bộ giáo dục v đo tạo
Trờng đại học s phạm h nội
nguyễn thị phơng thảo
rèn luyện kỹ năng viết mạch lạc
trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5
Chuyên ngành : Lý luận và phơng pháp dạy - học Văn - Tiếng Việt
M số : 62.14.10.04
tóm tắt luận án tiến sĩ giáo dục học
h nội - 2008
Công trình đợc hoàn thành
tại Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Ninh
GS.TS Lê Phơng Nga
Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Trí
Bộ Giáo dục và Đào tạo
Phản biện 2: PGS.TSKH Cao Đức Tiến
Viện Nghiên cứu S phạm - Trờng ĐHSP Hà Nội
Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Văn Lộc
Trờng Đại học S phạm - Đại học Thái Nguyên
Luận án đợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận án cấp Nhà nớc tại
Trờng Đại học S phạm Hà Nội
Vào hồi giờ , ngày tháng năm 2008.
Có thể tìm hiểu luận án tại Th viện Quốc gia
và Th viện Trờng Đại học S phạm Hà Nội
những công trình của tác giả đ công bố
liên quan tới luận án
1. Nguyễn Thị Phơng Thảo (2005), "Mạch lạc trong văn miêu tả, một vấn
đề cần đợc quan tâm khi dạy văn miêu tả cho học sinh lớp 5",
Giáo dục, (112).
2. Nguyễn Thị Phơng Thảo (2005), Khảo sát tính mạch lạc của một số
văn bản miêu tả đợc chọn làm ngữ liệu trong sách giáo khoa Tiếng
Việt 5, Kỉ yếu hội thảo Ngữ học trẻ.
3. Nguyễn Thị Phơng Thảo (2005), "Hớng dẫn học sinh cách viết đoạn
văn miêu tả có câu mở đoạn - một yêu cầu mới trong quy trình
dạy Tập làm văn lớp 5", Giáo dục, (127).
4. Nguyễn Thị Phơng Thảo (2005), "Một vài nhận xét về lỗi và chữa lỗi
các bài tập làm văn miêu tả của học sinh lớp 5", Ngôn ngữ và đời
sống, (11).
5. Nguyễn Thị Phơng Thảo (2006), "Dạy học sinh lớp 5 quan sát đối
tợng khi làm văn miêu tả", Ngôn ngữ và đời sống, (1+2).
1 2
Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Văn miêu tả là một trong những thể loại quan trọng đợc dạy
trong nhà trờng từ tiểu học đến trung học.
1.2. Hiệu quả của việc dạy học văn miêu tả nhiều năm qua ở trờng
tiểu học cha đợc nh mong muốn. Hầu nh các bài văn đều đợc viết
theo khuôn mẫu từ một dàn ý trên lớp của giáo viên, hoặc các bài văn
mẫu trong sách. Tình trạng bài văn miêu tả bị lạc sang việc kể lể lan man
trở nên ngày càng phổ biến. Vì vậy, việc giúp các em học sinh viết tốt bài
văn miêu tả là hết sức cần thiết.
1.3. Đến nay, dạy học sinh lớp 5 viết đợc một bài văn miêu tả hay
vẫn còn là một thách thức với đại đa số giáo viên tiểu học. Đây là quá
trình dạy học sinh tạo lập văn bản, do vậy, việc tìm hiểu các kỹ năng tạo lập
văn bản cần đợc chú trọng, đặc biệt là vấn đề mạch lạc văn bản.
1.4. Mạch lạc - một điều kiện tiên quyết để một tập hợp câu trở thành
văn bản - thời gian gần đây đang thu hút sự quan tâm của nhiều nhà ngôn
ngữ trong và ngoài nớc. Với mong muốn thực sự góp phần vào việc cải
thiện tình hình viết văn của học sinh, chúng tôi lựa chọn đề tài "Rèn luyện kỹ
năng viết mạch lạc trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5". Hy vọng luận án
của chúng tôi sẽ hỗ trợ phần nào cho các giáo viên tiểu học tháo gỡ đợc
những khó khăn vớng mắc để dạy tốt hơn, hiệu quả hơn nội dung văn
miêu tả trong phân môn Tập làm văn của Chơng trình tiểu học, góp phần
nâng cao chất lợng dạy - học văn miêu tả trong nhà trờng phổ thông,
tạo một tiếng nói tích cực cho việc đổi mới phơng pháp dạy học.
2. Lịch sử vấn đề
Vấn đề Rèn luyện kỹ năng viết mạch lạc trong văn miêu tả cho học
sinh lớp 5 đã đợc quan tâm đến từ 2 góc độ: (1) các nhà văn và các nhà
nghiên cứu bàn về văn miêu tả; và (2) Việc rèn luyện kỹ năng viết văn
miêu tả cho học sinh lớp 5 dới góc độ của tính mạch lạc.
2.1. Đã có nhiều ý kiến của các nhà văn trong nớc và thế giới về
việc giúp học sinh viết văn miêu tả cho tốt hơn, hay hơn nh Tô Hoài, Vũ
Tú Nam, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng, Phạm Hổ.
Các nhà văn và các nhà nghiên cứu phê bình văn học nớc ngoài
cũng nói nhiều về văn miêu tả nh J.Brun, A.Doppagne, J.Chevalir.
Phillippe Hamon, Frederck.
ý kiến của các nhà văn cả trong nớc và thế giới đều coi miêu tả nh
một phơng tiện thể hiện nội dung cuộc sống. Với các nhà nghiên cứu
phê bình văn học, miêu tả đ
ợc coi nh một phơng tiện để thể hiện nội
dung, ý nghĩa tác phẩm. Đó là những gợi ý có giá trị giúp chúng tôi xác
định những cơ sở lý luận quan trọng của luận án.
2.2. Từ sau Cách mạng tháng Tám (1945), văn miêu tả (bằng tiếng Việt)
chính thức đợc đa vào nhà trờng. Nhng phải tới Chơng trình cải cách
giáo dục 1981, các công trình nghiên cứu về văn miêu tả và các phơng pháp
dạy văn miêu tả mới thực sự đợc quan tâm. Cùng với việc đổi mới chơng
trình phổ thông, các sách và tài liệu tham khảo về phơng pháp dạy văn
miêu tả trong nhà trờng cũng rất phong phú, đặc biệt là những năm 90 của
thế kỷ XX. Tiêu biểu là một số tác giả nh Nguyễn Trí, Nguyễn Quang
Ninh và Đào Ngọc, Nguyễn Nghiệp, Nguyễn Giá, Nguyễn Trí, Trần Hòa
Bình (1997), Hoàng Hòa Bình (1999) Những cuốn sách này đã thực sự
bổ ích cho giáo viên và học sinh tham khảo khi học văn miêu tả.
Đến Chơng trình tiểu học mới, văn miêu tả vẫn chiếm một nội dung
đáng kể trong chơng trình Tập làm văn. Việc đổi mới trong quan điểm biên
soạn nội dung chơng trình và SGK dẫn tới các sách và tài liệu tham khảo
cũng đua nhau nở rộ phục vụ kịp thời cho nhu cầu của giáo viên và học sinh.
