Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

chu diem mot so hien tuong tu nhien lop 5 tuoi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.61 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH THỰC HIÊN CHỦ ĐIỂM LỚN Chủ đề: Nước và các hiện tượng tự nhiên Thời gian thực hiện : 3 tuần ( Từ ngày 01/4 đến ngày 19 /4 năm 2013). I. Mục tiêu: 1. Phát triển thể chất * Dinh dưỡng và sức khỏe - Trẻ biết không chơi ở những nơi nguy hiểm , mất vệ sinh ( C6 , CS23) - Trẻ biết ăn đủ chất để đảm bảo sức khoẻ, phát triển cân đối hài hoà có một cơ thể khoÎ m¹nh. - Biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiêt - Biết đợc một số hiện tợng thời tiết và các mùa trong năm . * Phát triển vận động: - Chạy liên tục 150m không hạn chế thời gian ( C4 , CS13) - Trẻ biết sử dụng các trang phục phù hợp với thời tiết, các thời điểm trong ngày để bảo vệ sức khoẻ. - Biết phòng tránh một số hiện tượng tự nhiên gây nguy hiểm đến tính mạng như , sấm, sét, mưa , gió, bão vv…và những nơi gây nguy hiểm khác.. - Có một số thói quen , hành vi vệ sinhtrong ăn uống và phòng bệnh. - Thực hiện được các vận động như bò, trườn , trèo, ném và vận động tinh một cách khéo léo.như phát triển cơ các ngón tay, ngón chân… 2. Phát triển nhận thức: - Nói được một số đặc điểm nổi bật của các mùa trong năm nơi trẻ sống ( C20,CS94) - Dự đoán được một số hiện tượng tự nhiên đơn giản sắp xây ra ( C20, CS95) - Biết quan sát , so sánh, phán đoán và suy luận về một số sự vật, hiện tượng tự nhiên xung quanh. - Tích cực tìm tòi khám phá các sự vật hiện tượng tự nhiên xung quanh đời sống . Biết thắc mắc về những gì mà trẻ chưa biết qua các câu hởi như : tại sao? Vì sao? Như thế nào? để làm gì? Vv… - Nhận biết một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa, thứ tự các mùa trong năm và sự thay đổi của cây cối, sinh hoạt của con người, con vật…biết phân loại trang phục quần áo theo mùa. - Biết ích lợi của nước, của ánh sáng, không khí với cuộc sống con người, cây cối và các con vật. - Nhận biết được một số nguyên nhân gây ô n hiếm nguồn nước, không khí, và cách giữ gìn bảo vệ nguồn nước sạch , không khí trong lành.biết sứ dụng tiết kiệm nước sạnh.. - Biết so sánh lượng nước đựng trong 2 vật bằng các cách khác nhau, Biết nhận xét sự bốc hơi của nước, tồn tại của không khí xung quanh - Phân biệt được ngày và đêm, hôm qua, hôm nay, ngày mai. 3. Phát triển ngôn ngữ: - Biết khởi xướng cuộc trò chuyện ( C15, CS72).

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Sử dụng các từ chỉ tên gợi , hành động , tính chất và từ biểu cảm trong sinh hoạt hằng ngày ( C15, CS66) - Trẻ mạnh dạn trong giao tiếp , trao đổi, thảo luận với người lớn, cô giáo, các bạn về những gì quan sát, nhận xét về hiện tượng tự nhiên xung quanh trẻ. - Trẻ kể được những sự kiện xảy ra theo trình tự thời gian. - Biết kể chuyện , đọc thơ, kể chuyện sáng tạo mạch lạc, diễn cảm có nội dung về hiện tượng tự nhiên. - Nhận biết được các chữ cái và phát âm các âm của chữ cái có trong tên một số hiện tượng tự nhiên.. 4. Phát triển tình cảm và quan hệ xã hội - Nhận xét được một số hành vi đúng hoặc sai của con người với môi trường ( C12, CS56) - Có hành vi bảo vệ môi trường trong sinh hoạt hằng ngày ( C12 , CS57) - Có ý thức tiết kiệm nước sạch. bảo vệ nguồn nước sạch và môi trường sống. - Có thối quen thực hiện một số công việc tự phục vụ bản thân phù hợp với trẻ. - Có ý thức bảo vệ không khí xung quanh trong lành. 5. Phát triển thẩm mĩ: - Cảm nhận được cái đẹp trong thiên nhiên, trong các câu chuyện, bài thưo, bài hát.. về các hiện tượng tự nhiên. - Thể hiện cảm xúc sáng tạo trước cái đẹp của một hiện tượng tự nhiên qua sản phẩm vẽ, nặn, cắt, dán, xếp hình theo ý thích của trẻ và qua các hoạt động âm nhạc…. MẠNG NỘI DUNG Các mùa trong