng luồng, tuyến, cảng,
bến thủy nội địa.
- Tạp chí Biển và Bờ số ra tháng 8/2016 với chủ đề “Đƣờng thủy nội
địa Việt Nam – Hội nhập và phát triển”
Trong Tạp chí Biển và Bờ số ra tháng 8 năm 2016 có đăng các bài báo
cáo khoa học tại Hội thảo quốc tế: Đƣờng thủy nội địa Việt Nam – Hội nhập
và phát triển. Trong đó, có một số bài liên quan đến đề tài nghiên cứu nhƣ:
Giao thông thủy nội địa trong sự nghiệp cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa, Tăng
cƣờng đào tạo nâng cao chất lƣợng, một động lực cho phát triển giao thông
ĐTNĐ, Ứng dụng kỹ thuật đo sau đa tia trong khảo sát luồng ĐTNĐ.
- Giáo trình bổ túc cấp giấy chứng nhận khả năng chuyên môn máy
trƣởng hạng nhì mơn Kinh tế vận tải của Cục ĐTNĐ Việt Nam năm 2014
Giáo trình này của Cục Đƣờng thủy nội địa Việt Nam biên soạn năm
2014, trong đó bao gồm tài liệu của các môn học để bổ túc nâng hạng giấy
chứng nhận khả năng chuyên môn thuyền trƣởng hạng ba. Trong các môn học
6
có mơn Kinh tế vận tải có giảng dạy về vị trí, vai trị, đặc điểm của ngành
VTTNĐ.
Luận văn Thạc sỹ :Ngành vận tải biển Việt Nam. Thực trạng và giải
-
pháp phát triển năm 2011của Nguyễn Thị Hằng
Đây là luận văn nghiên cứu về lĩnh vực vận tải biển Việt Nam, có tính
chất gần giống với ngành vận tải thủy nội địa. Luận văn nghiên cứu thực trạng
ngành vận tải biển Việt Nam, đƣa ra những đánh giá chung và đề xuất giải
pháp phát triển vận tải biển.
European Parliamentary Research Service Blog có bài viết: Inland
-
waterways in the EU nói về thực trạng và kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về
vận tải thủy nội địa ở EU
Viện chiến lƣợc và phát triển giao thơng vận tải có đăng bài dịch:
-
Kinh nghiệm phát triển vận tải thủy nội địa của ba nước Trung Quốc, Ấn Độ
và Brasil.
Trong đó có nêu vắn tắt kinh nghiệm phát triển vận tải thủy nội địa
của Trung Quốc. Chúng ta có thể rút ra một số bài học để áp dụng cho Việt
Nam do Việt Nam và Trung Quốc có nhiều điểm tƣơng đồng về vị trí địa lý,
điều kiện tự nhiên và văn hóa.
- Ngồi ra, trong báo cáo tổng kết các năm 2010-2015 của Cục Đƣờng
thủy nội địa Việt Nam cũng đã chỉ ra thực trạng của ngành VTTNĐ Việt
Nam, những việc đã làm đƣợc, phƣơng hƣớng trong các năm tiếp theo. Tuy
nhiên cũng chƣa đƣa ra đƣợc giải pháp tồng thể để hoàn thiện cơng tác QLNN
về VTTNĐ trong thời gian tới.
Tính đến thời điểm hiện tại theo nghiên cứu của tác giả vẫn chƣa có
cơng trình nghiên cứu đi sâu vào lĩnh vực quản lý nhà nƣớc về vận tải đƣờng
thủy nội địa. Một số nội dung đƣợc đề cập trong thời gian qua chỉ mang tính
7
chất phản ánh thực trạng của hoạt động vận tải thủy nội địa và thực trạng
công tác quản lý nhà nƣớc về vận tải thủy nội địa mà chƣa phân tích những ƣu
nhƣợc điểm của cơng tác quản lý nhà nƣớc về VTTNĐ cũng nhƣ đƣa ra
những giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác QLNN về vận tải đƣờng thủy nội
địa để phƣơng thức vận tải này phát triển hơn, xứng đáng với tiềm năng của
nó.