Tiêu biểu là Cuốn "Văn miêu tả trong nhà trờng phổ thông" (2003) của Đỗ
Ngọc Thống và Phạm Minh Diệu; Một số tài liệu nh "Luyện Tập làm văn
4" và "Luyện Tập làm văn 5", "Vở luyện Tập làm văn 4" của các tác giả Lê
Phơng Nga, Nguyễn Thị Hạnh, Lê Hữu Tỉnh, Nguyễn Quang Ninh
Có thể nhận thấy các SGK, sách tham khảo, các công trình nghiên cứu
về văn miêu tả ở Việt Nam từ xa tới nay đều rất chú trọng tới các yêu cầu và
3 4
các kỹ năng viết văn miêu tả. Một số nội dung, biểu hiện của mạch lạc đã
đợc thể hiện trong các tài liệu tham khảo, trong phơng pháp dạy - học
văn là những gợi ý có giá trị cho luận án. Nhìn chung, mặc dù đã đợc các
tác giả quan tâm, nhng vấn đề rèn luyện kỹ năng viết mạch lạc trong văn
miêu tả cho học sinh lớp 5 mới chỉ dừng lại ở các nội dung riêng lẻ. Vì thế
trong thực tế, vấn đề mạch lạc trong văn miêu tả vẫn còn rất mới mẻ, cần
phải có một công trình nghiên cứu có tính chất chuyên biệt về rèn luyện kỹ
năng xây dựng tính mạch lạc trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Luận án hớng đến việc đề xuất hệ thống các giải pháp rèn luyện kỹ
năng xây dựng tính mạch lạc trong bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5,
đồng thời bớc đầu kiểm chứng khả năng vận dụng quy trình rèn luyện
các kỹ năng đó vào thực tế dạy học văn miêu tả ở tiểu học.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Để có cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc đề xuất nội dung và quy trình
rèn luyện kỹ năng viết mạch lạc trong văn miêu tả cho học sinh lớp 5, chúng
tôi đặt ra nhiệm vụ hệ thống hóa lý luận về khái niệm mạch lạc văn bản cũng
nh những biểu hiện của tính mạch lạc trong bài văn miêu tả; Tìm hiểu một
số đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi của học sinh lớp 5 với việc rèn luyện kỹ năng
xây dựng tính mạch lạc trong bài văn miêu tả; Nghiên cứu mục tiêu, nội
dung chơng trình, SGK Tiếng Việt 5 với việc dạy văn miêu tả.
- Đề xuất hệ thống các giải pháp rèn luyện kỹ năng xây dựng tính
mạch lạc trong bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5.
- Thực nghiệm để kiểm tra đánh giá tính hiệu quả và khả năng thực
thi của quy trình rèn luyện các kỹ năng mà luận án đề xuất.
4. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tợng nghiên cứu
Đối tợng nghiên cứu của luận án này là nội dung dạy học và hệ
thống các giải pháp rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc trong bài văn
miêu tả cho học sinh lớp 5 trong quá trình dạy Tập làm văn ở tiểu học.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu của luận án giới hạn trong các giờ Tập làm văn và
một số giờ học có nội dung liên quan đến văn miêu tả ở các phân môn Tập
đọc, Chính tả, Luyện từ và câu ở lớp 5.
5. Phơng pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu, luận án đã sử dụng đồng thời, linh hoạt
các phơng pháp nh phân tích ngôn ngữ, điều tra khảo sát, thống kê -
phân loại, thực nghiệm.
6. Giả thuyết của luận án
Nếu chúng ta biết dựa vào các thành tựu nghiên cứu về lý thuyết mạch
lạc văn bản của ngôn ngữ học và các thành tựu về phơng pháp dạy học
tích cực để đa ra quy trình hợp lý về việc rèn luyện kỹ năng xây dựng
tính mạch lạc trong bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5 thì chắc chắn việc
rèn luyện sẽ giúp các em nhanh chóng viết đợc những bài văn miêu tả
chặt chẽ, đảm bảo tính mạch lạc không chỉ đúng "kỹ thuật" mà còn có
khả năng tiến gần hơn tới mức "nghệ thuật".
7. Đóng góp của luận án
- Luận án là công trình đầu tiên nghiên cứu sâu về việc ứng dụng lý
thuyết mạch lạc văn bản của ngôn ngữ học vào việc rèn luyện kỹ năng
xây dựng tính mạch lạc trong bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5. Luận án
hy vọng góp phần vào việc phát hiện và hệ thống hóa những biểu hiện của
tính mạch lạc trong bài văn miêu tả.
- Đề xuất một hệ thống các giải pháp có tính khả thi để rèn luyện kỹ
năng xây dựng tính mạch lạc trong bài văn miêu tả cho học sinh lớp 5.
- Những kết quả nghiên cứu của luận án sẽ hỗ trợ giáo viên tiểu học
về phơng pháp rèn luyện kỹ năng viết bài văn miêu tả cho học sinh lớp
5, nâng cao hiệu quả dạy- học phân môn Tập làm văn trong nhà trờng
phổ thông. Ngoài ra, luận án có thể là tài liệu tham khảo, gợi ý về phơng
pháp cho các giáo viên THCS, tài liệu tham khảo cho phụ huynh học sinh
trong việc rèn luyện con em mình viết văn miêu tả.
5 6
8. Cấu trúc của luận án
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ
lục, nội dung của luận án gồm 3 chơng nh trình bày dới đây.
nội dung cơ bản của luận án
Chơng 1
cơ sở lý luận v thực tiễn của các giải pháp
rèn luyện cho học sinh lớp 5 kỹ năng xây dựng
tính mạch lạc trong văn miêu tả
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Mạch lạc văn bản
Trong ngôn ngữ học hiện đại, mạch lạc (coherence) là một khái niệm
công cụ quan trọng nhằm lý giải "chất văn bản" (texture) và đợc xem là
điều kiện tiên quyết để một tập hợp câu nào đó trở thành văn bản. Những vấn
đề về mạch lạc đã đợc giới ngôn ngữ học thế giới nghiên cứu từ những từ
những năm 70 và phát triển hết sức phong phú vào những năm 80 của thế kỉ
XX. Khái niệm mạch lạc đã đợc trình bày trong nhiều công trình nghiên
cứu của các nhà ngôn ngữ nh Halliday và Hasan 1976; Widdowson (1978);
Carrell (1982); Iu.Galperin 1981; Moskalsksja 1982; Brown và G.Yule
1983; Togeby 1983; David Nunan 1998 Tuy nhiên, khái niệm này
không hoàn toàn đợc hiểu giống nhau giữa các nhà nghiên cứu. Vì thế,
mạch lạc vẫn còn là một vấn đề nan giải, cha đợc giải quyết thấu đáo.
Mối quan hệ giữa tính liên kết và tính mạch lạc cũng đợc coi là một
vấn đề trọng tâm trong việc nghiên cứu xử lý ngôn bản với mục đích đa
ra một cách hiểu toàn diện hơn về mối quan hệ này. Chun- Chun Yeh,
một nhà nghiên cứu về ngôn ngữ học ở trờng Đại học Công nghệ Nam
Đài Loan đã cho đăng bài báo Mối quan hệ giữa tính liên kết và tính
mạch lạc: Nghiên cứu so sánh giữa tiếng Anh và tiếng Trung Quốc.
Trong công trình này, tác giả đã xem xét và tổng lợc một số công trình
của Halliday và Hasan (1976), Windowson (1978), Carrell (1982), Brown
và G.Yule (1983) để tìm ra quan điểm của các nhà ngôn ngữ thế giới về
vấn đề liên kết và mạch lạc. Sau khi tổng lợc một số công trình, Chun-
Chun Yeh đã phân tích một số bài văn bằng tiếng Hán tập trung vào việc sử
dụng mối quan hệ quy chiếu. Kết quả phân tích cũng đã chỉ ra rằng liên kết
với t cách là những đặc trng ngôn ngữ học bề mặt không thể giải thích
đầy đủ cho tính mạch lạc của một văn bản. Đúng hơn là những mối quan
hệ ngữ nghĩa chìm cũng nh là cách tri nhận văn bản của ngời đọc sẽ phải
đợc xem xét để tái tạo lại bức tranh đầy đủ của quá trình xử lý văn bản.
ở Việt Nam, khái niệm "mạch lạc" đã đợc các nhà Việt học quan
tâm và lý giải từ các góc độ khác nhau nh Nguyễn Thiện Giáp, Đỗ Hữu
Châu, Diệp Quang Ban, Trần Ngọc Thêm, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Thị
Thìn, Bùi Minh Toán Quan điểm của các nhà Việt ngữ học là sự tiếp tục
và có phát triển các quan điểm của các tác giả phơng Tây và ứng dụng
cụ thể vào nghiên cứu trờng hợp tiếng Việt. Từ đó, một số tác giả đã đa
ra những cách nhìn riêng. Chẳng hạn giữa hai khái niệm liên kết và mạch
lạc không có sự khác biệt mà thực chất chỉ là hai tên gọi khác nhau của
cùng một "thực thể" (Nguyễn Đức Dân); liên kết và mạch lạc của văn bản
là hai phơng diện tách biệt độc lập với nhau (Đỗ Hữu Châu).
