Tải bản đầy đủ (.docx) (115 trang)

gaio an choi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (514.69 KB, 115 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO HUYỆN KẾ SÁCH TRƯỜNG MẦM NON HỌA MI. GIÁO ÁN Giáo viên: HÊNG THỊ NGỌC LINH Lớp: Mầm 2. Năm học 2011 - 2012 MỞ CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT”.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cô cháu cùng dạo chơi quanh lớp kết hợp đọc những bài đồng dao Con gà cục tác lá chanh, Chi chi chành chành ... cùng trò chuyện về THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT quanh trẻ. *. Các con vật nào được nuôi trong nhà? sống trong rừng?con biết gì về côn trùng và các loài chim ?... - Giáo viên liên hệ cùng phụ huynh cho trẻ mang tranh ảnh sưu tầm từ họa báo và các nguyên vật liệu có dạng khối cầu, khối trụ, khối vuông, khối chữ nhật ... để chế tạo các con vật sống khắp nơi. Tổ chức cho trẻ thực hiện bộ sưu tập THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT, tạo tranh chủ đề, môi trường học tập cho lớp. - Giáo viên cho trẻ xem phim chương trình Thế giới đó đây về THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. - Đọc thơ, câu đố, hát, tạo dáng các con vật.. KẾ HOẠCH CHỦ ĐỀ. : THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. Thời gian thực hiện: 05 tuần (Từ ngày 05/12/2011 - 06/01/2012). I. MỤC TIÊU: 1/. Phát triển thể chất: - Phát triển một số vận động cơ bản như: Bò cao, bật, ném, tung, trèo, chạy,... - Phát triển sự phối hợp vận động giữa tay, chân, tai, mắt,… - Trẻ thể hiện được sự thích thú khi bắt trước vận động của các con vật 2/. Phát triển nhận thức: - Trẻ có 1 số hiểu biết về đặc điểm nổi bật của các con vật như: Tên gọi, cấu tạo, tiếng kêu, thức ăn, thói quen, vận động, ích lợi, món ăn, nơi sống, cách chăm sóc, bảo vệ chúng. - Phát triển tính tò mò, ham hiểu biết. - Phát triển óc quan sát, khả năng phán đoán so sánh, nhận xét các sự vật hiện tượng xung quanh. - Biết tạo nhóm, nhận biết đếm số lượng đến 2, nhận biết phân biệt nhiều hơn; ít hơn; NBPB to – nhỏ. 3/. Phát triển ngôn ngữ: - Biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, các bộ phận và các đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi( con vật nuôi trong gia đình, con vật sống dưới nước, con vật sống trong rừng, côn trùng.) - Biết nói lên những điều trẻ quan sát thấy, nhận xét, trao đổi và thảo luận với người lớn và các bạn. - Biết tên truyện, nội dung truyện, trả lời các câu hỏi đàm thoại. - Thơ, ca dao, đồng dao. 4/. Phát triển tình cảm - xã hội : - Trẻ có tình cảm với những con vật gần gũi. - Yêu thích vật nuôi - Có một số kỹ năng thói quen: Biết chăm sóc, cho chúng ăn và bảo vệ vật nuôi. - Chơi đóng vai: Phòng khám thú y, cửa hàng bán gia súc, gia cầm, bán thức ăn gia súc..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Tham quan sở thú. - Bảo vệ các côn trùng có lợi. 5/. Phát triển thẩm mỹ: - Trẻ thể hiện được các cảm xúc phù hợp qua các bài hát, vận động theo nhạc nói về các con vật. - Có thể tạo ra các sản phẩm có màu sắc hài hòa qua vẽ, nặn, xé, dán về các con vật theo ý thích.. II/. MẠNG NỘI DUNG: - Tên gọi - Đặc điểm nổi bật. +Cấu tạo. +Tiếng kêu..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Một số con vật nuôi trong gia đình. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. Một số con vật sống trong rừng. Động vật sống dưới nước(Cá) - Tên gọi. - Các bộ phận chính. - Màu sắc. - Kích thước. - ích lợi. - Các món ăn từ cá. - Nơi sống. - Cách chăm sóc, bảo vệ.. - Tên gọi. - Đặc điểm nổi bật: +Cấu tạo, hình dạng, màu sắc.. +Thức ăn. +Thói quen. +Vận động. - ích lợi. - Nơi sống. - Cách chăm sóc và bảo vệ. III/. MẠNG HOẠT ĐỘNG: + Vệ sinh- dinh dưỡng: - Tìm hiểu về giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. - Quan sát các món ăn được chế biến bằng thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. + Khám phá khoa học: - LQ 1số con vật sống trong gia đình có 2 chân; 4 chân. TC: Bắt chước tiếng kêu của con vật; mèo đuổi chuột. - LQ 1số con vật sống trong rừng. TC: Gấu tìm.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phát triển thể chất. Phát triển nhận thức. THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. Phát triển thẩm mỹ Phát triển tình cảm – xã hội - Trò chuyện về những con vật mà trẻ yêu thích. - Trẻ có tình cảm với những con vật gần gũi. - Biết chăm sóc cho chúng ăn, bảo vệ chúng. - Chơi đóng vai: Phòng khám thú y, cửa hàng bán gia súc, gia cầm, bán thức ăn. - Tham quan sở thú.. +Tạo hình: - Tô màu các con vật sống trong gia đình.- nặn con gà.- Tô màu chú bộ đội, Nặn con thỏ - vẽ phần con thiếu của con cá và tô màu. +Âm nhạc: Dạy hát và vận động theo nhạc: “Chú bộ đội, ta đi vào rừng xanh, ai cũng yêu chú mèo, một con vịt, cá vàng bơi, ”. - Nghe hát: “ Đàn vịt con, chú bộ đội đi xa, chú voi con ở bản đôn, cái bống, hoa thơm bướm lượn, lý hoài nam”. - TCAN: “Gà gáy –vịt kêu; tạo dáng;cá bơi;tai ai tinh; ai đoán giỏi”.. Phát triển ngôn ngữ - Trò chuyện, mô tả các bộ phận và một số đặc điểm nổi bật, rõ nét của một số con vật gần gũi. - Thảo luận, kể lại những điều đã quan sát được từ các con vật. - Kể về một số con vật gần gũi qua tranh, ảnh, quan sát con vật - Đọc thơ: “Đàn gà con; Rong và cá, chú giải phóng quân - Kể chuyện: “ Chú Thỏ tinh khôn; Bác gấu đen và hai chú thỏ”. - Đọc đồng dao về các con vật - Làm sách, tranh về các con vật,…. IV/. CHUẨN BỊ: - Tranh, ảnh, truyện về một số động vật nuôi trong gia đình ( gia cầm, gia súc), đv sống trong rừng, sống dưới nước, côn trùng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Bút màu, giấy, giấy màu và các tranh động vật để trẻ tô màu, cắt, xé,dán, trang trí. - Một số đồ chơi để trẻ chơi xây dựng, lấp ráp... các tranh luyện tập, lô tô về động vật. - Một số đồ chơi để trẻ chơi đóng vai: phòng khám thú y, cửa hàng bán gia súc, gia cầm, bán thức ăn. - Mũ nón, xúc xắc, trống lắc phục vụ cho trò chơi, vận động múa hát,... - Một số trò chơi, bài hát, thơ, đồng dao, câu chuyện có liên quan đến chủ đề.. KẾ HOẠCH TUẦN 1 Chủ đề nhánh 1: Một số con vật sống trong gia đình có 2 chân 2 cánh có mỏ Thời gian thực hiện: Từ ngày 05/12/2011 đến ngày 09/12/201.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> HOẠT ĐỘNG. ĐÓN TRẺ. HOẠT ĐỘNG HỌC. Thứ Hai. Thứ Ba. Thứ Tư. Thứ Năm. Thứ Sáu. - Đón trẻ vào lớp - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Gợi ý trẻ vào các nhóm chơi. - Cho trẻ quan sát góc chơi đặc trưng cho chủ đề “Các con vật nuôi trong gia đình”. - Cho trẻ xem các tranh vẽ, sản phẩm nặn về chủ đề trong tuần (Có thể cho trẻ tự kể về sản phẩm của mình). - Điểm danh - Dự báo thời tiết. - Chuẩn bị các hoạt động trong ngày. THỂ DỤC SÁNG: 1.Yêu cầu: - Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản ( đi các kiểu đi). - Chú ý làm theo hiệu lệnh của cô. - Hình thành các kỹ năng vận động cho trẻ. - Trẻ thường xuyên tập luyện để có cơ thể khỏe mạnh. 2). Chuẩn bị: - Sân trường sạch, nhạc, trống lắc. 3). Tiến hành: *Khởi động: - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Đàn vịt con” kết hợp các kiểu đi *Trọng động ( BTPTC). - Hô hấp: “ Ngửi hoa”. (4L). - Tay và bã vai: “ Cá bơi”. - Chân: “ Cây cao cỏ thấp”. - Lưng bụng: “ Gió thổi cây nghiêng”. - Bật: “ Bật tiến về trước”. Lưu ý: Mỗi động tác tập 2lần x 4nhịp *. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Đi vung tay hít thở nhẹ nhàng. - ĐIỂM DANH:. KPKH PTNN LQ 1số con - Thơ : Đàn vật sống trong gà con gia đình có 2 chân, 2cánh,. PTTM - Nặn con gà. PTTC - Tổng hợp bật xa – ném xa. PTTM - Hát: “ Một con vịt” - Vận động: múa.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> có mỏ.. - Nghe hát: cò lả - Trò chơi: Gà gáy vịt kêu. 1/. Góc tạo hình / Âm nhạc: + Tô màu, dán con gà, con vịt, chim bồ câu. + Vẽ con gà, con vịt. - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề a. Mục tiêu giáo dục: - Nhận biết màu. - Có các kỹ năng cơ bản: Vẽ, nặn, xé, dán,… - Rèn luyện và củng cố kỹ năng di màu, chấm hồ, dán - Giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn làm ra. - Trẻ thích thú vận động theo bài hát. - Thể hiện được sự sáng tạo qua động tác múa. b. Chuẩn bị: HOẠT ĐỘNG GÓC - Giấy màu, hồ, kéo, hình mẫu, đất nặn màu,…tranh mẫu dán đặt xung quanh. - Bàn ghế, khăn lau. - Mũ múa, nơ, hoa, máy casset c. Tổ chức hoạt động: - Giáo viên gợi ý cho trẻ chọn góc chơi, đồ chơi, nhóm chơi. - Khi trẻ chơi giáo viên gợi ý, trao đổi với trẻ để trẻ nhớ các thao tác, kỹ năng đã học, để trẻ thực hiện tốt. - Nhận xét ngay trong khi chơi. - Liên hệ các góc chơi. - Cô cho trẻ tự chọn bài hát “ Đàn vịt con”, “ Cò lả”,….Giáo viên gợi ý cho trẻ vận động sáng tạo khi múa, tự chọn bạn chọn đồ chơi, đồ dùng để hát múa. 2/. Góc xây dựng: + Xây dựng trang trại chăn nuôi. + Lắp ráp chuồng trại, ao thả cá, cây xanh a. Mục tiêu giáo dục: - Trẻ xếp hình đạt yêu cầu. - Chơi đồ chơi: (Que, hột hạt, khối gỗ,…) cất dọn đúng nơi quy định, không tranh đồ chơi với bạn. b. Chuẩn bị:.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Que, hột hạt, khối gỗ. - Tranh mẫu c. Tổ chức hoạt động: - Gợi ý cho trẻ xem tranh mẫu. Sau đó giáo viên xếp hình mẫu cho trẻ xem. Sau đó cho trẻ xếp, khi xếp xong cô hỏi trẻ xếp cái gì? 3/. Góc đóng vai: + Chơi : Nấu các món ăn từ thịt vịt, gà. + Bác sĩ thú y + Cửa hàng bán gia súc, gia cầm. Bán thức ăn gia súc, gia cầm. a. Mục tiêu giáo dục: - Trẻ nhận biết và phản ánh được một vài hành động đặc trưng của người nấu ăn, Bác sĩ thú y, người bán hàng. - Trẻ biết chơi với nhau thành từng nhóm 2 – 3 trẻ. - Sử dụng đúng đồ chơi để thực hiện vai chơi. - Không tranh giành đồ chơi với bạn. b. Chuẩn bị: - Trò chuyện với trẻ về cách nấu các món ăn từ thịt vịt, gà và công việc của bác sĩ thú y của người bán cửa hàng bán gia súc, gia cầm. Bán thức ăn gia súc, gia cầm. c. Tổ chức hoạt động: - Giáo viên gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi, nhóm chơi và vai chơi. - Khi trẻ chơi giáo viên gợi ý, trao đổi với trẻ để trẻ nhớ lại các hành động của những người trong gia đình để thể hiện đúng vai chơi. - Giáo viên cùng chơi với trẻ, để gợi ý, để liên kết nhóm chơi. - Giáo viên nhận xét ngay trong khi chơi. 4/. Góc toán – Khoa học: - Tạo nhóm gia súc, gia cầm. a. Mục tiêu giáo dục: - Trẻ biết tạo nhóm gia súc, gia cầm. - Biết hợp tác với bạn cùng chơi. - Chơi xong cất đồng chơi đúng quy định. b. Chuẩn bị: - Hình các con vật - Đồ dùng cá nhân, đồ dùng học tập, đồ chơi của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI. HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC. c. Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý hướng dẫn. - Cho trẻ tạo nhóm gia súc, gia cầm, hỏi nhóm nào là gia súc, nhóm nào là gia cầm, vì sao? Tiếng kêu, thức ăn,…. - Sau đó cho trẻ chơi trò chơi “ Bắt chước tiếng kêu của các con vật”. 5/. Góc thư viện: + Xem truyện tranh. + Tìm các con vật ở trong truyện. + Gọi tên , kể về các con vật ở trong sách, truyện. a. Mục tiêu giáo dục: - Biết lật sách từng trang không làm gấp góc và xem xong cất đúng nơi quy định. b. Chuẩn bị: Làm tranh thơ “ Đàn gà con”. c. Tổ chức hoạt động: Giới thiệu góc chơi, gợi ý cho trẻ xem tranh để nhớ lại và tự kể theo tranh. - Quan sát các - TCVĐ: - TCVĐ: - Quan sát - TCVĐ: con vật nuôi “Mèo đuổi “Thỏ về tranh vẽ các “Mèo đuổi trong gia đình chuột’, chuồng” con vật nuôi chuột’, nhóm gia - Đọc đồng - Vẽ tự do trong gia đình - Tự do:Vẽ cầm( vịt, gà, dao: “ Nu na trên sân nhóm gia súc phấn trên sân. chim) nu nóng” trường (Chó, mèo -Chơi với - Trò chơi: - Chơi tự do - Chơi tự do lợn) và trò thiết bị ngoài “Mèo và chim chuyện với trẻ trơi sẻ”, về các con vật - Chơi tự do đó. Trò chơi: “Bắt chước dáng đi của các con vật” - Chơi tự do. Ăn bữa chính- Ngủ trưa- Ăn phụ.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> HOẠT ĐỘNG CHIEÀU. - Ôn kiến thức đã học: + Hát - múa minh hoạ: “Một con vịt” + Đọc thơ: “Đàn gà con”. Chơi vận động, trò chơi học tập: “ Mèo đuổi chuột”, “Con gì biến mất”. Chơi tự do ở các góc - Giải các câu đố về con vật. PTNT: - Ôn các phía trong không gian. Biểu diễn văn nghệ Nêu gương cuối tuần.. Thứ ..... ngày ....tháng.....năm 2011 - ĐÓN TRẺ: Cô đón trẻ vào lớp, xem tình hình sức khoẻ của trẻ, trao đổi phụ huynh chuẩn bị đồ dùng cho trẻ khi trẻ đến lớp..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH: Lĩnh vực phát triển nhận thức ( MTXQ) ĐỀ TÀI: LQ 1 SỐ CON VẬT SỐNG TRONG GIA ĐÌNH CÓ 2 CHÂN, 2 CÁNH CÓ MỎ I/. MỤC TIÊU GIÁO DỤC:. - Trẻ gọi đúng tên con vật và một vài bộ phận như: Mỏ, mào, cánh, chân. - Trẻ nhận xét được một vài đặc điểm nổi bật và ích lợi của chúng - Giáo dục trẻ thương yêu các con vật nuôi trong gia đình và biết chăm sóc bảo vệ chúng II/CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Tranh gà trống, gà mái, vịt, chim bồ câu. - Đồ dùng của trẻ: Tranh lô tô gà trống, gà mái, vịt, chim bồ câu. - Nội dung tích hợp: bài hát “ một con vịt” , trò chơi chuyển tiếp, thơ về các con vật. - Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 *. Hoạt động - Cho cả lớp hát bài hát: “ Một con vịt” 1: Ổn định - Con vịt có mấy chân, mấy cánh? và giới thiệu - Mỏ vịt như thế nào? Con vịt sống ở đâu? bài - Để biết thêm đặc điểm của con vật nuôi có 2 cánh, có mỏ. Hôm nay cô sẽ cho các bạn tìm hiểu “ Một số con vật nuôi trong gia đình có 2 chân, 2 cánh, có mỏ nhé! - cho trẻ nhắc lại tên bài. - Cô đọc câu đố: “ Con gì kêu cạc cạc Có mỏ dẹt màu vàng Hai chân lại có màng 2 *. Hoạt động Bước đi nghe lạch bạch”. Đố bạn là con gì? ( Con vịt) 2: Hướng - Cô gắn tranh con vịt và hỏi trẻ: dẫn trẻ quan + Con vịt nó kêu như thế nào? sát + Vịt đi như thế nào? + Đi nhanh hay chậm? + Vịt thích bơi ở đâu? + Vịt có đặc điểm gì? + Vịt gồm những bộ phận nào? Đầu vịt có gì? Mình vịt có gì? - Mình vịt có lông vũ, chân có màng nên bơi được dưới nước tìm thức ăn ở dưới nước như: cá, tép,..thế vịt còn ăn gì nữa? + Vịt đẻ trứng hay đẻ con? + Nuôi vịt để làm gì? - Chơi trò chơi chuyển tiếp “Chị gà mái” + Con gà cục tác cục ta = Đưa 2 tay ngang vai bàn tay nắm và mở theo vần thơ + Hay đỗ đầu hè hay chạy rong rong = 2 tay đặt lên vai rồi xoay tròn + Má gà thì đỏ hồng hồng = 2 tay chỉ lên má kết đầu nghiêng qua.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3. nghiêng lại + Cái mỏ thì nhọn, cái mào thì tươi = 2 tay chụm trước miệng, đưa lên đầu. + Cái chân hay đạp hay bơi = 2tay chống hông chân dậm tại chỗ + Cái cánh hay vỗ lên trời gió bay = 2 tay vỗ vào 2 bên hông - Cô vừa cho chơi trò chơi gì? (Chị gà mái). Cô có tranh gà mái - Đặt câu hỏi tương tự - Cô có tranh gà khác nữa nè đố các bạn đây là gà gì? - Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giua gà trống và gà mái. + Gà trống, gà mái giống nhau ở điểm nào? (Gà trống giống gà mái điều có đầu mình, đuôi, 2 chân, 2 cánh, có mỏ). + Gà trống, gà mái khác nhau ở điểm nào? ( Khác nhau ở tiếng gáy, Cái mào, và đẻ trứng) - Gà trống gáy như thế nào? Còn gà mái thì kêu như thế nào? Mào của gà trống to hơn mào của gà mái. - Gà trống có đẻ trứng không? Còn gà mái? - Gà trống gáy ò ó o, chân gà trống có cựa còn gà mái kêu cục tác đẻ trứng và ấp trứng - Tương tự cô cho trẻ quan sát chim bồ câu. - Các bạn ơi! Vịt, gà, chim bồ câu đều là động vật thuộc nhóm gia cầm có 2 cánh, 2 chân, có mỏ, đẻ trứng và dược nuôi trong gia đình. - Ngoài con gà, vịt, chim bồ câu ra các bạn còn biết con gì khác? ( Con ngỗng, vịt xiêm) *. Hoạt động + Luật chơi: Bạn nào chọn nhanh và đúng sẽ dược khen. 3: Chơi trò + Cách chơi:Cô sẽ bắt chước tiếng kêu của con vật nào hay nói đặc điểm chơi “Thi hoặc đọc câu đố, hát bài hát có nhắc đến con vật nào thì các bạn nói to xem ai chọn tên con vật và chọn tranh con vật đó đưa nhanh lên. nhanh” - Cho lớp chơi thử - Chơi thật 2-3lần - Tổ thi đua, 2 trẻ thi đua - Giáo dục: Nhà các bạn có nuôi các con vật này không? Các con gà vịt chim bồ câu rất có ích chúng cho ta thịt, trứng nên chúng ta cần phải chăm sóc cho chúng ăn đầy đủ. Đồng thời cần vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh dịch cúm nhe các bạn. - Hỏi lại tên bài. - Cả lớp đọc bài thơ “ Đàn gà con” *. NXTD *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát các con vật nuôi trong gia đình nhóm gia cầm( vịt, gà, chim) - Trò chơi: “Mèo và chim sẻ”, - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Tô màu, dán con gà, con vịt, con chó, con mèo. + Vẽ con gà, con vịt. + Rèn luyện và củng cố kỹ năng di màu, chấm hồ, dán + Nhận biết màu. - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Xem truyện tranh. + Tìm các con vật ở trong truyện. + Gọi tên , kể về các con vật ở trong sách, truyện. - Góc xây dựng: +Xây dựng trang trại chăn nuôi. +Lắp ráp chuồng trại, ao thả cá, cây xanh - Góc đóng vai: + Chơi : Nấu các món ăn từ thịt vịt, gà. + Bác sĩ thú y + Cửa hàng bán gia súc, gia cầm. Bán thức ăn gia súc, gia cầm. *.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kiến thức đã học: + Hát - múa minh hoạ: “Một con vịt” + Đọc thơ: “Đàn gà con” - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày. - Dặn dò trẻ khi về nhà phải nghe lời bố mẹ, tự ăn cơm, ăn rau, thịt,cá,…. Ngày .... tháng ... năm 20... - ĐÓN TRẺ: Cô đón trẻ vào lớp, xem tình hình sức khoẻ của trẻ, trao đổi phụ huynh chuẩn bị đồ dùng cho trẻ khi trẻ đến lớp. - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> ĐỀ TÀI: THƠ “ ĐÀN GÀ CON” I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ,biết tên bài thơ: “Đàn gà con”. - Trả lời được các câu hỏi - Nghe và đọc thơ diễn cảm - Trẻ biết gà đẻ trứng nở thành con, và biết yêu thương, chăm sóc các con cật nuôi trong giqa đình. II/CHUẨN BỊ: - Cho trẻ làm quen thơ trước 1 lần - Tranh thơ - Chổ ngồi vòng cung. - BH: “Ai cũng yêu chú mèo”. - Tranh gà con cho trẻ tô màu. -Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC 1 Hoạt động 1: Cùng hát nào. 2. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ. - Cả lớp hát bài hát: “Ai cũng yêu chú mèo” - Cô vừa cho các bạn hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về con vật gì? - Ở nhà các bạn có nuôi những con vật nào? - Có nuôi con gà không? - Các bạn có biết gì về con gà không? - Cô biết một bài thơ nói về chú gà con lông vàng, mắt đen, đó là bài thơ “ Đàn gà con” Của chú Phạm Hổ - Các bạn nhắc lại tên bài thơ đi Hoạt động 2: - Lần 1: Cô đọc thơ thể hiện cử chỉ điệu bộ Cùng nghe - Lần 2: Đọc kết hợp với tranh + giảng từ khó; nội dung. nhé + Giải thích nội dung: Bài thơ nói về gà mẹ đẻ ra những quả trứng và ấp ủ thành những chú gà con rất đáng yêu: “ Mười quả trứng tròn Mẹ gà ấp ủ Mười chú gà con Hôm nay ra đủ.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Lòng trắng lòng đỏ Thành mỏ, thành chân…” + Vẻ đẹp của đàn gà con: “ Cái mỏ tí hon Cái chân bé xíu Lông vàng mát dịu Mắt đen sáng ngời…” + Tình cảm yêu mến đối với đàn gà con: “ Ơi chú gà ơi! Ta yêu chú lắm.” + Ấp ủ - Gà mẹ đẻ ra những quả trứng tròn và ấp trứng 3 Hoạt động 3: + Đàn gà – Nhiều gà con cùng một mẹ thì thành một đàn gà. Đàm thoại - Cô vừa đọc cho các bạn nghe bài thơ gì? - Bài thơ nói về con gì? - Gà mẹ làm gì? - Gà con đẹp như thế nào? ( Mỏ, chân, lông, mắt ra sao?). - Các bạn có thích không? 