1.1.3. Những khoảng trống cần nghiên cứu
Nền kinh tế thế giới đang dần dần phục hồi với xu thế vận tải hàng hóa
quốc tế, xu thế container hóa ngày càng mạnh mẽ, vận tải bằng đƣờng biển
(đặc biệt là vận tải container) bắt đầu tăng tốc trở lại, các loại hình vận tải hỗ
trợ cho hoạt động vận tải biển trong đó có đƣờng thủy nội địa có nhiều tiềm
năng và cơ hội để phát triển.
Các quốc gia châu âu nhƣ: Hà Lan, Bỉ, Đức…vv có lợi thế về sơng
ngịi, hệ thống vận tải thủy ở các quốc gia này phát triển. Một số quốc gia
khác trong khu vực châu Á và Đông Nam Á nhƣ: Ấn Độ, Trung Quốc,
Inđonesia, Thái Lan…vv cũng có hệ thống vận tải thủy đƣợc đầu tƣ bài bản,
vận tải thủy đƣợc lựa chọn là bƣớc đột phá trong phát triển giao thơng vận tải
và kinh tế xã hội nói chung. Tiềm năng vận tải thủy nội địa của các nƣớc
trong khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng (ESCAP) ở thế kỷ 21 sẽ đƣợc phát
triển hơn
Phát triển vận tải thủy nội địa là đầu mối quan tâm chính của nhiều
quốc gia nhằm đạt mục tiêu phát triển một nền kinh tế bền vững, môi trƣờng
ổn định, tiết kiệm năng lƣợng và giảm chi phí xã hội.
Sự phát triển mạnh mẽ của một số nƣớc khu vực trong điều kiện hội
nhập Đông Nam Á và thực hiện các hiệp định mậu dịch tự do ngày càng sâu
rộng, mở ra thị trƣờng rộng lớn nhƣng cũng tạo ra sự cạnh tranh quyết liệt.
8
Kinh tế thế giới tuy bắt đầu đã hồi phục nhƣng cịn nhiều khó khăn, bất ổn; sự
điều chỉnh chính của các nƣớc, nhất là nƣớc lớn sẽ có tác động đến nƣớc ta.
Theo đánh giá của tổ chức ngân hàng thế giới và Liên hợp quốc, xác
định giao thông vận tải luôn là xƣơng sống của nền kinh tế, đặc biệt đối với
các nƣớc đang phát triển nhƣ Việt Nam. Trong hệ thống giao thông vận tải,
lĩnh vực vận tải đƣờng thủy nội địa đƣợc xác định là phƣơng thức vận tải có
nhiều ƣu việt: nhƣ vận tải khối lƣợng lớn, giá cả hợp lý, giảm ô nhiễm môi
trƣờng…vv.
Do đó, trƣớc bối cảnh quốc tế nhƣ hiện nay sẽ phải làm gì đề hồn
thiện cơng tác QLNN để VTTNĐ của Việt Nam không bị tụt hậu trong nền
kinh tế mở và hội nhập sâu rộng nhƣ hiện nay.
- Ngành vận tải thủy nội địa nƣớc ta phải đối mặt với nhiều khó khăn
và thách thức, đặt biệt là trƣớc tình hình diễn biến phức tạp của nền kinh tế
thế giới và trong nƣớc, ảnh hƣớng đến ổn định kinh tế vĩ mơ. Trƣớc tình hình
đó, Chính phủ đã ban hành Nghị Quyết số 11/NQ-CP ngày 24/2/2011 về các
nhóm giải pháp chủ yếu để thực hiện nhiệm vụ trọng tâm, cấp bách hiện nay
là kiềm chế lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, bảo đảm an sinh xã hội với các
nội dung chủ yếu: thắt chặt chính sách tiền tệ, thực hiện chính sách tài khóa
chặt chẽ, cắt giảm đầu tƣ cơng. Những khó khăn của nền kinh tế đã tác động
ảnh hƣởng sâu sắc đến hoạt động giao thơng vận tải thủy nội địa; nhiều cơng
trình, dự án đầu tƣ phải dừng, giãn tiến độ ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng, tiến
độ cơng trình hiệu quả đầu tƣ và gây khó khăn cho cơng tác đảm bảo giao
thơng. Việc sử dụng vốn ngân sách nhà nƣớc để đầu tƣ kết cấu hạ tầng giao
thông đƣờng thủy sẽ là khó khăn, khó huy động đƣợc nguồn vốn lớn. Vì vậy,
việc nghiên cứu làm sao để sử dụng hiệu quả vốn đầu tƣ cơng và kêu gọi vốn
đầu tƣ ngồi ngân sách là hết sức quan trọng để thúc đấy VTTNĐ phát triển
trong giai đoạn hiện nay.