Nhìn một cách tổng thể, có thể phân biệt ba cách nhìn nhận về mạch
lạc trong lý thuyết ngôn ngữ:
- Mạch lạc là liên kết nội dung của các phát ngôn bao gồm cả liên
kết nội dung mệnh đề và nội dung dụng học.
- Mạch lạc là phần bổ sung cho liên kết để lý giải chất văn bản, phân
biệt tập hợp phát ngôn hỗn độn. Đó là những yếu tố thuộc ngữ cảnh (contex)
và ngữ vực (registes) góp phần gắn kết các thành tố cấu tạo văn bản.
- Mạch lạc bao trùm liên kết nội dung các phát ngôn. Liên kết nội
dung của các phát ngôn chỉ là biểu hiện của mạch lạc. Cách nhìn này
xuất phát từ chỉnh thể văn bản đến các thành tố cấu tạo của nó.
Có thể thấy, tuy cha hoàn toàn thống nhất nhng khi đề cập đến
mạch lạc, các công trình nghiên cứu đều khẳng định mạch lạc là yếu tố
xuyên suốt văn bản và quyết định t cách "là văn bản" (being a text) của
7 8
một chuỗi phát ngôn liên tiếp bất kỳ. Chẳng hạn, Diệp Quang Ban, Nguyễn
Thị Thìn đã phân tích những biểu hiện cụ thể của mạch lạc trong văn bản
viết. Diệp Quang Ban đã phân chia thành ba biểu hiện của mạch lạc:
- Mạch lạc trong triển khai mệnh đề
- Mạch lạc thể hiện trong khả năng dung hợp nhau giữa các hành
động ngôn ngữ.
- Mạch lạc theo nguyên tắc cộng tác hội thoại
Nguyễn Thị Thìn đa ra bốn biểu hiện của mạch lạc trong bài báo
"Về mạch lạc của văn bản viết":
- Sự thống nhất chủ đề và đích giao tiếp của toàn văn bản
- Trình tự văn bản bảo đảm tính hợp lý
- Những mối quan hệ chặt chẽ giữa các thành tố nội dung của văn bản
- Giải pháp triển khai chủ đề phù hợp với ý đồ giao tiếp và thể loại
văn bản
Sau khi tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy cả hai cách kiến giải đều có
tính hợp lý nhất định. Cách phân tích của Diệp Quang Ban nghiêng về
việc phân tích những biểu hiện của tính mạch lạc trong thể loại văn bản
nghị luận, còn cách phân tích của Nguyễn Thị Thìn nghiêng về việc phân
tích những biểu hiện của tính mạch lạc trong thể loại văn bản tự sự. Với
tên gọi Rèn luyện kỹ năng viết mạch lạc trong văn miêu tả cho học sinh
lớp 5, luận án sẽ đi theo hớng phân tích của Nguyễn Thị Thìn. Trên cơ
sở cách phân tích ấy, chúng tôi đa ra những biểu hiện của tính mạch lạc
trong bài văn miêu tả làm cơ sở lý luận để rèn luyện cho học sinh.
1.1.2. Mạch lạc trong văn bản miêu tả
Luận án xác định biểu hiện của các yếu tố mạch lạc trong bài văn
miêu tả nh sau.
1.1.2.1. Mạch lạc thể hiện ở sự thống nhất đề tài, chủ đề và đích giao
tiếp của bài văn miêu tả
Mỗi bài văn miêu tả phải có một đề tài nhất định. Theo chúng tôi, đề
tài là mảng hiện thực đợc ngời viết nhận thức và thể hiện trong văn bản.
Khi tất cả các câu, các đoạn trong bài văn tập trung miêu tả về một đối
tợng hoặc về những mảng hiện thực có quan hệ gần gũi với nhau, không
thể tách rời thì bài văn đó đợc xác nhận có tính mạch lạc về đề tài.
Chủ đề là hớng triển khai cụ thể của đề tài trong bài văn nhằm mục
đích nhất định nào đó. Tính mạch lạc về chủ đề thể hiện ở hệ thống các
động từ, tính từ có tác dụng miêu tả làm nổi bật đối tợng.
Đích giao tiếp là điều mà tác giả muốn gửi gắm và đạt tới ở ngời
đọc, bao gồm đích nhận thức, đích bộc lộ, đích hành động, đích tiếp xúc.
Thể loại văn bản và ý định của tác giả sẽ quyết định đích giao tiếp nào
đợc đặt lên hàng đầu. Nhìn một cách khái quát, sự thống nhất về đề tài
chủ đề và đích giao tiếp tạo nên tính hoàn chỉnh của bài văn.
Luận án đã phân tích sự thống nhất về đề tài chủ đề và đích giao tiếp
ở một số bài văn miêu tả trong SGK Tiếng Việt 5 làm ví dụ minh họa.
1.1.2.2. Mạch lạc thể hiện ở mối quan hệ chặt chẽ giữa các chi tiết
miêu tả và đối tợng
Bài văn miêu tả là một chỉnh thể trọn vẹn về nội dung và hình thức.
Mối quan hệ giữa các chi tiết miêu tả và đối tợng chính là mối quan hệ
giữa các thành tố nội dung của văn bản (Mối quan hệ giữa các chủ đề bộ
phận với nhau và với chủ đề chính). Bức tranh miêu tả không phải là sự
sao chép hay chụp ảnh lại đối tợng mà là kết quả của sự phát hiện cái
mới, cái riêng trong cách quan sát, nhận xét, cảm nhận, tởng tợng
phong phú của ngời viết. Ví dụ: tả một con ngời phải lựa chọn và miêu
tả đúng những chi tiết, đặc điểm riêng biệt, nổi bật về ngoại hình, về tính
cách, về hành động Chúng tôi cũng đã phân tích những chi tiết miêu tả
trong bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa
và một số bài văn, đoạn văn
miêu tả của học sinh để làm ví dụ minh họa.
1.1.2.3. Mạch lạc đợc thể hiện ở sự nhất quán về thái độ, tình cảm
của ngời viết với đối tợng miêu tả
Thái độ tình cảm của ngời viết phải đợc định hớng ngay từ giai đoạn
phân tích yêu cầu của đề bài, thể hiện nhất quán trong suốt bài văn qua cách
thức sử dụng hệ thống các động từ, tính từ miêu tả, các từ ngữ, hình ảnh
9 10
so sánh, nhân hóa. Luận án cũng phân tích một số đoạn văn miêu tả của
học sinh để chứng minh.
1.1.2.4. Mạch lạc thể hiện ở trình tự hợp lý của bài văn miêu tả
Tìm hiểu về trình tự trình bày của bài văn miêu tả, chúng tôi nhận
thấy tính mạch lạc về cách trình bày đợc thể hiện ở 2 cấp độ: trình tự sắp
xếp hệ thống các ý lớn của bài văn và trình tự sắp xếp các ý nhỏ trong
một đoạn của bài.
Với cấp độ bài văn, các chi tiết, đặc điểm của đối tợng miêu tả thờng
đợc sắp xếp theo một trình tự nhất định. Chẳng hạn trình tự không gian: từ
xa đến gần, từ ngoài vào trong, từ rộng đến hẹp hoặc ngợc lại; trình tự
thời gian nh trong một ngày, sáng, tra, chiều, tối; hoặc theo mùa xuân, hạ,
thu, đông ; hoặc trình bày theo trình tự tâm lý tình cảm: bắt đầu tả từ đặc
điểm ấn tợng nhất, đặc điểm quan trọng nhất đến đặc điểm bình
thờng, ít quan trọng hơn. Chúng tôi đã phân tích trình tự trình bày của
một số bài văn miêu tả trong SGK nh Buổi sáng ở Hòn Gai, Buổi sáng
mùa hè trong thung lũng, Mùa thảo quả để làm ví dụ minh họa.