năm. Nước và hiện tượng tự nhiên. Nước và hiện tượng tự nhiên. Các mùa trong năm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> MẠNG HOẠT ĐỘNG Phần. Nội dung. * Dinh dưỡng và sức khỏe:. Phát triển thể chất. Phát triển nhận thức. Phát triển ngôn ngữ. - D¹y trÎ biÕt c¸ch sö dông níc uèng vÖ sinh hîp lý - TrÎ biÕt c¸ch phßng tr¸nh tai n¹n vÒ níc -Biết giữ gìn và tiêt kiêm nguồn nước - Biết giữ vệ sinh, sức khoẻ trong mùa hè, mùa đông,biết phòng tránh một sè tai n¹n do thêi tiÕt * Phát triển vận động - Thể dục sáng: + Tập các động tác hít và , thở ra + Tập các động tác phát triển cơ tay , chân , bụng , bật Tay :Đưa tay ra phía trước , phía sau Chân: Bật đưa chân sang ngang Bụng: Nghiêng người sang hai bên Bật: Bật tách chân và khép chân. - Vận động cơ bản + Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay + Ném xa bằng một tay + Lăn bóng bằng hai tay và di chuyển theo bóng - Trò chơi vận động:Trời nắng trời mưa , Mua to mưa nhỏ. Mèo đuổi chuột , Kéo co , Ai nhanh nhất * Khám phá khoa học: - Gọi tên một số hiện tượng thời tiêt - Trò chuyện về lợi ích của nước - Tìm hiểu về các mùa trong năm * Làm quen với toán - Đếm đến 10 , nhận biết nhóm đồ vật có số lượng 10 , nhận biết số 10 - Nhận biết mối quan hệ hơn kém trong phạm vi 10 - Chia 10 đối tượng thành 2 phần theo các cách khác nhau * Phát triển khả năng nghe – nói - Nghe hiểu nội dung các câu chuyện , bài thơ về nước và các hiện tượng tự nhiên - Biết bày tỏ những nhu cầu , mong muốn của bản thân một cách rõ ràng , mạch lạc - Biết trả lời các câu hỏi của cô giáo và đặt ra các câu hỏi theo sự hiểu biết của mình * Thơ , truyện , ca dao , đồng dao , tục ngữ - Thơ: Cầu vồng , Mưa rơi - Truyện : Giọt nước tý xíu - Đồng dao , các câu đố về các hiện tượng tự nhiên. Điều chỉnh.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Phát triển thẩm mĩ. Phát triển tình cảm và kỹ năng xã hội. Phối hợp với phụ huynh. * Kể chuyện theo tranh , kể chuyện sáng tạo có nội dung vê nước , hiện tượng tự nhiên và các mùa trong năm * Trò chơi đóng kịch * Chuẩn bị cho việc học đọc , học viết - Tư thế ngồi đúng , ngay ngắn - Biết cách cầm bút , giở sách - Nhận biết chữ cái trong từ và tranh thơ chữ to - Làm quen và tập tô chữ s , x * Âm nhạc: - Dạy hát: Cho tôi đi làm mưa với , Nắng sớm , - Nghe hát: Mưa rơi , Bèo dạt mây trôi - Trò chơi : Nghe tiếng hát tìm đồ vật , Ai nhanh nhất , * Tạo hình : - Cắt dán cầu vồng - Vẽ biển - Vẽ trang phục mùa hè * Ph¸t triÓn t×nh c¶m: - Xem tranh ¶nh, trß chuyÖn vÒ gi÷ g×n nguån níc s¹ch - Chơi phân vai: nấu ăn, quán giải khát, bế em( tấm giặt rửa mặt…) đại lý níc kho¸ng Chơi xây dựng: Ao cá, bờ hồ, tháp nớc, đài phun nớc, bể bơi, biển đồ s¬n… * PT kü n¨ng x· héi: Thùc hµnh ch¨m sãc vËt nu«i, c©y trång, vµ sö dụng nớc tiết kiệm; Giữ gìn vệ sinh nguồn nớc. Nhận xét và tỏ thái độ đúng - sai, tốt - xấu với môi trờng nớc - Trao đổi với phụ hình về tình hình sức khỏe và học tập của trẻ - Nhắc nhở phụ huynh hoàn thành các khoản đóng góp của trẻ - Tuyên truyền với phụ huynh về cách chăm sóc trẻ vào mùa hè. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ Chủ đề : Nước và hiện tượng tự nhiên Thời gian thực hiện : 1 tuần.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> ( Từ ngày 1 /4 đến ngày 5 /4 năm 2013) Ngày Thứ 2. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6. Hoạt động 1. Đón trẻ: - Cô vui vẻ, ân cần đón cháu vào lớp, chú ý đến tâm trạng cháu - Cô trao đổi, trò chuyện cùng phụ huynh về tình hình sinh hoạt vui chơi của cháu ở trường, ở nhà. Tuyên truyền đến phụ huynh chăm sóc cháu suy dinh dưỡng và dịch bệnh sốt, cúm. - Cô trò chuyện về chủ đề "nước và một số hiện tượng thiên nhiên’’ - Cô nhăc nhở trẻ cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định - Ch¬i theo ý thÝch, xem tranh ¶nh, truyÖn vÒ c¸c hå níc . 