Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

CD7 tuan 31 tiet 30

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.27 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 31 NS: 07/04/2013
Tiết 30 NG:09/04/2013
<b>Bài 17: NHÀ NƯỚC CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA</b>


<b>VIỆT NAM (Tiếp theo)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<b>1. Về kiến thức: Nêu được tên bốn loại cơ quan trong bộ máy Nhà nước và chức năng,</b>
nhiệm vụ của từng loại cơ quan.


<b>2. Về kỹ năng: - Nhận biết được một số cơ quan của bộ máy Nhà nước trong thực tế.</b>
- Chấp hành tốt chính sách và pháp luật của Nhà nước.


<b>3. Về thái độ: Tôn trọng Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.</b>
<b>II. CÁC KĨ NĂNG CẦN ĐƯỢC GIÁO DỤC:</b>


Giải quyết vấn đề trong các tình huống thể hiện mối quan hệ giữa công dân với các cơ
quan Nhà nước.


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b>
<b> 1. Ổn đị nh tổ chức:</b>


<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
- Bộ máy nhà nước là gì?


- Vẽ sơ đồ phân cấp bộ máy nhà nước?
<b> 3. Dạy - học bài mới: </b>


a. Giới thiệu: Tiết học trước các em đã biết bộ máy nhà nước ta được chia làm 4 cấp
và gồm 4 loại cơ quan khác nhau nhưng có mối quan hệ mật thiết nhau. Vậy, chức năng
và nhiệm vụ cụ thể của từng cơ quan như thế nào? (vào bài).



<b> b. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy – trị</b> <b>Nội dung cần đạt</b>
<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các cơ quan trong bộ máy Nhà</b>


<b>nước.</b>


H: Bộ máy nhà nước bao gồm những cơ quan nào?


*GV chia nhóm (2 bàn / nhóm) cho HS thảo luận (3’)
theo các câu hỏi gợi ý /58:


<b>-N1: Chức năng nhiệm vụ của Quốc hội? Vì sao Quốc</b>
hội được gọi là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân
và là cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất?


<b>-N2: Chức năng nhiệm vụ của Chính phủ? Vì sao chính</b>
phủ được gọi là cơ quan chấp hành của Quốc hội?


<b>-N3: Chức năng nhiệm vụ của HĐND? Vì sao HĐND</b>
được gọi là cơ quan đại biểu của nhân dân địa phương và
là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương?


<b>-N4: Chức năng nhiệm vụ của UBND? Vì sao UBND</b>
được gọi là cơ quan chấp hành của HĐND?


=>Đại diện nhóm HS trả lời và bổ sung theo thông tin
SGK/57 – 58, GV chuẩn kiến thức - giới thiệu thêm về
chức năng nhiệm vụ của Toà án và Viện kiểm sát, đồng


thời nhấn mạnh: Chính phủ là cơ quan chấp hành của


<b>3. Chức năng, nhiệm vụ</b>
<b>của các loại cơ quan: </b>
Bộ máy nhà nước có 4 cơ
quan:


<i><b>a/ Các cơ quan quyền lực</b></i>
<i><b>do nhân dân bầu ra (Quốc</b></i>
hội và Hội đồng nhân dân
các cấp).


- Chức năng:


+ Quốc hội: là cơ quan
quyền lực nhà nước cao
nhất.


+ HĐND: là cơ quan quyền
lực nhà nước ở địa phương.
- Nhiệm vụ: SGK/57.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Quốc hội và UBND là cơ quan chấp hành của HĐND (tất
cả được quy định rõ trong Hiến pháp 1992).


H: Quyền và nghĩa vụ công dân với đại biểu do mình bầu
ra?


HS trả lời theeo ý đ/59- nội dung bài học.



H: Nhà nước có trách nhiệm gì để cơng dân thực hiện tốt
quyền và nghĩa vụ của mình?


HS trả lời.