Bài văn miêu tả thờng gồm nhiều đoạn, mỗi đoạn miêu tả một đặc
điểm, một bộ phận, đặc tính của đối tợng. Các đoạn văn này có sự liên
quan mật thiết với nhau cả về nội dung và hình thức tạo ra sự liền mạch,
thông suốt và gắn kết trong toàn bài văn.
Nhận diện tính mạch lạc qua trình tự trình bày hợp lý của đoạn văn là
nhận diện về cấu tạo đoạn văn, quan hệ giữa các câu với nội dung của
đoạn, với nội dung câu chốt (nếu có) và trình tự sắp xếp các chi tiết (các
câu) trong đoạn văn.
1.1.3. Năng lực tiếp nhận của học sinh lớp 5 với việc rèn luyện kỹ
năng xây dựng tính mạch lạc trong bài văn miêu tả
Luận án quan tâm tới một số đặc điểm tâm lý có tính chất nổi trội của
học sinh lớp 5 với việc rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc nh đặc
điểm tri giác, trí nhớ, t duy, phân tích - tổng hợp Các kỹ năng sản sinh văn
bản gắn rất chặt với các thao tác t duy nh kỹ năng phân tích đề, lập dàn ý
1.2. Cơ sở thực tiễn
Mục tiêu của môn Tiếng Việt lớp 5 cấp tiểu học; Chơng trình và SGK
Tiếng Việt 5 với việc dạy văn miêu tả; Khảo sát hoạt động dạy và học văn
miêu tả lớp 5 ở trờng tiểu học là những cơ sở thực tiễn của luận án.
Chúng tôi đã chọn và khảo sát 620 bài văn miêu tả của học sinh lớp 5
cải cách giáo dục (CCGD) của bốn tỉnh và thành phố là Cao Bằng, Lạng
Sơn, Bắc Ninh, Hà Nội và 830 bài của CTTN tiểu học mới gồm Hà Nội,
Thanh Hóa, Hòa Bình, Quảng Ninh theo 3 tiêu chí về mạch lạc trong bài
văn miêu tả.
Kết quả khảo sát cho thấy những tiêu chí thể hiện tính mạch lạc
trong bài làm của học sinh rất thấp nh: sự lựa chọn và miêu tả đúng các
chi tiết, đặc điểm tiêu biểu, đặc trng của đối tợng miêu tả (53%); sự sắp
xếp hệ thống các chi tiết, đặc điểm theo trình tự hợp lý (43%). Kết quả
khảo sát ở Chơng trình tiểu học mới có khả quan hơn nhng so với mục
tiêu môn học thì vẫn còn một khoảng cách mà cả giáo viên và học sinh
phải phấn đấu.
Biểu đồ so sánh kết quả khảo sát chơng trình CCGD và CTTN (%)
0
10
20
30
40
50
60
70
TC1 TC2 TC3
CCGD
CTTN
Chơng 2
Tổ chức rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc
trong bi văn miêu tả cho học sinh lớp 5
Giải pháp rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc trong bài văn
miêu tả gồm: rèn luyện kỹ năng nhận diện tính mạch lạc (kỹ năng nhận
thức); rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc (kỹ năng thực hành); và
rèn luyện kỹ năng chữa lỗi mạch lạc (kỹ năng đánh giá).
11 12
2.1. Rèn luyện kỹ năng nhận diện tính mạch lạc trong bài văn
miêu tả
Rèn luyện kỹ năng nhận diện tính mạch lạc trong bài văn miêu tả
đợc thể hiện qua Graph sau:
2.1.1. Rèn luyện kỹ năng nhận diện tính mạch lạc về nội dung
Hớng dẫn học sinh nhận diện tính mạch lạc về nội dung trong bài
văn miêu tả, chúng tôi thực hiện trên ba phơng diện: luyện nhận diện
tính mạch lạc về đối tợng miêu tả; luyện nhận diện tính mạch lạc về chi
tiết miêu tả; luyện nhận diện tính mạch lạc về tình cảm, thái độ miêu tả.
2.1.1.1. Luyện nhận diện tính mạch lạc về đối tợng miêu tả
Rèn luyện cho học sinh lớp 5 nhận diện tính mạch lạc về đối tợng miêu
tả đợc xoay quanh các câu hỏi nhằm xác định mảng hiện thực đợc đa vào
bài viết theo quy trình gồm hai bớc:
Bớc 1, cho học sinh đọc bài văn miêu tả, tìm hiểu đề bài, ghi nhớ
tên ngời, tên việc, các chi tiết đáng chú ý đợc viết trong bài văn Đây
là bớc học sinh tìm các đối tợng và phạm vi miêu tả đợc tác giả đa vào
bài viết dựa vào việc trả lời câu hỏi: Ai, cái gì, chi tiết nào
Bớc 2, Xem xét mối quan hệ giữa các chi tiết, đặc điểm với đối
tợng miêu tả. Đây là bớc xác định tính thống nhất của đề tài, chủ đề
xoay quanh việc trả lời các câu hỏi kiểu nh: các chi tiết, đặc điểm đợc
lựa chọn có mối quan hệ nh thế nào với đối tợng miêu tả? Chúng có
thực sự tiêu biểu, đặc trng cho đối tợng miêu tả không?
Chúng tôi đã phân tích bài Hoàng hôn trên sông Hơng và Quang
cảnh làng mạc ngày mùa để minh họa cho nội dung này.
2.1.1.2. Luyện nhận diện tính mạch lạc về chi tiết miêu tả
Nhận diện tính mạch lạc về chi tiết miêu tả trong bài văn là tìm hiểu
tính chính xác, chân thực, hợp lý trong các chi tiết miêu tả cụ thể về đối
tợng. Dù triển khai theo bất cứ hớng nào (ca ngợi hay phê phán, yêu
hay ghét ) thì trớc hết, đối tợng phải đợc miêu tả đúng với bản chất
vốn có, sinh động, hấp dẫn và phù hợp với ngữ cảnh văn hóa. Chúng tôi
hớng dẫn học sinh thực hiện hai bớc:
Bớc 1: Đọc kỹ bài văn, đoạn văn; xem xét cách miêu tả các chi tiết,
đặc điểm của đối tợng và trả lời câu hỏi: Những chi tiết, đặc điểm của
đối tợng đã đợc miêu tả trong bài văn nh thế nào?
Bớc 2: Đối chiếu những hiểu biết của bản thân với thực tế để đánh
giá tính chính xác, chân thực, phù hợp với ngữ cảnh của các chi tiết miêu
tả trong bài văn bằng việc trả lời câu hỏi: Các chi tiết miêu tả trong bài
văn có chính xác, chân thực và phù hợp không? Vì sao?
Thao tác đối chiếu các chi tiết miêu tả với những hiểu biết của bản
thân, với hiện thực khách quan lặp lại nhiều lần giúp học sinh đợc rèn
luyện cách t duy có phê phán. Luận án cũng đã phân tích một số bài văn
miêu tả nh Ma rào, Mùa thảo quả làm ví dụ minh họa.
2.1.1.3. Luyện nhận diện tính mạch lạc về tình cảm, thái độ miêu tả
Nhận diện tính mạch lạc về tình cảm, thái độ miêu tả chính là nhận
diện đích giao tiếp của bài văn. Chúng tôi hớng dẫn các em qua hai bớc:
Bớc 1, xác định những từ ngữ, hình ảnh (động từ, tính từ, biện pháp so
sánh, nhân hóa ) trong bài có tác dụng thể hiện thái độ, tình cảm của tác
giả với đối tợng miêu tả. Câu hỏi thờng đợc chúng tôi sử dụng trong
bớc này là: Những từ ngữ miêu tả đặc điểm, đặc tính, hành động của
đối tợng cho thấy tình cảm và thái độ của tác giả nh thế nào?