2. Thể dục sáng: * Khởi động : Cô cùng trẻ đi thành vòng tròn kết hợp đi các kiểu chân sau chuyển về 3 hàng Đón trẻngang dãn đều trò chuyện * Trọng động : – Thể dục - Trẻ tập theo hiệu lệnh cùng cô các động tác sau sáng - Điểm + Hô hấp : Thổi nơ bay danh + Tay :Đưa tay ra phía trước , phía sau + Chân: Bật đưa chân sang ngang + Bụng: Nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật tách chân và khép chân. ( Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp) * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi nhẹ nhàng 1 – 2 vong quanh sân 3. điểm danh. - Cho trẻ dán biểu tượng đề can vào hoa , sau đó các tổ quan sát xem tổ mình hôm nay vắng bạn nào rồi báo cho cô và cả lóp biết PTTC PTNT PTTM PTTM PTNN Tung bóng Tìm hiểu trò chuyện về Âm nhạc:Đếm Cắt dán ông mặt Thơ : Cầu lên cao và trời vồng một số hiện tượng tự nhiên sao bắt bóng NH:Bèo dạt LQCV PTNT: bằng hai tay Đếm đến 10 , nhận biết mây trôi Làm quen với TC: Ai nhanh chữ cái s , x nhóm có 10 đối tượng , Hoạt động nhất nhận biết số 10 có chủ đích. * Hoạt động có chủ đích: - Trß chuyÖn vÒ mét sè hiÖn tîng tù nhiªn..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Dạo chơi ngoài trời. Chơi ở các góc buổi sáng. Hoạt động chiều. - Làm quen với bài hát : Đếm sao - Làm thí nghiệm về nước - Quan sát thời tiết ngày hôm đó - Làm quen với bài thơ : Cầu vồng * Chơi các trò chơi : Thỏ tắm nắng , Ai nhanh nhất * Chơi ý thích : Chơi với bóng , vòng , phấn vẽ , bộ xếp hình - Góc đóng vai: Gia đình , cửa hàng bán rau quả, phòng khám . - Góc tạo hình: Chơi và hoạt động theo ý thích: tô màu, di màu, cắt dán hồ nớc. - Góc âm nhạc; Chơi nhạc cụ, nghe âm thanh, múa hát, vận động làm tiếng ma rơi, nớc ch¶y. - Góc khoa học , thiên nhiên: Khám phá về nớc, quan sát đá chảy thành nớc, pha mầu cho nớc. - Gãc s¸ch: Xem tranh, s¸ch, truyÖn vÒ c¸c hå níc, s«ng , suèi, biÓn. - Gãc x©y dùng: X©y hå níc, ao cá * Hoạt động chính: - Hướng dẫn trò chơi mới :Ai nhanh nhất - Giải câu đố về các mùa , các hiện tượng thời tiết - Xem tranh về các hiện tượng thời tiêt - Hướng dẫn những trẻ yếu học chữ cái - Đóng chủ đề : Các hiện tượng tự nhiên * Chơi tự do ở các góc: Góc xây dựng Góc thiên nhiên Góc phân vai Góc nghệ thuật Góc học tâp. KẾ HOẠCH CHƠI Ơ CÁC GÓC BUỔI SÁNG Tên góc. Nội dung. Góc xây. - Xây hồ nước. Yêu cầu - Trẻ biết sắp xếp , sử dụng đồ. Chuẩn bị - Thùng để làm hồ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Xây ao cá. dùng một cách sáng tạo để xây thành hồ nước , ao á - Trẻ không dành đồ chơi của nhau , biết đoàn kết , có tinh thần tập thể cao . - Trẻ thể hiện được ý tưởng của mình , của nhóm. - Các loại con vật sống dưới nước - Rong rêu các loại. - Gia đình , - Cöa hµng b¸n rau qu¶, nước giải khát - Phßng kh¸m .. - Biết tạo tinh thần thoải mái , ấm cúng trong gia đình - Trẻ tái tạo lại công việc của người bán , người mua - Biết nhiệm vụ của người làm trong phòng khám - Biết tìm đồ chơi thay thế để thực hiện ý tưởng - Biết các dở tranh truyện để xem và trò chuyện , thảo luận về nội dung bức tranh . - Biết giữ gìn và bảo vệ sách , tranh cẩn thận. - Đồ chơi , đồ dùng gia đình - Các loại rau , cây - Đồ chơi bác sỹ khám bệnh. Góc nghệ thuật. - Chơi và hoạt động theo ý thÝch: t« mµu, di mµu, c¾t d¸n hå níc.. - Trẻ biết cách chơi với nước - Rèn các kỹ năng vẽ , tô màu , cắt dán. Góc thiên nhiên. - Kh¸m ph¸ vÒ níc, quan sát đá chảy thµnh níc, pha mÇu cho níc.. - Trẻ biết cách lợi ích của nước , biết cách pha trộn các màu nước. - Giấy màu - Hồ dán , kéo - Sáp màu - Giấy A4 - Bình đựng nước - Màu nước - Dụng cụ pha màu nước. dựng. Góc phân vai. Góc học tập. - Xem tranh, s¸ch, truyÖn vÒ c¸c hå níc, s«ng , suèi, biÓn. - Tranh , sách , truyện vó hình ảnh vẽ về hồ nước , sông suối , biển. Thứ 2 ngày 1 tháng 4 năm 2013. TRÒ CHUYỆN MỞ CHỦ ĐỀ - Trẻ ngồi quây quần bên cô , trò chuyện gợi ý trẻ kể về thời tiết trong 2 ngày nghỉ cuối tuần - Trẻ xem tranh về các mùa trong năm , các hiện tượng tự nhiên như : Sấm , mưa , gió , nắng , lũ lụt….. - Trò chuyện với trẻ về ảnh hưởng của các hiện tượng tự nhiên đối với con người , ích lợi của nước.