Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

li9 tuan 15

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.75 KB, 9 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 15 Tiết 29


Ngày dạy :
<b>1. MỤC TIÊU </b>


<b> 1.1 Kiến thức : </b>


- Học sinh biết:


+ Nêu được nguyên tắc cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều.
+ Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện.


- Học sinh hiểu: Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện
hoạt động.


1.2. Kó năng:


Học sinh thực hiện được :Giải thích được nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một
chiều.


Học sinh thực hiện thành thạo :


- Biết được động cơ điện một chiều cũng ảnh hưởng đến họat động của các thiết bị điện
và gây nhiễu các thiết bị vô tuyến ở gần. (LGGDMT).


- Biết được động cơ điện được ứng dụng trong nghề thiết kế của kĩ sư điện và công nhân.
<b>(THHN)</b>


1.3.Thái độ:


- Thĩi quen :Ham hiểu biết, u thích mơn học, cẩn thận khi sử dụng động cơ điện một


chiều.


- Tính cách : nghiêm túc
<b>2. N ỘI DUNG HỌC TẬP </b>


Biết được cấu tạo và họat động của động cơ điện một chiều.
<b>3. CHUẨN BỊ </b>


<b>3.1. Giáo viên : Hình vẽ 28.2 phóng to. Mỗi nhóm hs:</b>
+ 1 biến thế nguồn.


+ 1 mơ hình động cơ điện một chiều.
<b>3.2. Học sinh: Chuẩn bị bài, vở bài tập.</b>


<b>4. T Ổ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
4.1. Ổn định tổ chức và kiểm diện 1’


9a1………9a2………
<b> 4.2. Kiểm tra miệng: 5’</b>


Câu 1: Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào? (3đ)


Đáp án câu 1: Chiều của lực điện từ tác dụng lên dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều
dòng điện chạy qua dây dẫn và chiều của đường sức từ.


Câu 2: Nêu qui tắc bàn tay trái. (5đ)


Đáp án câu 2: Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lòng bàn tay, chiều từ
cổ tay đến ngón tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì ngón tay cái chỗi ra 900<sub> chỉ </sub>



chiều của lực điện từ.


Câu 3: Có lực từ tác dụng lên cạnh BC của khung dây không? Tại sao? (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đáp án câu 3: không – vì dây dẫn đặt song song với đường sức từ .
4.3. Ti<b> ến trình bài học </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN VAØ HỌC SINH</b> <b>NỘI DUNG BAØI HỌC</b>


<b>* Hoạt động 1: giới thiệu bài 2’ </b>


GV: Nếu đưa liên tục dịng điện vào trong
khung dây thì khung dây sẽ liên tục chuyển
động quay trong từ trường của nam châm, như
thế ta sẽ có một động cơ điện. Động cơ điện
họat động như thế nào ta tìm hiểu qua bài học
hơm nay.


<b>* Hoạt động 2: 10’</b>


<b>Tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của động cơ </b>
<b>điện một chiều.</b>


GV: Phát mơ hình động cơ điện một chiều
theo nhóm.


HS: Đọc sách giáo khoa phần 1 kết hợp với
quan sát mơ hình trà lời câu hỏi: chỉ ra các bộ
phận chính của động cơ điện một chiều.



Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của động cơ
điện một chiều.


HS: Đọc thông tin sách giáo khoa – nêu
nguyên tắc họat động của động cơ điện 1
chiều.


HS: Vận dụng qui tắc bàn tay trái để xác định
lực điện từ tác dụng lên đọan dây AB và CD
của khung dây.


- Học sinh đọc và trả lời câu 1.


GV: Cặp lực từ vùa vẽ được có tác dụng gì đối
với khung dây ?


HS: Nêu dự đốn hiện tượng xảy ra với khung
dây HS: hòan thiện C.2


HS: Câu 3 làm thí nghiệm theo nhóm - Đại
diện nhóm báo cáo kết quả, so với dự đốn
ban đầu.