Bớc 2, học sinh khái quát để nhận diện bức thông điệp tác giả muốn
gửi gắm tới ngời đọc. ở b
ớc này, câu hỏi thờng đợc chúng tôi sử
dụng là: Qua bài đọc, tác giả muốn nói với em điều gì? dựa vào đâu mà
Luyện
nhận diện
tính mạch
lạc về
đối tợng
miêu tả
Về nội dung
Rèn luyện kỹ năng nhận diện
tính mạch lạc trong bài văn miêu tả
Luyện
nhận diện
tính mạch
lạc về
chi tiết
miêu tả
Luyện
nhận diện
tính mạch
lạc về tình
cảm thái
độ miêu tả
Luyện
nhận diện
tính mạch
lạc trong
phần
mở bài
Về cách trình bày
Luyện
nhận diện
tính mạch
lạc trong
phần
thân bài
Luyện
nhận diện
tính mạch
lạc trong
phần
kết luận
13 14
em có thể nói nh vậy? Hoặc: Bức thông điệp tác giả muốn gửi gắm tới
ngời đọc qua bài văn là gì?
Chúng tôi cũng đã phân tích bài Nắng tra, Hạng A Cháng để minh họa.
2.1.2. Rèn luyện kỹ năng nhận diện tính mạch lạc về cách trình bày
Nhận diện tính mạch lạc về cách trình bày, chúng tôi hớng dẫn học
sinh ở 2 phơng diện: nhận diện sự kết nối hợp lý, gắn bó, hài hòa giữa ba
phần mở bài, thân bài và kết luận; trình tự sắp xếp hợp lý các chi tiết, đặc
điểm của đối tợng miêu tả.
Trong bài văn miêu tả, phần mở bài nêu đề tài và chủ đề của bài văn. Một
mở bài tốt phải thỏa mãn đợc các tiêu chí: gây đợc ấn tợng, khiến ngời
đọc cảm thấy thích thú, hấp dẫn ngay từ những dòng đầu tiên; mở hớng triển
khai cho phần thân bài. Chúng tôi đã hớng dẫn học sinh nhận diện tính
mạch lạc về cách trình bày trong phần mở bài qua việc trả lời các câu hỏi:
- Qua đầu đề và phần mở bài của bài văn, tác giả đã giới thiệu về
đối tợng nào? (ai, con gì, vật gì, cảnh gì )?
- Cách giới thiệu về đối tợng miêu tả ở phần mở bài của bài văn thế
nào? Gây đợc ấn tợng hay sự thích thú gì cho em? Đọc mở bài, em có
dự đoán đợc hớng miêu tả ở phần thân bài không?
Thân bài tiếp nối với mở bài, triển khai đề tài, chủ đề của bài văn,
miêu tả cụ thể các đặc điểm, bộ phận tiêu biểu, đặc trng của đối tợng.
Khi nội dung phần thân bài đủ làm ngời đọc hiểu về đối tợng đợc giới
thiệu trong phần mở bài, phù hợp với phạm vi, thời gian miêu tả thì phần
thân bài đó đã đảm bảo sự gắn kết với mở bài.
Hớng dẫn học sinh nhận diện đợc sự tiếp nối giữa mở bài và thân
bài, chúng tôi đa ra các câu hỏi nh sau:
- Trong phần thân bài, tác giả đã miêu tả những đặc điểm nào của
đối tợng miêu tả ?
- Những đặc điểm ấy có đảm bảo sự tiếp nối, gắn kết và phù hợp với
mở bài không ? Vì sao ?
Luyện cho học sinh nhận diện tính mạch lạc về cách trình bày trong phần
thân bài chúng tôi tập trung vào việc nhận diện trình tự sắp xếp hệ thống các ý
lớn của bài và trình tự sắp xếp các ý trong đoạn văn. Với học sinh lớp 5, chủ
yếu tập trung vào tìm hiểu ba cách sắp xếp: theo trình tự thời gian; trình tự
không gian; trình tự tâm lý, tình cảm của ngời viết. Đây là những trình tự sắp
xếp phổ biến, có tần số xuất hiện cao trong bài viết của học sinh cũng nh
của nhiều bài văn miêu tả mà các em đợc học trong chơng trình tiểu học.
Chúng tôi đã hớng dẫn học sinh xác định những từ ngữ chỉ thời gian có
trong bài theo kiểu: sáng, tra, chiều, tối; lúc nhiều mây, lúc ma, lúc nắng;
khi còn non, lúc mới lớn, khi trởng thành, lúc về già hoặc xác định các từ
ngữ chỉ ý nghĩa địa điểm: trên - dới, trong - ngoài, trớc - sau, xa - gần,
trớc mặt - sau lng, bên phải - bên trái, địa điểm này - địa điểm khác
Với mỗi cách sắp xếp, chúng tôi đều phân tích một số ví dụ để minh họa.
Nhận diện tính mạch lạc qua trình tự trình bày hợp lý của đoạn văn là nhận
diện về cấu tạo đoạn văn, quan hệ giữa các câu với nội dung của đoạn, với nội
dung câu chốt (nếu có) và trình tự sắp xếp các chi tiết (các câu) trong đoạn văn.
Chúng tôi đa ra hệ thống câu hỏi hớng dẫn học sinh, giúp các em vừa hiểu
đợc nội dung của đoạn, vừa nhận diện đợc tính mạch lạc trong đoạn văn
2.2. Rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc trong bài văn
miêu tả
Xây dựng tính mạch lạc trong bài văn miêu tả đợc thể hiện qua
Graph sau:
Về nội dung
Rèn luyện kỹ năng xây dựng
tính mạch lạc trong bài văn miêu tả
Về cách trình bày
Rèn luyện
kỹ năng
phân tích
đề
Rèn luyện
kỹ năng lựa
chọn chi
tiết, đặc
điểm của
đối tợng
Rèn luyện
kỹ năng
miêu tả
chính xác
các chi
tiết, đặc
điểm của
đối tợng
Rèn luyện
kỹ năng
xây dựng
tính mạch
lạc ở phần
mở bài
Rèn luyện
kỹ năng
xây dựng
tính mạch
lạc ở phần
thân bài
Rèn luyện
kỹ năng
xây dựng
tính mạch
lạc ở phần
kết luận
15 16
2.2.1. Rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc về nội dung
trong bài văn miêu tả
ở nội dung này, luận án tập trung rèn luyện cho học sinh cách thể hiện
các yếu tố của tính mạch lạc trong từng thao tác của quy trình viết một
bài văn miêu tả gồm: luyện kỹ năng phân tích đề; luyện lựa chọn đúng
các đặc điểm của đối tợng miêu tả; luyện miêu tả chính xác các chi tiết
miêu tả. Về tình cảm, thái độ với đối tợng miêu tả, chúng tôi không tách
thành kỹ năng luyện tập riêng mà tích hợp vào các kỹ năng trên.
2.2.1.1. Rèn luyện kỹ năng phân tích đề
Rèn luyện kỹ năng phân tích đề là rèn cho học sinh năng lực định
hớng về nội dung miêu tả, về tình cảm, thái độ và về cách trình bày bài
văn sao cho nhất quán. Chúng tôi đa ra quy trình phân tích đề nh sau:
Bớc 1, đọc đề bài, xác định đối tợng miêu tả của bài văn
Bớc 2, xác định mục đích của bài văn (đích giao tiếp)
Bớc 3, xác định các sự vật, hiện tợng liên quan tới đối tợng đợc
miêu tả
2.2.1.2. Rèn luyện kỹ năng lựa chọn chi tiết, đặc điểm của đối tợng
miêu tả
Chúng tôi hớng dẫn học sinh lựa chọn đúng những đặc điểm tiêu biểu,
đặc trng đủ khả năng làm nổi bật đối tợng. Quan sát là một hoạt động đầu
tiên của việc lựa chọn chi tiết, đặc điểm nên chọn thời điểm và vị trí quan sát
có vai trò hết sức quan trọng. Khi quan sát và tái tạo lại hình ảnh, vốn sống,
vốn trải nghiệm và xúc cảm của ngời quan sát sẽ kết hợp nhuần nhuyễn
với hiện thực khách quan tạo nên tính chính xác cũng nh chiều rộng,
chiều sâu của các chi tiết, hình ảnh, ngợc lại thì bài viết sẽ chỉ là những
kết quả quan sát có tính lâm thời, hời hợt bên ngoài mà không có đợc
những phản ánh mang tính bản chất của sự vật, hiện tợng.