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Giáo dục trẻ bảo vệ nguồn nước , môi trường. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thể chất:. Thể dục: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay I. Yêu cầu: - Trẻ biết tung bãng lªn cao vµ b¾t bãng b»ng hai tay - Hình thành kỹ năng khÐo lÐo cho trẻ. - Phát triển khả năng nhanh nhạy khéo léo cho trẻ. - Hứng thú tham gia trò chơi vận động II. Chuẩn bị: - Vạch chuÈn, bãng - Sân tập sạch sẽ , thoáng - Khám sức khỏe cho trẻ III. Các tiến hành: - Trò chuyện với trẻ về chủ đề "mét sè hiÖn tîng thêi tiÕt". - Các con thấy thêi tiÕt cã cần thiết cho cơ thể con người và cho cuộc sống kh«ng? 1. Khởi động - H«m nay thời tiết nãng nực vµ mÖt mái c¸c con cïng c« h·y đi ra s©n tËp thÓ dôc cho kháe nµo. - Trẻ đi theo hiệu lệnh của c« kết hợp c¸c kiểu ch©n. 2. Trọng động. * BTPTC: §éi h×nh 3 hµng ngang - Trẻ tập theo hiệu lệnh của cô cac động tác sau: + Tay :Đưa tay ra phía trước , phía sau + Chân: Bật đưa chân sang ngang + Bụng: Nghiêng người sang hai bên + Bật: Bật tách chân và khép chân. ( Mỗi động tác tập 2 lần x 8 nhịp. Riêng động tác tay tập 3 lần x 8 nhịp) * V§CB: Tung bóng lên cao và bắt bóng bằng hai tay - Vậy là cụ chỏu mỡnh đó cú sức khoẻ để vận động rồi nhưng muốn có sức khỏe tôt hơn nữa thì các con phải tập đợc bài thể dục : "Tung bóng lên cao và bắt bóng b»ng hai tay". - Để các con làm đúng và đẹp thì các con nhìn cô làm trước nhé. - Cô làm mẫu: lần 1, không giải thích. - Lần 2, 3 cô vừa làm vừa giải thích. TTCB: Cô đứng tự do ở trong sân, hai tay cầm bóng. Khi có hiệu lệnh “tung bóng lên cao và bắt bóng ” thì đầu gối hơi khuỵu xuống lấy đà tung bóng lên cao khi bóng rơi xuống thì dùng hai tay bắt lấy bóng. Làm xong cô về đứng cuối hàng. - Trẻ thực hiện cô chú ý bao quát và sửa sai cho trẻ kịp thời. * Trò chơi vận động: "Lén cÇu vßng" - Hôm nay lớp mình học rất giỏi, vì vậy cô sẽ thởng cho lớp mình trò chơi đó là trß ch¬i "Lén cÇu vßng". - Cô nêu luật chơi cách chơi và cho trẻ chơi 2-3 lần..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> (Cô bao quát và động viên trẻ chơi) 3. Hồi tĩnh. - Cho trẻ đi 2-3 vòng sân nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành.. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện với trẻ về một số hiện tương thời tiêt Trò chơi vận động : Thỏ tắm nắng Chơi ý thích: Chơi với vòng , bóng Cách tiến hành: * Hoạt động có chủ đích: Trò chuyện với trẻ về một số hiện tương thời tiêt - Cô cùng trẻ hát bài hát : Nắng sớm - Đàm thoại nội dung bài hát - Các con thấy thời tiết hôm nay như thế nào ? - Trời nắng thì các con phải làm khi - Khi nào thì các con thấy lạnh ? - Khi mưa to thì gọi là gì ? - Khi gió to gọi là gì ? => Vậy mưa , gió , nắng.....gọi chung là gì ? - Giáo dục trẻ biết ăn mặc phù hợp với thời tiêt * Trò chơi vận động : Thỏ tắm nắng - Cô giới thiệu trò chơi , luật chơi và cách chơi - Cho trẻ chơi 4 – 5 lần * Chơi ý thích: Chơi với vòng , bóng - Cô bao quát trẻ chơi an toàn.. CHƠI Ở CÁC GÓC BUỔI SÁNG Góc chính : Góc xây dựng: Xây ao cá Góc kết hợp : Góc phân vai : Nấu ăn Góc thiên nhiên: Pha màu nước Góc học tập : Xem tranh về các hiện tượng tự nhiên Góc nghệ thuật: Vẽ , tô màu các hiện tượng tự nhiên. Cách tiến hành: * Thỏa thuận trước khi chơi - Cô cùng trẻ hát bài hát: Cá vàng bơi - Các con vùa hát bài hát gì ? - Cá bơi ở đâu ? - Cá sống ở nước ngọt gọi là gì ? - Các sống ở nước mặn gọi là gì ? - Cô giới thiệu về các góc chơi , trên trò chơi - Cho trẻ tự do về các góc theo ý thích của mình * Quá trình chơi :.