Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Giai phap ren luyen ki nang ve va nhan xet bieu do danh cho hoc sinh gioi mon dia li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (397.86 KB, 30 trang )

3. GIẢI PHÁP TIẾN HÀNH

Để đạt điểm tối đa trong bài thi vẽ và nhận xét biểu đồ, học sinh gi ỏi c ần ph ải
thực hiện theo trình tự 4 bước sau:
3.1. Bước 1: Nhận dạng đúng biểu đồ cần vẽ
Đây là bước rất quan trọng, đòi hỏi học sinh giỏi phải có tính quy ết đốn đ ể
tìm ra dạng biểu đồ phù hợp nhất với yêu cầu của đề bài. Nếu đề bài đã cho
tên biểu đồ cụ thể (vẽ biểu đồ cột đơn, cột cặp, cột ba...) thì h ọc sinh ph ải vẽ
đúng theo yêu cầu của đề chứ không được vẽ dạng bi ểu đồ khác. Còn đ ề bài
chưa cho tên biểu đồ hoặc cho chung chung thì học sinh cần nắm ch ắc các d ấu
hiệu nhận dạng sau đây:
3.1.1. Dấu hiệu nhận dạng biểu đồ cột
- Thường có các cụm từ thể hiện quy mô, độ lớn, khối lượng (h ơn kém,
nhiều ít), diện tích, dân số, mật độ dân số, so sánh, sản l ượng, s ố l ượng, giá tr ị,
lượng mưa; gặp đơn vị giống nhau có dấu gạch chéo (ng ười/km 2, USD/người,
kg/người, mm/năm (tháng), tấn (tạ)/ha hay tỉ lệ, tỉ trọng, biến đ ộng, phát
triển, tăng trưởng từ 3 năm trở xuống khi cộng lại không bằng 100% và yêu
cầu 1 năm cho các vùng kinh tế, tỉnh (thành phố), loại sản ph ẩm…
- Các dạng:
+ Biểu đồ cột đơn: thể hiện 1 đối tượng nào đó có 1 đơn v ị.
+ Biểu đồ cột cặp: thể hiện 2 đối tượng nào đó có 1 đơn v ị.
+ Biểu đồ cột ba: thể hiện 3 đối tượng nào đó có 1 đơn vị.
+ Biểu đồ cột chồng: thể hiện 2 đối tượng trở lên có cùng đơn v ị, trong đó
có 1 đối tượng là tổng.
3.1.2. Dấu hiệu nhận dạng biểu đồ đường
Thường có các cụm từ thể hiện sự biến động, gia tăng, tăng tr ưởng, phát
triển, nhiệt độ, lưu lượng, tỉ lệ, tỉ trọng cộng lại khơng bằng 100% và ph ải có
từ 4 mốc thời gian trở lên. Khi gặp cụm từ chỉ số, tốc độ (tăng trưởng, gia tăng,
phát triển) thì phải tính tốc độ tăng trưởng và vẽ bi ểu đồ đ ường ch ỉ số phát
triển.
3.1.3. Dấu hiệu nhận dạng biểu đồ kết hợp


- Thường có 2 đơn vị khác nhau theo chuỗi thời gian từ 4 mốc th ời gian tr ở
lên, trong đó có đối tượng thể hiện quy mô của các đ ối t ượng cùng đ ơn v ị qua
biểu đồ cột, có đối tượng thể hiện sự phát triển của các đối tượng cùng đ ơn v ị
Trang 1


qua biểu đồ đường. Ngồi ra cịn có dạng biểu đồ đường kết h ợp miền th ể hiện
tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ lệ gia tăng tự nhiên.
- Các dạng:
+ Biểu đồ kết hợp cột đơn – đường: thể hiện 2 đối tượng nào đó có 2 đ ơn
vị khác nhau.
+ Biểu đồ kết hợp cột cặp – đường: thể hiện 3 đối tượng nào đó có 2 đ ơn
vị khác nhau, cột cặp thể hiện quy mơ 2 đối tượng có cùng đ ơn vị, đ ường bi ểu
diễn thể hiện động thái phát triển của đối tượng còn lại.
+ Biểu đồ kết hợp cột đơn – 2 đường: thể hiện 3 đối t ượng nào đó có 2
đơn vị khác nhau, 2 đường biểu diễn thể hiện động thái phát tri ển c ủa 2 đ ối
tượng có cùng đơn vị, cột đơn thể hiện quy mơ của đối tượng cịn l ại.
+ Biểu đồ kết hợp cột chồng – đường: thể hiện 3 đối tượng nào đó trở lên
có 2 đơn vị khác nhau, cột chồng thể hiện quy mô các đ ối tượng có cùng đ ơn v ị
trong đó có 1 đối tượng là tổng số, đường biểu diễn th ể hiện đ ộng thái phát
triển của đối tượng còn lại.
+ Biểu đồ kết hợp nhiệt độ (vẽ đường) và lượng mưa (vẽ cột).
+ Biểu đồ kết hợp lưu lượng (vẽ đường) và lượng mưa (vẽ cột).
+ Biểu đồ đường (tỉ suất sinh, tỉ suất tử) kết hợp miền (tỉ lệ gia tăng t ự
nhiên).
3.1.4. Dấu hiệu nhận dạng biểu đồ tròn
Thường có các cụm từ thể hiện tỉ lệ, tỉ trọng, cơ cấu, quy mô c ơ c ấu, k ết
cấu từng phần của 1 tổng thể và tổng thể phải bằng 100% t ừ 3 m ốc th ời gian
trở xuống. Nếu mốc thời gian có 2 tổng thể, mỗi tổng th ể có tổng bằng 100%
và có mối quan hệ với nhau thì lúc này 2 tổng th ể này sẽ đ ược th ể hi ện d ưới