GV: Động cơ điện một chiều có các bộ phận
chính là gì? Nó hoạt động theo nguyên tắc
nào?


-HS:Trao đổi và rút ra kết luận về cấu tạo và
rút ra kết luận về cấu tạo vànguyên tắc họat



<b>I. Nguyên tắc cấu tạo và hoạt động </b>
<b>của động cơ điện một chiều.</b>


1. Các bộ phận chính của động cơ điện
một chiều


Gồm: + Khung dây dẫn.
+ Nam châm.


Ngòai ra còn có cổ góp điện.


<b>2 . Hoạt động của động cơ điện một </b>
<b>chiều.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

động của động cơ điện 1 chiều.


<b>* Lồng ghép GDMT: GV nêu: Khi động cơ </b>
<b>điệm một chiều hoạt động, tại các cổ góp </b>
<b>(chỗ đưa điện vào rôto của động cơ) xuất </b>
<b>hiện các tia lữa điện kèm theo khơng khí có </b>
<b>mùi khét. Các tia lữa điện này là tác nhân </b>
<b>sinh ra khí NO, NO2, có mùi hắc. Sự hoạt </b>
<b>động của động cơ điện 1 chiều cũng ảnh </b>
<b>hưởng đến hoạt động của các thiết bị khác </b>
<b>( nếu cùng mắc vào mạch điện) và gây </b>
<b>nhiễu các thiết bị vô tuyến truyền hình gần </b>
<b>đó.</b>


<b>- Biện pháp GDMT: Thay các động cơ điện </b>
<b>một chiều bằng động cơ điện xoay chiều. </b>


<b>Tránh mắc chung động cơ điện 1 chiều với </b>
<b>các thiết bị thu sóng điện từ.</b>


<b>* Tích hợp hướng nghiệp: Động cơ điện được</b>
ứng dụng trong nghề nào?


( Nghề thiết kế của các kĩ sư điện và công
nhân vận hành, sữa chửa các lọai máy điện)
<b>* Hoạt động 3: 4’</b>


<b>Phát hiện sự biến đổi năng lượng trong </b>
<b>động cơ điện.</b>


GV: Khi hoạt động, động cơ điện chuyển hoá
năng lượng từ dạng nào sang dạng nào?
<b>* Hoạt động 4:5’</b>


Vận dụng


- Học sinh đọc và trả lời câu 5, câu 6, câu
7.


GV: Nhận xét và bổ sung câu trả lời.


3. Kết luận


a. Động cơ điện một chiều có hai bộ
phận chính là nam châm tạo ra từ
trường( bộ phận đứng yên ) và khung
dây dẫn cho dòng điện chạy qua( bộ


phận quay ). Bộ phận đứng yên được gọi
là stato, bộ phận quay được gọi là rôto.
b. Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong
từ trường và cho dòng điện chạy qua
khung thì dưới tác dụng của lực điện từ,
khung dây sẽ quay.


<b>II. Sự biến đổi năng lượng trong động </b>
<b>cơ điện.</b>


Khi động cơ điện một chiều hoạt động
điện năng được chuyển hoá thành cơ
năng.


<b>IV. Vận dụng</b>


- C 5: Quay ngược chiều kim đồng hồ.
- C 6: Vì nam châm vĩnh cửu khơng tạo
ra từ trừơng mạnh như nam châm điện.
- C 7: Động cơ điện có mặt trong các
dụng cụ gia đình phần lớn là động cơ
điện xoay chiều, như quạt điện, máy
bơm, động cơ trong máy khâu, trong tủ
lạnh, máy giặt … Ngày nay, động cơ
điện một chiều có mặt trong phần lớn
các bộ phận quay của đồ chơi trẻ em.
<b>4.4. T ổng kết 4’</b>


Câu 1: Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều?
Đáp án câu 1: - Gồm: + Khung dây dẫn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Ngòai ra còn có cổ góp điện.


Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường( bộ phận
đứng yên ) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua( bộ phận quay ). Bộ phận đứng yên
được gọi là stato, bộ phận quay được gọi là rôto.


Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dịng điện chạy qua khung thì
dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.


Câu 2: Động cơ điện là loại động cơ:
a. Biến điện năng thành nhiệt năng.
b. Biến cơ năng thành điện năng.
c. Biến điện năng thành cơ năng.
d. Biến nhiệt năng thành điện năng.
Đáp án câu 2: Câu C


<b>4.5.Hướng dẫn học sinh tự học 4’</b>
- Đối với bài học ở tiết học này:


+ Học bài - Hoàn chỉnh VBT.
+ Đọc phần có thể em chưa biết.
- Đối với bài học ở tiết học tiếp theo:


Oân lại kiến thức bài 21,22 tiết sau làm bài tập
<b>5. PH Ụ LỤC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Tuần 15: Tiết 30
Ngày dạy:



<b>1.MỤC TIÊU </b>
<b>1.1 Kiến thức:</b>
Học sinh biết:


- Biết cách xác định các từ cực bắc, nam của nam châm vĩnh cửu.
- Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.
- Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu


- Biết cách nhận biết từ trường.
Học sinh hiểu:


- Mô tả được cấu tạo và giải thích được hoạt động của la bàn.


- Được từ trường ứng dụng trong các ngành: chế tạo máy phất điện, động cơ điện…
- Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập đơn giản


<b>1.2 Kỹ năng:</b>


Học sinh thực hiện được: các kỹ năng giải bài tập theo các bước giải và kĩ năng phân tích,
so sánh, tổng hợp thơng tin.


Học sinh thực hiện thành thạo các cơng thức và quy tắc
<b>1.3. Thái độ: </b>


- Thĩi quen: Rèn luyện cho các em thái độ trung thực, kiên trì, cẩn thận
- Tính cách:năng động, tự học


<b>2. NỘI DUNG HỌC TẬP </b>


- Biết cách xác định các từ cực bắc, nam của nam châm vĩnh cửu.


- Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau.
- Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập đơn giản


<b>3. CHUẨN BỊ</b>
<b>3.1 Giáo viên </b>


Hệ thống câu hỏi và hướng dẫn giải
<b>3.2 Học sinh:</b>


Oân bài theo hướng dẫn ở tiết học trước.
<b>4. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP</b>
<b>4.1 Ổn định tổ chức và kiểm diện 2’</b>


9a1...9a2...
<b>4.2 Kieåm tra miệng 5’</b>


Câu 1: Hãy nêu cấu tạo và hoạt động của động cơ điện một chiều?(8đ)
Đáp án câu 1: - Gồm: + Khung dây dẫn.


+ Nam chaâm.
Ngòai ra còn có cổ góp điện.


Động cơ điện một chiều có hai bộ phận chính là nam châm tạo ra từ trường( bộ phận
đứng yên ) và khung dây dẫn cho dòng điện chạy qua( bộ phận quay ). Bộ phận đứng yên
được gọi là stato, bộ phận quay được gọi là rôto.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Khi đặt khung dây dẫn ABCD trong từ trường và cho dòng điện chạy qua khung thì
dưới tác dụng của lực điện từ, khung dây sẽ quay.


Caâu 2:



Đáp án câu 1


<b>4.3 Tiến trình bài học </b>


HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG


Hoạt Động 1 Ơn tập lý thuyết , quy tắc nắm
tay phải (15 ’)


Bài 1:Trong thí nhiệm về từ phổ , tại
sao người ta không dùng mạt đồng hoặc
mạt kẽm mà lại dùng mạt sắt ?


Bài 2: Người ta thường dùng nam châm điện
trong các thiết bị tự động . Vậy nam châm có
những đặc điểm nào lợi thế hơn nam châm
vĩnh cữu ?