4 Hoạt động4: - Cô mời cả lớp đọc 2 lần, tổ, nhóm, cá nhân. Dạy đọc thơ *. Củng cố: Hỏi lại tên bài - Các bạn đọc thơ rất là ngoan, vậy các bạn có thích tô màu 5 Hoạt động 5: tranh đàn gà con không? Ai ngoan - Mời trẻ lên bàn tô màu. nhất - Cô thấy cả lớp mình hôm nay học rất ngoan trả lời câu hỏi giỏi nữa cô khen cả lớp. - Tuy nhiên còn một vài bạn chưa chú ý nè lần sau nhớ chú ý hơn nhe con. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: “Mèo đuổi chuột’, - Đọc đồng dao: “ Nu na nu nóng” - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Vẽ con gà, con vịt. - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Tìm các con vật ở trong truyện. - Góc xây dựng: +Lắp ráp chuồng trại, ao thả cá, cây xanh - Góc đóng vai:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> + Bác sĩ thú y *.HOẠT ĐỘNG CHIỀU -Chơi vận động, trò chơi học tập: “ Mèo đuổi chuột”, “Con gì biến mất” - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày. - Dặn dò trẻ khi về nhà phải nghe lời bố mẹ, tự ăn cơm, ăn rau, thịt,cá,…. Ngày .... tháng ... năm 20... - ĐÓN TRẺ: Cô đón trẻ vào lớp, xem tình hình sức khoẻ của trẻ khi trẻ đến lớp. - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ. ĐỀ TÀI: NẶN CON GÀ I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Trẻ biết nặn con gà. - Rèn luyện kỹ năng xoay tròn, lăn dọc, gắn các bộ phận của con vật. - Rèn luyện cơ tay cho trẻ. - Giáo dục biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. II/CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: Đất nặn mẫu con gà - Đồ dùng của trẻ: Đất nặn, bảng con, khăn lau, bàn ghế. - Tranh các con vật treo ở xung quanh lớp. - Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC 1 Hoạt động 1: Ồn định giới thiệu. 2. 3 4. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ - Cả lớp đọc bài thơ: “Gà trống, mèo con và cún con” - Cô vừa cho các bạn hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về con vật gì? - Thế có mấy con vật ? - Các bạn có muốn nặn các con vật này không? - Hôm nay cô cháu ta sẽ củng nhau nặn các chú gà con nhé! Các bạn nhắc lại theo cô đi “Nặn con gà” Hoạt động 2: - Trò chơi: “Trời tối, trời sáng”. Xem mẫu - Xem cô có gì? (Cô đưa vật mẫu). - Các bạn nhìn xem cô gì? ( con gà con) Con gà con có màu gì?(Dạ màu vàng). - Đây là gì gà? ( Đầu gà); Đầu gà có gì? - Mắt gà màu gì? Mình gà màu gì? Chân và mỏ màu gì? Hoạt động 3: - Cho lớp tiến hành nặn trước khi nặn cô hỏi lại cách nặn “xem bé ntn? nhé” - Cho trẻ chơi trò chơi “ Chị gà mái” Hoạt động4: - Cô cùng trẻ nhận xét sản phẩm - Bây giờ cô mời các bạn xem con gà nào mà bạn thích nhất, Xem ai gà ai đẹp nhất. đẹp nhất - Cô hỏi nhận xét của một vài trẻ. - Cô thấy lớp mình nặn rất đẹp, nặn điều tay nè cô khen cả lớp.(Vỗ tay) - Hỏi lại tên bài: Cô vừa cho các bạn làm gì? (Dạ cô vừa cho.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 5. chúng con nặn con gà) - Đọc thơ: “ Đàn gà con” Hoạt động 5: - Hôm nay cô thấy lớp mình nặn rất đẹp, chăm phát biểu, Tích hợp ngồi ngoan nữa, cô tuyên dương lớp mình nè. - Tuy nhiên còn một vài bạn nặn chưa đẹp lắm, lần sau nhớ cố gắng hơn nhé các con. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: “Thỏ về chuồng” - Vẽ tự do trên sân trường - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Tô màu, dán con gà, con vịt, con chó, con mèo. + nặn con gà, con vịt. - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Gọi tên , kể về các con vật ở trong sách, truyện. - Góc xây dựng: +Xây dựng trang trại chăn nuôi. - Góc đóng vai: + Cửa hàng bán gia súc, gia cầm. Bán thức ăn gia súc, gia cầm. *.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kiến thức đã học: Chơi tự do ở các góc - Giải các câu đố về con vật - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày. - Dặn dò trẻ khi về nhà phải nghe lời bố mẹ, tự ăn cơm, ăn rau, thịt,cá,…. Ngày .... tháng ... năm 20... - ĐÓN TRẺ: Cô đón trẻ vào lớp, xem tình hình sức khoẻ, trang sức của trẻ khi trẻ đến lớp. - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỄ CHẤT ĐỀ TÀI: NÉM XA – BẬT XA I/. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: -Trẻ định hướng được mục tiêu ném, ném và bật đúng tư thế. -Trẻ biết dùng tay phải ném túi cát ném xa, ném đúng cách, biết dùng sức của tay. - Trẻ biết dùng sức của đôi chân bật xa 25 – 30cm, rơi xuống bằng 2 chân nhẹ nhàng..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Biết chú ý lên cô, không xô, chen lấn bạn II/CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô và trẻ: Túi cát, rỗ vạch chuẩn. chuồng gà, vịt. - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRC 1 Hoạt động 1: Tập cùng cô nhé. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ *Khởi động: - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Đàn vịt con” kết hợp các kiểu đi *Trọng động ( BTPTC). - Hô hấp: “ Ngửi hoa”. (4L). - Tay và bã vai: “ Cá bơi”. - Chân: “ Cây cao cỏ thấp”. - Lưng bụng: “ Gió thổi cây nghiêng”. - Bật: “ Bật tiến về trước”. Lưu ý: Mỗi động tác tập 2lần x 4nhịp Chuyển thành 2 hàng ngang đối diện. Cho trẻ đọc bài thơ “ đàn gà con” - Xem cô có gì đây? ( túi cát) 2 Hoạt động 2: + bạn nào có thể nói túi cát này mình sẽ làm gì? (TTL) Xem cô ném - Có thể chơi bán hàng, tập thể dục,…. nhé. - Để cô cháu ta khỏe mạnh thì cô sẽ cho lớp chúng ta dùng túi cát làm thức ăn cho gia cầm ăn nhe. Đây là ao cá sau khi ném 3 Hoạt động 3: cho gà ăn xong thì các con bật xa để về nhà nhé. Thi xem ai ném - Cô làm mẫu lần 1(chú ý cô) giỏi - Lần 2: Cô vừa thực hiện vừa giải thích tay phải cô cầm túi thức ăn gia cầm chân trước chân sau, giơ túi thức ăn ngang tầm mắt 4 khi nghe hiệu lệnh, cô dùng sức của tay ném túi thức đi xa ( lắng Hoạt động 4: nghe ) sau đó cô 2 tay cô chống hông, gối khụy xuống khi có Thi đua bạn hiệu lệnh thì bật xa qua ao cá nhặt túi cát về,. nhé Cô gọi 2 trẻ lên thực hiện cho cả lớp coi - Cô lần lược cho lần 2-4 trẻ lên t/h, cô bao quát sửa sai động viên trẻ t/h chưa được ( trẻ t/h ) *Hồi tỉnh: Trẻ đi vung tay hít thở nhành. Nhận xét tiết học *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát tranh vẽ các con vật nuôi trong gia đình nhóm gia súc (Chó, mèo lợn) và trò chuyện với trẻ về các con vật đó. Trò chơi: “Bắt chước dáng đi của các con vật” - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Vẽ con gà, con vịt. - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Gọi tên , kể về các con vật ở trong sách, truyện. - Góc xây dựng: +Xây dựng trang trại chăn nuôi. - Góc đóng vai: + Chơi : Nấu các món ăn từ thịt vịt, gà. *.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. Chiều, ngày......tháng......năm LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ( Toán) ĐỀ TÀI: ÔN CÁC PHÍA TRONG KHÔNG GIAN I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: -Trẻ biết được các phía trước – phía sau, phía trên – phía dưới, phải - trái của bản thân mình . -Luyện khả năng định hướng trong không gian. - Khả năng tư duy, trí nhớ, sự chú ý và sử dụng vốn từ để diễn đạt. - Trong giờ học chú ý, nghe lời cô, chăm phát biểu. II/CHUẨN BỊ: - Chim bồ câu treo trên cao phía trên đầu trẻ. - Đàn gà ở trên sàn..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Cây hoa, trống lắc. -Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: S CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ T T 1 Hoạt động 1: - Cho trẻ hát bài “Con gà trống”. Hát lên nào - Trò chuyện cùng trẻ - Các con vừa hát bài gì? ( TTL) - Bài hát nói về gì? - Gà trống có gì? - Gà gáy ntn? 2 Hoạt động 2: - Các con nhìn xem hôm nay lớp mình có gì mới nào? ( Dạ có chim Bạn biết gì bay) nào? - Nó ở đâu? ( dạ ở trên) - Làm thế nào mà các con nhìn thấy được( Dạ phải ngước lên) Vì sao phải ngước lên ( Vì nó ở trên cao) - Đúng rồi các con muốn nhìn thấy được chim bay phải ngẩn đầu lên vì chim bay ở phía trên. Các con nhắc lại “ Phía trên”. - Bạn nào phát hiện lớp còn có gì mới nữa. ( Có đàn gà) - Để nhìn thấy đàn gà các con phải làm gì? ( dạ cúi đầu xuống nhìn). Vì sao phải cúi đầu xuống mới nhìn được (Vì nó ở phía dưới) - Đúng rồi các con muốn nhìn thấy được đàn gà phải nhìn xuống vì đàn gà ở phía dưới. Các con nhắc lại “ Phía dưới”. - Các con học rất là giỏi cô sẽ cho mỗi bạn một đồ chơi. - Bây giờ lớp ta chơi trò chơi “ giấu đồ chơi” ( giấu đồ chơi ra phía sau lưng). Các con có thấy đồ chơi không? ( dạ không) - Vì sao không thấy được ( vì nó ở phía sau) - Cho trẻ nhắc lại “phía sau” - Đồ chơi đâu ( dạ đồ chơi đây), trẻ đặt đồ chơi trước mặt - Các con có nhìn thấy đồ chơi không? ( dạ thấy) - Vì sao nhìn thấy ( vì nó ở trước). Nó phía nào ( phía trước) - Cho trẻ nhắc lại “phía trước”. - Cho trẻ thực hiện 2 – 3 lần. 3 Hoạt động 3: - Chơi trò chơi “ Thi xem ai nhanh”. Cùng chơi * Luật chơi: Bạn nào giơ đồ chơi đúng theo yêu cầu thì được khen. bạn nhé * Cách chơi: Cô nói vị trí “phía trước – phía sau, phía trên – phía dưới phải - trái” trẻ đưa đồ chơi đúng yêu cầu cô và nói được đó là hướng nào? Ví dụ: đưa phía trên trẻ đưa chim, cá,... lên phía trên đầu, phía trước mặt,... *Kết thúc: cả lớp hát bài “ Đàn vịt con”.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> - Nhận xét: Cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày. - Dặn dò trẻ khi về nhà phải nghe lời bố mẹ, tự ăn cơm, ăn rau, thịt,cá,…. Ngày .... tháng ... năm 20... - ĐÓN TRẺ: Cô đón trẻ vào lớp, xem tình hình sức khoẻ, trang sức của trẻ khi trẻ đến lớp. - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: MỘT CON VỊT I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát “Một con vịt”, thích thú khi được nghe hát. Qua đó giúp trẻ biết vâng lời cha mẹ và yêu quý con vật nuôi trong nhà. - Trẻ thích thú vận động múa theo bài hát “Một con vịt”. - Trẻ nhận ra giai điệu của bài hát “Một con vịt”, Nghe hát “ Cò lả”. Dân ca Đồng Bằng Bắc Bộ. - Trẻ thích thú tham gia trò chơi “Gà gáy - vịt kêu”..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> II/. /CHUẨN BỊ: - Tập hát và vận động múa theo bài hát “Một con vịt” Tác giả Kim Duyên. Nghe hát “ Cò lả”. Dân ca Đồng Bằng Bắc Bộ. - Trò chơi “Gà gáy – vịt kêu”. - Giáo án, máy hát. - Chỗ ngồi nữa vòng cung. - Mũ múa vịt, gà, khăn múa, mũ cò của cô và của trẻ - Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC 1 *. Hoạt động 1: Đố bạn nhé. 2. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ - Cả lớp lắng nghe cô đọc câu đố: “ Con gì kêu cạc cạc Có mỏ bẹt màu vàng Hai chân ngắn có màng Đi lạch bạch, lạch bạch? Đố bạn là con gì? ( Con vịt). - Nhà các bạn có nuôi con gì nè? - Vịt là con vật nuôi trong gia đình nên các bạn phải biết chăm sóc cho chúng ăn. - Thế các bạn có biết vịt là con vật thuộc nhóm gì không? - Vịt là con vật thuộc nhóm gia cầm đó các bạn. - À hôm nay cô có một bài hát nói về một chú vịt có 2cái cánh. Đó là bài hát “Một con vịt” Tác giả Kim Duyên. *. Hoạt động - Các bạn nhắc lại theo cô đi 2: Nào múa a). Dạy hát: hát cùng cô - Lần 1: Cô hát mẫu. + Trong bài hát nói về một con vịt có hai cái cánh, nó kêu cạp cạp, rất thích bơi dưới nước, khi lên bờ vịt dũ cánh cho khô. - Lần 2: Mời lớp hát cô chú ý sữa sai cho trẻ ( Cho trẻ hát lại câu sai đó nối tiếp hết bài hát). - Lần 3: Lớp hát lần nữa. - Mời tổ, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, cá nhân. b). Vận động theo nhạc: - Các bạn muốn cho bài hát này thêm hay không? ( Dạ muốn). - Để cho bài hát “Một con vịt” Tác giả Kim Duyên thêm hay hơn cô sẽ múa cho các bạn xem nhe. - Lần 1: Múa hát không giải thích. - Lần 2: Múa hát + giải thích Đt1: “ Một con vịt, xòe ra hai cái cánh ” - Một tay chống hông 1 tay đưa ra trước chỉ lên xuống, hai tay giang ngang nghiêng sang trái nghiêng sang phải..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 3. 4. Đt2: “ Nó kêu rằng cáp cáp cáp cạp cạp cạp”. - Hai tay úp lại với nhau đặt trước mặt làm giống mỏ vịt kêu bên trái 3 tiếng bên phải 3 tiếng,. Đt3: “ Gặp hồ nước nó bì bà bì bỏm” - Hai tay chống hông chân dặm tại chỗ. Đt4: “ Lúc lên bờ vẫy cái cánh cho khô”. - Chân bước lên tay dang ngang làm động tác vịt vẫy cánh. - Mời cả lớp đứng lên thực hiện vận động với cô. - Cô mời tổ - Nhóm, cá nhân *. Hoạt động - Cô vừa cho các bạn vận đông múa bài gì? Của ai? 3: Nghe hát - Lớp mình học rất giỏi cô sẽ hát thưởng cho các bạn bài hát: “Cò lả”. Dân ca Đồng Bằng Bắc Bộ. - Cho trẻ nhắc lại tên bài - Lần 1: Cô hát + Bài hát “Cò lả”. Dân ca Đồng Bằng Bắc Bộ. Ngoài ra còn có bài “ Hát ru” nữa đấy các bạn. Dân ca Đồng Bằng Bắc Bộ có giai điệu chậm tình cảm. - Lần 2: Cho trẻ nghe máy hát, cô vận động theo bài hát. - Lần 3: Mở máy hát mời vài bạn lên nhúng nhảy hoặc vận *. Hoạt động động theo cô. - Hỏi lại tên bài hát, của dân ca nào? 4: nào cùng Cô thấy các bạn hát múa rất là hay. Bây giờ cô sẽ thưởng cho gáy nhé lớp chúng ta chơi một trò chơicó tên là “ Gà gáy – vịt kêu”. - Cho trẻ nhắc lại. - Cách chơi: Cô sẽ đội mũ gà trống 2tay đưa ra trước miệng, vươn người ra trước làm động tác bắt trước con gà đang gáy ò...ó....o... - Cô sẽ mời một bạn đội mũ vịt 2tay chống hông, chân dậm tại chỗ miệng kêu cạp..cạp. - Mời trẻ lên chơi thử - Mời cả lớp chơi thật. - Nhóm, tổ - Thi đua - Cô vừa cho các bạn chơi TC gì? *. NXTD: *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: “Mèo đuổi chuột’, - Tự do:Vẽ phấn trên sân. -Chơi với thiết bị ngoài trơi *.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> + Tô màu, dán con gà, con vịt, + Nhận biết màu. - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Tìm các con vật ở trong truyện. - Góc xây dựng: +Xây dựng trang trại chăn nuôi. - Góc đóng vai: + Cửa hàng bán gia cầm. Bán thức ăn gia cầm. *.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ hát và đọc thơ các bài đã học . - Trẻ nêu lên được việc tốt của bạn trong tuần. - Nói mạnh dạng, nói mạch lạc và hứng thú với hoạt động. - Trẻ yêu quý trường lớp, thích đi học. II/CHUẨN BỊ: - Cờ, bài hát, bài thơ, mũ chóp. - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 20-25 phút. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động 1: Trò chơi “Chị gà mái” Bé nào Các con có biết hôm nay là thứ mấy không? ( Dạ thứ sáu ngày ngoan cuối tuần). Cô đố các con, mình sẽ làm gì? ( Nêu gương, ai ngoan sẽ được cấm cờ) À đúng rồi! Để nêu gương các bạn xem bạn nào ngoan, sáng đi.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Hoạt động 2 Trò chơi. học không khóc, không đánh, không ăn hiếp bạn, biết rủ bạn cùng chơi, trong giờ học chú ý lắng nghe, ngồi ngoan, trong giờ chơi không tranh giành đồ chơi với bạn… giờ ăn, ăn mau, giờ ngủ không chọc phá bạn. Để cho buổi nêu gương được sôi động cô mời lớp mầm 2 mình cùng hát, múa bài “Đàn vịt con”, “Gà trống mèo con và cún con” cho trẻ đọc thơ “ Đàn gà con” “ đọc câu đố vè, về các con vật” để mở đầu cho buổi nêu gương vào cuối tuần của ngày hôm nay nhé. Tiếp tục cô cho trẻ vừa biểu diễn văn nghệ, vừa nêu lên được việc làm tốt của bạn trong tuần cho bạn cắm cờ bé ngoan. *Giáo dục: Các con muốn được cắm cờ bé ngoan thì trong giờ học chú ý nghe, chăm phát biểu, đi học đều không nghĩ học. - Đưa ra tiêu chuẩn mới cho tuần sau: Đi học không khóc, biết chào cô chào cha mẹ đi học và về, tự súc cơm ăn, ăn nhanh, về nhà ăn com và ngủ sớm. Các con biểu diễn và nêu gương rất giỏi cô cho các con chơi trò chơi “Gà gáy – vịt kêu”. Cô giải thích cách chơi . Lớp chơi 2-3 lần. Kết thúc: Nhận xét: Tổ- nhóm – cá nhân. - Vệ sinh, trả trẻ. - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày.. KẾ HOẠCH TUẦN 2 Chủ đề nhánh 1: Một số con vật sống trong gia đình có 4 chân Thời gian thực hiện: Từ ngày 12/12/2011 đến ngày 16/12/201 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. Thứ Hai. Thứ Ba. Thứ Tư. Thứ Năm. Thứ Sáu. - Đón trẻ vào lớp - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Gợi ý trẻ vào các nhóm chơi. - Cho trẻ quan sát góc chơi đặc trưng cho chủ đề “Các con vật nuôi trong gia đình”. - Cho trẻ xem các tranh vẽ, sản phẩm nặn về chủ đề trong tuần (Có thể cho trẻ tự kể về sản phẩm của mình). - Điểm danh - Dự báo thời tiết. - Chuẩn bị các hoạt động trong ngày. THỂ DỤC SÁNG: *Yêu cầu: - Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản ( đi các kiểu đi)..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Chú ý làm theo hiệu lệnh của cô. - Hình thành các kỹ năng vận động cho trẻ. - Trẻ thường xuyên tập luyện để có cơ thể khỏe mạnh. * Chuẩn bị: - Sân trường sạch, nhạc, trống lắc. * Tiến hành: *Khởi động: - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Đàn vịt con” kết hợp các kiểu đi *Trọng động ( BTPTC). - Hô hấp: “ Ngửi hoa”. (4L). - Tay và bã vai: “ Cá bơi”. - Chân: “ Cây cao cỏ thấp”. - Lưng bụng: “ Gió thổi cây nghiêng”. - Bật: “ Bật tiến về trước”. Lưu ý: Mỗi động tác tập 2lần x 4nhịp *. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Đi vung tay hít thở nhẹ nhàng. - ĐIỂM DANH:. HOẠT ĐỘNG HỌC. KPKH - LQ 1số con vật sống trong gia đình có 4 chân( gia súc). PTNN PTTM - Truyện: - Tô màu các “Chú thỏ tinh con vật sống khôn” trong gia đình có 4 chân. PTTC - Đập bóng và bắt bóng. PTTM - Hát “ Ai cũng yêu chú mèo” - Nghe: “Một con mèo” - TC: “ Mèo con, cún con. 1/. Góc tạo hình / Âm nhạc: + Vẽ, tô màu, dán con heo,trâu, bò, con chó, con mèo. - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề 2/. Góc xây dựng: + Xây dựng trang trại chăn nuôi. + Lắp ráp chuồng trại, ao thả cá, cây xanh 3/. Góc đóng vai: + Chơi : Nấu các món ăn từ thịt heo, bò,… + Bác sĩ thú y + Cửa hàng bán gia súc, gia cầm. Bán thức ăn gia súc, gia cầm. 4/. Góc toán – Khoa học:.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> HOẠT ĐỘNG GÓC. - Tạo nhóm gia súc, gia cầm. 5/. Góc thư viện: + Xem truyện tranh. + Tìm các con vật ở trong truyện. + Gọi tên , kể về các con vật ở trong sách, truyện. *. Chuẩn bị: - Giấy màu, hồ, kéo, hình mẫu, đất nặn màu,…tranh mẫu dán đặt xung quanh. - Bàn ghế, khăn lau. - Mũ múa, nơ, hoa, máy casset - Trò chuyện với trẻ về cách nấu các món ăn từ thịt heo, bò và công việc của bác sĩ thú y của người bán cửa hàng bán gia súc, gia cầm. Bán thức ăn gia súc, gia cầm - Hình các con vật - Đồ dùng cá nhân, đồ dùng học tập, đồ chơi của trẻ. - Làm tranh truyện “ Chú thỏ tinh khôn”. Góc tạo hình / Âm nhạc: + Vẽ, tô màu, dán con heo,trâu, bò, con chó, con mèo. - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề *. Tổ chức hoạt động: - Giáo viên gợi ý cho trẻ chọn góc chơi, đồ chơi, nhóm chơi. - Khi trẻ chơi giáo viên gợi ý, trao đổi với trẻ để trẻ nhớ các thao tác, kỹ năng đã học, để trẻ thực hiện tốt. - Nhận xét ngay trong khi chơi. - Liên hệ các góc chơi. - Cô cho trẻ tự chọn bài hát “ Ai cũng yêu chú mèo”, “ Một con mèo”,….Giáo viên gợi ý cho trẻ vận động sáng tạo khi múa, tự chọn bạn chọn đồ chơi, đồ dùng để hát múa. 2/. Góc xây dựng: + Xây dựng trang trại chăn nuôi. + Lắp ráp chuồng trại, ao thả cá, cây xanh *. Tổ chức hoạt động: - Gợi ý cho trẻ xem tranh mẫu. Sau đó giáo viên xếp hình mẫu cho trẻ xem. Sau đó cho trẻ xếp, khi xếp xong cô hỏi trẻ xếp cái gì? 3/. Góc đóng vai: + Chơi : Nấu các món ăn từ thịt heo, bò,… + Bác sĩ thú y + Cửa hàng bán gia súc, gia cầm. Bán thức ăn gia súc, gia cầm..