dạng biểu đồ nửa hình trịn hay biểu đồ bán nguyệt, mỗi tổng th ể là m ột n ửa
hình trịn.
3.1.5. Dấu hiệu nhận dạng biểu đồ miền
Thường có các cụm từ thể hiện tỉ lệ, tỉ trọng, cơ cấu, chuy ển dịch c ơ c ấu,
kết cấu từng phần của 1 tổng thể và tổng thể phải bằng 100% t ừ 4 m ốc th ời
gian trở lên.
3.2. Bước 2: Xử lý số liệu
Đối với một số biểu đồ trước khi vẽ, học sinh giỏi cần ph ải tiến hành x ử lý
số liệu tuyệt đối thành số liệu tương đối phù hợp với dạng bi ểu đồ c ần vẽ nh ư
Trang 2


biểu đồ trịn, biểu đồ miền có đơn vị %, biểu đồ chỉ số phát triển có đơn vị %...
Sau đây là các phép tính thường gặp mà học sinh giỏi c ần n ắm rõ:

Bảng thống kê các phép tính thường gặp khi vẽ biểu đ ồ
STT
1

2

3

Đối tượng
Đơn vị tính
cần tính
- Nhiệt độ
trung bình năm
0
C

- Biên độ nhiệt
năm
- Lượng mưa
trung bình năm
- Giá trị trung
mm
bình
lượng
mưa
- Giá trị trung
m3/s
bình lưu lượng

4

Mật độ dân số

5

Năng suất

6

Tính cơ cấu, tỉ
lệ, tỉ trọng

%

7


Tính tốc độ
tăng trưởng

%

8

- Cán cân xuất,
nhập khẩu
- Tổng kim
ngạch
xuất,
nhập khẩu

9
10

Tính tỉ lệ gia
tăng tự nhiên
Tính bán kính
đường trịn

Người/km2
Tạ/ha

USD

%
R (cm)


Cơng thức tính
- Nhiệt độ trung bình năm = tổng nhiệt
độ 12 tháng chia 12
- Biên độ nhiệt năm = nhiệt độ tháng
cao nhất – nhiệt độ tháng thấp nhất
- Lượng mưa trung bình năm = tổng
lượng mưa 12 tháng
- Giá trị trung bình lượng mưa = tổng
lượng mưa 12 tháng chia 12
- Giá trị trung bình lưu lượng = tổng lưu
lượng 12 tháng chia 12
Số dân
Mật độ dân số
=
Diện tích
Sản
Năng suất = lượng
Diện tích
Lấy từng
phần
x 100
Tổng thể
Số liệu của năm cần tính x 100
Số liệu năm đầu tiên trong BSL
(Năm đầu tiên trong bảng số liệu lấy
làm 100%)
- Cán cân xuất, nhập khẩu = xuất khẩu –
nhập khẩu
- Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu =
xuất khẩu + nhập khẩu

Tỉ lệ gia tăng tự nhiên = tỉ suất sinh – tỉ
suất tử.
0
0
(Lưu ý đổi từ 00 sang 0 bằng cách chia
10)
- R2 > R1
- Chọn R1 = 1 đơn vị bán kính R2

Trang 3


(Chọn R1 phù hợp với tờ giấy thi)
- R2 = R1 x
Lưu ý: Nếu có R3, R4 thì tương tự:
R3= R1 x , R4= R1 x
- S1, S2, S3, S4 là các tổng thể theo th ứ
tự từ nhỏ đến lớn.
3.3. Bước 3: Vẽ biểu đồ
Đây là bước quan trọng hàng đầu và chiếm số điểm lớn nhất trong bài thi vẽ
và nhận xét biểu đồ, để làm tốt phần vẽ biểu đồ bên cạnh tính th ẩm mỹ cịn địi
hỏi học sinh giỏi tính kỹ lưỡng, chi tiết để khơng cịn thiếu sót trong q trình
vẽ. Vì vậy, học sinh giỏi cần nắm kĩ cách vẽ các dạng biểu đồ.
3.1.1. Cách vẽ biểu đồ cột
- Xác định tỉ lệ, phạm vi khổ giấy phù hợp (tìm số liệu lớn nh ất, nh ỏ nh ất).
- Xây dựng hệ trục tọa độ hợp lý, ghi đơn vị lên mỗi trục.
- Đánh số chuẩn trên trục tung phải cách đều nhau.
- Không được tự ý sắp xếp lại thứ tự số liệu.
- Cột đầu tiên phải cách trục tung khoảng 0,5 – 1cm tr ừ bi ểu đồ th ể hi ện
lượng mưa (vẽ dính vào trục tung).