Bài 3: Có hai nam châm chữ U giống nhau .
Cần phải sắp xếp và bảo quản chúng như
thế nào để có thể giử các nam châm được
bền nhất ?


Bài 4: Có thể coi trái đất là nam châm được
khơng ? nếu có thì từ cực của nó thế nào?
Bài 5:Có một số thỏi kim loại làm bằng đồng và
một số làm bằng sắt mạ đồng giống hết


nhau hãy tìm cách phân loại chúng.



Bài 6:Đặt hai thanh kim loại lại gần nhau
thấy chúng hút nhau.Có thể kết luận cả hai
thanh là nam châm được khơng?


Gv : cho hs thảo luận nhóm 10 phút
Nhóm 1: câu 1,2


<b>I. Lý thuyết</b>
Giải:


Đồng và kẽm là những chất có từ tính yếu.
Sắt có từ tính rất mạnh nên khi dùng mạt sắt đặt
trong từ trường , chúng sẽ bị nhiễm từ rất mạnh .
Chính vì lí do này mà người ta dùng mạt sắt
để làm thí nghiệm về từ phổ chứ khơng
dùng mạt đồng hay kẽm


Giaûi


Những lợi thế của nam châm điện:


+ Có thể chế tạo nam châm điện rất mạnh
bằng cách tăng số vòng dây hoặc tăng cường độ
dòng điện qua ống dây


+Chỉ cần ngắt điện đi qua ống dây là nam
châm điện mất hết từ tính


+ Có thể thay đổi tên cực từ của nam châm


điện bằng cách đổi chiều dòng điện chạy
qua ống dây


Giaûi


Các nam châm được sắp xếp sao cho các cực
Nam và Bắc của hai nam châm hút chặt với
nhau . Khi bảo quản không được để chúng
va chạm với các vật khác hay nung nóng các
nam châm


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Nhóm 2: câu 3,4
Nhóm 3: câu 5,6
Nhóm 4: câu 1,2


Hs: hoạt đơng nhóm trả lời câu hỏi theo yêu cầ
Hs: đại diện trình bày kết quả thảo luận


Nhóm khác nhận xét bổ sung


Gv: nhận xét thống nhất cho hs ghi vở
Hoạt Động 2: Bài tập trắc nghiệm (15’)
1. Nam châm vĩnh cửu cĩ thể hút được


các vật nào sau đây?


A. Sắt, đồng, bạc.


B. Sắt, nhôm, vàng.



C. Sắt, thép, niken.
D. Nhơm, đồng, chì.


2.Bình thường kim nam châm ln chỉ
hướng


A. Bắc - Nam. B. Đông - Nam.
C. Tây - Bắc. D. Tây - Nam.


3 Phát biểu nào sau đây là <i><b>khơng</b> đúng khi </i>
nói về nam châm?


A. Nam châm ln có hai từ cực Bắc và
Nam.


B. Nam châm có tính hút được sắt, niken.
C. Mọi chỗ trên nam châm đều hút sắt mạnh
như nhau.


D. Khi bẻ đôi một nam châm, ta được hai
nam châm mới.


4. Tương tác giữa hai nam châm:


A. các từ cực cùng tên thì hút nhau; các cực
khác tên thì đẩy nhau.


B. các từ cực cùng tên thì đẩy nhau; các cực
khác tên thì hút nhau.



C. các từ cực cùng tên không hút nhau cũng
không đẩy nhau; các cực khác tên thì đẩy
nhau.


D. các từ cực cùng tên thì hút nhau; các cực
khác tên không hút nhau cũng khơng đẩy
nhau.


5. Nam châm hình chữ U hút các vật bằng
sắt, thép mạnh nhất ở


A. phần cong của nam châm.
B. phần thẳng của nam châm.
C. hai từ cực của nam châm.
D. từ cực Bắc của nam châm.


6. Một thanh nam châm thẳng được cưa ra


<b>II. Traéc nghieäm</b>
1.Đáp án: C
2.Đáp án: A
3.Đáp án: C


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

làm nhiều đoạn ngắn. Chúng sẽ trở thành
A. những nam châm nhỏ, mỗi nam châm nhỏ
chỉ có một từ cực .