2.2.1.3. Rèn luyện kỹ năng miêu tả chính xác các đặc điểm của đối tợng
Miêu tả đối tợng sao cho đúng bản chất, gây ấn tợng, cảm xúc,
khơi gợi ở ngời đọc cảm giác muốn chiếm lĩnh, thởng thức đòi hỏi phải
miêu tả chính xác các đặc điểm, nhất là các chi tiết đặc tả. Giáo viên cần
tôn trọng thực tế khách quan, tôn trọng những cảm nhận, cảm xúc riêng
của học sinh, khuyến khích và tạo cơ hội để các em đợc sáng tạo, phát
huy khả năng tiềm ẩn về những ý tởng mới lạ, độc đáo, bất ngờ.
Khi đặc tả chi tiết nào đó hoặc muốn khắc sâu ấn tợng cho ng
ời đọc,
ngời viết thờng sử dụng những từ tợng hình, tợng thanh, những lối ví
von, so sánh, nhân hóa Điều này phụ thuộc vào khả năng sử dụng từ ngữ
của ngời viết. Chơng trình phân môn Tập làm văn không có tiết học riêng
về rèn luyện kỹ năng sử dụng từ ngữ, giáo viên có thể kết hợp rèn luyện cho
học sinh trong các phân môn khác của tiếng Việt, đặc biệt là trong phân môn
Luyện từ và câu. Chúng tôi đã phân tích một số ví dụ ở tuần 8, tuần 10 để
minh họa với mong muốn giúp giáo viên nhìn nhận rõ hơn về kỹ năng sử
dụng phơng pháp tích hợp và hớng khai thác mới về ngữ liệu. Ngoài
những bài đọc trong SGK, nếu chúng ta đa tới cho học sinh những bài
văn miêu tả hay, có đề tài và chủ đề gần gũi với cuộc sống, với thực tế địa
phơng, phù hợp với lứa tuổi là chúng ta đã đem tới cho các em những niềm
vui, nguồn nuôi dỡng tâm hồn đầy bổ ích, có thể sẽ giúp cho rất nhiều
em học sinh không còn thấy quá ngại và sợ học phân môn Tập làm văn.
2.2.2. Rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc về cách trình bày
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng xây dựng tính mạch lạc về cách
trình bày chúng tôi hớng dẫn các em tạo lập tính mạch lạc trong 3 phần
mở bài, thân bài, kết luận và sự hợp lý giữa ba phần đó.
2.2.2.1. Rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc về cách trình bày
ở phần mở bài
Thực tế cho thấy, học sinh tiểu học thờng hay dựa vào đề bài, sử
dụng luôn ngôn ngữ ở đề bài để viết phần mở bài cho bài văn. Vì vậy,
một đề bài sẽ trở thành chỗ dựa hoặc gợi ý tốt cho học sinh khi nó rõ ràng
và đủ mạnh để định hớng yêu cầu cho các em. Với học sinh lớp 5, một
đề bài tự thân đã có khả năng gây đợc ấn tợng, xúc cảm, khiến cho học
sinh đọc lên đã cảm thấy phấn chấn, hứng thú và thích viết đợc coi là
17 18
một đề bài tốt. Để hớng dẫn học sinh luyện viết phần mở bài mạch lạc,
chúng tôi đề xuất quy trình gồm 4 bớc:
Bớc 1, lựa chọn thông tin ấn tợng nhất để giới thiệu về đối tợng miêu tả
Bớc 2, lựa chọn kiểu mở bài phù hợp với đối tợng miêu tả, yêu cầu
của đề và cách viết trong phần thân bài
Bớc 3, sử dụng từ ngữ để viết phần mở bài
Bớc 4, rà soát lại phần mở bài đã viết
2.2.2.2. Rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc về cách trình bày
ở phần thân bài
Chúng tôi hớng dẫn học sinh hai nội dung cơ bản: luyện sắp xếp hệ
thống các ý lớn của bài văn theo một trình tự nhất định và luyện sắp xếp
hệ thống các ý nhỏ trong nội bộ đoạn văn theo một trình tự nhất định.
Sắp xếp hệ thống các ý lớn của bài văn theo một trình tự nhất định
phụ thuộc vào yêu cầu của đề và đích giao tiếp của bài văn. Chúng tôi
hớng việc luyện tập cho học sinh theo ba cách sắp xếp chính: theo trình
tự thời gian, theo trình tự không gian và theo trình tự tâm lý, tình cảm.
Trình tự thời gian thờng đợc thực hiện trong trờng hợp miêu tả
một hiện tợng hay một sự việc nào đó xảy ra theo một quá trình nhất
định, tức là có bắt đầu, có diễn biến, có kết thúc; một loại cây, loại con
vật nào đó đợc tả trong sự thay đổi của thời gian
Trình tự không gian thờng đợc dùng cho những bài văn tả cảnh có
bề rộng về không gian nh: tả một đêm sáng trăng, một cánh đồng, một
vờn cây, một khu rừng, một ngôi trờng, một dòng sông
Trình tự tâm lý, tình cảm có thể dùng cho rất nhiều bài văn, chủ yếu
dựa vào nhận thức tâm lý của ngời viết đối với các sự vật, sự việc của
thực tế đời sống.
Tuy nhiên, trong việc rèn luyện kỹ năng, chúng tôi đã giúp học sinh
hiểu dù miêu tả theo trình tự nào thì vấn đề cần phải đảm bảo là phù hợp
với nhận thức của con ngời.
Luận án cũng rèn luyện cho học sinh cách sắp xếp các ý trong đoạn văn
theo một trình tự nhất định. Sách Tiếng Việt 5 đã đa ra mô hình đoạn văn
miêu tả có câu chủ đề ở đầu đoạn (đoạn diễn dịch) và gọi là câu mở đoạn
(trong luận án chúng tôi gọi là câu chốt). Dạy học sinh lớp 5 viết đoạn văn có
câu chốt ở đầu đoạn là một nội dung mới của phân môn Tập làm văn lớp 4, 5
nhằm mục đích nâng cao một bớc yêu cầu luyện kỹ năng viết đoạn văn cho
học sinh. Xác định câu chốt ở đầu đoạn giúp học sinh dễ làm chủ đợc nội
dung của đoạn, theo dõi nội dung các câu trong đoạn cho sát với nội dung
của câu chốt, tránh đợc tình trạng viết tản mạn, không sát ý của đoạn. Việc
luyện viết các kiểu đoạn văn khác nhau đáp ứng thực tế viết văn của học
sinh, giúp các em có nhiều hớng để chủ động lựa chọn cách viết của mình
trong từng bài văn cụ thể. Luận án đã đa ra ví dụ về hai đoạn văn tả hình
dáng của một con gà trống có câu chốt ở đầu đoạn và cuối đoạn để minh họa.
Luyện viết đoạn văn miêu tả không có câu chốt đợc thực hiện tơng tự
nh quy trình viết đoạn có câu chốt nhng lợc bỏ bớc 2, xác định nội dung
và viết câu chốt của đoạn văn. Một hệ thống các bài tập luyện viết đoạn
văn đảm bảo tính mạch lạc cũng đợc chúng tôi đa ra trong luận án.