- Lưu ý khoảng cách năm thật chính xác, nếu các địa điểm thì đ ều nhau.
- Độ rộng các cột phải đều nhau.
- Không dùng các nét

để nối sang trục tung.

- Viết số liệu trên đỉnh cột, trong cột (cột chồng).
- Hoàn chỉnh bảng chú giải và tên biểu đồ.
3.1.2. Cách vẽ biểu đồ đường
- Xác định tỉ lệ, phạm vi khổ giấy phù hợp (tìm số liệu l ớn nh ất, nh ỏ nh ất).
- Xây dựng hệ trục tọa độ hợp lý chiều cao trục tung bằng 2/3 chi ều dài
trục hoành, ghi đơn vị lên mỗi trục.
- Đánh số chuẩn trên trục tung phải cách đều nhau.
- Không được tự ý sắp xếp lại thứ tự số liệu.
- Lưu ý khoảng cách năm thật chính xác.
- Năm đầu tiên trùng với trục tung trừ biểu đồ thể hiện nhiệt độ, l ưu l ượng
(năm đầu tiên cách trục tung một khoảng 0,5 – 1cm).
Trang 4


- Xác định các điểm, sau đó nối các điểm bằng các đoạn th ẳng và nên kí
hiệu, hồn thành từng đường để tránh nối nhầm.
- Không dùng các nét

để nối sang trục tung.

- Ghi số liệu tại các điểm.
- Trường hợp yêu cầu thể hiện chỉ số, tốc độ (tăng tr ưởng, gia tăng, phát
triển) thì cần phải xử lý % trước khi vẽ.
- Hoàn chỉnh bằng chú giải và tên biểu đồ.

3.1.3. Cách vẽ biểu đồ kết hợp
- Xác định tỉ lệ, phạm vi khổ giấy phù hợp (tìm số liệu lớn nh ất, nh ỏ nh ất).
- Xây dựng hệ trục tọa độ hợp lý, ghi đơn vị lên mỗi trục.
- Đánh số chuẩn trên trục tung phải cách đều nhau, lưu ý 2 tr ục không liên
quan nhau về số liệu.
- Không được tự ý sắp xếp lại thứ tự số liệu.
- Năm đầu tiên và năm cuối cùng phải cách 2 trục tung m ột kho ảng 0,5 –
1cm, trừ biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 12 tháng trong năm (c ột dính vào
trục tung).
- Đối với biểu đồ đường kết hợp miền thì năm đầu tiên trùng v ới tr ục tung.
- Lưu ý khoảng cách năm thật chính xác.
- Điểm của đường phải nằm chính giữa năm.
- Khơng dùng các nét

để nối sang trục tung.

- Ghi đầy đủ số liệu cho cột và đường.
- Hoàn chỉnh bảng chú giải và tên biểu đồ.
3.1.4. Cách vẽ biểu đồ tròn
- Chuẩn bị vật dụng cần thiết: Compa, thước đo chiều dài, thước đo độ, bút
chì, máy tính bỏ túi.
- Xử lý số liệu, nếu đề cho số liệu tuyệt đối như: tỉ đồng, triệu tấn… thì
chuyển sang số liệu tương đối hay tính %.
- Không được tự ý sắp xếp lại thứ tự số liệu.
- Nếu có u cầu thể hiện quy mơ thì cần phải xác định bán kính của hình
trịn.
Trang 5


- Khi vẽ nên bắt đầu từ tia 12 giờ và lần lượt vẽ theo chiều quay kim đ ồng

hồ.
- Nếu vẽ 2, 3 đường trịn thì nên xác định tâm các đ ường tròn n ằm trên cùng
một đường thẳng.
- Lưu ý:
+ Hình trịn 360o tương ứng tỉ lệ 100% thì tỉ lệ 1% = 3,6 o trên hình tròn
(lấy số liệu cần vẽ x 3,6o rồi dùng thước đo độ để đo trên hình trịn).
+ Nửa hình trịn là 180o tương ứng 100% thì tỉ lệ 1% = 1,8 o trên nửa hình
trịn (lấy số liệu cần vẽ x 1,8o rồi dùng thước đo độ để đo trên hình trịn).
- Hồn chỉnh bảng chú giải và tên biểu đồ.
3.1.5. Cách vẽ biểu đồ miền
- Xử lý số liệu, nếu đề cho số liệu tuyệt đối như: tỉ đồng, tri ệu t ấn,… thì
chuyển sang số liệu tương đối hay tính %.
- Xác định tỉ lệ, phạm vi khổ giấy phù hợp.
- Xây dựng hệ trục tọa độ hợp lý chiều cao trục tung = 2/3 chiều dài tr ục
hoành.
- Đánh số chuẩn trên trục tung (%) phải cách đều nhau (0, 10, 20…100
hoặc 0, 20, 40….100).
- Không được tự ý sắp xếp lại thứ tự số liệu.
- Năm đầu tiên và năm cuối cùng cũng chính là trục tung 2 bên.
- Vẽ theo thứ tự từ dưới lên theo bảng số liệu các đối t ượng t ừ trên xu ống
cho đến đối tượng cuối cùng cũng là miền cịn lại.
- Ghi số liệu giữa các miền.
- Hồn chỉnh bảng chú giải và tên biểu đồ.
3.4. Bước 4: Nhận xét
Đây là bước quan trọng sau cùng bởi vì học sinh giỏi d ễ dàng l ấy đ ược 1
điểm nếu đưa ra các nhận xét bao quát được nội dung biểu đồ, để làm tốt ph ần
nhận xét biểu đồ học sinh cần:
- Nhận xét chung: các đối tượng có sự chênh lệch, thay đổi nh ư th ế nào qua
các mốc thời gian?
- Nhận xét cụ thể từng đối tượng qua các mốc thời gian:

Trang 6


+ Tăng, giảm bao nhiêu? Nhanh hay chậm? Dùng phép tr ừ và phép chia đ ể
thực hiện.
+ Liên tục hay không liên tục? Không liên tục cụ th ể năm nào?
+ Dẫn chứng số liệu.
- So sánh các đối tượng có cùng đơn vị: đối t ượng nào cao nh ất, th ấp nh ất?
Chênh lệch bao nhiêu? Dẫn chứng số liệu.

3.5. Bài tập vận dụng
Bài 1. Cho bảng số liệu:
Mật độ dân số vùng ĐBSCL giai đoạn 2011 - 2016
(đơn vị: người/km2)
Năm

2011

2012

2013

2014

2015

2016

Mật độ dân số


426,8

428,6

430,1

432,0

434,0

433,0

[Nguồn: đề thi học sinh giỏi TPHCM, năm học 2017 - 2018]
Vẽ biểu đồ cột thể hiện mật độ dân số vùng ĐBSCL giai đoạn 2011 - 2016.
biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét.
* Bước 1. Nhận dạng biểu đồ: biểu đồ cột đơn
* Bước 2. Xử lý số liệu: không
* Bước 3. Vẽ biểu đồ

Trang 7

Qua


Biểu đồ thể hiện mật độ dân số vùng ĐBSCL giai đoạn 2011 - 2016
* Bước 4. Nhận xét
Nhìn chung mật độ dân số vùng ĐBSCL từ năm 2011 – 2016 tăng, năm 2011 là
426,8 người/km2, năm 2016 là 433 người/km2, tăng 6,2 người/km2. Nhưng tăng
không liên tục, từ năm 2015 – 2016, giảm 1 người/km2.


Bài 2. Cho bảng số liệu:
Tổng giá trị xuất, nhập khẩu và cán cân xuất, nhập khẩu của Việt Nam,
giai đoạn 1995 – 2014
(Đơn vị: triệu USD)
Năm

2005

2010

Tổng giá trị xuất,
nhập khẩu

69208,2

157075,3

Cán cân xuất, nhập
khẩu

-4314,0

-12601,9

Tổng mức

2012
228309,6
748,8


2014
298066,2
2368

[Nguồn: ]
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu của Việt
Nam, giai đoạn 1995 – 2014. Qua biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét.
* Bước 1. Nhận dạng biểu đồ: biểu đồ cột cặp
* Bước 2. Xử lý số liệu: tính giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu (Đơn vị: triệu
USD)
Năm
Tổng mức

2005

2010

2012

2014

Xuất khẩu

32447,1

72236,7

114529,2

150217,1


Nhập khẩu

36761,1

84838,6

113780,4

147849,1

* Bước 3. Vẽ biểu đồ

Trang 8


160000

150217.1
147849.1

140000
114529.2

120000
100000
Triệu USD

84838.6
72236.7


80000

Xuất khẩu
Nhập khẩu

60000
36761.1
40000 32447.1
20000
0
2005

2010

113780.4
2012

2014

Năm

Biểu đồ thể hiện giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu của Việt Nam,
giai đoạn 1995 – 2014
* Bước 4. Nhận xét
- Từ năm 2005 – 2014, giá trị xuất khẩu, giá trị nhập khẩu của Việt Nam tăng
liên tục:
+ Giá trị xuất khẩu tăng từ 32447,1 triệu USD lên 150217,1 triệu USD, tăng
117770 triệu USD, tăng gấp 4,0 lần.
+ Giá trị nhập khẩu tăng từ 36761,1 triệu USD lên 147849,1 triệu USD, tăng

111088 triệu USD, tăng gấp 4,6 lần.
- So sánh:
+ Giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn giá trị nhập khẩu.
+ Năm 2005, giá trị xuất khẩu thấp hơn giá trị nhập khẩu 4284 triệu USD;
nhưng đến năm 2014, giá trị xuất khẩu đã cao hơn giá trị nhập khẩu 2368 triệu USD.