<span class='text_page_counter'>(30)</span> * Tổ chức hoạt động: - Giáo viên gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi, nhóm chơi và vai chơi. - Khi trẻ chơi giáo viên gợi ý, trao đổi với trẻ để trẻ nhớ lại các hành động của những người trong gia đình để thể hiện đúng vai chơi. - Giáo viên cùng chơi với trẻ, để gợi ý, để liên kết nhóm chơi. - Giáo viên nhận xét ngay trong khi chơi. 4/. Góc toán – Khoa học: - Tạo nhóm gia súc, gia cầm. *. Tổ chức hoạt động: Cô gợi ý hướng dẫn. - Cho trẻ tạo nhóm gia súc, gia cầm, hỏi nhóm nào là gia súc, nhóm nào là gia cầm, vì sao? Tiếng kêu, thức ăn,…. - Sau đó cho trẻ chơi trò chơi “ Bắt chước tiếng kêu của các con vật”. 5/. Góc thư viện: + Xem truyện tranh. + Tìm các con vật ở trong truyện. + Gọi tên , kể về các con vật ở trong sách, truyện. * Tổ chức hoạt động: Giới thiệu góc chơi, gợi ý cho trẻ xem tranh để nhớ lại và tự kể theo tranh. - Quan sát - TCVĐ: “ - TCVĐ: Mèo - Quan sát các - TCVĐ: Mèo Thỏ về đuổi chuột con vật xung đuổi chuột HOẠT tranh vẽ các chuồng” - TCDG: Dung quanh bé - Vẽ tự do trên ĐỘNG con vật nuôi dăng dung dẻ - TCVĐ: “ Tìm sân trường NGOÀI trong gia đình - TCDG: “ Chi chi chành - Chơi tự do đúng nhà” - Chơi tự do TRỜI nhóm gia súc (Chó, mèo lợn) chành” và trò chuyện - Chơi tự do với trẻ về các con vật đó. Trò chơi: “Bắt chước dáng đi của các con vật” - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG Ăn bữa chính- Ngủ trưa- Ăn phụ CHĂM SÓC - Ôn kiến thức - Ôn kiến PTNT Biểu diễn văn thức cũ - Tc: Về đúng - PB nhiều hơn nghệ HOẠT cũ - Đọc câu đố nhà – ít hơn giữa 2 - Nêu gương ĐỘNG - Làm quen truyện “ Chú về các con - Ôn lễ giáo nhóm cuối tuần.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CHIEÀU thỏ tinh khôn” - Nêu gương cuối ngày. vật - Nêu gương cuối ngày. Ngày .... tháng ... năm 20... - ĐÓN TRẺ: Cô đón trẻ vào lớp, xem tình hình sức khoẻ, trang sức của trẻ khi trẻ đến lớp. - THỂ DỤC SÁNG - ĐIỂM DANH: LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC (MTXQ) ĐỀ TÀI: LQ MỘT SỐ CON VẬT NUÔI TRONG GĐ CÓ 4CHÂN. (thuộc nhóm gia súc) I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ gọi đúng tên con vật và một vài bộ phận như: Đầu, mình, đuôi. - Trẻ nhận xét được một vài đặc điểm nổi bật và ích lợi của chúng - Biết so sánh điểm giống nhau giữa các con vật. - Giáo dục trẻ thương yêu các con vật nuôi trong gia đình và biết chăm sóc bảo vệ chúng. II/CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: tranh Trâu, bò, chó, mèo, thỏ, heo. - Mô hình trại chăn nuôi - Đd của trẻ: Tranh lô tô Trâu, bò, chó, mèo, thỏ, heo. - Một số bài hát, trò chơi chuyển tiếp, thơ về các con vật. - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT. CẤU TRÚC. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> 1. 2. *. Hoạt động 1: Nào ta cùng hát. *. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ quan sát. - Cho cả lớp hát bài hát: “ Gà trống, mèo con và cún con” - Cô vừa cho các bạn hát gì? - Trong bài hát có nhắc đến con vật gì? - Con gà thuộc nhóm gì? - Các bạn có biết Mèo con, chó con có mấy chân và đẻ gì không? ( Dạ không) - Để biết nó có mấy chân và đẻ gì.Thì hôm nay cô sẽ cho các bạn tìm hiểu “ Một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân đẻ con, nhé! - cho trẻ nhắc lại tên bài. - Cô đọc câu đố: “ Thường nằm đầu hè Giữ nhà cho chủ Người lạ nó sủa Người quen nó mừng”. Đố bạn là con gì? ( Con chó) - Cô gắn tranh con chó và hỏi trẻ: + Con chó nó sủa như thế nào? + Chó đi bằng mấy chân? + Chó có đặc điểm gì? + Chó gồm những bộ phận nào? Đầu chó có gì? Mình chó có gì? - Mình chó có lông mượt, chân chó có móng vuốt thế chó ăn gì? + Chó đẻ gì? + Nuôi chó để làm gì? - Nhìn xem nhìn xem – xem gì? Xem gì? Nhìn xem cô có tranh gì đây? ( Tranh con bò) - Cô gắn tranh con bò và hỏi trẻ: + Con bò có màu gì? + Bò có đặc điểm gì? + Bò gồm những bộ phận nào? Đầu bò có gì? Mình bò có gì? Đuôi bò như thế nào? - Mình bò có da bóng mượt, chân bò có móng guốc. Thế bò ăn gì? + Bò đẻ gì? + Nuôi bò để làm gì? + Con bò nó kêu như thế nào? + Bò đi bằng mấy chân? - Chơi trò chơi chuyển tiếp “Con trâu nhỏ” + Ông có con trâu = Đưa 2 tay lên vai lắc qua lắc lại + Đôi sừng cong cong = 2 tay đưa lên cao đầu làm sừng + Lúc ra cánh đồng = Dậm chân tại chỗ + Giúp ông cày ruộng = làm động tác chèo thuyền. - Cô vừa cho chơi trò chơi gì? (Con trâu nhỏ). Cô có tranh con trâu.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. *.Hoạt động 3: “Thi xem ai chọn nhanh”. - Đặt câu hỏi tương tự - Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa trâu và bò. + Giữa trâu và bò giống nhau ở điểm nào? (Trâu và bò điều có đầu, mình, đuôi, 4 chân, có sừng, đẻ con, điều giúp bác nông dân cày ruộng, cộ lúa, hàng hóa và cho sữa, cho thịt giống nhau điều là da súc. + Trâu và bò khác nhau ở điểm nào? ( Khác nhau ở tiếng kêu, màu da) - Bò kêu như thế nào? Trâu thì kêu như thế nào? - Tương tự cô cho trẻ quan sát con heo. - Các bạn ơi! Trâu, bò, chó, heo đều là động vật thuộc nhóm gia súc có 4 chân, đẻ con và được nuôi trong gia đình. - Ngoài con trâu, bò, chó, heo ra các bạn còn biết con gì khác? ( mèo, thỏ, dê,…) + Luật chơi: Bạn nào chọn nhanh và đúng sẽ được khen. + Cách chơi:Cô sẽ bắt chước tiếng kêu của con vật nào hay nói đặc điểm hoặc đọc câu đố, hát bài hát có nhắc đến con vật nào thì các bạn nói to tên con vật và chọn tranh con vật đó đưa nhanh lên. - Cho lớp chơi thử - Chơi thật 2-3lần. - Tổ thi đua, 2 trẻ thi đua + Chia lớp ra thành 2 đội lên thi đua “ Thi xem đội nào nhanh” ( nâng cao trò chơi) bằng hình thức đặt tất cả các tranh lôtô lên bàn và 2 cái rổ để đựng. khi cô yêu cầu thì trẻ chạy nhanh lên chọn và đặc vào rỗ. - Giáo dục: Nhà các bạn có nuôi các con vật này không? Các con gà trâu, bò, chó, heo rất có ích nên chúng ta cần phải chăm sóc cho chúng ăn đầy đủ. Đồng thời cần vệ sinh chuồng trại sạch sẽ để tránh dịch lở mồm lông móng ở các con vật này nếu như chúng ta ăn phải thịt bệnh thì sẽ bị mắc bệnh nhe các bạn. 4 *. Hoạt động 4: - Hỏi lại tên bài. Cùng đọc thơ nhé - Cả lớp đọc bài thơ “ Con trâu” Tác giả: Thanh Thản *. NXTD: *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát tranh vẽ các con vật nuôi trong gia đình nhóm gia súc (Chó, mèo lợn) và trò chuyện với trẻ về các con vật đó. Trò chơi: “Bắt chước dáng đi của các con vật” - Chơi tự do *HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Vẽ, tô màu, dán con heo,trâu, bò, con chó, con mèo..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc xây dựng: + Xây dựng trang trại chăn nuôi. - Góc đóng vai: + Chơi : Nấu các món ăn từ thịt heo, bò,… - Góc toán – Khoa học: + Tạo nhóm gia súc, gia cầm. - Góc thư viện: + Xem truyện tranh. *HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kiến thức cũ - Làm quen truyện “ Chú thỏ tinh khôn” - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày. - Dặn dò trẻ khi về nhà phải nghe lời bố mẹ,. Ngày .... tháng ... năm 20... LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. ĐỀ TÀI: CHÚ THỎ TINH KHÔN I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ hiểu được nội dung truyện “ Chú thỏ tinh khôn”. Qua câu chuyện giáo dục trẻ phải biết vâng lời ông bà, cha, mẹ không được ham chơi. - Trẻ nhớ được đoạn đối thoại giữa Cá Sấu và Thỏ. - Thể hiện được cường độ giọng to, nhỏ: Khi kêu Hu! Hu!thì nhỏ kéo dài, khi kêu Ha! Ha! thì to. II/CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa nội dung chuyện - Mô hình - Phim - Chổ ngồi vòng cung. -Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT. CẤU TRÚC. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 1. 2. Hoạt động 1: - Cho cả lớp chơi trò chơi : “ Con thỏ”. Chơi trò chơi + Con thỏ ăn cỏ, uống nước chui vô hang thỏ ngủ, thỏ thức dậy, thỏ nào đánh răng thỏ rửa mặt, thỏ chải tóc, thay đồ, đeo cặp, đội nón mang dép, đi đến trường vào lớp học, chào cô vô học đi các bạn.(Trẻ chào cô vô học). + GV cho trẻ ngồi xuống + Lắng nghe, lắng nghe. Nghe cô đọc câu đố nhe: “ Nghe vẻ nghe ve Nghe vè câu đố Con gì đuôi ngắn, tai dài Mắt hồng lông mượt Có tài nhảy xa” + Đố bạn là con gì? ( Dạ con thỏ). - Các bạn ơi! Thỏ là động vật sống ở đâu vậy các bạn? - Thỏ ăn gì vậy? - Thỏ là động được nuôi trong gia đình ngoài ra thỏ còn sống ở trong rừng nữa đó các bạn - Thế thỏ là động vật ăn rau củ. vậy thỏ là động vật hiền hay dữ? - Bây giờ các bạn kể cho cô nghe xem con vật nào ăn thịt và dữ đi? ( Hổ, sói, sư tử, cá sấu,..). đúng rồi cá sấu rất là dữ nè nó sống ở dưới bờ sông để bắt những chú thỏ để ăn thịt. Hôm nay cô sẽ kể cho các bạn nghe câu truyện nói về 1 chú thỏ ra bờ sông ăn cỏ và bị cá sấu ăn thịt nhưng chú thỏ này rất thông minh đã lừa cá sấu để thoát ra ngoài. Các bạn có muốn biết vì sao thỏ thoát thân được không? ( Dạ muốn). - vậy cô sẽ kể cho các bạn nghe câu truyện “ Chú Thỏ tinh khôn” - cho trẻ nhắc lại Hoạt động 2: + Lần 1: kể diễn kết hợp làm động tác minh họa Cùng nghe + Lần 2: Kể kết hợp xem tranh + giảng nội dung nhé - Câu truyện nói về 1 chú Thỏ ra bờ sông để bức cỏ non để ăn thì bị 1 con cá Sấu đớp vào mồm. Cá sấu kêu “ hu! Hu!” Để làm thỏ sợ nhưng Thỏ đã dụ Cá sấu kêu “ha!ha!” thì Thỏ nhảy ra khỏi miệng cá Sấu rồi quay lại cười nhạo cá sấu vá chạy biết vào rừng. + Lần 3: Kể trích dẫn và giảng từ khó. - Đoạn 1: “ Có 1 lần……………………………………………….vào mồm” Đoạn này nói về 1 chú Thỏ ra bờ sông để bức cỏ non để ăn, “ nhai ngốn ngấu” là nhai rất nhanh. Có 1 con cá sấu ở gần đó giả bộ không nhìn thấy Thỏ. Thỏ tưởng cá sấu không nhìn thấy nên Thỏ “yên chí” ăn cỏ, “yên chí” là không lo lắng. cá Sấu liền từ bò tới rồi “đớp gọn Thỏ vào mồm” là đớp cả con Thỏ vào miệng. - Đoạn 2: “ Cá sấu………………………………………………Tìm kế thoát thân”. Sau khi đớp gọn thỏ vào mồm thì cá sấu kêu hu hu ở trong.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> 3. 4. họng để làm cho Thỏ sợ, Thỏ sợ quá nhưng vẫn giữ bình tỉnh tìm “kế thoát thân” là tìm cách thoát ra khỏi nguy hiểm. - Đoạn 3: “ Thỏ nói ……………………………………………….Chết khiếp đi mất” Tuy sợ nhưng Thỏ rất thông minh nói với cá sấu: “ Bác Cá sấu ơi bác kêu hu hu tôi chẳng sợ đâu. Bác mà kêu ha ha thì tôi “sợ chết khiếp” là rất là sợ. - Đoạn 4: phần còn lại Khi nghe Thỏ nói như vậy thì cá Sấu thì liền há to mồm kêu “ha !ha lúc đó Thỏ liền “nhảy phốc” là nhảy rất là nhanh. thoát ra khỏi miệng cá Sấu rồi quay lại “cười nhạo” là cười chọc quê. cá sấu và chạy biết vào rừng. Hoạt động 3: - Cô vừa kể cho các bạn nghe câu chuyện gì? Đàm thoại - Trong câu chuyện gồm có nhân vật nào? Có mấy nhân vật? - Thỏ ra bờ sông để làm gì? - Thỏ đã gặp ai? - Cá sấu đã làm gì thỏ? - Cá Sấu kêu như thế nào để làm thỏ sợ? - Thỏ đã dụ cá sấu kêu như thế nào? - Thỏ có thoát ra khỏi miệng cá sấu không? + Tóm tắt nội dung liên hệ giáo dục Hoạt động4: - Cho trẻ chơi trò chơi “Dán nhân vật trong tranh” ( 3 đội thi đua) Trò chơi - Trò chơi “ Thỏ và cá sấu” - Luật chơi: Thỏ bị cá sấu bắt là thua - Cách chơi: 1 bạn làm cá sấu các bạn còn lại làm thỏ. các chú thỏ đi dạo chơi bờ ao vừa đi vừa hát Khi nghe hiệu lệnh của cô “cá sấu đến rồi” thì các chú thỏ ra xa bờ ao. - Cho trẻ chơi 2 – 3 lần NXTD. - Kết thúc.. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: “ Thỏ về chuồng” - TCDG: “ Chi chi chành chành” - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Vẽ con gà, con vịt. - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Tìm các con vật ở trong truyện. - Góc xây dựng: +Lắp ráp chuồng trại, ao thả cá, cây xanh.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Góc đóng vai: + Bác sĩ thú y *.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kiến thức cũ - Đọc câu đố về các con vật - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày. - Dặn dò trẻ khi về nhà phải nghe lời bố mẹ, tự ăn cơm, ăn rau, thịt,cá,…. Ngày .... tháng ... năm 20... LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ. ĐỀ TÀI: TÔ MÀU CÁC CON VẬT SỐNG TRONG GĐ CÓ 4 CHÂN I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ biết cách sử dụng 3 màu cơ bản: Xanh, đỏ, vàng để tô màu. - Rèn luyện kỹ năng cầm bút màu tô không lem ra ngoài. - Rèn luyện cơ tay cho trẻ. - Giáo dục biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. II/CHUẨN BỊ: - Đồ dùng của cô: tranh mẫu, bút màu. - Đồ dùng của trẻ: Bút màu, bức tranh, mẫu vẽ hình con vật nuôi trong gia đình có 4 chân - Bàn ghế - Nhạc -Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> 1. 2. 3. 4. Hoạt động 1: Nào cùng hát - Bài hát: “Gà trồng mèo con và cún con” to nhé. - Cô vừa cho các bạn hát gì? - Trong bài hát có nhắc đến con vật gì? - Con gà thuộc nhóm gì? - Các bạn có biết Mèo con, chó con có mấy chân và đẻ gì không? ( TTL) - Ngoài các con vật này các con còn biết con vật gì nữa? Cô đọc câu đố: “Con gì bụng to mắt híp Nằm thở phì phò Ăn no lại nằm Kêu ột ịt..” Hoạt động 2: Cùng xem - À con heo, các bạn cô có tranh gì? ( Dạ con heo). - Hỏi trẻ về đặc điểm của con heo. nhé - Nhìn xem tranh có đẹp chưa? (dạ chưa) - Muốn tranh đẹp thì chúng ta phải làm gì? ( Dạ tô màu). - Vậy thì hôm nay cô sẽ cho các bạn tô màu Một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân đẻ con, nhé! - cho trẻ nhắc lại tên bài. - Trò chơi: “Trời tối, trời sáng”. - Xem cô có gì? (Cô đưa tranh mẫu). - Các bạn nhìn xem bức tranh này vẽ gì đây? - Bây giờ xem cô tô màu mẫu nhé. + Lần 1: không giải thích. + Lần 2: tô màu kết hợp giải thích. Hoạt động 3: - Để tô màu đẹp trước tiên cô cầm bút bằng tay phải hơi nghiêng “Họa sĩ tí bút màu cầm bằng 3 ngón tay sau đó cô đặt bút xuống tô từ ngoài hon”. vào trong, từ trên xuống nhớ là phải tô điều tay và không lem ra ngoài, lem ra là tranh mình không đẹp - Cô tô màu đẹp không các bạn? - Vỗ tay khen cô đi. - Mở nhạc bài hát “ Em vẽ”. Cho lớp tiến hành vẽ trước khi về chỗ ngồi vẽ các bạn nhắc lại cho cô nghe tư thế ngồi vào bàn như thế Hoạt động4: nào? “Xem tranh - Đúng rồi khi ngồi vào bàn thì phải ngồi thẳng lưng, không được ai đẹp nhất nói chuyện, không được ngồi tì ngực vào bàn, tay trái vịn giấy, tay nào” phải cầm bút. - Bây giờ cô mời các bạn về chỗ ngồi của mình và bắt đầu tô màu tranh (cô bao quát cháu) kịp thời động viên, sửa sai cho trẻ..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> 5. - Cô treo tranh của trẻ lên. - Các bạn ơi! Đây là tranh tô màu con vật gì ? - Bây giờ cô mời các bạn xem tranh nào mà bạn thích nhất, đẹp Hoạt động 5: nhất. Mình đọc thơ - Cho một vài trẻ nhận xét. nhé - Cô thấy lớp mình tô màu tranh các con vật rất là đẹp cô khen cả lớp. - Hỏi lại tên bài “tô màu con vật nuôi trong gia đình có 4 chân đẻ con”. - Đọc thơ “Em vẽ”. - Cho cả lớp đọc thơ *. Kết thúc: Nhận xét. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - TCDG: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Vẽ con heo, mèo, chó, trâu, bò,.... - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Tìm các con vật ở trong truyện. - Góc xây dựng: +Lắp ráp chuồng trại, ao thả cá, cây xanh - Góc đóng vai: + Bác sĩ thú y *.HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kiến thức cũ - Trò chơi Vđ về đúng nhà - Ôn lễ giáo - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Ngày .... tháng ... năm 20... LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: ĐẬP. BÓNG VÀ BẮT BÓNG. I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Rèn kỹ năng phối họp tay và mắt để đập bóng xuống sàn và bắt bóng - Kỹ năng trẻ đập bóng xuống sàn và dùng đôi tay bắt bóng. - Phát triển thể lực cho trẻ - Giáo dục trẻ thích luyện tập và hứng thú với giờ học II/CHUẨN BỊ: - Đd của cô: Nhạc, bóng to, hộp quà. - Đd của trẻ: Rỗ đựng bóng - Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động *Khởi động: 1: - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Cùng đi điều” kết hợp các Tập cùng cô kiểu đi nhé *Trọng động ( BTPTC)..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> 2 Hoạt động 2: Xem cô nhé. 3 Hoạt động 3: Thi xem ai giỏi 4 Hoạt động 4: Thi đua bạn nhé. - Hô hấp: “ Gà gáy”. (4L). - Tay và bã vai: “ Cá bơi”. - Chân: “ Cây cao cỏ thấp”. - Lưng bụng: “ Gà mổ thóc”. - Bật: “ Bật chụm tách chân”. Lưu ý: Mỗi động tác tập 2lần x 4nhịp Chuyển thành 2 hàng ngang đối diện. Cho trẻ hát bài hát “ Ai cũng yêu chú mèo” - Xem cô có gì đây? ( quả bóng) + bạn nào có thể nói quả bóng này mình sẽ làm gì? (TTL) - Có thể chơi trò chơi, tập thể dục, tung, đá - Cô mời vài cháu lên chơi với bóng…. - Để cô cháu ta khỏe mạnh thì cô sẽ cho lớp chúng ta “ Đập bóng và bắt bóng” nhé. - Cô làm mẫu lần 1(chú ý cô) - Lần 2: Cô vừa thực hiện vừa giải thích 2 tay cô cầm quả bóng song song trước mặt ,chân đứng tự nhiên, khi nghe hiệu lệnh, cô dùng sức của 2tay đập mạnh bóng xuống sàn, mắt nhìn theo bóng khi bóng nảy lên cô dùng 2 tay bắt bóng. Cô gọi 2 trẻ lên thực hiện cho cả lớp coi - Cô lần lược cho lần 2-4 trẻ lên t/h, cô bao quát sửa sai động viên trẻ t/h chưa được ( trẻ t/h ) - Lớp chúng ta rất giỏi cô thưởng cho chơi 1 trò chơi “ chuyền bóng qua chân” - Cho 2 đội thi đua - Chơi 2 -3 lần *Hồi tỉnh: Trẻ đi vung tay hít thở nhàng. Nhận xét tiết học. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát các con vật xung quanh bé - TCVĐ: “ Tìm đúng nhà” - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Vẽ con heo, mèo, chó, trâu, bò,.... - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Gọi tên , kể về các con vật ở trong sách, truyện. - Góc xây dựng: +Lắp ráp chuồng trại, ao thả cá, cây xanh - Góc đóng vai:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Cửa hàng bán gia súc, gia cầm. Bán thức ăn gia súc, gia cầm. *.HOẠT ĐỘNG CHIỀU. LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: PHÂN BIỆT NHIỀU HƠN – ÍT HƠN GIỮA 2 NHÓM I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ biết đếm các con vật trong nhóm - Trẻ biết so sánh ít hơn, nhiều hơn giữa 2 nhóm con vật - Biết yêu quý các con vật nuôi trong gia đình - Chú ý lên cô, làm theo hiệu lệnh của cô. II.CHUẨN BỊ: - Mô hình trang trại chăn nuôi - Các con vật nuôi trong gia đình cho cô và trẻ - Nội dung tích hợp : MTXQ. - Địa điểm: trong lớp. - Thời gian: 20- 25 phút III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 *. Hoạt động 1: - Cô cho trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu các con vật ( chơi chơi cùng cô cùng cô ) nhé - Thế các con vừa bắt chước tiếng kêu các con vật được sống ở đâu ( trong gia đình ) - Các con ơi bác gấu vừa xây 1 trang trại chăn nuôi thế cô cháu ta đến đó để tham quan nhé các con. 2 *.Hoạt động 2: - Cô cho trẻ đến xem mô hình ( trẻ xem mô hình ) trò chuyện cùng Đến trang trại chăn nuôi rồi con xem có những con vật gì nào ( gà cô. vịt, heo, bò,... ) - Con xem có bao nhiêu con heo ( trẻ đếm 3 con heo ) - Có bao nhiêu con bò ( có 2 con bò ) - Giữa nhóm heo và bò nhóm nào nhiều hơn ( nhóm heo nhiều.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> 3. 4. hơn ) - Thế nhóm nào ít hơn ( nhóm bò ít hơn ) - Con đếm xem có bao nhiêu con gà, con vịt ( trẻ đếm cùng cô ) - Bạn nào cho cô biết nhóm gà nhóm vịt như thế nào với nhau ( trẻ trả lời ) - Vậy hôm nay cô sẽ cho các con phân biệt ít hơn nhiều hơn giữa 2 nhóm con vật - Con xem cô có nhóm con vật gì nhé ( dạ con mèo ) - Thế con mèo có mấy chân để gì ( có 4 chân đẻ con ) - Nuôi mèo để làm gì ( nuôi mèo để bắt chuột ) - Con đếm xem có bao nhiêu con mèo ( dạ có 3 con mèo ) - À cô có nhóm con vật gì nữa đâu ( dạ con chó ) - Con chó nó sủa làm sao ( gâu gâu gâu ) - Chó thích ăn gì ( ăn xương... ) - Chó thuộc nhóm gì ( gia súc ) - Con đếm có bao nhiều con chó ( 4 con chó ) - Giữa nhóm mèo và chó nhóm nào nhiều hơn ( nhóm chó nhiều hơn ) - Tại sao con biết nhóm chó nhiều hơn ( trẻ trả lời ) - Cô xếp tương ứng 1 con chó với 1 con mèo vì vậy dữ ra 1 con chó - Nhóm chó và mèo nhóm nào ít hơn ( nhóm mèo ít hơn ) *. Hoạt động 3 - Sao con biết nhóm mèo ít hơn ( vì thiếu 1 con mèo ) Làm theo cô. - Cô cùng trẻ hát bài “ gà trống mèo con và cún con” ( hát cùng cô ) - Cô cho trẻ đếm có bao nhêu con mèo ( trẻ xếp và đếm ) - Cô yêu cầu trẻ xép tương ứng 1 con chó với 1 con mèo ( trẻ xếp ) - Con xem nhóm chó và nhóm mèo nhóm nào nhiều hơn vì sao ( nhóm mèo nhiều hơn vì mèo dư ra 1 con ). *.Hoạt động 4 - Nhóm nào ít hơn( nhóm chó ít hơn ) Thi xem ai giỏi - Vì sao con biết ( thiếu một con chó). Các con giỏi quá cô sẽ thưởng cho các con chơi trò chơi “ về đúng chuồng” cô có 2 cái chuồng mèo và chó các con đi chơi khi cô nói về đúng chuồng thì bạn nào cầm tranh chó về chuồng chó , cầm tranh mèo về chuồng mèo. - Cô cho trẻ chơi 2 lần ( trẻ chơi trò chơi). - Chó mèo là những con vật nuôi trong gia đình vậy các con phải biết chăm sóc,và cho chúng ăn nhé. Nhưng không được chọc phá chúng, tránh chúng cắn nhé. Kết thúc: NXTD - Vệ sinh – trả trẻ - Trao đổi sức khỏe trong ngày của trẻ với phụ huynh..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Ngày .... tháng ... năm 20... LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: AI CŨNG YÊU CHÚ MÈO I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát “Ai cũng yêu chú mèo”, thích thú khi được nghe hát. Qua đó giúp trẻ biết yêu quý con vật nuôi trong nhà. - Trẻ thích thú vận động múa theo bài hát “Ai cũng yêu chú mèo”. - Trẻ nhận ra giai điệu của bài hát “Ai cũng yêu chú mèo” Nhạc sĩ Kim Hữu, Nghe hát “Một con mèo”. Nhạc sĩ ...... - Trẻ thích thú tham gia trò chơi “mèo con, cún con,”. II/. /CHUẨN BỊ: - Tập hát và vận động múa theo bài hát “Ai cũng yêu chú mèo”. Nhạc sĩ Kim Hữu, Nghe hát “Một con mèo”. Nhạc sĩ......... - Trò chơi “mèo con, cún con”. - Giáo án, máy hát. - Chỗ ngồi nữa vòng cung. - Mũ múa mèo, khăn múa, cánh chim cho cô và của trẻ - Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 *. Hoạt động - Cả lớp lắng nghe cô đọc câu đố: “ Con gì kêu meo meo 1: Đố bạn Thích leo trèo nhé Chân có vuốt Để vồ chuột? Đố bạn là con gì? ( Con mèo). - Nhà các bạn có nuôi con gì nè? ( trẻ kể).