2.2.2.3. Rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc về cách trình bày
ở phần kết luận
Luyện cho học sinh viết phần kết luận đảm bảo tính mạch lạc, trớc
hết, chúng tôi hớng dẫn các em hiểu rõ nhiệm vụ của phần kết luận.
Trên cơ sở ấy, học sinh có khả năng viết đợc một kết luận phù hợp với
đối tợng miêu tả. Chúng tôi đã hớng dẫn học sinh theo 3 bớc:
Bớc 1, chọn một thông tin ấn tợng, có đủ sức nặng để khép lại toàn
bộ nội dung miêu tả của bài sao cho nhất quán, liền mạch với phần mở
bài và thân bài.
Bớc 2, viết phần kết luận
Bớc 3, kiểm tra lại kết luận đã viết
2.3. Rèn luyện kỹ năng chữa lỗi mạch lạc trong bài văn miêu tả
Luận án tập trung giúp học sinh sửa một số loại lỗi mạch lạc có tần
số xuất hiện cao trong bài làm của các em.
19 20
2.3.1. Rèn luyện kỹ năng chữa lỗi mạch lạc về nội dung
Miêu tả đặc điểm đối tợng cha đúng, cha phù hợp với hiện thực là
loại lỗi mắc nhiều nhất ở hầu hết các đối tợng học sinh. Lỗi này có nguyên
nhân do học sinh cha quan sát kỹ đối tợng hoặc thiếu những tri thức phổ
thông cần thiết, thiếu vốn hiểu biết thực tế về đối tợng miêu tả nh: Đa
những thông tin sai hoặc không chính xác về đối tợng; đa những thông tin
đánh giá, nhận xét hoặc thể hiện cảm xúc gợng ép, không đảm bảo độ
chân thành; không phù hợp với yêu cầu và chuẩn tắc hành vi văn hóa.
Hớng dẫn học sinh chữa lỗi đa những thông tin sai hoặc không
chính xác về đối tợng đợc thực hiện theo các thao tác:
- Đọc kỹ bài văn, đoạn văn. Xem xét tính chính xác, hợp lý với hiện
thực của các chi tiết miêu tả đối tợng.
- Xem xét giá trị của các biện pháp so sánh, nhân hóa trong bài văn.
- Sửa lại bằng kinh nghiệm và sự hiểu biết của mình.
Trong bài văn miêu tả, xúc cảm của ngời viết sẽ đợc thể hiện qua
cách miêu tả, qua những chi tiết nhận xét, đánh giá, hoặc bộc lộ cảm xúc trực
tiếp. Học sinh lớp 5 còn nhỏ thờng hay thể hiện cảm xúc thái quá làm cho
câu văn trở nên gợng ép, sáo rỗng, không đảm bảo độ chân thành cần thiết.
Để giúp học sinh chữa lỗi loại này, cần thực hiện những thao tác sau:
- Xác định thái độ, tình cảm của ngời viết với đối tợng miêu tả theo
yêu cầu của bài văn.
- Xác định những chi tiết miêu tả thái độ, tình cảm cha phù hợp của
ngời viết.
- Sửa lại những chi tiết cha phù hợp.
Khi cung cấp thông tin về đối tợng miêu tả, ngoài việc đảm bảo sự
chính xác với thực tế khách quan và độ tin cậy, chân thành về cảm xúc,
ngời viết còn phải lu ý về ngữ cảnh văn hóa và những chuẩn tắc hành vi
văn hóa đã đợc xã hội quy định và công nhận nh cách xng hô, cách
biểu lộ thái độ, cách chọn lọc chi tiết theo hớng tích cực Đó là những
yếu tố góp phần tạo nên tính mạch lạc. Có thể chữa loại lỗi này nh sau:
- Xác định thái độ, xúc cảm của ngời viết với đối tợng miêu tả.
Câu hỏi chúng tôi đặt ra là: Thái độ, xúc cảm của ngời viết với đối tợng
miêu tả trong đoạn văn là gì?
- Nhận xét thái độ, xúc cảm ấy xem có phù hợp với ngữ cảnh giao
tiếp, với thói quen văn hóa của ngời Việt bằng cách trả lời câu hỏi: Cách
thể hiện tình cảm thái độ của ngời viết có phù hợp không?
- Sửa lại bằng câu hỏi: Theo em có thể sửa lại những chi tiết đó thế
nào để đợc ngời đọc chấp nhận?
Với mỗi loại lỗi, luận án đã đề xuất một số dạng bài tập chữa lỗi cơ bản.
2.3.2. Rèn luyện kỹ năng chữa lỗi mạch lạc về cách trình bày
Luận án cũng đa ra một số dạng lỗi cơ bản, có tính phổ biến, vi
phạm vào tính mạch lạc về logic trình bày của một bài văn miêu tả nh:
trình bày theo kiểu liệt kê thông tin, lộn xộn, không xác định đợc trình tự
miêu tả của bài; trình bày luẩn quẩn, lặp ý, lặp từ; trình bày lan man, xa đề.
Chơng 3
Thực nghiệm s phạm
3.1. Mục đích thực nghiệm
Thông qua thực nghiệm, chúng tôi muốn có thêm cơ sở để xác định
giải pháp rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc trong văn miêu tả
cho học sinh lớp 5 mà luận án đề xuất.
3.2. Đối tợng và địa bàn thực nghiệm
Về học sinh, chúng tôi chọn học sinh ở ba vùng miền: thành phố,
nông thôn, miền núi, ở cả ba mức học lực khá giỏi, trung bình, yếu.
Về giáo viên, chúng tôi sử dụng đội ngũ giáo viên đang dạy chơng
trình thử nghiệm môn Tiếng Việt 5.
Chúng tôi tiến hành thực nghiệm ở những địa bàn đang dạy lớp 5
chơng trình tiểu học mới là Hà Nội, Quảng Ninh, Hòa Bình, Thanh hóa.
Thực nghiệm đợc thực hiện theo 2 giai đoạn: giai đoạn 1 là năm học 2003 -
2004; giai đoạn 2 là năm học 2004 - 2005.
21 22
3.3. Nội dung và cách thức thực nghiệm
Chúng tôi đã lựa chọn để thực nghiệm một số kỹ năng bộ phận, đại
diện cho ba nội dung: nhận diện, xây dựng và chữa lỗi mạch lạc.
Thực nghiệm đợc thực hiện theo hai bớc: Bớc 1, giáo viên tìm
hiểu nội dung thực nghiệm, nghiên cứu SGK và trao đổi để thống nhất
giáo án; Bớc 2, tiến hành thực nghiệm.
Giai đoạn 2, chúng tôi đã phân tích những u điểm, hạn chế của giai
đoạn 1 và đa ra thảo luận hớng điều chỉnh, khắc phục kịp thời cho giáo viên.
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Luận án sử dụng hai tiêu chí đánh giá là định tính và định lợng, sử
dụng phiếu điều tra, phỏng vấn giáo viên, dự giờ, phiếu trắc nghiệm để
đánh giá khả năng và thái độ tiếp nhận nội dung kiến thức và thực hành
các thao tác luyện tập mà luận án đề xuất.
3.4.3. Kết quả thực nghiệm
* Đánh giá định tính
Thành công trong thực nghiệm của chúng tôi là (1), học sinh trớc
khi viết bài đều xác định rõ mục đích của bài văn; (2), xác định đối tợng
giao tiếp và vai trò, t cách của bản thân. Các em cảm thấy thoải mái khi
viết bài; (3), bài làm của các em đã tỏ ra có hồn, tự tin, thể hiện đợc tính
cá nhân. Những bài văn, đoạn văn mà chúng tôi trích dẫn trong luận án
hầu hết là sản phẩm của các em học sinh trong quá trình thực nghiệm.