B. những thanh nam châm nhỏ, mỗi nam
châm nhỏ có đầy đủ hai từ cực .



C. những thanh kim loại nhỏ khơng có từ
tính.


D. những thanh hợp kim nhỏ khơng có từ
tính.


7. Phát biểu nào sau đây là đúng?


A. Dòng điện gây ra từ trường.B. Các hạt
mang điện tích tạo ra từ trường.


C. Các vật nhiễm điện tạo ra từ trường.D.
Các dây dẫn tạo ra từ trường.


8. Từ trường không tồn tại ở đâu?
A. Xung quanh một nam châm.


B. Xung quanh một dây dẫn có dịng điện
chạy qua.


C. Xung quanh điện tích đứng n.
D. Mọi nơi trên Trái Đất.


9 .Dưới tác dụng từ trường của trái đất:
A. Kim nam châm chỉ hướng Bắc – Nam.
B. Hai nam châm đặt gần nhau, chúng sẽ hút
nhau.


C. Hai nam châm đặt gần nhau, chúng sẽ đẩy
nhau.



D. Nam châm luôn hút được sắt.


10.Một kim nam châm được đặt tự do trên
trục thẳng đứng. Đưa nó đến các vị trí khác
nhau xung quanh dây dẫn có dịng điện. Có
hiện tượng gì xảy ra với kim nam châm.
A. Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam -
Bắc.


B. Kim nam châm luôn chỉ hướng Nam- Bắc.
C. Kim nam châm không thay đổi hướng.
D. Kim nam châm mất từ tính.


Gv : Cho hs thảo luận nhóm 10 phút
Nhóm 1: câu 1,2,3,4,5


Nhóm 2: câu 6,7,8,9,10
Nhóm 3: câu 1,2,3,4,5
Nhóm 4: câu 6,7,8,9,10


Hs: hoạt đơng nhóm trả lời câu hỏi theo u cầ
Hs: đại diện trình bày kết quả thảo luận


Nhóm khác nhận xét bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>4.4 t ổng kết 5’</b>
Caâu 1: BT


Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về sự tương tác giữa hai nam châm khi đặt


gần nhau.


a. Các cực cùng tên thì hút nhau, các cực khác tên thì đẩy nhau.
b. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau.
c. Chúng luônluôn hút nhau.


d. Chúng luôn luôn đẩy nhau.
Đáp án câu 1: câu b


Câu 2: Khi đưa một thanh sắt lại gần điểm giữa của nam châm, nam châm không hút
được thanh sắt, có thể kết luận nam châm đã mất hết từ tính được hay khơng? Tại sao?
Đáp án câu 2: Khơng đúng, bởi vì khoảng giữa của thanh nam châm là miền trung hồ,
miền này khơng có tác dụng hút sắt. Nếu ta đưa thanh sắt lại gần đầu của nam châm mà
nam châmkhơng hút sắt thì mới kết luận nam châm mất từ tính.


- Qua bài tập này giáo viên cũng cố cho học sinh nắm: Từ tính của nam châm tập
trung chủ yếu ở hai đầu nam châm. Đó cũng là đặt điểm học sinh cần nắm được để có
thể giải thích được sự phân bố đường sức từ ở nam châm trong bài sau.


<b>4.5 Hướng dẫn học sinh tự học 3’</b>
<b>Đối với bài học ở tiết học này</b>
Ôn lại các bài tập đã làm
Tự làm bài tập sách bài tập


<b>Đối với bài học ở tiết học tiếp theo</b>


- Học quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái.
Chuẩn bị bài tấp bài 30


<b> 5 PHỤ LỤC </b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×