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2. - Mèo nuôi trong gia đình giúp ta làm gì? ( Bắt chuột) - À mèo giúp chúng ta bắt chuột không cho chuột cắn phá đồ đạc trong nhà nên các bạn phải biết chăm sóc cho chúng ăn nhe các bạn. - À hôm nay cô cũng có một bài hát nói về chú mèo. Đó là bài hát “Ai cũng yêu chú mèo”. Của Nhạc sĩ Kim Hữu”. - Các bạn nhắc lại theo cô đi *. Hoạt động a). Dạy hát: 2: Nào múa - Lần 1: Cô hát mẫu. hát cùng cô + Trong bài hát nói về nhà của em bé có nuôi con mèo, mèo kêu meo meo, mắt mèo thì tròn, đuôi mèo mềm như tay múa và trong nhà ai cũng yêu chú mèo đó các bạn. - Lần 2: Mời lớp hát cô chú ý sữa sai cho trẻ ( Cho trẻ hát lại câu sai đó nối tiếp hết bài hát). - Lần 3: Lớp hát lần nữa. - Mời tổ, nhóm bạn trai, nhóm bạn gái, cá nhân. b). Vận động theo nhạc: - Các bạn muốn cho bài hát này thêm hay không? ( Dạ muốn). - Để cho bài hát “Ai cũng yêu chú mèo”. Nhạc sĩ Kim Hữu” thêm hay hơn cô sẽ múa cho các bạn xem nhe. - Lần 1: Múa hát không giải thích. - Lần 2: Múa hát + giải thích Đt1: “ Nhà em có con mèo ” - Một tay chống hông 1 tay đưa ra trước chỉ lên xuống Đt2: “ Chú mèo kêu meo meo”. - Hai tay để trước miệng làm động tác mèo vuốc râu Đt3: “ Mắt tròn trong như nước” - Hai tay chỉ lên mắt kết hợp đầu nghiêng sang trái, sang phải theo nhịp bài hát. Đt4: “ Ai cũng yêu chú mèo”. - Hai tay bắt chéo trước ngực người nhúng theo nhịp bài hát. Đt5,6: “ Nhà em có con mèo ” “ Chú mèo kêu meo meo”. - Giống như đt1,2 Đt7: “ Đuôi vờn như tay múa” - Tay phải chống hông, tay trái đưa lên cao cuộn cổ tay. Đt8: “ Ai cũng yêu chú mèo”. - Giống đt4 - Cô thực hiện lại cả bài cho lớp xem lần nữa. - Mời cả lớp đứng lên thực hiện vận động với cô. - Cô mời tổ - Nhóm, cá nhân - Cô vừa cho các bạn vận đông múa bài hát bài gì? Của ai? - Lớp mình học rất giỏi cô sẽ hát thưởng cho các bạn nghe bài.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> 3. 4. *. Hoạt động hát: “Một con mèo”. Của Nhạc sĩ........ 3: Nghe hát - Cho trẻ nhắc lại tên bài - Lần 1: Cô hát + Bài hát “Một con mèo”. Nhạc sĩ..... - Lần 2: Cho trẻ nghe máy hát, cô vận động theo bài hát. - Lần 3: Mở máy hát mời vài bạn lên nhúng nhảy hoặc vận động theo cô. - Hỏi lại tên bài hát, của ai? *. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc. Cô thấy các bạn hát múa rất là hay. Bây giờ cô sẽ thưởng cho lớp chúng ta chơi một trò chơi có tên là “mèo con, cún con”. *. Hoạt động - Cho trẻ nhắc lại. 4: nào cùng - Cách chơi: Cô chia lớp thành 3 tổ: chơi nhé + Tổ bướm đỏ làm mèo kêu meo...meo – tiết tấu chậm + Tổ bướm xanh làm Cún con sủa gâu..gâu.gâu..gâu. - tiết tấu nhanh - Mời trẻ lên chơi thử - Mời cả lớp chơi thật. - Nhóm, tổ - Thi đua - Cô vừa cho các bạn chơi TC gì? *. NXTD:. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: Mèo đuổi chuột - Vẽ tự do trên sân trường - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Vẽ con heo, mèo, chó, trâu, bò,.... - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Tìm các con vật ở trong truyện. - Góc xây dựng: +Lắp ráp chuồng trại, ao thả cá, cây xanh - Góc đóng vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm. Bán thức ăn gia súc, gia cầm. *.HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ hát và đọc thơ các bài đã học . - Trẻ nêu lên được việc tốt của bạn trong tuần. - Nói mạnh dạng, nói mạch lạc và hứng thú với hoạt động. - Trẻ yêu quý trường lớp, thích đi học. II/CHUẨN BỊ: - Cờ, bài hát, bài thơ, mũ chóp. - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 20-25 phút. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động 1: Hát bài “Gà trống mèo con và cún con” Bé nào ngoan Các con có biết hôm nay là thứ mấy không? ( Dạ thứ sáu ngày cuối tuần). Cô đố các con, mình sẽ làm gì? ( Nêu gương, ai ngoan sẽ được cấm cờ) À đúng rồi! Để nêu gương các bạn xem bạn nào ngoan, sáng đi học không khóc, không đánh, không ăn hiếp bạn, biết rủ bạn cùng chơi, trong giờ học chú ý lắng nghe, ngồi ngoan, trong giờ chơi không tranh giành đồ chơi với bạn… giờ ăn, ăn mau, giờ ngủ không chọc phá bạn. Để cho buổi nêu gương được sôi động cô mời lớp mầm 2 mình cùng hát, múa bài “Ai cũng yêu chú mèo”, “Gà trống mèo con và cún con” cho trẻ đọc thơ “ Đàn gà con” “ đọc câu đố vè, về các con vật” để mở đầu cho buổi nêu gương vào cuối tuần của ngày Hoạt động 2 hôm nay nhé. Tiếp tục cô cho trẻ vừa biểu diễn văn nghệ, vừa nêu 2 Trò chơi lên được việc làm tốt của bạn trong tuần cho bạn cắm cờ bé ngoan. *Giáo dục: Các con muốn được cắm cờ bé ngoan thì trong giờ học chú ý nghe, chăm phát biểu, đi học đều không nghĩ học. - Đưa ra tiêu chuẩn mới cho tuần sau: Đi học không khóc, biết chào cô chào cha mẹ đi học và về, tự súc cơm ăn, ăn nhanh, về nhà ăn com và ngủ sớm. Các con biểu diễn và nêu gương rất giỏi cô cho các con chơi trò chơi “Gà gáy – vịt kêu”. “ Mèo con – cún con” Cô giải thích cách chơi . Lớp chơi 2-3 lần. Kết thúc: Nhận xét: Tổ- nhóm – cá nhân.

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày.. NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM. KẾ HOẠCH TUẦN 3: CHỦ ĐỂ NHÁNH - SỰ KIỆN:. Thời gian thực hiện 1 tuần: Từ ngày 19/ 12 – 23/12/2011. I/. MỤC TIÊU: - Trẻ biết ngày 22/12 là ngày thành lập quân đội nhân dân Việt Nam. - Biết một số công việc của chú bộ đội. - Bắt trước chú bộ đội qua động tác “ Trèo thang- chạy 10m”. Qua động tác múa: vác súng, đi một, hai. - Trẻ thể hiện tình cảm của mình qua sản phẩm tô màu chú bộ đội.. II/. MẠNG NỘI DUNG: - Bộ đội quần áo màu xanh lá cây. TRANG PHỤC. - Bộ đội biên phòng. TÊN GỌI.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM. CÔNG VIỆC. NƠI LÀM VIỆC. - Bộ đội canh giữ biên giới.. - Doanh trại, thao trường tập luyện.. III/. MẠNG HOẠT ĐỘNG: * KPKH: Trò chuyện về ngày 22/12 - Toán: NB số lượng ít hơn – nhiều hơn Phát triển nhận thức - VĐCB: “ Trèo thang – chạy 10m. Phát triển thể chất. NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM. Phát triển thẩm mỹ. - Thơ: “ Chú giải phóng quân. Phát triển ngôn ngữ. Phát triển tình cảm – xã hội.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> * Tạo hình: Tô màu chú bộ đội * Âm nhạc: - DH: Chú bộ đội - NH: Màu áo chú bộ đội - Tc: Ai nhanh hơn. - Yêu thích kính trọng chú bộ đội qua một số trò chơi. - Trẻ thích thú khi được chơi trò chơi tập làm chú bộ đội.. KẾ HOẠCH TUẦN 3 Chủ đề nhánh sự kiện: NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM Thời gian thực hiện: Từ ngày 19/12/2011 đến ngày 23/12/2011 HOẠT Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu ĐỘNG - Đón trẻ vào lớp trò chuyện với trẻ về chủ đề sắp dạy - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Cho trẻ xem tranh về chú bộ đội. - Cho trẻ xem các tranh vẽ về chủ đề trong tuần (Có thể cho trẻ tự kể về sản phẩm của mình). - Điểm danh - Dự báo thời tiết. ĐÓN - Chuẩn bị các hoạt động trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> TRẺ. THỂ DỤC SÁNG: *Yêu cầu: - Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản ( đi các kiểu đi). - Chú ý làm theo hiệu lệnh của cô. - Hình thành các kỹ năng vận động cho trẻ. - Trẻ thường xuyên tập luyện để có cơ thể khỏe mạnh. * Chuẩn bị: - Sân trường sạch, nhạc, trống lắc. * Tiến hành: *Khởi động: - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Làm Chú bộ đội” kết hợp các kiểu đi *Trọng động ( BTPTC). Với bài hát: “chú bộ đội” - Hô hấp: “ Ngửi hoa”. (4L). - Tay và bã vai: 2 tay dang ngang, để lên vai - Chân: 2 chân hay nhau đưa ra phía trước khụy gối. - Lưng bụng: 2 tay chống hông quay sang trái, sang phải. - Bật: “ Bật chụm tách chân”. Lưu ý: Mỗi động tác tập 2lần x 4nhịp *. Hồi tĩnh: - Đi vung tay hít thở nhẹ nhàng. - ĐIỂM DANH:. HOẠT ĐỘNG HỌC. KPKH - TC về ngày 22/12. HOẠT. Góc xây dựng: xây doanh trại chú bội đội. xây vườn rau. Góc thư viện: xem tranh về chú bội đội Góc phân vai: chú bộ đội đang hành quân, bếp ăn chú bộ đội. Góc tạo hình: tô màu chú bội đội, cắt dán ngôi sao chú bộ đội.. PTNN - Thơ: “Chú giải phóng quân”. PTTM - Tô màu chú bộ đội. PTTC - Trèo thang – chạy 10m. PTTM - Hát “ Làm chú bộ đội” - Nghe: “Màu áo chú bộ đội” - TC: “ Ai nhanh nhất”.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> ĐỘNG GÓC. Góc âm nhạc; hát những bài hát về chú bộ đội *Yeâu caàu: -Trẻ vào góc chơi, chơi cạnh bạn, khơng tranh giành đồ chơi với bạn. -Trẻ hứng thú khi chơi. -Treû bieát chôi. -Trẻ biết chơi theo sự hướng dẫn của cô. -Chơi xong biết thu dọn đồ chơi -Giaùo duïc treû khi chôi khoâng chaïy lung tung. *Chuaån bò: -Goùc thö vieän: Saùch tranh chuû ñieåm -Góc xây dựng: khối gỗ, hoa, cây cảnh, cờ, chú bộ đội. -Goùc phaân vai: quần áo đồ dùng của chú bộ đội *Tổ chức hoạt động : Cho treû haùt “ Chú bộ đội” -Cô gợi ý các chơi trong lớp : góc thư viện, góc phân vai,góc xây dựng, góc âm nhaïc Góc xây dựng:Cô cháu mình cùng xây dựng doanh trại bộ đội nhé. Goùc thö vieän: Caùc con xem veà tranh chuû ñieåm nói về chú bộ đội. Goùc phaân vai: chú bộ đội đang hành quân. - Chú bộ đội hành quân như thế nào? Hành quân ở đâu? Đi như thế nào? Trẻ vào góc chơi: Cô bao quát từng góc, hỏi trẻ từng góc về cách chơi, giáo dục trẻ phù hợp các góc chơi. Hết giờ cô NX từng góc chơi, sau đó tập chung trẻ lại góc xây dựng NH chung - Quan sát ba - TCVĐ: “ Ai - TCVĐ: Kéo - Quan sát - TCVĐ: “ Ai nhanh nhất” co vườn rau nhanh nhất” HOẠT lô, quần áo, - TCDG: Dung - TCVĐ: “ - Vẽ tự do trên ĐỘNG nón của chú bộ - TCDG: “ Nu na nu dăng dung dẻ Tung bóng” sân trường NGOÀI đội nóng” - Chơi tự do - Chơi tự do TRỜI Trò chơi: “chuyền bóng” - Chơi tự do - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG Ăn bữa chính- Ngủ trưa- Ăn phụ CHĂM SÓC - Ôn kiến thức - Ôn kiến PTNT Biểu diễn văn thức cũ - Tc: Ai nhanh - NB nhiều hơn nghệ HOẠT cũ - luyện thi bé nhất – ít hơn giữa 2 - Nêu gương ĐỘNG - Làm quen thơ: “ Chú giải khỏe bé đẹp - Ôn lễ giáo nhóm cuối tuần CHIEÀU phóng quân” - Nêu gương - Nêu gương cuối ngày.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> cuối ngày. Ngày .... tháng ... năm 20... LĨNH VỰC KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: TRÒ. CHUYỆN VỀ NGÀY 22 – 12 I.MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ biết ngày 22 tháng 12 là ngày thành lập quân đội nhân dân việt nam. - Biết 1 số đặc điểm về chú bộ đội như công việc , trang phục - Trẻ trả lời được các câu hỏi của cô. - Giáo dục trẻ biết yêu quí kính trọng chú bộ đội II.CHUẨN BỊ: - Đd của cô: Tranh chú bộ đội, mô hình doanh trại bộ đội. - Đd của trẻ: Nón chú bộ đội - Nội dung tích hợp: âm nhạc, tạo hình - Địa điểm trong lớp. - Thời gian: 20-25 phút III. TỒ CHỨC THỰC HIỆN: ..

<span class='text_page_counter'>(54)</span> STT 1. 2. 3. CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Hoạt động - Cô cùng trẻ hát bài : “ Chú bộ đội ’’ ( Trẻ hát cùng cô ) 1: Hát lên - Các con vừa hát bài hát nói về ai ? ( chú bộ đội ) nào - Thế các con biết gì về chú bộ đội ( trẻ kể ) - Để muốn biết về chú bộ đội hôm nay cô cháu ta trò chuyện về chú bộ đội nhé Hoạt động Cô treo tranh chú bộ đội : Con xem bức tranh vẽ ai nào ? ( chú 2: Cùng bộ đội ) nhau tìm - Con xem chú bộ đội có những trang phục và đồ dùng gì ? hiểu nhé ( nón, súng , ba lô) bạn - Nón có gắn gì nào ? ( ngôi sao ). - Chú mang súng để làm gì? (trẻ trả lời). - Chú bộ đội dùng súng để bảo vệ, bắn kẻ thù. - Trong ba lô có những đồ dùng gì nào? ( trẻ trả lời ). Ba lô chú bộ đội để thức ăn, đồ dùng cá nhân để khi hành quân để dùng. - Quần áo chú bộ đội có màu gì ? ( màu xanh ) Quần áo có màu xanh giống màu xanh lá cây, để cho kẻ địch không phát hiện ra được. - Cô cùng trẻ hát bài làm chú bộ đội ( hát cùng cô ) - Các con có thích làm chú bộ đội không ( dạ thích ) - Chú bộ đội làm những công việc gì ( trẻ kể ) Chú bộ đội làm rất nhiều việc như cầm súng ra biên giới bảo vệ tổ quốc còn giúp nhân dân đắp đê ngăn lũ, xây nhà ... chính những việc làm đó của chú bộ đội cho nên hằng năm lấy ngày 22 tháng 12 là ngày thành lập quân đội cô cho trẻ nhắc lại. (ngày 22 tháng 12 là ngày thành lập quân đội ) - Ở biên giơi chú bộ đội rất buồn chờ quà từ tiền phương vậy co Hoạt động cháu ta cùng tô tranh làm quà gữi tặng chom các chú bộ đội nhé. 3: Cùng làm - Cô cho trẻ tô tranh.( trẻ tô tranh). quà - Nhận xét tiết học. *. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát ba lô, quần áo, nón của chú bộ đội - Trò chơi: “chuyền bóng” - Chơi tự do *. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng: xây vườn rau. Góc nghệ thuật: tô màu chú bộ đội . Góc phân vai: bếp ăn chú bộ đội ..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> Góc sách: xem tranh về chú bộ đội . *. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - Ôn kiến thức cũ - Làm quen thơ: “ Chú giải phóng quân” - Nêu gương cuối ngày - Nhận xét cuối ngày.. Ngày .... tháng ... năm 20... LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẨM MĨ ĐỀ TÀI: LÀM CHÚ I/. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ thích hát và thích vận động cùng cô. - Luyện trẻ hát diễn cảm hát đúng nhịp. - Phát triển ngôn ngữ ở trẻ. - GD: Trẻ biết yêu quý kính trọng các chú bộ đội. II/. CHUẨN BỊ: - Tranh chú bộ đội - Nón chú bộ đội cho cô và trẻ . - Địa điểm; trong lớp . - Thời gian: 20- 25 phút III/. TỒ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT 1. CẤU TRÚC Hoạt động 1: Đố bạn nhé. BỘ ĐỘI. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Cô đọc câu đố: “ Vai chú mang súng Mũ cài ngôi sao Chân bước 1 – 2.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> 2. 3. 4. Một – hai, một – hai.” (Trẻ TL) Con có biết chú bộ đội không? Chú bộ đội làm những cô việc gì nào? Hoạt động 2: Cho trẻ xem tranh chú bộ đội Cùng hát với Làm chú bộ đội rất oai với ngôi sao trên đầu vai vác súng cô thế hôm nay cô sẽ hát cho các con nghe bài hát “ Làm chú bộ đội”. Nhạc sĩ Hoàng Long Cô hát mẫu 2 lần Các con có thấy chú bộ đội có đẹp có oai không làm chú bộ đội là đi canh giữ biên giới bảo vệ tổ quốc Cô hát cùng trẻ ( trẻ hát lớp- tổ ) Để bài hát thêm sinh động cô sẽ múa cho các con xem nhé Hoạt động 3: Cô hát múa ( xem cô múa ) Lắng nghe cô Mời cả lớp múa hát cùng cô ( trẻ hát múa lớp, tổ, cá nhân ) hát nào Với màu xanh trang phục của chú bộ đội rất đẹp, đẹp như thế nào các con lắng nghe cô hát bài “ Màu áo chú bộ đội”. Hoạt động 4: Của Chú Nguyễn Văn Tý Ai nhanh Cô hát 2 lần ( nghe cô hát ) nhất Các con. Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi “Ai nhanh nhất Cô cho trẻ chơi 2-3 lần ( trẻ chơi trò chơi ) Nhận xét HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI . - TCVĐ: “ Ai nhanh nhất” - TCDG: “ Nu na nu nóng” - Chơi tự do. HOẠT ĐỘNG GÓC. Góc xây dựng: xây vườn hoa. Góc phân vai: bán hàng. Góc sách : làm tranh về chú bộ đội. Gocs âm nhạc : hát về chú bộ đội. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kiến thức cũ - luyện thi bé khỏe bé đẹp - Nêu gương cuối ngày.