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Cô đi từng góc quan sát và hướng dẫn trẻ chơi để trẻ thực hiện chơi tốt với vai chơi của mình. Cô quan sát bổ xung học liệu khi cần thiết, giúp đỡ trẻ chơi trong trò chơi mới. * Nhận xét sau khi chơi. - Trẻ tự nhận xét vai chơi của mình của bạn, ai chơi tốt ai chơi chưa tốt. - Cô nhận xét chung khen trẻ chơi tốt động viên trẻ chơi chưa được lần sau cố gắng. - Trẻ thu dọn đồ dùng đồ chơi cất vào đúng nơi quy định.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Hoạt động chính: Hướng dẫn trò chơi mới “ Ai nhanh nhất” I . Mục đích: Rèn luyện tự tin và phản phạ nhanh II. Chuẩn bị : - Vẽ một vòng tròn III. Cách chơi - Cô vẽ một vòng tròn làm nhà . Cho trẻ đi lại trong nhóm . Khi nghe một trong các hiệu lệnh sau: + Không có gió : Trẻ đướng im tại chỗ + Gió thổi nhẹ: trẻ hơi lắc lư người + Gió thổi mạnh: Trẻ chạyu nhanh về nhà. Trẻ nào chạy không kịp là người thua cuộc và phải nhảy lò cò quanh lớp một vòng - Cô tổ chức cho trẻ chơi 4 – 5 lần. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. Thứ 3 ngày 2 tháng 4 năm 2013. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1 Phát triển nhận thức:. KPKH : Tìm hiểu trò chuyện về một số hiện tượng tự nhiên I. Yêu cầu: - Trẻ biết được đặc điểm , tính chất của một số hiện tượng tự nhiên , trẻ biết lợi ích và tác hại của một số hiện tượng tự nhiên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Mở rộng vốn từ ngữ cho trẻ , phát triển khả năng diển đạt , mạch lạc bằng lời nói , thấy được vẽ đẹp của thiên nhiên - Luyện phản xạ nhanh qua trò chơi mưa to , mưa nhỏ , rèn tác phong nhanh nhẹn , biết phố hợp chia sẻ với các bạn II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ ông mặt trời , trăng , sao , mây , mưa , gió - Tranh ảnh về bão , lũ , - Xắc xô III. Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ vận động bài : Trời nắng trời mưa , nhạc và lời : Đặng Nhất Mai * Quan sát – đàm thoại - Cô đưa bức tranh vẽ các hiện tượng : Ông mặt tròi , gió , nắng …..cho trẻ quan sát + Cô có bức tranh vẽ những gì ? + Ông mặt trời có hình gì ? + Bạn nào có nhận xét về ông mặt trời ? ( Hình tròn , màu vàng , có các tia nắng…) + Ông mặt trời có tác dụng gì đối với con người và cây cối ? + Ông mặt trời xuất hiện vào lúc nào ? - Cô chỉ vào các hiện tượng khác cho trẻ quan sát và nêu nhận xét của mình - Cho trẻ kể vẽ đẹp của trăng , sao , mưa , gió theo kinh nghiệm của trẻ - Đố các con biết tiếng mưa rơi như thế nào ? - Còn tiếng gió thì ra sao ? - Có khác gì tiếng mưa rơi hay không ? - Khác như thế nào ? - Mưa nhiều tạo thành gì ? - Sau lũ lụt nhà cửa , cây cối , cong người sẽ ra sao ? - Vì sao lũ lụt sẽ xẩy ra ? ( do quá nhiều mưa trong thời gian ngắn , nạn phá rừng của người dân ) * Cũng cố - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi “ Mưa to , mua nhỏ” + Cho trẻ chơi 4 – 5 lần - Trò chơi và giải câu đố về ông mặt trời , trăng , sao …... HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 2 Phát triển nhậ thức:. Toán: Đếm đến 10 , nhận biết nhóm có 10 đối tượng , nhận biết số 10 I. Yêu cầu: -TrÎ nhËn biÕt nhãm sè lîng 10. -Trẻ đếm trong phạm vi 10..