9
- Hiện tại, lực lƣợng cán bộ QLNN về VTTNĐ cịn mỏng, thiếu cán
bộ có năng lực tâm huyết với nghề để đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ QLNN
của ngành. Do đó việc đào tạo nguồn nhân lực này cần đƣợc quan tâm hơn
nữa.
- Trong thời đại khoa học kỹ thuật tiến bộ nhƣ hiện nay, chúng ta nên
áp dụng thế nào để phát triển VTTNĐ cũng là vấn đề cần nghiên cứu.
- Trong xu thế tồn cầu hóa nhƣ hiện nay, cần phải làm gì để thúc đẩy
hợp tác quốc tế về VTTNĐ.
- Một nội dung quan trọng của QLNN nói chung là thanh tra, kiểm tra
việc thực hiện các quy định của pháp luật. QLNN về VTTNĐ cũng khơng
nằm ngồi quy luật đó. Do vậy, cần nghiên cứu vấn đề việc thực hiện công tác
thanh tra, kiểm tra trong giai đoạn hiện nay và làm thế nào để tăng cƣờng
công tác thanh tra, kiểm tra về VTTNĐ trong thời gian tới.
1.2. Cở sở lý luận về QLNN về VTTNĐ
1.2.1. Một số khái niệm liên quan
Đƣờng thủy nội địa bao gồm luồng, âu tàu, các cơng trình đƣa
phƣơng tiện qua đập, thác trên sông, kênh, rạch hoặc luồng trên hồ, đầm, phá,
vụng, vịnh, ven bờ biển, ra đảo, nối các đảo thuộc nội thuỷ của nƣớc Cộng
hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đƣợc tổ chức quản lý, khai thác giao thông
vận tải.
Vận tải
Theo nghĩa rộng, vận tải là một quy trình kỹ thuật nhằm di chuyển vị
trí của con ngƣời và vật phẩm trong khơng gian.
Theo nghĩa hẹp (dƣới giác độ kinh tế), vận tải là sự di chuyển vị trí
của hành khách và hàng hố trong khơng gian khi thoả mãn đồng thời 2 tính
chất: là một hoạt động sản xuất vật chất và là một hoạt động kinh tế độc lập.
10
Phƣơng tiện thuỷ nội địa (sau đây gọi là phƣơng tiện) là tàu, thuyền
và các cấu trúc nổi khác, có động cơ hoặc khơng có động cơ, chun hoạt
động trên đƣờng thuỷ nội địa.
Phƣơng tiện thô sơ là phƣơng tiện khơng có động cơ chỉ di chuyển
bằng sức ngƣời hoặc sức gió, sức nƣớc.
Bè là phƣơng tiện đƣợc kết ghép lại bằng tre, nứa, gỗ hoặc các vật
nổi khác để chuyển đi hoặc dùng làm phƣơng tiện vận chuyển tạm thời trên
đƣờng thuỷ nội địa.
Trọng tải tồn phần của phƣơng tiện là khối lƣợng tính bằng tấn của
hàng hố, nhiên liệu, dầu bơi trơn, nƣớc trong khoang két, lƣơng thực, thực
phẩm, hành khách và hành lý, thuyền viên và tƣ trang của họ.