<span class='text_page_counter'>(57)</span>

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Ngày .... tháng ... năm 20... LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI:. CHÚ GIẢI PHÓNG QUÂN. I/. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ đọc được bài thơ cùng cô hiểu nội dung bài thơ - Trẻ thể hiện được nhịp điệu đọc diễm cảm - Tham gia phát biểu, trả lời được các câu hỏi của cô. - GD: trẻ biết yêu quý chú bộ đội II/. CHUẨN BỊ: - Tranh thơ chú bộ đội - Nón chú bộ đội cho cô và trẻ . - Địa điểm; trong lớp . - Thời gian: 20- 25 phút III/. TỒ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC 1 Hoạt động 1: Nào ta cùng hát. 2. Hoạt động 2: Lắng nghe nhé bạn. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ - Cô cùng trẻ hát bài “ chú bộ đội” ( hát cùng cô ) + Bài hát nói về ai nào ( chú bộ đội ) + Chú bộ đội làm những công việc gì nào ( trẻ kể ) + Chú bộ đội ngày đêm phải cầm súng ra biên giới bảo vệ tổ quốc cho nên ai cũng yêu quý chú bộ đội và cô Cẩm Thơ đã viết lên bài thơ “ chú giải phóng quân” - Cô đọc lần 1: đọc diễn cảm - lần 2: kết hợp xem tranh thơ + Giải thích từ khó: Tiền tuyến: ở ngoài biên giới giáp ranh Ba lô con cóc to bè : ba lô chú giống như con cóc thật to và trong ba lô chú để đồ dùng, thức ăn.. Mũ tai bèo: là cái nón có vành rộng - Diển giải thích trích dẫn: ‘Chú là... chú về: nói đến chú bộ đội từ biên giới về nhà lúc nửa đêm ‘Ba lô... trên tai: nói tranh phục và đồ dùng chú bộ đội ‘Cả nhà... thế dâu: nói lên sự vui mừng và trò chuyện của.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> 3. 4. Hoạt động 3 xem ai trả lời hay. Hoạt động 4: xem ai làm đẹp. chú giải phóng quân với gia đình ‘Muốn xin... trường sơn: các bạn nhỏ muốn trở thành cô giải phóng quân được đi đánh giặc như các chú bộ đội - Cô đọc thơ cùng trẻ ( trẻ đọc thơ lớp- tổ - cá nhân ) - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì ? tác giả là ai ? ( chú giải phóng quân của cô Cẩm Thơ ) - Bài thơ nói chú giải phóng quân đi đâu mới về ( đi tiền tuyến ) - Đồ dùng của chú giải phóng quân là những gì ( ba lô, mũ tai bèo ) - Chú giải phóng quân về nhà cảm xúc như thế nào ( cả nhà mừng quá chú ơi ) - Chú giải phóng quân kể chuyện gì cho gia đình nghe ( mĩ thua cũng khóc... ) - Các bạn xin chiếc mũ tai bèo để làm gì ( làm cô giải phóng ) - Các con có thích làm chú giải phóng quân không ( trẻ trả lời ) Chú giải phóng quân rất cực khô ngày đêm phải bảo vệ cho tổ quốc bình yên vì thế chúng ta phải yêu quý kính trọng chú giải phóng quân - Để tỏ làng biết ơn chú giải phóng quân hôm nay cô cháu ta cùng làm bưu thiếp tặng chú bộ đội nhé - Cô cùng trẻ làm bưu thiếp .( trẻ làm bưu thiếp) Nhận xét tiết học. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: Kéo co - TCDG: Dung dăng dung dẻ - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: xây doanh trại bộ đội Góc nghệ thuật: nặn quà tặng chú bộ đội Góc phân vai: chơi mẹ con Góc âm nhạc: hát bài hát về chú bộ đội HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tc: Ai nhanh nhất - Ôn lễ giáo Nhận xét cuối ngày..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> Ngày .... tháng ... năm 20... LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MĨ. TÔ MÀU CHÚ BỘ ĐỘI. ĐỀ TÀI: I/. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - trẻ biết cách cầm bút tô màu - Trẻ không tô lem ra ngoài - Yêu quý chú bộ đội II/. CHUẨN BỊ: Tranh chú bội đội Nội dung tích hợp : toán, âm nhạc. Địa điểm: trong lớp. thời gian: 20-25 phút III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT 1. 2. 3. CẤU TRÚC Hoạt động 1: Hãy hát cho vui. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ Ổn định: hát bài “làm chú bộ đội” ( hát cùng cô ) Các con có thích làm chú bộ đội không ( dạ thích ) Chú bộ đội phải cầm súng đi bảo vệ tổ quốc đó các con Các con thấy chú bộ đội có đẹp không ( dạ đẹp ). Con xem tranh chú bội đội có đẹp không? vì sao? ( không đẹp Hoạt động 2: vì không có màu sắc) Nhìn Xem nhé Hôm nay cô cháu ta phải tô màu cho chú bộ đội nhé Cô cho trẻ xem tranh và hỏi quần áo chú bộ đội có màu gì ( màu xanh ) Con ba lô thì màu gì ( màu nâu ) Chiếc mũ tai bèo màu gì ( màu xanh ) Để tô cho đẹp các con chú ý lên cô nhé Tay phải cô cầm bút cầm 3 ngón tay cô tô màu quần áo chú bộ đội thì cô phải dùng viết màu gì các con ( màu xanh ) và cô tô không lem ra ngoài, chiêc mũ tai bèo cô cũng tô màu xanh nữa, cô chọn bút màu nâu để tô ba lô con cóc và đôi dép của chú bộ đội ( xem cô tô màu ) Hoạt động 3: Các con nhớ khi tô các con tô nhè nhẹ không lem ra ngoài nhé Bé làm họa sĩ Cô cho trẻ ngồi vào bàn và tô màu chú bộ đội Cô bao quát lơp nhắc nhở trẻ Hỏi: quần áo chú bộ đội có màu gì.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 4. Hoạt động 4: Tranh ai đẹp. Ba lô con tô màu gì Treo tranh Cô cùng trẻ đọc bài thơ chú giải phóng quân ( đọc cùng cô ) Hôm nay cô thấy ai tô màu chú bộ đội đều đẹp cả vậy bạn nào lên tìm tranh của bạn nào tô đẹp nhé ( trẻ nhận xét tranh bạn ) Để tỏ lòng biết ơn chú bộ đội thì các con phải biết yêu quý kính trọng chú bộ đội nhé và cũng phải biết vâng lời ông bà cha mẹ để sau này lớn lên các con sẽ trở thành chú bộ đội nhé. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: “ Ai nhanh nhất” - TCDG: “ Nu na nu nóng” - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG GÓC Góc xây dựng: xây doanh trại bộ đội Góc phân vai: Làm chú bộ đội Góc nghệ thuật: nặn quà tặng chú bộ đội Góc sách: xem tranh chú bộ đội HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kiến thức cũ - luyện thi bé khỏe bé đẹp - Nêu gương cuối ngày.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> Ngày .... tháng ... năm 20... LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI: TRÈO. THANG – CHẠY 10M. I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Rèn kỹ năng phối họp tay chân để trèo thang và chạy nhanh. - Kỹ năng trẻ trèo thang khéo léo. - Phát triển thể lực cho trẻ - Giáo dục trẻ thích luyện tập và hứng thú với giờ học II/CHUẨN BỊ: - Đd của cô: Nhạc. - Đd của trẻ: mũ bộ đội - Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động *Khởi động: 1: - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Cùng đi điều” kết hợp các Tập cùng cô kiểu đi nhé *Trọng động ( BTPTC). Kết hợp bài hát “ Làm chú bộ đội” - Hô hấp: “ thổi bóng”. (4L). - “ Vai chú .............thật nhanh” : 2 Tay dang ngang ngập sau gáy. - “ Chú bộ đội...............hòa bình”: làm đt Cây cao cỏ thấp”. - “ Vai chú .............thật nhanh” 2 tay đưa lên cao gập người xuống mũi tay chạm đất. - “Chú bộ đội...............hòa bình”: + TTCB: 2 tay chống hông nhảy“ Bật chụm tách chân”. Lưu ý: Mỗi động tác tập 2lần x 4nhịp Chuyển thành 2 hàng ngang đối diện. Cho trẻ hát bài hát “ Chú giải phóng quân” - Các bạn biết gì về chú bộ đội kể cho cô nghe nào? ( Trẻ kể) - Chú bộ đội ngoài giữ biên cương hải đảo. Hằng ngày chú còn phải rèn luyện thể dục để có sức khỏe chiến đấu, canh giữ biên cương. - các con thích lớn lên làm gì? ( TTL) - vậy mốn lớn lên thì con phải làm gì? (TTL) - Đúng rồi phải ăn cơm thật giỏi và tập thể dục để có sức khỏe,.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> 2. Hoạt động 2: Xem cô nhé.. 3. Hoạt động 3: Thi xem ai giỏi. mau lớn nhé. - Cô cháu ta hôm nay sẽ làm chú bộ đội luyện tập thể dục nhé. - Chúng ta trèo thang chạy nhanh 10m . các con nhắc lại xem nào. - Cô làm mẫu lần 1(chú ý cô) - Lần 2: Cô vừa thực hiện vừa giải thích + Tư thế CB: Cô đứng tự nhiên trước vạch xuất phát. Khi có hiệu lệnh thì các con trẻo qua thang kết hợp tay này chân kia, tay nắm chặt thành thang, chân bước lên từng nấc thang, mắt nhìn theo. Cứ thế cô trèo lên. Trèo xuống các con cũng xuống từng bật. - Xuống tới vạch xuất phát các con chạy nhanh về phía trước và đứng ở cuối hàng - Cô gọi 2 trẻ lên thực hiện cho cả lớp coi - Cô lần lược cho lần 2-4 trẻ lên t/h, cô bao quát sửa sai động viên trẻ t/h chưa được ( trẻ t/h ) *Hồi tỉnh: Trẻ đi vung tay hít thở nhàng. Nhận xét tiết học. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát các con vật xung quanh bé - TCVĐ: “ Tìm đúng nhà” - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Vẽ con heo, mèo, chó, trâu, bò,.... - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Gọi tên , kể về các con vật ở trong sách, truyện. - Góc xây dựng: +Lắp ráp chuồng trại, ao thả cá, cây xanh - Góc đóng vai: Cửa hàng bán gia súc, gia cầm. Bán thức ăn gia súc, gia cầm..

<span class='text_page_counter'>(64)</span> *.HOẠT ĐỘNG CHIỀU LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT NHIỀU HƠN – ÍT HƠN GIỮA 2 NHÓM I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ nhận biết nhiều hơn ít hơn giữa đồ dùng của bộ dội, chú bộ dội. - Trẻ biết so sánh ít hơn, nhiều hơn giữa 2 nhóm. - Biết yêu quý kính trọng chú bộ đội. - Chú ý lên cô, làm theo hiệu lệnh của cô. II.CHUẨN BỊ: - Mô hình trang trại chăn nuôi - Các con vật nuôi trong gia đình cho cô và trẻ - Nội dung tích hợp : MTXQ. - Địa điểm: trong lớp. - Thời gian: 20- 25 phút III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 *. Hoạt động 1: - Cô cho trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu các con vật ( chơi chơi cùng cô cùng cô ) nhé - Thế các con vừa bắt chước tiếng kêu các con vật được sống ở đâu ( trong gia đình ) - Các con ơi bác gấu vừa xây 1 trang trại chăn nuôi thế cô cháu ta đến đó để tham quan nhé các con. 2 *.Hoạt động 2: - Cô cho trẻ đến xem mô hình ( trẻ xem mô hình ) trò chuyện cùng Đến trang trại chăn nuôi rồi con xem có những con vật gì nào ( gà cô. vịt, heo, bò,... ) - Con xem có bao nhiêu con heo ( trẻ đếm 3 con heo ) - Có bao nhiêu con bò ( có 2 con bò ) - Giữa nhóm heo và bò nhóm nào nhiều hơn ( nhóm heo nhiều hơn ) - Thế nhóm nào ít hơn ( nhóm bò ít hơn ) - Con đếm xem có bao nhiêu con gà, con vịt ( trẻ đếm cùng cô ) - Bạn nào cho cô biết nhóm gà nhóm vịt như thế nào với nhau ( trẻ trả lời ) - Vậy hôm nay cô sẽ cho các con phân biệt ít hơn nhiều hơn giữa 2 nhóm con vật - Con xem cô có nhóm con vật gì nhé ( dạ con mèo ) - Thế con mèo có mấy chân để gì ( có 4 chân đẻ con ) - Nuôi mèo để làm gì ( nuôi mèo để bắt chuột ) - Con đếm xem có bao nhiêu con mèo ( dạ có 3 con mèo ) - À cô có nhóm con vật gì nữa đâu ( dạ con chó ) - Con chó nó sủa làm sao ( gâu gâu gâu ) - Chó thích ăn gì ( ăn xương... ).

<span class='text_page_counter'>(65)</span> 3. 4. - Chó thuộc nhóm gì ( gia súc ) - Con đếm có bao nhiều con chó ( 4 con chó ) - Giữa nhóm mèo và chó nhóm nào nhiều hơn ( nhóm chó nhiều hơn ) - Tại saocon biết nhóm chó nhiều hơn ( trẻ trả lời ) - Cô xếp tương ứng 1 con chó với 1 con mèo vì vậy dữ ra 1 con chó - Nhóm chó và mèo nhóm nào ít hơn ( nhóm mèo ít hơn ) *. Hoạt động 3 - Sao con biết nhóm mèo ít hơn ( vì thiếu 1 con mèo ) Làm theo cô. - Cô cùng trẻ hát bài “ gà trống mèo con và cún con” ( hát cùng cô ) - Cô cho trẻ đếm có bao nhêu con mèo ( trẻ xếp và đếm ) - Cô yêu cầu trẻ xép tương ứng 1 con chó với 1 con mèo ( trẻ xếp ) - Con xem nhóm chó và nhóm mèo nhóm nào nhiều hơn vì sao ( nhóm mèo nhiều hơn vì mèo dư ra 1 con ). *.Hoạt động 4 - Nhóm nào ít hơn( nhóm chó ít hơn ) Thi xem ai giỏi - Vì sao con biết ( thiếu một con chó). Các con giỏi quá cô sẽ thưởng cho các con chơi trò chơi “ về đúng chuồng” cô có 2 cái chuồng mèo và chó các con đi chơi khi cô nói về đúng chuồng thì bạn nào cầm tranh chó về chuồng chó , cầm tranh mèo về chuồng mèo. - Cô cho trẻ chơi 2 lần ( trẻ chơi trò chơi). - Chó mèo là những con vật nuôi trong gia đình vậy các con phải biết chăm sóc,và cho chúng ăn nhé. Nhưng không được chọc phá chúng, tránh chúng cắn nhé. Kết thúc: NXTD - Vệ sinh – trả trẻ - Trao đổi sức khỏe trong ngày của trẻ với phụ huynh.. NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ hát và đọc thơ các bài đã học . - Trẻ nêu lên được việc tốt của bạn trong tuần. - Nói mạnh dạng, nói mạch lạc và hứng thú với hoạt động. - Trẻ yêu quý trường lớp, thích đi học. II/CHUẨN BỊ: - Cờ, bài hát, bài thơ, mũ chóp. - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 20-25 phút. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động 1: Hát bài “làm chú bộ đội ” Bé nào ngoan Các con có biết hôm nay là thứ mấy không? ( Dạ thứ sáu ngày cuối tuần). Cô đố các con, mình sẽ làm gì? ( Nêu gương, ai ngoan sẽ được cấm cờ) À đúng rồi! Để nêu gương các bạn xem bạn nào ngoan, sáng đi học không khóc, không đánh bạn, không ăn hiếp bạn, biết rủ bạn cùng chơi, trong giờ học chú ý lắng nghe, ngồi ngoan, trong giờ chơi không tranh giành đồ chơi với bạn… giờ ăn, ăn mau, giờ ngủ không chọc phá bạn. Để cho buổi nêu gương được sôi động cô mời lớp mầm 2 mình cùng hát, múa bài “làm chú bộ đội; chú bộ đội” cho trẻ đọc thơ “ chú giải phóng quân” đọc câu đố về chú bộ đội” để mở đầu cho buổi nêu gương vào cuối tuần của ngày hôm nay nhé. Tiếp tục cô Hoạt động 2 cho trẻ vừa biểu diễn văn nghệ, vừa nêu lên được việc làm tốt của 2 Trò chơi bạn trong tuần cho bạn cắm cờ bé ngoan. *Giáo dục: Các con muốn được cắm cờ bé ngoan thì trong giờ học chú ý nghe, chăm phát biểu, đi học đều không nghĩ học. - Đưa ra tiêu chuẩn mới cho tuần sau: Đi học không khóc, biết chào cô chào cha mẹ đi học và về, tự súc cơm ăn, ăn nhanh, về nhà ăn com và ngủ sớm. Các con biểu diễn và nêu gương rất giỏi cô cho các con chơi trò chơi “giả làm chú bộ đội đi 1 -2 nhé” Cô giải thích cách chơi . Lớp chơi 2-3 lần. Kết thúc: Nhận xét: Tổ- nhóm – cá nhân - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày..

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

<span class='text_page_counter'>(68)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 4 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. Chủ đề nhánh 1: Một số con vật sống trong rừng Thời gian thực hiện: Từ ngày 26/12/2011 đến ngày 30/12/2011 Thứ Hai Thứ Ba Thứ Tư Thứ Năm Thứ Sáu - Đón trẻ vào lớp - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Gợi ý trẻ vào các nhóm chơi. - Cho trẻ quan sát góc chơi đặc trưng cho chủ đề “Các con vật sống trong rừng”. - Cho trẻ xem các tranh vẽ, sản phẩm nặn về chủ đề trong tuần (Có thể cho trẻ tự kể về sản phẩm của mình). - Điểm danh - Dự báo thời tiết. - Chuẩn bị các hoạt động trong ngày. THỂ DỤC SÁNG: *Yêu cầu: - Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản ( đi các kiểu đi). - Chú ý làm theo hiệu lệnh của cô. - Hình thành các kỹ năng vận động cho trẻ. - Trẻ thường xuyên tập luyện để có cơ thể khỏe mạnh. * Chuẩn bị: - Sân trường sạch, nhạc, trống lắc. * Tiến hành: *Khởi động: - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Ta đi vào rừng xanh” kết hợp các kiểu đi *Trọng động ( BTPTC). - Hô hấp: “ Ngửi hoa”. (4L). - Tay và bã vai: “ Cá bơi”. - Chân: “ Cây cao cỏ thấp”. - Lưng bụng: “ Gió thổi cây nghiêng”. - Bật: “ Bật tiến về trước”..

<span class='text_page_counter'>(69)</span> Lưu ý: Mỗi động tác tập 2lần x 4nhịp *. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Đi vung tay hít thở nhẹ nhàng. - ĐIỂM DANH:. HOẠT ĐỘNG HỌC. HOẠT ĐỘNG GÓC. KPKH - LQ 1số con vật sống trong rừng. PTNN PTTM - Truyện: - Nặn con thỏ “Bác gấu đen và 2 chú thỏ”. PTTC - Bò cao – ném bóng. NGHỈ CÔ ĐI THI GVG HUYỆN. *. Góc tạo hình / Âm nhạc: + In hình các con vật + Tô màu hình các con vật. + Dán hình các con vật. - Góc âm nhạc: Hát- vận động những bài hát về con vật sống trong rừng( “Thật là hay”, “Đố bạn”..) *. Góc thư viện: + Xem tranh, ảnh về các con vật sống trong rừng và trò chuyện về chúng. + Dán tranh, làm sách cùng cô. + Làm sách, tranh về các con vật cùng với cô. + Xem tranh và kể chuyện. *. Góc xây dựng: + Xây vườn bách thú hoặc xây rừng thú quý hiếm *. Góc đóng vai: + Trò chơi gia đình đi xem xiếc thú hoặc tham quan vườn bách thú. - Quan sát HOẠT tranh vẽ các ĐỘNG con vật sống NGOÀI trong rừng TRỜI - Chơi trò chơi vận động: “Bắt chước dáng đi của các con vật”, - Chơi tự do. - TCVĐ: “Gấu và ong” - TCDG: “ Chi chi chành chành” - Chơi tự do. - TCVĐ: “Đàn ong” - Đọc đồng dao: “Con vỏicon voi” - Chơi tự do. - Quan sát các con vật xung quanh bé - TCVĐ: “ Tìm đúng nhà”.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC. - Ôn kiến thức HOẠT cũ ĐỘNG - Làm quen truyện “ Bác CHIEÀU gấu đen và 2 chú thỏ” - Nêu gương cuối ngày. Ăn bữa chính- Ngủ trưa- Ăn phụ. - Ôn kiến thức cũ - Đọc câu đố về các con vật - Nêu gương cuối ngày. - Tc: “Gấu và ong” - Ôn lễ giáo. PTNT - NB đếm số lượng đến 2.

<span class='text_page_counter'>(71)</span> Ngày .... tháng ... năm 20... LĨNH VỰC KHÁM PHÁ KHOA HỌC ĐỀ TÀI: LQ. MỘT SỐ CON VẬT SỐNG TRONG RỪNG. I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ gọi đúng tên và biết một vài đặc điểm nổi bật của một số con vật sống trong rừng - Rèn luyện khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ định. - Phát triển ngôn ngữ, giác quan. - Trẻ biết nhận xét con vật nào hiền con vật nào dữ. Qua đó giáo dục trẻ khi đi sở thú thì không được chọc phá chúng. II/CHUẨN BỊ: - Tranh to: Con voi, hổ, gấu, khỉ,…hươu, nai, ngựa, chó sói,… - Tranh nhỏ: voi, hổ, gấu, khỉ. - Trò chơi, bài hát, thơ, câu đố. - Mô hình động vật sống trong rừng - Xem phim thế giới động vật. - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT 1. CẤU TRÚC *. Hoạt động 1: Nào ta cùng đọc thơ. 2. *. Hoạt động 2: Trẻ tìm hiểu MTXQ. HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ - Cho cả lớp đọc bài thơ “ Con voi” + Cô vừa cho các bạn đọc bài thơ gì? + Các con nhìn thấy con voi ở đâu? + À đúng rồi voi sống ở trong rừng, trong rừng có nhiều cây cối, rừng ở rất xa và có rất nhiều con vạt sống ở đó. Thế các con có muốn biết các con vật đó không? + Vậy hôm nay cô sẽ cho các bạn tìm hiểu “ Một số con vật sống trong rừng” (cho trẻ nhắc lại). - Cô gới thiệu lần lượt các tranh: Voi, khỉ, hổ, gấu. và hỏi trẻ về tên gọi, hình dáng, bộ phận, màu sắc, thức ăn, thuộc động vật hiền hay dữ?, sống bầy đàn hay sống một mình?. - Khi giới thiệu con khỉ đọc câu đố về con khỉ (đặt câu hỏi tương tự) - Tất cả các con vật như: Voi, khỉ, hổ, gấu là những con vật sống.

<span class='text_page_counter'>(72)</span> *.Hoạt động 3: “Thi xem ai chọn nhanh”. trong rừng chúng tự kiếm ăn, chúng đẻ con và chúng là những con vật quý hiếm sống trong rừng hay bị săn bắn, giết chết. Vì vậy chúng ta cần bảo vệ ngăn cản không cho họ giết chúng. Ngoài ra chúng còn được người ta đem chúng về huấn luyện để làm xiếc, nuôi chúng trong sở thú để mọi người đến xem. Khi các bạn đi xem sở thú thì không được chọc phá chúng lại gần chúng sợ chúng cắn biết chưa? - Ngoài các con vật cô vừa cho cac bạn làm quen các bạn còn biết con vật nào sống trong rừng nữa không? ( Cô giới thiệu thêm 1 số tranh mở rộng) - Cho trẻ chơi trò chơi “ Con gì chạy mất” - Các bạn nhìn kỹ xem trong khu rừng có những con vật nào? + Luật chơi: Không được hí mắt khi côthêm hoặc bớt con vật nếu không sẽ bị phạt làm con thỏ nhảy 1 vòng. + Cách chơi: Cô sẽ cho cả lớp chơi trò chơi “trời tối – trời sáng”. Sau đó nhìn xem con vật nào chạy mất. - Cho cả lớp chơi 2- 3l - Cho cá nhân thi đua - Cho 2 tổ lên thi đua xem ai chọn đúng yêu cầu của cô + Cô sẽ đặt các tranh lô tô con vật trên bàn, các bạn phải chạy lên thật nhanh và chọn cũng thật nhanh theo yêu cầu của cô. - Hỏi lại tên bài - Sau đó cho trẻ đi thành vòng tròn hát bài “ Voi đi xiếc”. *. NXTD:. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát tranh vẽ các con vật sống trong rừng - Chơi trò chơi vận động: “Bắt chước dáng đi của các con vật”, - Chơi tự do *HOẠT ĐỘNG GÓC *. Góc tạo hình / Âm nhạc: + In hình các con vật - Góc âm nhạc: Hát- vận động những bài hát về con vật sống trong rừng( “Thật là hay”, “Đố bạn”..) *. Góc thư viện: + Xem tranh, ảnh về các con vật sống trong rừng và trò chuyện về chúng. *. Góc xây dựng: + Xây vườn bách thú *. Góc đóng vai: + Trò chơi gia đình đi xem xiếc thú *HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kiến thức cũ - Làm quen truyện “ Bác gấu đen và 2 chú thỏ”.