<b>Hoạt động 2: Thảo luận nhóm liên hệ thực tế.</b>
*GV treo bảng phụ, yêu cầu HS trao đổi bàn (2’):
H: So sánh bản chất của nhà nước XHCN với TBCN?
HS so sánh:


*NN XHCN: là NN của dân, do dân và vì dân, ĐCS lãnh
đạo, mục đích làm cho dân giàu - nước mạnh – xã hội
công bằng… với tinh thần đoàn kết và hữu nghị.


*NN TBCN: Một số người đại diện GCTS, nhiều đảng
chia quyền lợi, để làm giàu cho GCTS -> chia rẽ và gây
chiến tranh…


<b>=>GV liên hệ sự cồng kềnh của cơ quan địa phương, sự</b>
quan liêu – hách dịch - cửa quyền một số cán bộ…


H: Nêu quyền và nghĩa vụ cụ thể của bản thân em?


HS: <i>Quyền học tập – lao động – vui chơi giải trí, nghĩa</i>
<i>vụ chăm học – tơn trọng pháp luật – có ý thức xây dựng</i>
<i>và bảo vệ Tổ quốc</i>…


<b>=>GV chuyển ý: Mỗi chúng ta phải ra sức học tập và</b>
thực hiện tốt chính sách của nhà nước làm cho xã hội
bình yên và hạnh phúc…



<b>Hoạt động 3: Luyện tập:</b>


*GV hướng dẫn HS giải quyết các bài tập ở SGK:
(Riêng BT b, c, đ không yêu cầu HS làm).


Gọi HS trả lời nhanh bài tập a/59 - các HS nhận xét, GV
chuẩn kiến thức và chốt lại theo mục (a) bài học.


GV treo bảng phụ ghi sẵn các câu của bài tập d/59 cho
HS chọn câu trả lời đúng.


H: Hãy kể một số việc mà bản thân hay gia đình đến cơ
quan nhà nước để giải quyết ?


=>HS đưa ra các phương án trả lời và bổ sung, GV chuẩn
kiến thức và cùng HS đưa ra các phương án trả lời đúng
cho các bài tập.


- Chức năng:


+ Chính phủ: là cơ quan
hành chính nhà nước cao
nhất.


+ UBND: là cơ quan hành
chính nhà nước ở địa
phương.


- Nhiệm vụ: SGK/57-58


<i><b>c/ Cơ quan xét xử (các Toà</b></i>
án).


<i><b>d/ Cơ quan kiểm sát (các</b></i>
Viện kiểm sát).


<b>III. Bài tập</b>


<b>*Bài a/59: Vì NN ta là thành</b>
quả CM của nhân dân, do
nhân dân lập ra và hoạt động
vì lợi ích nhân dân…


<b>*Bài d/59:</b>
- Chính phủ: (2).


- Chính phủ do Quốc hội bầu
ra.


- UBND do HĐND cùng cấp
bầu ra.


<b>*Bài e/59:</b>


- Làm giấy khai sinh.


- Đăng ký tạm trú - tạm
vắng.


- Xin dấu, công chứng…


<b>4. Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- 2.9.1945, giữa Quảng trường Ba Đình, chủ tịch HCM đọc Tun ngơn độc lập khai sinh
ra nhà nước VNDCCH – đó là nhà nước của dân, do dân và vì dân, hoạt động vì lợi ích
của nhân dân theo phương châm “dân biết – dân bàn – dân làm và dân kiểm tra”.


- Mỗi cơ quan có chức năng và quyền hạn riêng, nhưng đều thực hiện nhiệm vụ chung –
đó là góp phần xây dựng nhà nước cơng bằng, dân chủ, văn minh và đem lại quyền lợi
cho nhân dân.


<b>5. Đánh giá: Hãy kể một số việc làm cụ thể nói lên mối quan hệ mật thiết giữa cơng dân</b>
với nhà nước?


<b>6. Hoạt động tiếp nối:</b>


- Học bài theo nội dung bài học.
- Hoàn thiện các bài tập vào vở.


- Tìm hiểu về bộ máy nhà nước cấp cơ sở.
- Chuẩn bị giờ sau học bài 18.


<b>7. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×