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - NhËn biÕt sè 10. - Trẻ có kỹ năng đếm từ mọi phía. - TrÎ häc nghiªm tóc. II. Chuẩn bị : - Mỗi trẻ 10 viên sỏi và 10 viên đá. - Một số đồ dùng trong lớp có số lợng từ 1 đến 10. -Mỗi trẻ 1 bộ số từ 1 đến 10. - 2 ngôi nhà có số chấm tròn 9 , 10 -Vë bÐ lµm quen víi to¸n. - Bµn , ghÕ, bót. III. Cách tiến hành: * Phần I : Ôn đếm trong phạm vi 9. - Cô cho trẻ tìm các đồ vật trong lớp có số lợng từ 1- 9 đếm và đặt số. - Vç tay theo yªu cÇu cña c«. * PhÇn II : §Õm trong ph¹m vi 10. Tạo nhóm trong phạm vi 10 . Nhận biÕt sè 10. - Cô cho trẻ xếp tất cả các viên đá ra. - Đếm xem có tất cả bai nhiêu viên đá ? - Lấy 9 viên sỏi ra đặt tương ứng với những viên đá. - Số viên sỏi và viên đá như thế nào ? - Số nào nhiều hơn ? nhiều hơn mấy - Số nào ít hơn ? ít hơn mấy ? - Cho trẻ thêm , bớt tạo nhóm trong phạm vi 10 - Cô cho trẻ so sánh số đá và sỏi. - Cô đếm và cho trẻ đếm. - Cho trÎ t×m sè 10. - C« ®a sè 10 ra cho trÎ xem vµ ph©n tÝch nÐt ch÷ sè. - Cô phát âm số 10 , cho cả lớp , tổ nhóm phát âm số 10 - Cho trẻ tìm các đồ dùng trong lớp có số lợng 10. * Phần 3: Luyện tập - Cho trẻ chơi trò : Về đúng nhà + Cách chơi : Mỗi trẻ cầm trên tay 1 thẻ số 9 , số 10. Trẻ vừa đi vừa hát khi nghe hiệu lệnh trời mưa trẻ có số nào trên tay chạy nhanh về nhà có số chấm tròn tương ứng + Luật chơi : Trẻ nào về sai bị phạt nhảy lò cò - Trũ chơi : Ôn luyện : Đếm ô tô, máy bay, thuyền trong vở. Gọi tên , đếm và viết sè trong vë bµi tËp to¸n trang 43.. DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đích: Làm quen với bài hát “ Đếm sao” Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng Chơi ý thích : Chơi với cầu trượt , xích đu Cách tiến hành: * Hoạt động có chủ đích: Làm quen với bài hát “ Đếm sao” - Trẻ ngồi quây quần bên cô trò chuyện về các hiện tượng thời tiết - Cô giới thiệu bài hát : Đếm sao Nhạc và lời : Văn Chung - Cô hát cho trẻ nghe 2 lần.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> + Các con vừa nghe cô hát bài hát gì? + Nhạc và lời của ai ? + Bài hát nói về gì ? + Sao có ở đâu ? + Sao giúp chúng ta những gì ? - Khuyến khích trẻ hát cùng cô - Giáo dục trẻ yêu quý vẽ đẹp của trăng , sao. * Trò chơi vận động : Lộn cầu vồng - Cô giới thiệu cách chơi - Cho trẻ chơi 4 – 5 lần * Chơi ý thích : Chơi với cầu trượt , xích đu - Cô bao quát trẻ vhoiw an toàn. CHƠI Ở CÁC GÓC BUỔI SÁNG Góc chính: Góc phân vai :Tắm cho em bé , giặt khăn Góc kết hợp: Góc thiên nhiên : Chăm sóc cây Góc học tập : Xem tranh về hiện tượng tự nhiên Góc nghệ thuật : Vẽ tô màu bầu trời. Cách tiến hành: * Thỏa thuận trước khi chơi - Cô cùng trẻ thảo luận về chủ đề chơi , cách chơi - Cô giới thiệu các góc chơi , tên trò chơi - Cho trẻ tự do về các góc chơi theo ý thích của mình * Quá trình chơi : - Quan sát và động viên trẻ về góc chơi theo số lượng phù hợp - Giúp đỡ những trẻ còn lúng túng - Cô bao quát trẻ chơi khuyến khích trẻ chơi liên kết vói nhau. * Nhận xét sau khi chơi : - Cô đến các góc , gợi ý trẻ nhận xét - Cô nhận xét chung , động viên tuyên dương trẻ - Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Hoạt động chính : Giải câu đố về các hiện tượng thời tiêt , các mùa - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề - Cho trẻ kể các hiện tượng thời tiêt mà trẻ biết - Cô đọc lần lượt các câu đố về : + Ông mặt trời + Sao + Mặt trăng + Sấm + Hạt mưa + Đám mây + Cầu vồng.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho trẻ trả lời theo sự hiểu biết của mình - Sau mỗi lần đố trẻ cô khái quát lại cho trẻ hiểu nội dung câu đố * Chơi tự do ở các góc : Góc thiên nhiên Góc phân vai Góc xây dựng Góc nghệ thuât. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. Thứ 4 ngày 3 tháng 4 năm 2013. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Phát triển thẩm mĩ: Âm nhạc: Dạy hát : Đếm sao NH:Bèo dạt mây trôi TC: Ai nhanh nhất I. Yêu cầu: - Trẻ nhớ tªn bài h¸t, tªn t¸c giả. - Trẻ h¸t thuộc và h¸t đóng giai điệu bài h¸t..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Trẻ nghe c« h¸t và biết hưởng ứng theo giai điệu bài h¸t. - Hứng thó tham gia trß chơi, chơi đóng luật. II. Chuẩn bị : - Vòng thể dục III. Cách tiến hành: - Cô cùng cả lớp đọc bài thơ “Cầu vòng”. - Các con vừa đọc bài thơ gì? (2-3 trẻ trả lời) - Trong bài thơ nhắc đến hiện tợng tự nhiên nào?