<span class='text_page_counter'>(73)</span> - Nêu gương cuối ngày - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày.. Ngày .... tháng ... năm 20... LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ. ĐỀ TÀI: BÁC GẤU ĐEN VÀ 2 CHÚ THỎ I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ hiểu nội dung chuyện, biết nhân vật trong chuyện. - Biết chú ý lắng nghe cô kể, thuộc lời vài câu đối thoại của nhân vật. - Phát triển tư duy và phát triển vốn từ cho trẻ. - Giáo dục trẻ biết yêu thương giúp đỡ bạn bè và mọi người xung quanh. II/. CHUẨN BỊ: - Tranh, mô hình minh họa chuyện. - Địa điểm: trong lớp - Thời gian: 20 – 25 phút. III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT 1. 2. CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ CỦA TRẺ *. Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Các bạn nhìn xem đây là tranh gì? - Đúng rồi tranh vẽ 2 chú thỏ và bác gấu đen, các bạn có muốn biết tranh này nói về nội dung của câu chuyện gì không? ( dạ muốn) - Tranh này nói về nội dung của câu chuyện “Bác gấu đen và hai chú thỏ” - cho trẻ nhắc lại tên chuyện *. Hoạt động 2: - Lần 1: Kể diễn cảm Nghe cô kể nhé. - Lần 2: Kể diễn cảm + xem tranh - Lần 3: Giảng nội dung từ khó và trích kể + Đ1: Nói về bác gấu đen đi chơi về bị ướt lướt thước “là ướt nhiều thấm hết cả quần áo”nước mưa chảy ròng ròng ( là chảy nhiều từ trên đầu xuống người) Bác xin trú nhờ nhà thỏ nâu nhưng thỏ nâu đang ngủ liền thức dậy và gắt gỏng hỏi ( là nói lớn tiếng, khó chịu, giọng hung dữ) Bác gấu đen nói mưa to quá cho bác trú nhờ ( là xin ở nhờ nhà một thời gian ngắn)một đêm, nhưng thỏ nâu không mở cửa nó càu nhàu ( là khó chịu, không thích) + Đ2: Nói về thỏ trắng tốt bụng cho bác gấu trú nhờ còn mời.

<span class='text_page_counter'>(74)</span> 3. 4. *. Hoạt động 3: Trò chuyện cùng cô. *. Hoạt động 4: Đọc thơ nhé. bác sưởi ấm, mời bác dùng bánh + Đ3: Nói về việc thỏ nâu xin trú nhờ nhà thỏ trắng, thỏ trắng và Bác Gấu không giận mình mà còn hứa sáng giúp mình xây lại nhà và thỏ nâu đã hối hận về việc không cho bác Gấu trú nhờ “Nửa đêm bảo nổi lên ầm ầm, cành cây kêu răn rắc ( là tiếng động mạnh của những cành cây bị gẫy) ……………………………Ân hận ( là biết lỗi ) - Hỏi lại tên bài - Cô vừa kể cho các bạn nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện có những nhân vật nào? - Bác gấu đen đã đến nhà ai xin trú nhờ? - Ai không cho bác gấu ở nhờ? - Thỏ nâu nói như thế nào? - Chú thỏ nào cho bác gấu ở nhờ? - Bác gấu có giận thỏ nâu không? Bác gấu và thỏ trắng an ủi như thỏ nâu như thế nào? - Qua câu chuyện các bạn yêu thỏ nào nhất? Vì sao? + Giáo dục: Phải biết yêu thương giúp đỡ mọi người khi gặp khó khăn. Vậy mới ngoan - Cho cả lớp đọc thơ: “ Bác Gấu Đen và hai chú Thỏ” *. NXTD. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: “Gấu và ong” - TCDG: “ Chi chi chành chành” - Chơi tự do *HOẠT ĐỘNG GÓC *. Góc tạo hình / Âm nhạc: + Tô màu hình các con vật. - Góc âm nhạc: Hát- vận động những bài hát về con vật sống trong rừng( “Thật là hay”, “Đố bạn”..) *. Góc thư viện: + Dán tranh, làm sách cùng cô. *. Góc xây dựng: + Xây vườn bách thú hoặc xây rừng thú quý hiếm *. Góc đóng vai: + Trò chơi gia đình đi xem xiếc thú hoặc tham quan vườn bách thú *HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kiến thức cũ - Đọc câu đố về các con vật - Nêu gương cuối ngày.

<span class='text_page_counter'>(75)</span> Ngày .... tháng ... năm 20... LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THẪM MỸ ĐỀ TÀI : NẶN CON THỎ I/. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ thực hiện được các kỹ năng lăn dọc, xoay tròn, ấn bẹt nặn được con thỏ - Trẻ biết chia , nhào đất, xoay tròn, gắn bộ phận: đầu, mình, đuôi, mắt tai,... tạo dáng con thỏ - Biết giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn. - GD: Trẻ biết yêu thương và chăm sóc chúng II/. CHUẨN BỊ: - Thỏ thật - Mẫu nặn của cô - Đất nặn bảng con bàn ghế khăn lau. - Địa điểm trong lớp. - Thời gian: 20- 25 phút III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động 1: - Cô và trẻ cùng vận động hát bài “ Trời nắng, trời mưa” ( hát Các chú thỏ đi cùng cô ). Để đi đến khu rừng nào. - Nhìn xem khu rừng có con gì ( dạ con thỏ ) Con thỏ có những bộ phận gì ( đầu mình chân ) Tai thỏ như thế nào ( dạ dài ) Thỏ ăn gì nào ( ăn của cải ) 2 Hoạt động 2: Các con có thích thỏ không ( dạ thích ) Xem cô nhé - đếm xem trong khu rừng này có bao nhiêu con thỏ? ( trẻ đếm). - Các con có muốn thật nhiều thỏ trong khu rừng này không (dạ muốn). Vậy thì hôm nay cô cháu ta cùng nặn con thỏ để thả vào rừng nhé! - Cô và trẻ vừa đi vừa hát bài hát “chú thỏ con” về chỗ ngồi - Cô cũng có con thỏ con xem nhé ( trẻ xem mẫu của cô ) Con xem mình con thỏ có hình dạng gì ( hình tròn ) Tai thỏ như thế nào ( tai thỏ dài ) Để nặn được con thỏ các con chú ý lên cô nặn nhé . trước tiên cô nhào đất cho dẻo sau đó cô chia dất làm 3 phần 1 phần to làm mình, 1 phần làm chân, 1 phần làm tai thỏ Cô sẽ đặt viên đất xuống bảng đặt lòng bàn tay phải lên và cô.

<span class='text_page_counter'>(76)</span> 3. Hoạt động 3: Xem ai nặn đẹp.. 4. Hoạt động 4: Sản phẩm ai đẹp nhất. xoay tròn viên đất cô làm chân cô xoay tròn viên đất to cô làm thân sau tiếp theo cô chia phần đất còn lại làm 2 phần và lăn dọc, ấn dẹp làm tai thỏ (trẻ chú ý lên cô ) Cô gọi 2 trẻ lên nặn với cô ( trẻ nặn ) Cô cùng trẻ làm những động tác trên không ( trẻ hiện cùng cô ) Cô cho trẻ nặn cô chú ý bao quát lớp Hỏi: thân thỏ có dạng hình gì ( hình tròn ) Tai thỏ con nặn đất như thế nào ( lăn được ) Trưng bài sản phẩm Cô cho các con nặn con gì nào ( con thỏ ) Cô thấy hôm nay ai nặn cũng đẹp hết thế bạn nào lên chọn cho cô sản phẩm đẹp nhất nhé - Cô mời 3-4 trẻ lên chọn và nhận xét sản phẩm của bạn hé ( trẻ nhận xét được sản phẩm ) Cô nhận xét cung - Thỏ là con vật dễ thương chúng ta phải biết yêu thương và bảo vệ chúng nhé *. Kết thúc. *HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Dán hình các con vật. - Góc âm nhạc: Hát- vận động những bài hát về con vật sống trong rừng( “Thật là hay”, “Đố bạn”..) - Góc thư viện: + Làm sách, tranh về các con vật cùng với cô. - Góc xây dựng: + Xây vườn bách thú hoặc xây rừng thú quý hiếm - Góc đóng vai: + Trò chơi gia đình đi xem xiếc thú hoặc tham quan vườn bách thú *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: “Đàn ong” - Đọc đồng dao: “Con vỏi- con voi” - Chơi tự do *HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tc: “Gấu và ong” - Ôn lễ giáo - Nêu gương cuối ngày.

<span class='text_page_counter'>(77)</span> Ngày .... tháng ... năm 20... LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT ĐỀ TÀI : BÒ CAO – NÉM BÓNG I/. Mục tiêu giáo dục - Trẻ nắm được tư thế bò, ném bóng bằng 2 tay. - Bò liên tục biết phối hợp tay này chân kia. - Qua đó giáo dục trẻ tinh thần hăng hái học tập - Biết giữ trận tự, tự giác, năng nổ tham gia vận động. II/. Chuẩn bị: - Cô vẽ vạch chuẩn. - Bóng, rỗ III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động 1: * . Khởi động: Khởi động - Đi vòng tròn theo cô, đi chậm nhẹ nhàng, vừa đi vừa hát cùng cô nhé. bài “Đàn vịt con”.(Kết hợp đi các kiểu đi). - Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang chuẩn bị tập bài tập phát triển chung. 2 Hoạt động 2: - Thở: “Thổi bóng bay” hít vào lấy hơi để thổi bóng bay BTPTC (4l). - Tay: “Cá bơi” vẫy cả 2 cánh tay phía trước mặt (2l x 8 nhịp). - Bụng: “ Gà mổ thóc - Chân: Giậm chân tại chỗ (7 – 8 nhịp). - Bật: Bật tại chỗ (3- 4l). - Cho trẻ đúng thành 2 hàng ngang đối diện nhau (Tổ giữa tách đôi nhập vào 2 tổ bên cạnh). Hoạt động 3: - Hôm nay giờ thể dục cô sẽ thực hướng dẫn các bạn thực 3 Tập cùng cô hiện vận động bò cao – ném bóng(cho trẻ nhắc lại). nhé *. Làm mẫu: - Lần 1:Cô thực hiện không giải thích. - Lần 2: Cô thực hiện kết hợp giải thích. - Tư thế chuẩn bị: Đứng khom người 2tay trước vạch chống cả 2bàn tay bàn chân xuống sàn đầu gối hơi khuỵu mông hơi cao, mắt nhìn phía trước. - Khi có hiệu lệnh của cô các bạn sẽ bò về phía trước và bàn tay và bàn cân, kết hợp tay nọ chân kia. - Gọi 2 trẻ xung phong thực hiện vận động cho cả lớp xem..

<span class='text_page_counter'>(78)</span> 4. Hoạt động 4: Hồi tĩnh. - Lớp thực hiện: Cho lần lượt 2 trẻ ở hai hàng lên thực hiện các bạn còn lại chú ý xem để vỗ tay khen bạn bò đẹp. - Sau khi bò xong các bạn phải về đứng ở cuối hàng nhớ đi sau lưng bạn, dồn hàng lên khi bạn lên thực hiện, nhưng phải giữ trật tự (Cô quan sát sửa sai, chú ý những cháu thực hiện tốt, chưa tốt cho thực hiện lại). - Cho 2 tổ thi đua. - Củng cố: hỏi lại tên bài vận động. - Cho cả lớp đi vung tay hít thở nhẹ nhàng 1 – 2 vòng. *. Kết thúc: NXTD - Hôm nay cô thấy các bạn học rất là giỏi và ngoan nữa, chơi trò chơi rất là hay và cô tuyên dương cả lớp. - Khen ngợi cá nhân, khuyến kích những trẻ học, chơi chưa tốt, còn chậm lần sau cố gắng và chú ý hơn.. *HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Dán hình các con vật. - Góc âm nhạc: Hát- vận động những bài hát về con vật sống trong rừng( “Thật là hay”, “Đố bạn”..) - Góc thư viện: + Làm sách, tranh về các con vật cùng với cô. - Góc xây dựng: + Xây vườn bách thú hoặc xây rừng thú quý hiếm - Góc đóng vai: + Trò chơi gia đình đi xem xiếc thú hoặc tham quan vườn bách thú *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát các con vật xung quanh bé - TCVĐ: “ Tìm đúng nhà” *.HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

<span class='text_page_counter'>(79)</span> LĨNH VỰC PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỀ TÀI: NHẬN BIẾT SỐ LƯỢNG 2 I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ nhận biết số lượng 2 - Trẻ biết đếm đến 2. - Biết yêu quý chăm sóc bảo vệ các con vật quý hiếm. - Chú ý lên cô, làm theo hiệu lệnh của cô. II.CHUẨN BỊ: - Mô hình khu rừng - Các con vật sống trong rứng cho cô và trẻ - Nội dung tích hợp : MTXQ. - Địa điểm: trong lớp. - Thời gian: 20- 25 phút III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CÔ VÀ TRẺ 1 *. Hoạt động 1: - Cô cho trẻ chơi trò chơi bắt chước tiếng kêu các con vật ( chơi chơi cùng cô cùng cô ) nhé - Thế các con vừa bắt chước tiếng kêu các con vật được sống ở đâu ( Dạ trong rừng ) - Các con ơi bác gấu vừa xây 1 trang trại chăn nuôi thế cô cháu ta đến đó để tham quan nhé các con. 2 *.Hoạt động 2: - Cô cho trẻ đến xem mô hình ( trẻ xem mô hình ) trò chuyện cùng Đến trang trại chăn nuôi rồi con xem có những con vật gì nào ( voi, cô. thỏ, cọp,... ) - Con xem có bao nhiêu con cọp ( trẻ đếm 2 con ) - Có bao nhiêu con thỏ ( có 2 con ) - Con đếm xem có bao nhiêu con voi ( trẻ đếm cùng cô ) - Vậy hôm nay cô sẽ cho các con nhận biết số lượng 2 - Con xem cô có nhóm con vật gì nhé ( dạ con cọp ) - Thế con cọp có mấy chân để gì ( có 4 chân đẻ con ) - Cọp ăn gì? Chúng thuộc nhóm gì? - Con đếm xem có bao nhiêu con cọp ( dạ có 2 con ) - À cô có nhóm con vật gì nữa đây ( dạ con thỏ ) - Thỏ thích ăn gì ( ăn cà rốt, rau... ) - thỏ thuộc nhóm động vật gì ( đv hiền ) - Con đếm có bao nhiều con thỏ( 2 con chó ).

<span class='text_page_counter'>(80)</span> 3. 4. - Cô xếp tương ứng 1 con thỏ với 1 con cọp vì vậy dư ra 1 con cọp - Nhóm thỏ và cọp nhóm nào ít hơn ( nhóm thỏ ít hơn ) - Sao con biết nhóm thỏ ít hơn ( vì thiếu 1 con thỏ ) - Vậy muốn cho 2 nhóm bằng nhau thì sao? (Dạ thêm 1 con thỏ) Àh vậy chúng bằng nhau và cùng bằng mấy? ( Dạ bằng 2) - Cô cùng trẻ hát bài “ Ta đi vào rừng xanh” ( hát cùng cô ) - Cô cho trẻ đếm có bao nhêu con thỏ ( trẻ xếp và đếm ) - Cô yêu cầu trẻ xếp tương ứng 1 con thỏ với 1 con cọp ( trẻ xếp ) - Con xem nhóm thỏ và nhóm cọp nhóm nào nhiều hơn vì sao ( nhóm thỏ nhiều hơn vì thỏ dư ra 1 con ). - Nhóm nào ít hơn( nhóm cọp ít hơn ) - Vì sao con biết ( thiếu một con cọp). *. Hoạt động 3 Các con giỏi quá cô sẽ thưởng cho các con chơi trò chơi “ về Làm theo cô. đúng chuồng” cô có 2 cái chuồng thỏ và cọp các con đi chơi khi cô nói về đúng chuồng thì bạn nào cầm tranh thỏ về chuồng thỏ , cầm tranh cọp về chuồng cọp. - Cô cho trẻ chơi 2 lần ( trẻ chơi trò chơi). - Cọp, thỏ là những con vật sống trong rừng vậy các con phải biết bảo vệ chúng,và cho chúng ăn nhé. Nhưng không được chọc phá *.Hoạt động 4 chúng, tránh chúng cắn nhé. Thi xem ai giỏi Kết thúc: NXTD - Vệ sinh – trả trẻ - Trao đổi sức khỏe trong ngày của trẻ với phụ huynh..

<span class='text_page_counter'>(81)</span> KẾ HOẠCH TUẦN 5 Chủ đề nhánh 5: Một số con vật sống dưới nước Thời gian thực hiện: Từ ngày 03/01/2012 đến ngày 06/01/2012 HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺ. Thứ Hai. Thứ Ba. Thứ Tư. Thứ Năm. Thứ Sáu. - Đón trẻ vào lớp - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân. - Gợi ý trẻ vào các nhóm chơi. - Cho trẻ quan sát góc chơi đặc trưng cho chủ đề “Các con vật sống dưới nước”. - Cho trẻ xem các tranh vẽ, sản phẩm nặn về chủ đề trong tuần (Có thể cho trẻ tự kể về sản phẩm của mình). - Điểm danh - Dự báo thời tiết. - Chuẩn bị các hoạt động trong ngày. THỂ DỤC SÁNG: *Yêu cầu: - Trẻ thực hiện được các vận động cơ bản ( đi các kiểu đi). - Chú ý làm theo hiệu lệnh của cô. - Hình thành các kỹ năng vận động cho trẻ. - Trẻ thường xuyên tập luyện để có cơ thể khỏe mạnh. * Chuẩn bị: - Sân trường sạch, nhạc, trống lắc. * Tiến hành: *Khởi động: - Cho trẻ vừa đi vừa hát bài hát “ Cá vàng bơi” kết hợp các kiểu đi *Trọng động ( BTPTC). - Hô hấp: “ Ngửi hoa”. (4L). - Tay và bã vai: “ Cá bơi”. - Chân: “ Cây cao cỏ thấp”. - Lưng bụng: “ Gió thổi cây nghiêng”. - Bật: “ Bật tiến về trước”. Lưu ý: Mỗi động tác tập 2lần x 4nhịp *. Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Đi vung tay hít thở nhẹ nhàng. - ĐIỂM DANH:.

<span class='text_page_counter'>(82)</span> HOẠT ĐỘNG HỌC. NGHỈ BÙ TẾT DƯƠNG LỊCH. PTNN - Thơ: Rong và cá. PTTM - vẽ phần còn thiếu tô màu con cá. PTTC - Ném xa – chạy 10m. PTTM - DH: cá vàng bơi - Nghe: Cái bống. *. Góc tạo hình / Âm nhạc: + In hình con cá + Tô màu con cá. + Xé dán con cá - Góc âm nhạc: Hát- vận động những bài hát về con vật sống dưới nước( “Cá vàng HOẠT bơi”..) ĐỘNG *. Góc thư viện: GÓC + Xem tranh, ảnh về các con vật sống dưới nước và trò chuyện về chúng. + Dán tranh, làm sách cùng cô. + Làm sách, tranh về các con vật cùng với cô. + Xem tranh và kể chuyện. *. Góc xây dựng: + Xây ao cá *. Góc đóng vai: + Chế biến các món ăn từ cá. - TCVĐ: “Cá - TCVĐ: “Thỏ - Quan sát con - TCVĐ: “Cá tìm nước đổi lồng” cá tìm nước HOẠT - TCDG: “ - Đọc đồng - Chơi trò chơi - TCDG: “ Lộn ĐỘNG Lộn cầu dao: “Nu na nu vận động: “Cá cầu vòng” NGOÀI vòng” nóng” tìm nước”, - Chơi tự do TRỜI - Chơi tự do - Chơi tự do - Chơi tự do HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC. HOẠT. Ăn bữa chính- Ngủ trưa- Ăn phụ. - Ôn kiến thức cũ - Ôn thi BK. - Tc: “thỏ đổi lồng”. PTNT - NB đếm số lượng đến 2. - Biểu diễn văn nghệ - Nêu gương.

<span class='text_page_counter'>(83)</span> ĐỘNG CHIEÀU. -BĐ - Nêu gương cuối ngày. - Ôn lễ giáo. cuối tuần. Ngày..... tháng..... năm. Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ ĐỀ TÀI: Thơ. RONG VÀ CÁ. I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Trẻ cảm nhận được vẽ đẹp và sự gắn bó của Rong và cá - Biết được nhịp của bài thơ. - Biết chăm sóc thường xuyên thay nước và cho cá ăn. II/. Chuẩn bị: - Hồ cá - Tranh - Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Cả lớp hát bài hát “ Cá vàng bơi”. - Cô vừa cho các bạn hát bài hát gì? - Chú cá vàng đang làm gì? - Vì sao cá vàng bơi được trong nước. - Cá vàng bơi đẹp không? (Dạ đẹp). - Cô có bài thơ nói về những chú cá nhỏ và cô rong xanh dưới nước. Bài thơ có tên “Rong và cá” Tác giả Phạm Hổ - Cho trẻ nhắc lại. 2 *.Hoạt động 2: + Lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ nét mặt Cô đọc diễn + Lần 2: Kết hợp với trực quan + giảng nội dung cảm = Bài thơ nói về vẻ đẹp của rong và cá có sự gắng bó với nhau. - Trích dẫn giảng từ khó. + Bài thơ gồm có 2 đoạn - Đoạn thơ nói về vẽ đẹp của rong trong hồ nước trong, cô rong đẹp như tơ ( Tơ là một loại sợi nhỏ, mỏng manh, mềm mại. Rong xanh cũng mềm mại “nhẹ nhàng uốn lượn” ở trong nước. Vì thế nên nói: “ Có cô rong xanh Đẹp như tơ nhộm Giữa hồ nước trong Nhẹ nhàng uốn lượn...” - Đoạn 2: Các chú cá thường thích đùa vui với rong xanh, rong uốn bên này cá lượn bên kia. Rong và cá quấn quýt bên nhau trong hồ.

<span class='text_page_counter'>(84)</span> 3. 4. nước. Các chú cá có chiếc đuôi mềm mại chẳng kém gì rong xanh, khi cá bơi đuôi mềm mại uốn lượn như múa vậy nhìn rất là đẹp. “Một đàn cá nhỏ Đuôi đỏ lụa hồng Quanh cô rong đẹp Múa làm văn công.” + Văn công như các nghệ sĩ thường ca múa trên sân khấu vậy đó các bạn. *.Hoạt động 3: - Lớp đọc 2 lần Dạy trẻ đọc thơ - Tổ, nhóm, cá nhân. ( GV chú ý sữa sai cho trẻ khi đọc thơ và từ khó). - Cô vừa cho các bạn đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? *.Hoạt động 4: Đàm thoại - Cô rong xanh đẹp như thế nào? - Câu thơ nào nói về những chú cá nhỏ? - Đuôi cá có màu gì? - Những chú cá múa lượn quanh ai? - Những câu thơ nào nói về sự gắng bó của rong và cá? *. Giáo dục: Bài thơ nói về vẽ đẹp của rong và cá, rong và cá rất yêu thương, gắn bó nhau những chú cá rất thích múa, uốn lượn quanh rong xanh. Vì thế các bạn cũng phải biết yêu thương, gắn bó giúp đỡ bạn, khi chơi không đượctranh giành đồ chơi với bạn như thế mới là bé ngoan nhe các bạn. *. NXTD:. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: “Cá tìm nước - TCDG: “ Lộn cầu vòng” - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Vẽ con cá - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Gọi tên , kể về các con vật ở trong sách, truyện. - Góc xây dựng: +Lắp ráp ao thả cá, cây xanh - Góc đóng vai: Cửa hàng bán cá. Bán thức ăn cá. *. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Ôn kiến thức cũ - Ôn thi BK -BĐ - Nêu gương cuối ngày.