Sức chở ngƣời của phƣơng tiện là số lƣợng ngƣời tối đa đƣợc phép
chở trên phƣơng tiện, trừ thuyền viên, ngƣời lái phƣơng tiện và trẻ em dƣới
một tuổi.
Ngƣời vận tải là tổ chức, cá nhân sử dụng phƣơng tiện để vận tải
ngƣời, hàng hóa trên đƣờng thuỷ nội địa.
Ngƣời kinh doanh vận tải là ngƣời vận tải giao kết hợp đồng vận tải
hàng hoá, hành khách với ngƣời thuê vận tải để thực hiện việc vận tải hàng
hoá, hành khách mà có thu cƣớc phí vận tải.
Hoạt động VTTNĐ:
- Vận tải đƣờng thuỷ nội địa gồm vận tải ngƣời, vận tải hàng hoá.
- Kinh doanh vận tải đƣờng thuỷ nội địa là kinh doanh có điều kiện.
- Ngƣời vận tải đƣờng thuỷ nội địa chỉ đƣợc đƣa phƣơng tiện vào
khai thác đúng với công dụng và vùng hoạt động theo giấy chứng nhận an
toàn kỹ thuật và bảo vệ môi trƣờng của cơ quan đăng kiểm.
- Khi vận tải, hàng hoá phải đƣợc sắp xếp gọn gàng, chắc chắn, bảo
đảm ổn định phƣơng tiện, khơng che khuất tầm nhìn của ngƣời điều khiển
11
phƣơng tiện, không ảnh hƣởng đến hoạt động của thuyền viên khi làm nhiệm
vụ, không gây cản trở đến hoạt động của các hệ thống lái, neo và các trang
thiết bị an tồn khác; khơng đƣợc xếp hàng hố vƣợt kích thƣớc theo chiều
ngang, chiều dọc của phƣơng tiện.
- Ngƣời kinh doanh vận tải hàng hoá dễ cháy, dễ nổ trên đƣờng thuỷ
nội địa phải mua bảo hiểm trách nhiệm dân sự của ngƣời kinh doanh vận tải
đối với ngƣời thứ ba; ngƣời kinh doanh vận tải hành khách phải mua bảo
hiểm trách nhiệm dân sự của ngƣời kinh doanh vận tải đối với hành khách.
Điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, số tiền bảo hiểm tối thiểu do Chính
phủ quy định.
- Tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động vận tải đƣờng thuỷ nội địa
ngoài việc thực hiện các quy định về vận tải của Luật này còn phải thực
hiện các quy định khác của pháp luật có liên quan.(Luật_số_23/2004/QH11
Điều 77)
Vận tải hành khách đƣờng thủy nội địa
- Vận tải hành khách đƣờng thuỷ nội địa gồm các hình thức sau đây:
+ Vận tải hành khách theo tuyến cố định là vận tải có cảng, bến nơi đi,
cảng, bến nơi đến và theo biểu đồ vận hành ổn định;
+ Vận tải hành khách theo hợp đồng chuyến là vận tải theo yêu cầu
của hành khách trên cơ sở hợp đồng;
+ Vận tải hành khách ngang sông là vận tải từ bờ bên này sang bờ bên
kia, trừ vận tải ngang sông bằng phà.
Luồng chạy tàu thuyền (sau đây gọi là luồng) là vùng nƣớc đƣợc
giới hạn bằng hệ thống báo hiệu đƣờng thuỷ nội địa để phƣơng tiện đi lại
thơng suốt, an tồn. (Luật_số_23/2004/QH11 Điều 78)
Các khái niệm cảng, bến thủy nội địa đƣợc quy định trong Luật sửa đổi
bổ sung Luật Giao thông đƣờng thủy nội địa năm 2014 nhƣ sau:
12
Cảng thủy nội địa:
- Cảng thủy nội địa là hệ thống cơng trình đƣợc xây dựng để
phƣơng tiện, tàu biển neo đậu, xếp dỡ hàng hóa, đón trả hành khách và thực
hiện dịch vụ hỗ trợ khác. Cảng thủy nội địa có vùng đất cảng và vùng nƣớc
cảng.