Bài 3. Cho bảng số liệu:

Trang 9


Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm (đơn vị:
mm)
Địa điểm

Lượng mưa

Khả năng bốc
hơi

Hà Nội

1676

989

+687

Huế


2868

1000

+1868

TPHCM

1931

1686

+245

Cân bằng ẩm

[Nguồn: SGK Địa lí 12 trang 44]
Vẽ biểu đồ thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của ba đ ịa
điểm trên. Qua biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét.
* Bước 1. Nhận dạng biểu đồ: biểu đồ cột ba
* Bước 2. Xử lý số liệu: không
* Bước 3. Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm
của Hà Nội, Huế, TPHCM
* Bước 4. Nhận xét

Trang 10



- Lượng mưa thay đổi khác biệt giữa 3 địa điểm: Huế có lượng mưa cao nhất
(2868mm), sau đó đến TPHCM (1931mm), Hà Nội có lượng mưa ít nhất (1676mm).
Lượng mưa ở Huế cao hơn Hà Nội 1192mm.
- Lượng bốc hơi càng vào Nam càng tăng, chênh lệch giữa Hà Nội và TPHCM
là 697mm.
- Cân bằng ẩm cao nhất là Huế (1868mm), sau đó đến Hà Nội (687mm), thấp
nhất là TPHCM (245mm). Cân bằng ẩm của Huế cao hơn TPHCM 1623mm.
Bài 4. Cho bảng số liệu
Dân số thành thị và nơng thơn ở TPHCM giai đoạn 1995 – 2002 (nghìn người)
Năm

1995

2000

2002

Nơng thơn

1174,3

845,4

855,8

Thành thị

3466,1

4380,7


4623,2

[Nguồn: SGK Địa lí 9 trang 116]
Vẽ biểu đồ cột chồng thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TPHCM giai đoạn
1995 – 2002. Qua biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét.
* Bước 1. Nhận dạng biểu đồ: biểu đồ cột chồng
* Bước 2. Xử lý số liệu: tính tổng số dân TPHCM (nghìn người)
Năm

1995

2000

2002

Tổng số dân TPHCM

4640,4

5226,1

5479,0

* Bước 3. Vẽ biểu đồ

Trang 11


Biểu đồ thể hiện dân số thành thị và nông thôn ở TPHCM giai đoạn 1995 – 2002

* Bước 4. Nhận xét
- Dân số TPHCM từ năm 1995 - 2002 có sự thay đổi:
+ Tổng số dân tăng từ 4640,4 nghìn người lên 5479 nghìn người, tăng 838,6
nghìn người.
+ Dân số nơng thơn nhìn chung giảm từ 1174,3 nghìn người xuống cịn 855,8
nghìn người, giảm 318,5 nghìn người. Nhưng từ năm 2000 - 2002 tăng nhẹ 10,4
nghìn người.
+ Dân số thành thị tăng nhanh từ 3466,1 nghìn người lên 4623,2 nghìn người,
tăng 1157,1 nghìn người.
- So sánh: dân số thành thị luôn nhiều hơn dân số nông thôn qua các năm, năm
2002 dân số thành thị cao gấp 5,4 lần dân số nơng thơn.

Bài 5. Cho bảng số liệu:
Diện tích rừng của nước ta từ năm 1945 – 2015 (đơn vị: triệu ha)
Năm

1945

1985

1995

2005

2015

Tổng diện tích rừng

14,3


9,9

9,3

12,7

14,1

[Nguồn: ]
Trang 12


Vẽ biểu đồ thể hiện sự biến động tỉ lệ che phủ rừng của nước ta từ năm
1945 – 2015, biết diện tích đất tự nhiên của cả nước để tính tỉ lệ che phủ rừng là 33
triệu ha. Qua biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét.
* Bước 1. Nhận dạng biểu đồ: biểu đồ đường
* Bước 2. Xử lý số liệu: tính tỉ lệ che phủ rừng (đơn vị: %)
Năm

1945

1985

1995

2005

2015

Tỉ lệ che phủ rừng


43,3

30,0

28,2

38,5

42,7

* Bước 3. Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sự biến động tỉ lệ che phủ rừng của nước ta
từ năm 1945 – 2015
* Bước 4. Nhận xét
Tỉ lệ che phủ rừng nhìn chung giảm từ năm 1945 (43,3%) đến 2015
(42,7%) giảm 0,6% nhưng không liên tục. T ừ năm 1945 đến 1995 gi ảm 15,1%,
nhưng từ năm 1995 - 2015 tăng 14,5%.
Bài 6. Cho bảng số liệu
Lưu lượng nước trên sông Thu Bồn và sông Đồng Nai. (đơn vị : m3/s)
Tháng
Sông

1

2

3


4

5

6

7

8

9

10

11

12

Thu Bồn

202

115

75,1

58,2

91,4


120

88,6

69,6

151

519

954

448

Đồng Nai

103

66,2

48,4

59,8

127

417

751


134
5

131
7

127
9

594

239

[Nguồn: đề thi học sinh giỏi lớp 12 tỉnh Nghệ An, năm học 2012 - 2013]
Trang 13


Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện lưu lượng nước của sông Thu Bồn và
sông Đồng Nai. Nhận xét đặc điểm thủy ch ế của sông Thu B ồn và sông Đ ồng
Nai.
* Bước 1. Nhận dạng biểu đồ: biểu đồ đường
* Bước 2. Xử lí số liệu: khơng
* Bước 3. Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện lưu lượng nước của sông Thu Bồn và sông Đồng Nai
* Bước 4. Nhận xét
- Tổng lưu lượng nước sông Đồng Nai (6346,4 m 3/s) lớn hơn tổng lưu lượng
nước sông Thu Bồn (2891,9 m3/s) là 3554,5 m3/s, gấp 2,2 lần.
- Chế độ nước hai sông đều phân mùa lũ và cạn rõ rệt. Tuy nhiên, sự phân chia
mùa lũ và mùa cạn của 2 sông này rất khác nhau.