<span class='text_page_counter'>(85)</span> Ngày..... tháng..... năm. Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ ĐỀ TÀI: VẼ NHỮNG BỘ PHẬN CÒN THIẾU VÀ. TÔ MÀU CON CÁ I/. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ biết vẽ những bộ phận còn thiếu của con cá - Trẻ biết cầm bút tô màu , con cá ,tô không lem ra ngoài , tô đều tay - Trẻ biết nhận xét sẩn phẩm của bạn - Biết chăm sóc và bảo vệ con cá II/. CHUẨN BỊ: - Tranh - Tranh con cá còn thiếu đuôi cho mỗi trẻ - Bút chì màu , bàn ghế đúng tư cách . - Địa điểm trong lớp. - Thời gian: 20- 25 phút III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦACÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động 1 Cô cùng trẻ hát bài “ Cá vàng bơi ” ( Hát cùng cô ) Hát cùng cô. - Các con vừa hát bài hát nói về con gì ? ( Cá vàng ) - Cô cũng có tranh vẽ về con cá vàng con xem có đẹp không nào ? ( Dạ đẹp ) - Bạn nào lên chỉ từng bộ phận của con cá cho cả lớp xem nào ? ( Trẻ chỉ vào mình đầu,đuôi ) - Đuôi cá có hình dạng gì? ( Hình tam giác ) - Cô cũng 1 bức tranh con xem và phát hiện làm sao ? ( Vẽ thêm vẫy cá) 2 Hoạt động 2 Vậy hôm nay cô sẽ cho các con vẽ thêm vẫy cá và tô màu Xem cô làm gì con cá nhé nhé. Để thực hiện được các con chú ý lên cô nhé ? Vẽ vẫy cá cô sẽ vẽ nét cong liền nhau để cho đẹp cô tô màu con cá khi tô các con chú ý tô nhẹ nhàng đều tay tô từ trên xuống dưới, từ trái sang phải và không được tô lem ra ngoài nhé ( trẻ chú ý lên cô ) Cô gọi 2 trẻ lên thực hiện thao tác trên không ( trẻ thực hiện trên không ) 3 Hoạt động 3 Xem ai khéo Cô cho trẻ làm cá vàng bơi nhẹ nhàng vào bàn để vẽ và tô tay. màu ( trẻ ngồi vào ghế vẽ và tô màu ) Cô cho trẻ vẽ cô bao quát lớp ( trẻ vẽ ) Con vẽ đuôi cá có dạng hình gì ( hình tam giác ).

<span class='text_page_counter'>(86)</span> 4. Con tô con cá màu gì ( trẻ trả lời ) Treo tranh Hoạt động 4 Cô cho trẻ đọc bài thơ “ Con cá vàng” Xem tranh ai Con cá vàng đẹp Bơi nhẹ nhàng Trong hồ nước Đố ai bơi được Như con cá vàng ( trẻ đọc thơ ) Hôm nay cô bạn nào cũng vẽ đẹp hết thế bạn nào lên bức tranh tìm bức tranh đẹp nhất và vì sao đẹp nhé ( cô gọi 3-4 trẻ nhận xét tranh bạn ) Cô nhận xét chung Nuôi cá cho ta nhiều lợi ích như cho ta thịt còn bắt bọ gậy chính vì thế các con nuôi cá phải biết cho cá ăn và thường xuyên thay nước nhé. Nhận xét tiết học. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: “Thỏ đổi lồng” - Đọc đồng dao: “Nu na nu nóng” - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc tạo hình / Âm nhạc: + Vẽ con cá - Hát và vận động các bài hát, nghe hát theo chủ đề - Góc thư viện: + Gọi tên , kể về các con vật ở trong sách, truyện. - Góc xây dựng: +Lắp ráp ao thả cá, cây xanh - Góc đóng vai: Cửa hàng bán cá. Bán thức ăn cá. *. HOẠT ĐỘNG CHIỀU - Tc: “thỏ đổi lồng” - Ôn lễ giáo.

<span class='text_page_counter'>(87)</span> Ngày..... tháng..... năm. Lĩnh vực phát triển thể chất ĐỀ TÀI: NÉM. XA – CHẠY 10M. I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Rèn kỹ năng phối họp tay, chân, mắt để ném xa và chạy nhanh. - Kỹ năng trẻ ném khéo léo. - Phát triển thể lực cho trẻ - Giáo dục trẻ thích luyện tập và hứng thú với giờ học II/CHUẨN BỊ: - Đd của cô: Nhạc. - Đd của trẻ: bóng - Địa điểm: Trong lớp -Thời gian: 20-25 phút. III/TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động - Cô cho trẻ đi vòng tròn hát bài “ Cá vàng bơi” kết hợp các kiểu chân 1: về 4 hàng ( trẻ xếp hàng ) Tập cùng cô Bài tập phát triển chung nhé Hô hấp: ngửi hoa Động tác tay Nhịp 1: 2 tay đưa ra trước Nhịp 2: gấp vào vai Nhịp 3: giống nhịp 1 Nhịp 4 về tư thế ban đầu Động tác chân Nhịp 1: 2 tay chống hông Nhịp 2: ngồi xổm Nhịp 3: giống nhịp 1 Nhịp 4: về tư thế ban đầu Động tác bụng Nhịp 1: 2 tay giang ngang Nhịp 2: 1 tay chống hông .1 tay giơ lên đầu nghiên người Nhịp 3: Giống nhịp 1 Nhịp 4 : Về tư thế ban đầu Động tác bật Bật tại chỗ 2 Hoạt động Cô nuôi 1 ao cá to nhưng cô chưa ném thức ăn cho cá ăn, thế hôm 2: nay cô nhớ các con ném được không?( Dạ được) Xem cô nhé. - mời 1 trẻ ném thử. Để ném,chạy nhanh và đúng tư thế,vậy các con xem cô hướng.

<span class='text_page_counter'>(88)</span> 3. dẫn nhé ! + Trước tiên ,cô đứng trước vạch chuẩn bị , tay cô cầm túi thức ăn để ngang tằm mắt,chân trước chân sau ,người hơi ngã về sau khi có hiệu lệnh ném ,thì ném thật mạnh về ao cá rồi chạy nhanh nhặt túi thức ăn về và về cuối hàng đứng Cô thực hiện 2 lần ( Xem cô ) + Cô gọi 2 trẻ khá lên ( Trẻ t/h ) Hoạt động Cô cho trẻ thực hiện, dưới hình thức thi đua xem bạn nào đúng 3: Thi xem ai nhanh ( trẻ chạy ) giỏi Cô bao quát lớp ,sữa sai cho trẻ ,nhắc trẻ không được sô đầy chen lấn bạn Hồi tỉnh : Cô cho trẻ đi vung tay hít thở nhẹ nhàng Nhận xét :. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - Quan sát con cá - TCVĐ: “ Tìm đúng nhà” - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC *. Góc tạo hình / Âm nhạc: + Xé dán con cá - Góc âm nhạc: Hát- vận động những bài hát về con vật sống dưới nước( “Cá vàng bơi”..) *. Góc thư viện: + Xem tranh, ảnh về các con vật sống dưới nước và trò chuyện về chúng. *. Góc xây dựng: + Xây ao cá *. Góc đóng vai: + Chế biến các món ăn từ cá..

<span class='text_page_counter'>(89)</span> Lĩnh vực phát triển nhận thức ĐỀ TÀI:. SO SÁNH CÁ TO – CÁ NHỎ. I/. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ biết phân biệt cá to cá nhỏ - Biết kể một số loại cá - Trẻ biết một số đặc điểm của con cá - Trẻ biết chơi trò chơi cùng cô , không sô lấn bạn - Biết lợi ích của con cá II/. CHUẨN BỊ: - Cá to cá nhỏ cho cô và trẻ - 2 cái ao ( To – nhỏ ) . - Địa điểm trong lớp. - Thời gian: 20- 25 phút. III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ. 1 Hoạt động 1: Hát bài “ Cá vàng bơi ” ( Hát cùng cô ) Hát cùng cô. - Các con vừa hát bài bài hát nói về con gì nào ? (Cá vàng ) - Cá vàng sống ở đâu ? ( sống ở dưới nước ) - Ngoài cá vàng ra còn những con cá nào ? ( Trẻ kể ) - Có những loại cá rất to như cá chép , cá lóc ,diêu hồng và những loại cá nhỏ như cá cảnh , cá cơm cá lòng tong... Để biết cá to nhỏ như thế nào hôm nay cô sẽ cho các con phân biệt cá to cá nhỏ ? - Các con xem cô có con cá chép màu gì nào ( màu trắng ) 2 Hoạt động 2 so - Cô cho con cá chép xuống sàn sánh cùng cô. - Trên tay cô có con cá gì nào ( cá vàng ) - Thế cô đặt cá vàng chồng lên cá chép đầu theo đầu theo đuôi - Vậy các con có nhìn tháy cá chép không ( dạ thấy ) - Thế cá chép to hay nhỏ hơn cá vàng ( dạ to hơn cá vàng ) - Cá vàng so với cá chép như thế nào ( nhỏ hơn cá chép ) - Cô đặt cá vàng ở dưới cá chép ở trên hỏi : - Các con thấy cá vàng không tại sao ( dạ không tại cá vàng nhỏ hơn cá chép ) - Cá chép so với cá vàng nhứ thế nào ( cá chép to hơn cá vàng ) - Cô đọc thơ rong và cá ( đọc cùng co ) - Cô cho trẻ đặt cá chép xuống sàn ( trẻ đặt cá chép xuống sàn ) Hoạt động 3 - Đặt cá vàng lên cá chép dầu theo đầu đuôi theo đuôi hỏi: cá chép 3 luyện tập. so với cá vàng như thế nào ( cá chép to hơn cá vàng ) cá vàng so thế nào với cá chép ( nhỏ hơn ) - Cô yêu càu trẻ đặt cá vàng xuống sàn sau đó đặt cá chép sao cho đầu theo đầu đuôi theo đuôi - Các con thấy cá vàng không ( dạ không ).

<span class='text_page_counter'>(90)</span> 4. Hoạt động Thư giãn nhé. - Vệ sinh, trả trẻ.. - Tại sao con không thấy cá vàng ( tại vì cá vàng nhỏ hơn cá chép ) - Cá chép như thế nào sao với cá vàng ( to hơn ) Các con giỏi quá để thư tài cô sẽ cho các con phân biệt cá màu đỏ và cá màu vàng với nhau xem cá nào to cá nào nhỏ nhé - Cô cho trẻ đặt 2 con cá chồng lên nhau và hỏi cá màu vàng so với cá màu đỏ như thế nào ( cá màu đỏ to hơn cá màu vàng ) - Các con tài quá cô sẽ thưởng cho các con chơi trò chơi “ cá tìm nước” - Cô có 2 cái ao con xem có dạng hình gì ( hình tròn ) 2 cái ao này có bằng nhau không ( dạ không ) 4 thế nó như thế nào với nhau ( cái to cái nhỏ ) Vậy bạn nào cầm cá nhỏ thì vào ao nhỏ cá to vào ao to nhé - Cô cho trẻ thẻ con cá cùng đi chơi với cô khi cô nói “ cá tìm nước” trẻ tìm ao nhảy vào ( trẻ chơi trò chơi ) - Cá rất có ích nó cho ta thịt và làm sạch nước nữa thế các con phải biết bảo vệ và chăm sóc cho cá ăn nhé - Nhận xét.

<span class='text_page_counter'>(91)</span> Ngày..... tháng..... năm. Lĩnh vực phát triển thẩm mỹ ĐỀ TÀI: Hát. “ CÁ VÀNG BƠI. I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ hát đúng giai điệu bài hát “Cá vàng bơi”, thích thú khi được nghe hát. Qua đó giúp trẻ biết đặc điểm của cá, lợi ích của cá và biết yêu quý, chăm sóc cho chung ăn. - Trẻ thích thú vận động múa theo bài hát “Cá vàng bơi”. - Trẻ nhận ra giai điệu của bài hát “Cá vàng bơi” Nhạc sĩ Nguyễn Hà Hải, Nghe hát “Cái bống”. Của Ca dao cổ - Trẻ thích thú tham gia trò chơi “Cá bơi”. II/. Chuẩn bị: - Tập hát và vận động múa theo bài hát “Cá vàng bơi”. Nhạc sĩ Nguyễn Hà Hải, Nghe hát “Cái bống”. Của Ca dao cổ - Trò chơi “Cá bơi”. - Giáo án, máy hát. - Chỗ ngồi nữa vòng cung. - Mũ cá cho cô và của trẻ - Hồ cá vàng III/. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ. 1 *. Hoạt động 1: Trò chơi: “ Trời tối trời sáng” Trò chuyện đàm - Các bạn nhìn xem cô có tranh gì đây? ( Tranh cá vàng ) thoại về cá - Cá này tên gì? - Cá vàng đang làm gì? - Cá bơi bằng gì? - Hôm nay cô có một bài hát nói về con cá vàng đó là bài hát “ Cá vàng bơi”. Của chú Nguyễn Hà Hải. - Cho trẻ nhắc lại 2 *. Hoạt động 2:. - Dạy hát: + Cô hát mẫu kết hợp giảng nội dung. Dạy hát và vận + Bài hát nói về chú cá vàng bơi trong “bể nước” là hồ nước đó dộng theo nhạc các bạn chú bơi rất là giỏi, biết bắt bọ gậy lăng quăng để diệt muỗi . sốt xuất huyết. Các con phải biết yêu thương các con vật bé nhỏ khi nuôi thì phải cho chúng ăn, và thường xuyên thay nước. + Mời lớp hát cô chú ý sửa sai cho trẻ + Cô cho lớp hát lần 2. + Mời nhóm + Cá nhân. - Vận dộng theo nhạc - Để cho bài hát này thêm hay hơn cô sẽ múa cho các bạn xem bài “ Cá vàng bơi”. - Lần 1: Múa hát không giải thích - Lần 2: Múa hát + giải thích.

<span class='text_page_counter'>(92)</span> 3. *. Hoạt động 3: Nghe hát.. 4. *. Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc. - Mời lớp hát múa 2lần, tổ, nhóm, cá nhân. - Hỏi lại tên bài, tên tác giả. - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng lại gần cô. Bây giờ cô sẽ hát tặng các bạn bài hát “ Cái bống” Ca dao cổ. + Cho trẻ nhắc lại tên bài + Lần 1: Cô hát + giải thích. - Đây là bài ca dao cổ được phổ thành nhạc đó các bạn. Nói về cái bống rất là ngoan biết giúp mẹ nấu cơm. + Lần 2: Cho trẻ nghe máy hát cô vận động theo nhạc. + Lần 3: Mở máy hát cho lớp vận động - Hỏi lại tên bài - Cả lớp cùng đọc bài thơ “ Con cá vàng” - Các bạn có thích bơi như con cá vàng không? ( Dạ thích) - Vậy cô sẽ cho các bạn chơi trò chơi “ Cá bơi” nhe. + Luật chơi: Bạn nào nghe theo hiệu lệnh làm đúng yêu cầu nhanh và đẹp cô khen. + Cách chơi: Khi cô nói cá bơi thì các con đặt 2tay ra phía trước song song vẫy cổ tay lên xuống, cá bơi nhanh thì các bạn làm nhanh, cá bơi chậm thì làm chậm, cá ngoi lên mặt nước thì vẫy lên cao, cá lặn xuống thì ngồi xuống vẫy tay - Cô cho cả lớp chơi thử 1lần - Chơi thật 2lần - Tổ chơi, mời 2 bạn thi đua xem ai làm đẹp. *. NXTD:. *.HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI - TCVĐ: “Cá tìm nước - TCDG: “ Lộn cầu vòng” - Chơi tự do *.HOẠT ĐỘNG GÓC 1/. Góc tạo hình / Âm nhạc: + In hình con cá. + Xếp hình con cá từ hột hạt. +Hát, vận động : “ Cá vàng bơi” 2/. Góc thư viện: + Xem tranh về các loại cá. + Làm sách tranh về cá. 3/. Góc xây dựng: + Xây dựng ao cá. 4/. Góc phân vai: + Chế biến các món ăn từ cá..

<span class='text_page_counter'>(93)</span> NÊU GƯƠNG CUỐI TUẦN I/MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Trẻ hát và đọc thơ các bài đã học . - Trẻ nêu lên được việc tốt của bạn trong tuần. - Nói mạnh dạng, nói mạch lạc và hứng thú với hoạt động. - Trẻ yêu quý trường lớp, thích đi học. II/CHUẨN BỊ: - Cờ, bài hát, bài thơ, mũ chóp. - Địa điểm: Trong lớp - Thời gian: 20-25 phút. III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: STT CẤU TRÚC HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ VÀ TRẺ 1 Hoạt động 1: Hát bài “Cá vàng bơi ” Bé nào ngoan Các con có biết hôm nay là thứ mấy không? ( Dạ thứ sáu ngày cuối tuần). Cô đố các con, mình sẽ làm gì? ( Nêu gương, ai ngoan sẽ được cấm cờ) À đúng rồi! Để nêu gương các bạn xem bạn nào ngoan, sáng đi học không khóc, không đánh bạn, không ăn hiếp bạn, biết rủ bạn cùng chơi, trong giờ học chú ý lắng nghe, ngồi ngoan, trong giờ chơi không tranh giành đồ chơi với bạn… giờ ăn, ăn mau, giờ ngủ không chọc phá bạn. Để cho buổi nêu gương được sôi động cô mời lớp mầm 2 mình cùng hát, múa bài “cá vàng bơi” ta đi vào rừng xanh; “ Con cá vàng” để mở đầu cho buổi nêu gương vào cuối tuần của ngày hôm nay nhé. Tiếp tục cô cho trẻ vừa biểu diễn văn nghệ, vừa nêu lên Hoạt động 2 được việc làm tốt của bạn trong tuần cho bạn cắm cờ bé ngoan. 2 Trò chơi *Giáo dục: Các con muốn được cắm cờ bé ngoan thì trong giờ học chú ý nghe, chăm phát biểu, đi học đều không nghĩ học. - Đưa ra tiêu chuẩn mới cho tuần sau: Đi học không khóc, biết chào cô chào cha mẹ đi học và về, tự súc cơm ăn, ăn nhanh, về nhà ăn com và ngủ sớm. Các con biểu diễn và nêu gương rất giỏi cô cho các con chơi trò chơi “làm cá bơi” Cô giải thích cách chơi . Lớp chơi 2-3 lần. Kết thúc: Nhận xét: Tổ- nhóm – cá nhân - Trả trẻ: Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày.. ĐÓNG CHỦ ĐỀ “THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT”.

<span class='text_page_counter'>(94)</span> - Tổ chức Lễ hội muôn thú. - Giáo viên cho mỗi bé một con vật theo ý thích và nhận biết đặc điểm, cấu tạo, nơi sống của các con vật mình chọn, đưa các con vật về đúng nơi sống của chúng, cùng trao đổi về ích lợi các con vật. - Thi đua hát, đọc thơ, vè, tấu, câu đố, chơi tạo dáng các con vật trong buổi lệ hội. - Thể hiện tình cảm yêu thương chăm sóc và bảo vệ các con vật gần gũi. - Cô cháu cùng thu dọn tranh chủ đề THẾ GIỚI ĐỘNG VẬT. Trò chuyện về chủ đề mới THẾ GIỚI THỰC VẬT..

<span class='text_page_counter'>(95)</span> TÊN HOẠT ĐỘNG: Thi xem ai ném khéo nào I/. Mục đích yêu cầu: - Tập cho trẻ ném xa bằng 1 tay (3m). - Rèn luyện sử dụng sức mạnh cơ bắp của tay. II/. Chuẩn bị: - Phấn, túi cát. - Cô vẽ vạch chuẩn cho trẻ đứng ném túi cát. III/. Tiến hành: * Khởi động: - Đi vòng tròn theo cô, đi chậm nhẹ nhàng, vừa đi vừa hát bài “Cá vàng bơi”.(Kết hợp đi các kiểu đi). - Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang chuẩn bị tập bài tập phát triển chung. * Trọng động: BTPTC - Thở: “Thổi bóng bay” hít vào lấy hơi để thổi bóng bay (4l). - Tay: “Cá bơi” vẫy cả 2 cánh tay phía trước mặt (2l x 8 nhịp). - Lườn: “Gió thổi cây nghiêng” (4l). - Chân đứng rộng bằng vai, hai tay đưa thẳng lên cao. + Nhịp 1: Nghiêng sang trái. + Nhịp 2: Trở về tư thế chuẩn bị. + Nhịp 3: Nghiêng sang phải + Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị. - Chân: Giậm chân tại chỗ (7 – 8 nhịp). - Bật: Bật tại chỗ (3- 4l). *. Hoạt động 1: Giới thiệu vận động. - Cho trẻ đúng thành 2 hàng ngang đối diện nhau (Tổ giữa tách đôi nhập vào 2 tổ bên cạnh)..

<span class='text_page_counter'>(96)</span> - Các bạn ơi! Cô có ao cá, những chú cá chưa được cho ăn nè. Các bạn sẽ ném thức ăn cho cá ăn nhé. - Chúng ta sẽ thực hiện vận động ném xa bằng 1 tay (cho trẻ nhắc lại). *. Làm mẫu: - Lần 1:Cô thực hiện không giải thích. - Lần 2: Cô thực hiện kết hợp giải thích. - Tư thế chuẩn bị: Đứng chân trước chân sau trước vạch chuẩn (không chạm vạch) tay cầm túi thức ăn đưa thẳng lên cao mắt nhìn phía trước. - Khi có hiệu lệnh của cô thì người hơi ngã ra sau, tay đưa ra sau và ném thức ăn thật mạnh về phía trước. * Hoạt động 2: Luyện tập - Gọi 2 trẻ xung phong thực hiện vận động cho cả lớp xem. - Lớp thực hiện: Cho lần lượt 2 trẻ ở hai hàng lên thực hiện các bạn còn lại chú ý xem để vỗ tay khen bạn ném đẹp. - sau khi ném xong các bạn phải về đứng ở cuối hàng nhớ đi sau lưng bạn, dồn hàng lên khi bạn lên thực hiện, nhưng phải giữ trật tự (Cô quan sát sửa sai, chú ý những cháu thực hiện tốt, chưa tốt cho thực hiện lại). - Cho 2 tổ thi đua. - Cũng cố: hỏi lại tên bài vận động. * Hoạt động 3: - Trò chơi: “Cá bơi”. (cho trẻ nhắc lại). + Luật chơi: Bạn nào nghe theo hiệu lệnh làm đúng yêu cầu nhanh và đẹp cô khen. + Cách chơi: Khi cô nói cá bơi thì các con đặt 2tay ra phía trước song song vẫy cổ tay lên xuống, cá bơi nhanh thì các bạn làm nhanh, cá bơi chậm thì làm chậm, cá ngoi lên mặt nước thì vẫy lên cao, cá lặn xuống thì ngồi xuống vẫy tay - Cô cho cả lớp chơi thử 1lần - Chơi thật 2lần - Tổ chơi, mời 2 bạn thi đua xem ai làm đẹp. *. Hoạt động 4: Hồi tĩnh. - Cho cả lớp đi vung tay hít thở nhẹ nhàng 1 – 2 vòng. *. Hoạt động 5: NXTD. - Hôm nay cô thấy các bạn học rất là giỏi và ngoan nữa, chơi trò chơi rất là hay và cô tuyên dương cả lớp. - Khen ngợi cá nhân, khuyến kích những trẻ học, chơi chưa tốt, còn chậm lần sau cố gắng và chú ý hơn. IV/. Hoạt động góc: V/.Hoạt động ngoài trời:.