(cầu vòng). - Ngoµi cÇu vßng ra th× c¸c con cßn biÕt thªm nh÷ng hiÖn tîng tù nhiªn nµo kh¸c nữa?(ma, bão, động đất….). C¸c con biÕt kh«ng , trong thiªn nhiªn cã rÊt lµ nhiÒu lo¹i hiÖn tîng tù nhiªn kh¸c nhau đấy. Và giờ học hôm nay cô sẽ cho các con biết thêm một loại hiện tợng tự nhiªn n÷a qua bµi h¸t “§Õm sao” nh¹c vµ lêi cña chó v¨n Chung. 1. Dạy h¸t - Bài h¸t §Õm sao Nhạc và lời của chó V¨n Chung mà c« sắp thể hiện cho c¸c con nghe nói về nói về những vì sao, những vì sao đó soi sáng cho con đờng chúng ta đi vào ban đêm đấy. - C« h¸t lần 1: H¸t rỏ lời cho trẻ nghe. - C« h¸t lần 2: H¸t thể hiện điệu bộ. - C« vừa h¸t cho c¸c con nghe bài h¸t g×? (2-3 trÎ tr¶ lêi) - Do ai s¸ng t¸c? (2-3 trÎ tr¶ lêi) * Bài h¸t cã giai điệu vui tươi rộn ràng diển tả sù thÝch thó cña c¸c b¹n nhá khi thÓ hiện bài hát đấy! - Nào c¸c con cïng cất vang lời ca về nh÷ng v× sao ®i nµo. - C« cho trẻ h¸t: Cả lớp h¸t 3 lần. * Hình ảnh các vì sao đã làm cho bài hát thêm vui tơI rộn ràng phảI không các con? C« nghÜ r»ng trong c¸c con ai còng muèn thÓ hiÖn t×nh c¶m cña m×nh víi những vì sao đấy. - Mời c¸c tổ h¸t lªn t×nh cảm của m×nh. 3 tổ lần lượt lªn h¸t (c« chó ý sữa sai). - 2 nhóm trẻ h¸t. - Gọi c¸ nh©n trẻ lªn h¸t. * Một lần nữa c¸c con h·y h¸t vang bài ca về acsc v× sao ®i nµo 2. Nghe h¸t. - Để đáp lại tình cảm của các con về những vì sao thì cô cũng có một bài hát về dân ca Quan họ Bắc Ninh đó là bài hát “bèo dạt mây trôi” mà cô sẽ hát tặng cho các con đấy Mời các con cùng lắng nghe. - C« h¸t trẻ nghe 2 lần Lần 1: H¸t diển cảm nội dung bµi h¸t. LÇn2: Mở băng trẻ nghe, c« kết hợp làm điệu bộ. 3. Trß ch¬i ©m nh¹c Trß chơi: Ai nhanh h¬n - C« nhắc luật chơi và c¸ch chơi: - Cho trẻ chơi 4 – 5 lần.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> DẠO CHƠI NGOÀI TRỜI Hoạt động có chủ đich: Làm thí nghiệm về nước Trò chơi vận động :Ai nhanh nhất Chơi ý thích: Thả thuyền , chơi bới bóng Cách tiến hành: * Hoạt động có chủ đich: Làm thí nghiệm về nước - Cho trẻ đứng thành vòng tròn nhỏ xung quanh cô - Cô cho trẻ xem bí mật về nước các con xem có diệu kỳ không nhé - Cô dặt 2 chậu gần nhau ở độ cao khác nhau . đổ đầy nước vào chậu ở vị trí cao hơn , chậu ở vị trí thấp hơn không có nước - Cô đổ đầy nước vào ống nhựa và giữ chặt 2 đầu - Đặt 1 đầu ống nhựa vào chậu có nước và đầu kia vào chậu không có nước . Thả tay ra khỏi 2 đầu ống nhựa - Cho trẻ quan sát hiện tượng xẩy ra - Trẻ đoán xem vì sao có hiện tượng đó theo cách hiểu của trẻ - Cô giải thích cho trẻ hiểu: Có hiện tượng đó là do không khí đẩy nước trong chậu ở vị trí cao hơn làm ống nhựa truyền nước * Trò chơi vận động :Ai nhanh nhất - Cô giới thiệu trò chơi , cách chơi - Cho trẻ chơi 4 – 5 lần * Chơi ý thích: Thả thuyền , chơi bới bóng - Cô bao quát trẻ chơi an toàn.. CHƠI Ở CÁC GÓC BUỔI SÁNG Góc chính: Góc nghệ thuật : Vẽ mây , mưa , cầu vồng Góc kết hợp: Góc xây dựng : Xây bể cá Góc học tập : Xếp chữ cái đã học bằng sỏi Góc thiên nhiên: Đong đo cát , nước. Cách tiến hành: * Thỏa thuận trước khi chơi: - Cô cùng trẻ trò chuyện , xem tranh về mây , mưa , cầu vồng - Gọi trẻ nêu sự hiểu biết của mình về : Mây , mưa , cầu vồng - Cô giới thiệu tên các góc chơi và trò chơi - Cho trẻ tự do về các góc chơi theo ý thích của mình * Quá trình chơi : - Quan sát và động viên trẻ về góc chơi theo số lượng phù hợp - Giúp đỡ những trẻ còn lúng túng - Cô bao quát trẻ chơi khuyến khích trẻ chơi liên kết vói nhau. * Nhận xét sau khi chơi : - Cô đến các góc , gợi ý trẻ nhận xét - Cô nhận xét chung , động viên tuyên dương trẻ.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Trẻ cất đồ dùng đồ chơi đúng nơi qui định.