- Vùng đất cảng đƣợc giới hạn để xây dựng cầu cảng, kho, bãi, nhà
xƣởng, trụ sở, cơ sở dịch vụ, hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, điện,
nƣớc, lắp đặt thiết bị và cơng trình phụ trợ khác.
- Vùng nƣớc cảng đƣợc giới hạn để thiết lập vùng nƣớc trƣớc cầu
cảng, vùng quay trở, khu neo đậu, khu chuyển tải, khu hạ tải, khu tránh bão;
- Cảng thủy nội địa gồm cảng tổng hợp, cảng hàng hóa, cảng hành
khách, cảng chuyên dùng và đƣợc phân thành cảng loại I, loại II, loại III.
Bến thủy nội địa là cơng trình độc lập có quy mơ nhỏ, gồm vùng
đất và vùng nƣớc trƣớc bến để phƣơng tiện neo đậu, xếp dỡ hàng hóa, đón trả
hành khách và thực hiện dịch vụ hỗ trợ khác. Bến thủy nội địa gồm bến hàng
hóa, bến hành khách, bến tổng hợp, bến khách ngang sông, bến chuyên dùng.
Quản lý nhà nƣớc
Có nhiều định nghĩa về quản lý nhà nƣớc nhƣ:
- Quản lý nhà nƣớc là một dạng quản lý đặc biệt, đƣợc sử dụng các
quyền lực nhà nƣớc lập pháp, hành pháp, tƣ pháp để quản lý mọi mặt của đời
sống xã hội.
- Quản lý nhà nƣớc là một dạng quản lý do nhà nƣớc làm chủ thể, định
hƣớng điều hành, chi phối…để đạt đƣợc mục tiêu kinh tế xã hội trong những
giai đoạn lịch sử nhất định (Phan Huy Đƣờng, 2012)
QLNN về VTTNĐ:
13
QLNN về VTTNĐ là một dạng quản lý do nhà nƣớc làm chủ thể,
định hƣớng, điều hành lĩnh vực VTTNĐ để đạt đƣợc mục tiêu phát triển
VTTNĐ trong những giai đoạn lịch sử nhất định.
QLNN về VTTNĐ nhằm để ra các chủ trƣơng, chính sách, tổ
chức quản lý để phát triển tồn ngành, tạo mơi trƣờng cho các tổ chức, cá
nhân, đơn vị kinh tế phát huy tính chủ động, nâng cao hiệu quả hoạt động sản
xuất kinh doanh và các hoạt động giao lƣu kinh tế văn hóa khác bằng đƣờng
thủy nội địa.
1.2.2. Mục tiêu, vai trò của QLNN về VTTNĐ
* Mục tiêu:
- Phát triển thị trƣờng vận tải thủy nội địa có cơ cấu hợp lý, tăng thị
phần vận tải thủy nội địa giảm tải cho đƣờng bộ.
- Nâng cao chất lƣợng dịch vụ, giảm chi phí vận tải,
- Phát triển vận tải đa phƣơng thức, dịch vụ logistics và kết nối hiệu
quả các phƣơng thức vận tải. (Bộ GTVT, 1385/QĐ-BGTVT, 2015)
* Vai trị
QLNN nói chung có vai trò nòng cốt giúp các hoạt động kinh tế đạt
mục tiêu đề ra, các hoạt động văn hóa – xã hội diễn ra trôi chảy đúng với định
hƣớng phát triển của mỗi quốc gia.
QLNN về VTTNĐ nói riêng có vai trò định hƣớng giúp các hoạt động
vận tải đi đúng hƣớng, đạt đƣợc các mục tiêu đề ra. Mặt khác QLNN cịn có
vai trị điều tiết giúp các hoạt động VTTNĐ sn sẻ, tiết kiệm chi phí cho
ngƣời dân và doanh nghiệp.