+ Sông Thu Bồn có mùa lũ ngắn và muộn, xảy ra vào thu - đông (từ tháng 10
đến tháng 12) với lưu lượng nước lớn. Tháng đỉnh lũ là tháng 11 ( 954 m3/s). Mùa
cạn rất dài từ tháng 1 đến tháng 9, tháng kiệt nhất là tháng 4 ( 58,2 m3/s).

Trang 14


+ Sông Đồng Nai: lũ vào hạ - thu (từ tháng 7 đến tháng 11) với lưu lượng
nước rất lớn, tháng có lượng nước cao nhất là tháng 8 (1345 m3/s). Mùa cạn dài
7 tháng (từ tháng 12 đến tháng 6), tháng kiệt nhất là tháng 3 (48,4 m3/s).
Bài 7. Cho bảng số liệu sau:
Số lượng gia súc và gia cầm của nước ta giai đoạn 2000 – 2015
(Đơn vị: nghìn con)
Gia
cầm
20193,8 196100

Năm

Trâu

Bị

Lợn

2000

2897,2

4127,9


2005

2922,2

5540,7

2010

2877

5808,3

27373,1 300500

2015

2524

5367,2

27750,
7

27435

219900

341900


[Nguồn: ]
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tốc độ tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm ở
nước ta giai đoạn 2000 - 2015. Qua biểu đồ đã vẽ hãy rút ra nhận xét.
* Bước 1. Nhận dạng biểu đồ: biểu đồ đường chỉ số phát triển
* Bước 2. Xử lý số liệu: tính tốc độ tăng trưởng (Đơn vị: %)
Năm

Trâu



Lợn

Gia
cầm

2000

100

100

100

100

2005

100,9


134,2

135,9

112,1

2010

99,3

140,7

135,6

153,2

2015

87,1

130,0

137,4

174,3

* Bước 3. Vẽ biểu đồ

Trang 15



200
174

180
136
134

153
141
136

112101

99

160
140
120
%

100

2000; 100

137
130

87


80
60
40
20
0
2000

2005

2010

2015

Năm
Trâu



Lợn

Gia cầm

Biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm
ở nước ta, giai đoạn 2000 - 2015
* Bước 4. Nhận xét
- Từ năm 2000 đến năm 2015, tốc độ tăng trưởng của đàn gia súc, gia cầm nước
ta có sự thay đổi:
+ Đàn trâu tăng không đáng kể 0,9% từ năm 2000 – 2005, sau đó giảm liên tục
đến năm 2015, giảm 13,8%.
+ Đàn bò tăng liên tục từ năm 2000 – 2010, tăng 40,7%, sau đó giảm 10,7%.

+ Đàn lợn tăng 37,4%, giai đoạn năm 2005 – 2010 giảm nhẹ 0,3%.
+ Đàn gia cầm tăng nhanh và liên tục, tăng 74,3%.
- So sánh: đàn gia cầm tăng nhanh nhất, kế đến là đàn lợn, đàn bị; đàn trâu có
xu hướng giảm.

Bài 8. Cho bảng số liệu sau:
Trang 16


Nhiệt độ và lượng mưa của TPHCM
Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

11

12

Nhiệt độ
(oC)

25,8

26,7

27,9

28,9

28,3

27,5

27,1

27,1

26,8

26,7

26,4


25,7

Lượng 13,8
mưa (mm)

4,1

10,5

50,4 218,4 311,7 293,7 269,8

327

266,7 116,5 48,3

[Nguồn: SGK Địa lí 8 trang 110]
Vẽ biểu đồ thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của TPHCM. Qua biểu đồ đã vẽ, hãy
rút ra nhận xét.
* Bước 1. Nhận dạng biểu đồ: biểu đồ kết hợp cột – đường
* Bước 2. Xử lý số liệu: không
* Bước 3. Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện nhiệt độ và lượng mưa của TPHCM
* Bước 4. Nhận xét
- Nhiệt độ trung bình năm là 27,10C, nhiệt độ cao nhất là 28,90C (tháng 4), nhiệt
độ thấp nhất là 25,70C (tháng 12), biên độ nhiệt năm là 3,20C.
- Lượng mưa trung bình năm là 1931mm, lượng mưa cao nhất là 327mm (tháng
9), lượng mưa thấp nhất là 4,1mm (tháng 2).
- Giá trị trung bình lượng mưa năm là 160,9mm, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng

10, mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4.
Trang 17


Bài 9. Cho bảng số liệu sau:
Dân số phân theo thành thị và nông thôn nước ta , giai đoạn 2000 - 2015
(đơn vị: triệu người)
Năm

2000

2005

2007

2012

2015

Tổng số

77,63

83,11

85,17

88,77

91,71


- Nông thôn

58,86

60,77

61,80

60,42

60,64

- Thành thị

18,77

22,34

23,37

28,35

31,07

[Nguồn: đề thi tuyển sinh lớp 10 chuyên Địa TP Hà Nội, năm học 2018-2019]
Vẽ biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị nước ta, giai đoạn
2000 - 2015. Qua biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét.
* Bước 1. Nhận dạng biểu đồ: biểu đồ kết hợp cột đơn – đường
* Bước 2. Xử lý số liệu: tính tỉ lệ dân thành thị (đơn vị: %)