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU * Hoạt động chính : Xem tranh về các hiện tượng tự nhiên - Cô cùng trẻ trò chuyện về chủ đề - Cô gợi ý trẻ kể các hiện tượng thời tiết mà trẻ biết - Cho trẻ xem lần lượt các bức tranh - Cho trẻ nêu nhận xét của mình về nội dung bức tranh trẻ quan sát được - Trẻ nêu lợi ích , tác hại của các hiện tượng tự nhiên . * Chơi tự do ở các góc : Góc xây dựng Góc phân vai Góc xây dựng Góc nghệ thuât. ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY. Thứ 5 ngày 4 tháng 4 năm 2013. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 1 Phát triển thẩm mĩ:. Tạo hình : Cắt dán ông mặt trời I. Yêu cầu: - Trẻ biết cắt hình tròn , các tia và phết hồ dán hình ông mặt trời - Luyện các cơ bàn tay , kỹ năng phết hồ và kỹ năng dán cho trẻ - Giáo dục trẻ yêu quý vẽ đẹp của thiên nhiên II. Chuẩn bị : - Tranh vẽ ông mặt trời - Tranh cắt dán ông mặt trời.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Giấy màu , hồ dán , kéo - Giấy A4 - Bàn ghế đủ chỗ ngồi III. Cách tiến hành: - Cô cùng trẻ hát bài hát : Cháu vẽ ông mặt trời - Đàm thoại nội dung bài hát - Cho trẻ quan sát , trò chuyện về ông mặt trời - Giáo duc trẻ yêu quí cảnh đẹp thiên nhiên * Quan sát tranh mẫu: - Cô có bức tranh gì ? - Ông mặt trời hình gì ? Màu gì ? - Cô chỉ vào các tia nắng và hỏi trẻ đây là gì của ông mặt trời ? * Cô làm mẫu: - Cô vừa cắt , vừa hướng dẫn trẻ cắt dán - Hướng dẫn trẻ cách cầm kéo , cắt hình tròn , tia dài ngắn khác nhau , cách phết hồ và dán - Trẻ đọc bài thơ : Ông mặt trời đi về bàn ngồi * Trẻ thực hiện: - Cô bao quát , hướng dẫn , động viên , khuyến khích trẻ cắt dán chi tiết có sự sáng tạo . * Trưng bày và nhận xét sảm phẩm - Cho trẻ treo sản phẩm của mình lên giá - Gọi trẻ nêu nhận xét về bài của bạn , của mình - Cô nhận xét chung , động viên , tuyên dương trẻ - Trẻ cất đồ dùng đúng nơi quy định.. HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH 2 Phát triển ngôn ngữ. Chữ cái : Làm quen với chữ cái s , x I. Yêu cầu: - Trẻ nhận biết và phát âm đúng chữ s-x, đọc được các từ có chứa s- x, phân biệt được chữ s- x trong từ thong qua trò chơi. - Rèn kỹ năng phát âm, đọc từ có chứa s hoặc x. - Phát triển khả năng chú ý có chủ định, ghi nhớ. - Giáo dục trẻ trật tự, giúp đỡ, hợp tác cùng bạn. II. Chuẩn bị: - Tranh và từ : cảnh buổi sáng, xế chiều - Thẻ chữ cái s- x cho mỗi trẻ..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> III. Cách tiến hành: * Ôn chữ cái đã học: g , y - Cô cùng trẻ bài hát “ Nắng sớm” - Cho trẻ tìm các chữ đã học Hoạt động 2: Làm quen chữ s- x * Làm quen chữ s: cho trẻ xem tranh cảnh buổi sáng. - Đố cháu cảnh gì? - Cho trẻ đọc từ dưới tranh. - Đố cháu chữ gì hiện to trong từ? - Cô phát âm mẫu. - Cho cả lớp, tổ, cá nhân phát âm. - Cô xuất hiện vần: áo, sau thêm s in thường và viết thường trước vần áo, đố cháu từ gì? - Cô giới thiệu các kiểu chữ. * Làm quen chữ x: Cho trẻ xem tranh xế chiều - Đố cháu cảnh gì? - Cô hướng dẫn tương tự như chữ s. - Cô xuất hiện từ: ... e ô tô, sau thêm x in thường và viết thường, đố cháu từ gì? - Chữ x như thế nào? Cô giới thiệu cấu tạo nét. - Cô giới thiệu các kiểu chữ. * So Sánh: xuất hiện s- x cho trẻ phát âm. - Chữ s- x có gì giống và khác nhau? - Cô khái quát lại. Hoạt động 3: Trò chơi * TC: tìm chữ đúng cho từ - Cách chơi: cô xuất hiện tranh- buổi sáng, sáo trúc, xế chiều, xe ô tô, hoa súng có từ dưới tranh nhưng thiếu chữ s- x, cô xuất hiện từng tranh sau đó cho trẻ chọn chữ s hay x giơ lên. - Cho trẻ chơi- cô kiểm tra kết quả cho trẻ đọc từ. * TC : ghép chữ cái thành từ có nghĩa - Cách chơi: Chia lớp thành 3 nhóm thi nhau tìm chữ cái khác ghép với s –x để thành từ có nghĩa.Sau đó đặt câu với từ vừa ghép. - Cho 3 nhóm thi nhau chơi. - Cô kiểm tra kết quả. - Cho từng nhóm đặt câu với từ vừa ghép. - Đọc bài: họ nhà sen súng Súng sen, sen súng Sen súng, súng sen Cùng mọc trong đầm Súng sen thơm ngát..

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

×