* Đánh giá định lợng
Biểu đồ kết quả thực nghiệm giai đoạn 1 (tính theo số %):
0
10
20
30
40
50
60
Kha gioi Trung binh Yeu kem
Thuc nghiem
Doi chung
Biểu đồ kết quả thực nghiệm giai đoạn 2 (tính theo số %):
0
10
20
30
40
50
60
Kha gioi Trung binh Yeu kem
Thuc nghiem
Doi chung
Kết quả thực nghiệm, theo chúng tôi có thể khẳng định bớc đầu tính
hiệu quả của những giải pháp đề xuất trong luận án.
Kết luận
Mạch lạc, với vai trò nhân tố quyết định tính chất là văn bản của một
sản phẩm ngôn ngữ, cần đợc quan tâm nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi
vào quá trình sản sinh văn bản cho học sinh trong trờng phổ thông. Việc
rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc trong bài văn miêu tả trở thành
một nội dung quan trọng trong phân môn Tập làm văn nhằm mục đích
nâng cao năng lực sản sinh văn bản cho học sinh là mong muốn mà luận
án của chúng tôi đặt ra và đi tìm giải pháp thực hiện.
1. Luận án không đa khái niệm mạch lạc với t cách bổ sung thêm
một nội dung mới của ngôn ngữ học vào chơng trình Tiếng Việt lớp 5 mà
tập trung khai thác khả năng ứng dụng của nó trong việc dạy tập làm văn
miêu tả dới dạng rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Sau khi nghiên cứu những
biểu hiện của tính mạch lạc trong bài văn miêu tả, luận án đã đề xuất một hệ
thống quy trình rèn luyện các kỹ năng bộ phận cho học sinh bao gồm: rèn
luyện kỹ năng nhận diện tính mạch lạc; rèn luyện kỹ năng xây dựng tính
mạch lạc và rèn luyện kỹ năng chữa lỗi mạch lạc trong bài văn miêu tả.
2. Mạch lạc trong bài văn miêu tả là yếu tố mang trong nó logic phát triển
bên trong của sự vật, hiện tợng Hớng dẫn học sinh phân tích cấu tạo một bài
văn miêu tả theo hớng tiếp cận các yếu tố của tính mạch lạc về đối tợng miêu
tả, về các chi tiết miêu tả, về tình cảm, thái độ miêu tả đã giúp các em "nhìn"
thấy đợc mối quan hệ vốn ngầm ẩn bên trong của các sự vật, hiện tợng giống
23 24
nh một sơ đồ mạng mạch, nhận rõ đợc từng bớc đi từ phần này đến phần kia,
từ mặt này tới mặt khác của bài văn miêu tả. Việc rèn luyện kỹ năng đợc cụ thể
hóa bằng các chỉ dẫn, các thao tác một cách hợp lý trong các giờ học tiếng Việt.
Trên cơ sở nhận diện đợc những biểu hiện của tính mạch lạc trong
bài văn miêu tả, học sinh đợc rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc
trong từng hoạt động của quy trình viết một bài văn miêu tả từ khâu phân
tích đề tới hoàn chỉnh bài văn.
Phân tích đề là một khâu tất yếu trong quy trình làm văn miêu tả.
Theo hớng tiếp cận tính mạch lạc, hoạt động này giúp học sinh xác định
rõ đối tợng giao tiếp, t cách, vai trò của ngời viết và mục đích miêu tả
đối tợng của bài văn.
Hớng dẫn học sinh kỹ năng quan sát có chủ đích cùng việc huy
động vốn hiểu biết từ nhiều nguồn khác nhau về đối tợng miêu tả giúp
học sinh lựa chọn đợc các đặc điểm, bộ phận vừa tiêu biểu, đặc trng
cho đối tợng, vừa thỏa mãn yêu cầu của đề bài. Học sinh có định hớng
miêu tả rõ ràng, không lan man, kể lể một cách tùy tiện.
Miêu tả đối tợng với những chi tiết đặc tả chính xác khiến cho đối tợng
hiện lên sinh động, đúng bản chất, gây đợc ấn tợng và cảm xúc thẩm mỹ cho
ngời đọc. Điều này đòi hỏi ngời viết phải sử dụng các từ tợng hình, tợng
thanh, những biện pháp so sánh, nhân hóa giàu sức gợi hình, gợi cảm. Dựa vào
tính tích hợp của SGK, luận án đã khai thác quy trình rèn luyện kỹ năng sử
dụng từ ngữ trong các phân môn Tập đọc, Luyện từ và câu để nâng cao năng
lực cho học sinh. Việc rèn luyện này giúp học sinh có ý thức chủ động, tích
cực vận dụng những kiến thức và kỹ năng đã học để viết một bài văn cụ thể.
Rèn luyện kỹ năng xây dựng tính mạch lạc về cách trình bày cũng là
một nội dung quan trọng của luận án. Quy trình viết các phần mở bài,
thân bài, kết luận đợc cụ thể hóa từng bớc với các thao tác cụ thể. Đặc
biệt ở phần thân bài, luận án đã hớng dẫn học sinh ba cách sắp xếp hệ
thống các ý lớn của bài: theo trình tự thời gian, trình tự không gian và
trình tự tâm lý, tình cảm giúp học sinh chủ động tự tin hơn trong việc
quyết định hớng trình bày cho một bài văn miêu tả.
Rèn luyện kỹ năng phát hiện và chữa lỗi mạch lạc giúp học sinh
nâng cao năng lực sử dụng từ ngữ trong việc miêu tả đúng bản chất của sự
vật, hiện tợng Nó còn có tác dụng nâng cao ý thức của học sinh trong
việc viết văn nh cách dùng từ, đặt câu, sắp xếp ý, trình bày đoạn, liên kết
các đoạn thành bài cân nhắc, liên kết các đoạn thành bài đảm bảo tính
mạch lạc, rèn luyện thói quen đọc và kiểm tra lại những điều mình viết.
3. Luận án cũng đã đề xuất hệ thống bài tập rèn luyện kỹ năng xây
dựng tính mạch lạc trong bài văn miêu tả. Các bài tập chủ yếu đợc đ
a
ra với mục đích minh họa nên chỉ dừng lại ở một số kiểu bài, dạng bài
nhng chúng tôi hy vọng đó sẽ là những gợi ý bổ ích cho các giáo viên về
một hớng tiếp cận tốt hơn trong việc rèn luyện kỹ năng viết văn miêu tả,
giúp các giáo viên tiểu học phát huy sự sáng tạo trong cách ra đề và xây
dựng bài tập rèn luyện kỹ năng phù hợp và hấp dẫn với học sinh của
mình. Mục đích luận án mong muốn đạt tới là làm sao cho các em học
sinh mỗi khi đọc một đề văn hay một bài tập luyện viết đều cảm thấy
hứng thú, thích viết. Khi cầm bút viết bài, các em biết chủ động, quyết
định hớng triển khai nội dung miêu tả và huy động những kiến thức,
những cảm xúc mình có để đạt tới đích.
4. Thực nghiệm của chúng tôi không nhiều nhng đợc thực hiện
một cách thận trọng, nghiêm túc để kiểm chứng một cách khách quan
những đề xuất của luận án. Kết quả thực nghiệm cho thấy giáo viên khi
đã hiểu về mục đích, nắm vững nội dung, quy trình thực nghiệm sẽ rất chủ
động, sáng tạo trong việc tổ chức cho học sinh thực hành luyện tập. Chúng
tôi cho rằng đây cũng là một trong những kết quả mà ở một chừng mực
nào đó luận án đã đạt đợc.
Những giải pháp rèn luyện kỹ năng viết mạch lạc trong văn miêu tả
cho học sinh lớp 5 đợc đề xuất trong luận án có thể còn điểm này điểm
khác cha hợp lý nhng hy vọng nó sẽ giúp ích ít nhiều cho việc tiếp tục
chỉnh sửa nội dung bộ sách. Đặc biệt những giải pháp này sẽ giúp ích cho
một đội ngũ đông đảo giáo viên tiểu học đang rất lúng túng về phơng
pháp tiếp cận đợc cách thức rèn luyện kỹ năng sản sinh văn bản có hiệu
quả cho phân môn Tập làm văn ở trờng phổ thông.