Năm

2000

2005

2007

2012

2015

24,2

26,9

27,4

31,9

33,9

Tỉ lệ
dân thành thị

* Bước 3. Vẽ biểu đồ
Trang 18


Biểu đồ thể hiện số dân thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta,

giai đoạn 2000 - 2015
* Bước 4. Nhận xét
Từ năm 2000 - 2015:
- Số dân thành thị tăng liên tục từ 18,77 triệu người lên 31,07 triệu người, tăng
12,3 triệu người.
- Tỉ lệ dân thành thị cũng tăng liên tục từ 24,2% lên 33,9%, tăng 9,7%.
Bài 10. Cho bảng số liệu sau:
Một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu của nước ta, giai đoạn 2010 – 2015
Năm

2010

2012

2013

2015

Than sạch (triệu tấn)

5,5

11,2

13,5

17,5

Dầu thô (triệu tấn)


1,4

2,1

2,4

3,6

8

17,4

22

51

Điện (tỉ kWh)

[Nguồn: đề thi học sinh giỏi lớp 9 tỉnh Lâm Đồng, năm học 2017-2018 ]
Vẽ biểu đồ thể hiện một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu của nước ta, giai đoạn
2010 – 2015. Qua biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét.
* Bước 1. Nhận dạng biểu đồ: biểu đồ kết hợp cột cặp – đường
Trang 19


* Bước 2. Xử lý số liệu: không
* Bước 3. Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện một số sản phẩm công nghiệp chủ yếu của nước ta,
giai đoạn 2010 – 2015

* Bước 4. Nhận xét
- Từ năm 2010 - 2015, một số sản phẩm cơng nghiệp của nước ta có sự thay
đổi:
+ Than sạch nhìn chung giảm từ 44,8 triệu tấn còn 41,5 triệu tấn, giảm 3,3
triệu tấn. Nhưng từ năm 2013 - 2015 tăng nhẹ 0,4 triệu tấn.
+ Dầu thô tăng từ 15 triệu tấn lên 18,7 triệu tấn, tăng 3,7 triệu tấn.
+ Điện tăng nhanh từ 91,7 tỉ kWh lên 141,2 tỉ kWh, tăng 49,5 tỉ kWh.
- So sánh, than sạch luôn cao hơn dầu thô qua các năm, năm 2015 cao hơn 22,8
triệu tấn, gấp 2,2 lần.

Bài 11. Cho bảng số liệu sau:
Sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản
Trang 20


của nước ta, giai đoạn 2005 – 2010
Năm

2005

2007

2009

2010

Sản lượng
(nghìn tấn)

3467


4200

4870

5128

- Khai thác

1988

2075

2280

2421

- Nuôi trồng

1479

2125

2590

2707

Giá trị sản
xuất (tỉ đồng)


38784

47104

53654

56966

[Nguồn: Đề thi Đại học năm 2012]
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện sản lượng và giá trị sản xuất thủy sản của
nước ta giai đoạn 2005 - 2010. Qua biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét.
* Bước 1. Nhận dạng biểu đồ: biểu đồ kết hợp cột chồng – đường
* Bước 2. Xử lý số liệu: không
* Bước 3. Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng và giá trị sản xuất
thủy sản của nước ta giai đoạn 2005 - 2010

* Bước 4. Nhận xét
Từ năm 2005 - 2010:

Trang 21


- Sản lượng thủy sản tăng đều từ 3467 nghìn tấn lên 5128 nghìn tấn, tăng 1661
nghìn tấn. Trong đó:
+ Sản lượng ni trồng tăng 1479 nghìn tấn lên 2707 nghìn tấn, tăng 1288
nghìn tấn, gấp 1,8 lần.
+ Sản lượng khai thác tăng từ 1988 nghìn tấn lên 2421 nghìn tấn, tăng 433
nghìn tấn, gấp 1,2 lần.

- Giá trị sản xuất thủy sản tăng liên từ 38784 tỉ đồng lên 56966 tỉ đồng, tăng
18182 tỉ đồng, gấp 1,5 lần.
- So sánh: Sản lượng thủy sản nuôi trồng tăng nhanh hơn sản lượng thủy sản
khai thác. Năm 2005, sản lượng khai thác lớn hơn sản lượng ni trồng 509 nghìn
tấn. Nhưng từ năm 2007, sản lượng nuôi trồng đã vượt lên trên sản lượng khai thác,
năm 2010 chênh lệch 286 nghìn tấn.
Bài 12. Cho bảng số liệu sau:
Lao động và việc làm ở nước ta, giai đoạn 1996 - 2009
Năm

Số lao động đang
làm việc

Tỉ lệ thất nghiệp
ở thành thị (%)

Tỉ lệ thiếu việc làm ở
nông thôn (%)