1.2.3. Nội dung của QLNN về VTTNĐ
1.2.3.1. Xây dựng cơ chế, chính sách về VTTNĐ
14
Cơ chế quản lý là hệ thống các nguyên tắc, các hình thức, phƣơng
pháp và các cơng cụ quản lý mà nhà nƣớc sử dụng để tác động lên
đối tƣợng quản lý.
Chính sách quản lý:
- Hệ thống chính sách: là tồn bộ các chính sách mà nhà nƣớc sử dụng
trong mỗi giai đoạn phát triển cụ thể ví dụ nhƣ chính sách thuế, phí, chính
sách cơ cấu thành phần, …
- Vai trò:
+ Là các giải pháp quản lý theo hƣớng trọng tâm, trọng điểm;
+ Là sự động não, cân nhắc tính tốn của nhà nƣớc;
+ Là cách khai thác các mặt mạnh, hạn chế các mặt yếu cụ thể nào đó
của nhà nƣớc.
1.2.3.2. Xây dựng kế hoạch
- Kế hoạch là tập hợp các mục tiêu phải làm và các phƣơng tiện,
nguồn lực, phƣơng thức tiến hành để đạt tới mục tiêu đã định.
- Phân loại:
+ Chiến lƣợc phát triển;
+ Quy hoạch phát triển;
+ Kế hoạch cụ thể (dài hạn, ngắn hạn, trung hạn);
+ Chƣơng trình;
+ Dự án.
- Vai trị:
+ Kế hoạch là sự tính tốn, cân nhắc kỹ trƣớc khi hành động, nhờ đó rủi
ro, ách tắc sẽ đƣợc hạn chế, các nguồn lực đƣợc sử dụng tốt.
+ Kế hoạch vạch viễn cảnh tƣơng lai cho con ngƣời, tạo niềm tin hành
động tích cực cho con ngƣời
+ Kế hoạch là cơ sở để cơng tác kiểm tra có căn cứ thực hiện
15
1.2.3.3. Tổ chức thực hiện
Tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, kế hoạch (sau đây gọi chung là
chính sách) để quản lý VTTNĐ đóng vai trị vơ cùng quan trọng. Nếu việc
xây dựng chính sách đã tốt rồi thì việc tiếp theo là phải làm tốt việc thực thi
chính sách.
Tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách, kế hoạch và pháp luật để quản lý
VTTNĐ bao gồm những nội dung chủ yếu sau:
- Tổ chức bộ máy quản lý về VTTNĐ
- Tổ chức quản lý cảng, bến thủy nội địa
- Tổ chức quản lý luồng tuyến
- Tổ chức quản lý phƣơng tiện thủy nội địa
- Quản lý sử dụng vốn đầu tƣ công để phát triển VTTNĐ
- Thu hút vốn đầu tƣ ngoài ngân sách để phát triển VTTNĐ
- Tổ chức nghiên cứu, ứng dụng KHCN và HTQT về VTTNĐ
1.2.3.4. Kiểm tra, giám sát
Hoạt động kiểm tra, giám sát là những hoạt động thực hiện quyền lực
Nhà nƣớc. Đây là những hoạt động mang tính tất yếu khách quan của tất cả
các Nhà nƣớc, ở mọi thời đại lịch sử. Nhà nƣớc nào cũng ban hành pháp luật
để quản lý Nhà nƣớc và tiến hành hoạt động giám sát đối với toàn xã hội
trong việc tuân thủ pháp luật của mình. Khơng có một nhà nƣớc nào tồn tại và
phát triển mà không tiến hành hoạt động giám sát. Điểm giống nhau cơ bản
trong hoạt động giám sát của tất cả các Nhà nƣớc đƣợc thể hiện ở hai vấn đề:
- Hoạt động giám sát của tất cả các Nhà nƣớc đều là hoạt động mang tính
quyền lực chính trị.
- Hoạt động giám sát của tất cả các Nhà nƣớc đều nhằm mục đích bảo
đảm cho pháp luật của mình đƣợc chấp hành một cách nghiêm chỉnh và
thống nhất (Phan Huy Đƣờng, 2012)
16