(triệu người)
1996

33,8

5,9

27,7

1998


35,2

6,9

28,9

2000

37,6

6,4

25,8

2005

42,7

5,3

19,4

2009

47,7

4,6

15,4


[Nguồn: đề thi học sinh giỏi tỉnh Quảng Bình, năm học 2012 - 2013]
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện số lao động đang làm việc, tỉ lệ thất nghiệp ở
thành thị và tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn nước ta, giai đoạn 1996 - 2009. Qua biểu
đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét.
* Bước 1. Nhận dạng biểu đồ: biểu đồ kết hợp 1 cột – 2 đường
* Bước 2. Xử lí số liệu: khơng

* Bước 3. Vẽ biểu đồ

Trang 22


Biểu đồ thể hiện số lao động đang làm việc, tỉ lệ thất nghiệp
ở thành thị và tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn nước ta, giai đoạn 1996 - 2009
* Bước 4. Nhận xét
- Từ năm 1996 – 2009, số lao động đang làm việc, tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị và tỉ
lệ thiếu việc làm ở nơng thơn nước ta có sự thay đổi:
+ Số lao động đang làm việc tăng nhanh và liên tục từ 33,8 triệu người lên 47,7
triệu người, tăng 13,9 triệu người.
+ Tỉ lệ thất nghiệp ở thành thị nhìn chung có xu hướng giảm dần từ 27,2% xuống
15,4%, giảm 11,8%, nhưng chưa liên tục, từ năm 1996 – 1998 tăng 1,7%.
+ Tỉ lệ thiếu việc làm ở nơng thơn nhìn chung có xu hướng giảm dần từ 5,9%
xuống 4,6%, giảm 1,3%, nhưng chưa liên tục, từ năm 1996 – 1998 tăng 1%.

Bài 13. Cho bảng số liệu sau:
Tỉ suất sinh, tỉ suất tử của Việt Nam, giai đoạn 2001 – 2011. (đơn vị: ‰)
Trang 23


Năm


2001

2003

2005

2007

2009

2011

Tỉ suất sinh

18,6

17,5

18,6

16,9

17,6

16,6

Tỉ suất tử

5,1


5,8

5,3

5,3

6,8

6,9

[Nguồn: ]
Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ lệ gia tăng tự nhiên của Việt Nam,
giai đoạn 2001 – 2011. Qua biểu đồ đã vẽ, hãy rút ra nhận xét.
* Bước 1. Nhận dạng biểu đồ: biểu đồ đường kết hợp miền
* Bước 2. Xử lý số liệu: tính và tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên (đơn vị: %)
Năm

2001

2003

2005

2007

2009

2011


Tỉ lệ gia tăng tự nhiên

1,35

1,17

1,33

1,16

1,08

0,97

* Bước 3. Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ lệ gia tăng tự nhiên của Việt Nam,
giai đoạn 2001 – 2011

* Bước 4. Nhận xét
- Từ năm 2001 – 2011, tỉ suất sinh, tỉ suất tử và tỉ lệ gia tăng tự nhiên của nước
ta có sự thay đổi:
Trang 24


+ Tỉ suất sinh nhìn chung giảm từ 18,6‰ xuống cịn 16,6‰, giảm 2‰, nhưng
khơng liên tục, giai đoạn 2001 – 2003, 2005 – 2007, 2009 – 2011 giảm lần lượt
1,1‰, 1,7‰, 1‰, giai đoạn 2003 – 2005 tăng 1,1‰, giai đoạn 2007 – 2009 tăng
0,7‰.
+ Tỉ suất tử nhìn chung tăng từ 5,1‰ lên 6,9‰, tăng 1,8‰, nhưng không liên

tục, giai đoạn 2003 – 2007 giảm 0,5‰.
+ Tỉ lệ gia tăng tự nhiên nhìn chung giảm từ 1,35% (tương ứng 13,5‰) xuống
cịn 0,97%, giảm 0,38%, nhưng khơng liên tục, giai đoạn 2003 – 2005 tăng 0,18%.
- So sánh: tỉ suất sinh luôn cao hơn tỉ suất tử qua các năm, năm 2011 cao hơn
9,7‰.
Bài 14. Cho bảng số liệu sau:
GDP phân theo thành phần kinh tế ở nước ta
(đơn vị: tỉ đồng)
Kinh tế Kinh tế ngồi Kinh tế có vốn đầu tư
Nhà nước
Nhà nước
nước ngoài

Năm

Tổng số

2005

914001

343883

431548

138570

2010

1061565


389533

501432

170600

2015

1246769

440687

594617

211465

[Nguồn: đề thi học sinh giỏi TPHCM, năm học 2016-2017]
Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế ở
nước ta, năm 2005 và năm 2015. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu GDP phân theo thành
phần kinh tế ở nước ta, năm 2005 - 2015.
* Bước 1. Nhận dạng biểu đồ: biểu đồ tròn
* Bước 2. Xử lý số liệu:
- Tính bán kính hình trịn:
+ Cho R2005 = 2 đơn vị bán kính.
+ R2015 = 2 x = 2,34 đơn vị bán kính.
- Tính cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế (đơn vị: %)
Năm

Tổng số


2005

100

Kinh tế Kinh tế ngồi Kinh tế có vốn đầu tư
Nhà nước
Nhà nước
nước ngoài
37,6
Trang 25

47,2

15,2


×