<span class='text_page_counter'>(97)</span> VI/. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ .. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY 19/03/2010 1/. Đón trẻ: 2/. Thể dục sáng: 3/. Hoạt động học: TÊN HOẠT ĐỘNG: Bé tìm hiểu xung quanh I/. Mục đích yêu cầu: - Trẻ gọi đúng tên 1 số con vật sống dưới nước và một vài bộ phận như: đầu, mình, đuôi, vây. - Trẻ nhận xét được một vài đặc điểm nổi bật và ích lợi của chúng - Giáo dục trẻ ăn nhiều thịt cá vì thịt cá rất tốt cho cơ thể. Ở nhà có nuôi cá cảnh phải biết chăm sóc thường xuyên thay nước và cho chúng ăn. II/. Chuẩn bị: - Tranh mở rộng: cá chép, cá mập, cá ngựa, mực,…cua, ếch - Một số bài hát, trò chơi chuyển tiếp, thơ về các con vật sống dưới nước. - Tranh lôtô các loài cá cho trẻ. - Cá thật: Cá lóc, cá rô, cá trê, cá vàng. III/. Tiến trình: *. Hoạt động 1: Ổn định và giới thiệu bài - Cho cả lớp hát bài hát: “ Cá vàng bơi” - Ngoài cá vàng các bạn còn biết cá gì nữa? - Đúng rồi ngoài cá vàng còn có rất nhiều loài cá khác nhau và chúng sống ở nước mặn là ở biển, sống ở ao hồ sông gọi là cá nước ngọt. Và để biết thêm đặc điểm của các loại cá này thì hôm nay cô sẽ cho các bạn tìm hiểu “ Một số con vật sống dưới nước nhé! - cho trẻ nhắc lại tên bài. *. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ quan sát - Cô đọc câu đố: “ Cá gì đầu bẹt, có râu Cả đời ẩn dưới bùn sâu kiếm mồi? Đố bạn là cá gì? ( Cá trê) - Cô cho trẻ quan sát cá trê thật và hỏi trẻ: + Cá đang làm gì? + Cá sống ở đâu? + Cá trê có màu gì? + Cá có đặc điểm gì? + Cá gồm những bộ phận nào? + Đầu cá trê như thế nào? Mình cá hình gì? Đuôi cá dùng để làm gì? - Mình cá như thế nào? ( Không có vẫy), Cá ăn gì? + Cá có ích gì cho con người?.

<span class='text_page_counter'>(98)</span> + Ở nhà các bạn thường thấy mẹ mua cá về làm gì? Nấu những món ăn nào? - Cô cho trẻ đọc thơ “con cá vàng” và cho trẻ quan sát con cá vàng + Đặt câu hỏi tương tự - Đây là cá gì? - Cho trẻ so sánh sự giống và khác nhau giữa cá trê và cá vàng + Cá vàng, cá trê giống nhau ở điểm nào? ( Chúng điều có đầu, mình, đuôi, sống ở dưới nước). + Cá vàng, cá trê khác nhau ở điểm nào? ( Khác nhau màu sắc, cá vàng nuôi làm cảnh, còn cá trê thì không) - Tương tự cô cho trẻ quan sát cá lóc, cá rô. - Các bạn ơi! Cá lóc, cá rô, cá trê, cá vàng đều là động vật sống dưới nước. - Ngoài con Cá lóc, cá rô, cá trê, cá vàng ra các bạn còn biết cá gì khác? ( cá heo, cá ngựa, cá mập,…) . nếu cô có tranh mà trẻ nói thì cho trẻ xem và nói thêm đặc điểm của chúng cho trẻ nghe. *. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Thi xem ai chọn nhanh” + Luật chơi: Bạn nào chọn nhanh và đúng sẽ dược khen. + Cách chơi:Cô sẽ nói đặc điểm hoặc đọc câu đố, hát bài hát có nhắc đến con vật nào thì các bạn nói to tên con vật và chọn tranh con vật đó đưa nhanh lên. - Cho lớp chơi thử - Chơi thật 2-3lần - Tổ thi đua, 2 trẻ thi đua - Giáo dục - Hỏi lại tên bài. *. Cho trẻ chơi thêm 1 trò chơi: “ Thi xem ai nhanh” - Cho mỗi trẻ cầm 1 tranh con cá mà trẻ thích khi nghe hiệu lệnh của cô thì trẻ chạy nhanh về hồ cá mà cô vẽ sẵng. Ví dụ trẻ cầm cá lóc, thì chạy nhanh về hồ cá lóc và tương tự. + Cho trẻ chơi 2-3 lần. *. Hoạt động 4: Chơi trò chơi “ Cá bơi” - Cả lớp làm cá bơi nhẹ nhàng dến chỗ cô. *. NXTD: IV/. Hoạt động góc: V/. Hoạt động ngoài trời: VI/. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ .. XÂY DỰNG KẾ HOẠCH TUẦN V Chủ đề nhánh 5: Một số loài côn trùng Thời gian thực hiện: Từ ngày 22/03/2010 đến ngày 26/03/2010. Kế hoạch tuần 5 Tuấn/thứ Thời điểm Đón trẻ, điểm. Tuần 5 Thứ 2 - Đón trẻ vào lớp. Thứ 3. Thứ 4. Thứ 5. Thứ 6.

<span class='text_page_counter'>(99)</span> danh. - Hướng dẫn trẻ cất đồ dùng, đồ chơi. - Cho trẻ vào các góc chơi.Gợi ý trẻ chơi các trò chơi theo chủ đề. - Cho trẻ xem tranh về 1 số loài côn trùng – trò chuyện với trẻ về tên gọi, đặc điểm, nơi sống của chúng. - Thể dục buổi sáng - Điểm danh -Dự báo thời tiết. - Chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày.. Thể dục sáng Hoạt động học. - Thể dục sáng: Hô hấp 3, tay 6, chân 2, bụng 4, bật 2. - Âm nhạc: HTBTTSĐ Tạo hình: Vănhọc: BDVN cuối chủ - Nb Nhiều - Dán -Thơ: đề hơn ít hơn. tranh côn “ Ong và trùng. bướm.”. Dạo chơi ngoài trời Chơi và hoạt động ở các góc. Thể dục: - Bật xa 30cm - KPKH: TC về một số loài côn trùng.. - Chơi trò chơi vận động: “Gấu và ong”, “Đàn ong” *. Góc tạo hình / Âm nhạc: + Tô màu hình các côn trùng. + Dán hình các con vật. - Góc âm nhạc: Hát- vận động những bài hát về côn trùng( “con chuồn chuồn; Hoa thơm bướm lượn”..) *. Góc thư viện: + Xem tranh, ảnh về các côn trùng và trò chuyện về chúng. + Dán tranh, làm sách cùng cô. + Làm sách, tranh về các côn trùng cùng với cô. + Xem tranh và kể chuyện. *. Góc xây dựng: + Xây vườn hoa. *. Góc đóng vai: + Trò chơi “ ong, bướm”.. Vệ sinh, ăn trưa, - Đi vệ sinh, rửa tay, ăn trưa. ngủ trưa. - Lau miệng, thay quần áo ngủ trưa. Hoạt động chiều. - Ôn kiến thức đã học: + Hát, đọc thơ, kể chuyện ... + Hát – vận động: “Con chuồn chuồn”.Nghe hát: Hoa thơm bướm lượn. + Đọc thơ: “Ong và bướm”. + Biểu diễn văn nghệ. - Hoạt động ở các góc: Chơi ở các góc..

<span class='text_page_counter'>(100)</span> Trả trẻ. - Trò chơi học tập, trò chơi vận động: ‘Đàn ong”, “Gấu và ong”, “Con gì biến mất”. - Nêu gương cuối tuần. - Vệ sinh và chuẩn bị cho trẻ ra về. - Trả trẻ tận tay phụ huynh, nhắc nhỡ trẻ biết thưa cô, ba mẹ… khi ra về. - Trao đổi về những thay đổi của trẻ trong ngày. - Dặn dò trẻ khi về nhà phải nghe lời bố mẹ, tự ăn cơm, ăn rau, thịt, cá, … không được ăn những thức ăn bị ruồi đậu vì dễ bị tiêu chảy, Không được bắt ong, kiến,.. nó sẽ chích, cắn rất là đau.. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY 22/03/2010 1/. Đón trẻ: 2/. Thể dục sáng: 3/. Hoạt động học: TÊN HOẠT ĐỘNG: Biểu diễn văn nghệ I/. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hát đúng nhịp, giai điệu của các bài hát, biết vận động sáng tạo nhịp nhàng. - Trẻ nhận ra bài hát, lắng nghe cô hát - Trẻ thích thú tham gia, biểu diễn và chơi trò chơi. - Mạnh dạng biểu diễn. II/. Chuẩn bị: - Tập hát và vận động các bài múa minh họa theo bài hát theo chủ đề. - Máy hát. - Chỗ ngồi, sân khấu. - Mũ múa, nơ, cờ, hoa,... III/. Tiến hành: *. Hoạt động 1: Trò chuyện và đàm thoại. - Các bạn ơi! Các bạn đã được cô dạy cho các bạn những bài hát nào? Hãy kể cho cô nghe nào? (trẻ kể) - Vậy thì hôm nay cô sẽ tổ chức cho lớp chúng ta biểu diễn văn nghệ nhe các bạn có thích không? (Dạ thích). - Cô sẽ làm người dẫn chương trình, 1số bạn làm khán giả vỗ tay, và 1số bạn sẽ làm ca sĩ nhe. *. Hoạt động 2: Tổ chức biểu diễn. - Giới thiệu chương trình. + Kính thưa quý khán giả. Hôm nay đoàn văn nghệ lớp mầm 2 sẽ đem đến cho quý vị khán giả những bài hát thật hay . Xin cho một trào pháo tay thật to à..

<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Bây giờ nhóm bướm hồng sẽ gởi đến quý khán giả tiết mục hát múa bài “ Đàn vịt con”. - Tiết mục hát,.......... *. NXTD: - Hôm nay lớp mầm 2 biểu diễn rất hay. Buổi biểu diễn xin tạm dừng, hẹn gặp lại quý khán giả. IV/. Hoạt động góc: 1/. Góc tạo hình / Âm nhạc: + Tô màu hình các côn trùng. + Dán hình các con vật. - Góc âm nhạc: Hát- vận động những bài hát về côn trùng( “con chuồn chuồn; Hoa thơm bướm lượn”..) a. Mục đích yêu cầu: - Nhận biết màu. - Có các kỹ năng cơ bản: Tô, dán, vẽ,… - Rèn luyện và củng cố kỹ năng: tô màu, dán - Giữ gìn sản phẩm của mình và của bạn làm ra. - Trẻ thích thú vận động theo bài hát, bài nghe hát. - Thể hiện được sự sáng tạo qua động tác múa. b. Chuẩn bị: - Giấy màu, hồ, kéo, hình mẫu, bút màu,…tranh mẫu dán đặt xung quanh. - Bàn ghế, khăn lau. - Mũ múa, nơ, hoa, máy casset c. Cách tiến hành: - Giáo viên gợi ý cho trẻ chọn góc chơi, đồ chơi, nhóm chơi. - Khi trẻ chơi giáo viên gợi ý, trao đổi với trẻ để trẻ nhớ các thao tác, kỹ năng đã học, để trẻ thực hiện tốt. - Nhận xét ngay trong khi chơi. - Liên hệ các góc chơi. - Cô cho trẻ tự chọn bài hát “Con chuồn chuồn”.,“Hoa thơm bướm lượn”,….Giáo viên gợi ý cho trẻ vận động sáng tạo khi múa, tự chọn bạn chọn đồ chơi, đồ dùng để hát múa. 2/. Góc thư viện: + Xem tranh, ảnh về các côn trùng và trò chuyện về chúng. + Dán tranh, làm sách cùng cô. + Làm sách, tranh về các côn trùng cùng với cô. + Xem tranh và kể chuyện. a. Mục đích yêu cầu: - Biết lật sách từng trang không làm gấp góc và xem xong cất đúng nơi quy định..

<span class='text_page_counter'>(102)</span> b. Chuẩn bị: Làm tranh về các loại côn trùng ; Tranh kể chuyện về các côn trùng. c. Tiến hành: Cô giới thiệu góc chơi, gợi ý cho trẻ xem tranh để nhớ lại và tự kể, nói theo tranh. 3/. Góc xây dựng: + Xây vườn hoa. a. Mục đích yêu cầu: - Trẻ xếp hình đạt yêu cầu. - Chơi đồ chơi: (Que, hột hạt, khối gỗ,…) cất dọn đúng nơi quy định, không tranh đồ chơi với bạn. b. Chuẩn bị: - Que, hột hạt, khối gỗ. - Tranh mẫu - Các chậu hoa c. Cách tiến hành: - Gợi ý cho trẻ xem tranh mẫu. Sau đó giáo viên xếp hình mẫu cho trẻ xem. Sau đó cho trẻ xếp, khi xếp xong cô hỏi trẻ xếp cái gì? 4/. Góc phân vai: + Trò chơi “ ong, bướm”. a. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chơi với nhau thành từng nhóm 2 – 3 trẻ. - Sử dụng đúng đồ chơi để thực hiện vai chơi. - Không tranh giành đồ chơi với bạn. b. Chuẩn bị: c. Tiến hành: - Giáo viên gợi ý cho trẻ chọn đồ chơi, nhóm chơi và vai chơi. - Giáo viên cùng chơi với trẻ, để gợi ý, để liên kết nhóm chơi. - Giáo viên nhận xét ngay trong khi chơi. V/.Hoạt động ngoài trời: - Chơi trò chơi vận động: “Gấu và ong”, “Đàn ong” V/. Hoạt động ngoài trời: VI/. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ .. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY 23/03/2010 1/. Đón trẻ:.

<span class='text_page_counter'>(103)</span> 2/. Thể dục sáng: 3/. Hoạt động học: TÊN HOẠT ĐỘNG: Đố bạn số nào nhiều hơn – ít hơn I/. Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận ra sự khác biệt rõ nét về số lượng giữa 2 nhóm đối tượng. - Sử dụng đúng từ: nhiều hơn – ít hơn. - Hứng thú tham gia trò chơi, mạnh dạng phát biểu. II/. Chuẩn bị: - Cô và trẻ: Có 5 con bướm và 4 bông hoa màu đỏ. - Bài hát, trò chơi. III/. Tiến trình: * Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cả lớp cùng hát: “Kìa con bướm vàng” - Cô vừa cho các bạn hát bài hát gì? - Trong bài hát nói về các con vật nào? - Con bướm có màu gì? - Bướm thuộc nhóm gì? - Bướm thường đậu ở đâu? * Hoạt động 2: Tạo nhóm con vật - Lớp chơi trò chơi “Trời tối – trời sáng” - Cô gắn tranh bướm và hoa bằng nhau lên và hỏi trẻ: + Số bướm và số hoa như thế nào với nhau? + Muốn cho bướm nhiều hơn so với hoa ta phải làm như thế nào? + Cô gắng thêm 1con bướm và cho trẻ đếm lại số bướm và số hoa (cô chỉ và đếm 1,2,3,4,5 tất cả có 5 con bướm,tất cả có 4 bông hoa). + Số bướm và số hoa số nào nhiều hơn, số nào ít hơn? + Nhiều hơn mấy và ít hơn mấy? - Cho trẻ thực hành: Cô yêu cầu trẻ lấy rỗ đồ chơi sau lưng đặt trước mặt. - Các con xếp số bướm, hoa tương ứng 1-1 sau đó đếm xem có mấy con bướm, xem có mấy bông hoa.( Xếp số lượng 4) - Muốn cho số bướm nhiều hơn số hoa ta phải làm như thế nào?(cho trẻ xếp thêm 1 con bướm) - Yêu cầu trẻ đếm lại số bướm và hoa xem có bằng nhau chưa (Lớp đếm, cá nhân trẻ) - Nhóm nào nhiều hơn, nhóm nào ít hơn. + Nhiều hơn mấy và ít hơn mấy? * Hoạt động 3: Thực hành (Trò chơi).

<span class='text_page_counter'>(104)</span> Để thưởng cho các bạn cô sẽ tổ chức trò chơi “ Thi ai nói nhanh” (cả lớp nhắc lại 2 – 3 lần). Các bạn nhắc lại theo cô nào? - Luật chơi: Các bạn nói nhanh và đúng thì được khen. - Cách chơi: Khi cô nói “con bướm” Thì các bạn nói “ nhiều hơn” Cô nói “bông hoa” các bạn nói “ít hơn”. Và ngược lại - Tiến hành: Cho trẻ chơi trò chơi: (2 -3 lần). Sau đó cho trẻ chơi trò chơi “Bướm tìm hoa” + Cho trẻ nhắc lại + Chơi thử ( cho từng nhóm trẻ chơi theo số lượng cô chọn) + Chơi thật + Hỏi lại tên trò chơi. * Hoạt động 4: Đọc thơ “ Ong và bướm” - Cả lớp cùng đọc bài thơ. - GD: Các bạn phải bắt chước như con ong chăm chỉ làm việc giúp gia đình, nghe lời mẹ dạy, không được đi chơi như chú bướm nhe các bạn! *NXTD: - Cô thấy lớp mình học rất là giỏi cô khen cả lớp. Tuy nhiên còn vài bạn chưa chú ý lắm, lần sau nhớ chú ý hơn nhé. IV/. Hoạt động góc: V/. Hoạt động ngoài trời: VI/. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ .. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY 24/03/2010 1/. Đón trẻ: 2/. Thể dục sáng: 3/. Hoạt động học: TÊN HOẠT ĐỘNG: Ai dán khéo I/. Mục đích yêu cầu: - Trẻ biết chấm hồ lên tranh các con côn trùng và dán vào giấy A4 tạo thành bức tranh hoàn chỉnh. II/. Chuẩn bị: - Đọc thơ “ Ong và bướm” - Tranh các côn trùng cắt sẵn, hồ, giấy miết, giấy lót, giấy dán. - Tranh mẫu của cô III/. Tiến trình: * Hoạt động 1: Ồn định giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(105)</span> - Cả lớp đọc bài thơ: “Ong và bướm” - Cô vừa cho các bạn đọc bài thơ gì? - Trong bài thơ nói về con gì? - Nói bướm bay lượn ở đâu ? - Hôm nay cô có tranh vườn hoa nhưng cô chưa có dán các con ong, bướm, chuồn chuồn được. Các bạn sẽ giúp cô dán được không (Dạ). Các bạn nhắc lại theo cô đi “Dán tranh côn trùng”. * Hoạt động 2: Xem mẫu. Trò chơi: “Trời tối, trời sáng”. - Xem cô có gì? (Cô đưa tranh mẫu). - Các bạn nhìn xem bức tranh này vẽ gì? (Tranh vẽ vườn hoa ) - Cô dán tranh các con trùng cho trẻ xem. - Hướng dẫn kỹ năng dán cho trẻ. * Hoạt động 3: “Thi xem ai dán khéo” - Cho lớp tiến hành dán trước khi về chỗ ngồi dán các bạn nhắc lại cho cô nghe tư thế ngồi vào bàn như thế nào? - Đúng rồi khi ngồi vào bàn thì phải ngồi thẳng lưng, không được nói chuyện, không được ngồi tì ngực vào bàn. - Bây giờ cô mời các bạn về chỗ ngồi: Trời ta (Ta đứng) cho trẻ làm cá bơi về đúng chỗ của mình và bắt đầu dán (cô bao quát cháu) kịp thời động viên, sửa sai cho trẻ. *. Hoạt động 4: Xem ai dán đẹp nhất - Cô treo tranh của trẻ lên. - Bây giờ cô mời các bạn xem tranh nào mà bạn thích nhất, dán đẹp nhất. - Cô hỏi nhận xét của một vài trẻ. - Cô thấy lớp mình dán rất đẹp, dán điều tranh không bị rách nè cô khen cả lớp.(Vỗ tay) - Hỏi lại tên bài: Cô vừa cho các bạn làm gì? (Dạ cô vừa cho chúng con dán tranh côn trùng) *. Hoạt động 5: Tích hợp - Hát và vận động bài hát: “ Chị Ong Nâu và Em Bé” - Hôm nay cô thấy lớp mình dán rất đẹp, chăm phát biểu, ngồi ngoan nữa, cô tuyên dương lớp mình nè. - Tuy nhiên còn một vài bạn dán chưa đẹp lắm, lần sau nhớ cố gắng hơn nhé các con. IV/. Hoạt động góc: V/. Hoạt động ngoài trời: VI/. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ ..

<span class='text_page_counter'>(106)</span> KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY 25/03/2010 1/. Đón trẻ: 2/. Thể dục sáng: 3/. Hoạt động học: TÊN HOẠT ĐỘNG: Ong và bướm I/. Mục đích yêu cầu: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ - Trẻ biết vâng lời cha mẹ - Biết được nhịp của bài thơ. II/. Chuẩn bị: - Mũ ong, bướm. III/. Tiến hành: *. Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Cả lớp hát bài hát “ Chị Ong nâu và Em Bé”. - Cô vừa cho các bạn hát bài hát gì? - Trong bài hát nói chị Ong như thế nào? - Chị Ong có chăm chỉ có vâng lời mẹ dặn không?. - Thế các bạn biết con vật gì ham chơi suốt ngày, bay bên hoa đẹp không? (Dạ bướm). - Cô có bài thơ nói về con Ong rất chăm chỉ làm việc, biết vâng lời mẹ dặn, không như chú bướm suốt ngày rong chơi. Đó là bài thơ : “Ong và Bướm” - Cho trẻ nhắc lại. *. Hoạt động 2: Cô đọc diễn cảm + Lần 1: Kết hợp cử chỉ điệu bộ nét mặt + Lần 2: Kết hợp với trực quan - Trích dẫn giảng từ khó. + Ong và bướm gặp nhau trong vườn: “ Con bướm trắng ........................... ........................... Đang bay vội” + Bướm rong chơi nên rủ Ong đi chơi cùng với bướm: “ Bướm liền gọi Rủ đi chơi” + Bài thơ nói về con Ong rất chăm chỉ làm việc hút nhụy hoa làm mật ngọt, thơm cho mọi người. biết vâng lời mẹ dặn, khi Bướm rủ đi chơi Ong đã nhớ lời mẹ dặn khi việc chưa xong đi chơi rong ( là đi chơi hết chỗ này đến chỗ khác) mẹ không thích, còn chú bướm suốt ngày chỉ thích rong chơi trong vườn hoa để khoe đôi cánh sặc sỡ. “ Ong trả lời: Tôi còn bận Mẹ tôi dặn Việc chưa xong.

<span class='text_page_counter'>(107)</span> Đi chơi rong Mẹ không thích.” *. Hoạt động 3: Dạy trẻ đọc thơ - Lớp đọc 2 lần - Tổ, nhóm, cá nhân. ( GV chú ý sữa sai cho trẻ khi đọc thơ và từ khó). - Cô vừa cho các bạn đọc bài thơ gì? Của tác giả nào? *. Hoạt động 4: Đàm thoại - Ong và bướm gặp nhau ở đâu? - Bướm muốn rủ Ong đi đâu? - Ong trả lời Bướm như thế nào? *. Giáo dục: Các bạn phải biết nghe lời ba, mẹ, người lớn không được đi chơi, phải biết phụ giúp cho cho mẹ mình làm những công việc nhẹ có như thế mới là bé ngoan nhe các bạn. - Cho 2 tổ: + 1 tổ đóng vai ong; 1 tổ đóng vai bướm ( vừa đọc thơ vừa làm động tác minh họa) *. NXTD: IV/. Hoạt động góc: V/. Hoạt động ngoài trời: VI/. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ .. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY 26/03/2010 1/. Đón trẻ: 2/. Thể dục sáng: 3/. Hoạt động học: TÊN HOẠT ĐỘNG: Ai bật xa nhất I/. Mục đích yêu cầu: - Tập cho trẻ bật xa. - Rèn luyện sử dụng sức mạnh cơ chân, cả cơ thể. II/. Chuẩn bị: - Cô vẽ vạch chuẩn cho trẻ đứng bật xa. III/. Tiến hành: * Khởi động: - Đi vòng tròn theo cô, đi chậm nhẹ nhàng, vừa đi vừa hát bài “con cào cào”.(Kết hợp đi các kiểu đi). - Sau đó chuyển thành 3 hàng ngang chuẩn bị tập bài tập phát triển chung. * Trọng động: BTPTC - Thở: “Thổi bóng bay” hít vào lấy hơi để thổi bóng bay (4l). - Tay: “Cá bơi” vẫy cả 2 cánh tay phía trước mặt (2l x 8 nhịp). - Lườn: “Gió thổi cây nghiêng” (4l). - Chân đứng rộng bằng vai, hai tay đưa thẳng lên cao..

<span class='text_page_counter'>(108)</span> + Nhịp 1: Nghiêng sang trái. + Nhịp 2: Trở về tư thế chuẩn bị. + Nhịp 3: Nghiêng sang phải + Nhịp 4: Trở về tư thế chuẩn bị. - Chân: Cây cao cỏ thấp (7 – 8 nhịp). - Bật: Nhảy chụm tách chân (3- 4l). *. Hoạt động 1: Giới thiệu vận động. - Cho trẻ đúng thành 2 hàng ngang đối diện nhau (Tổ giữa tách đôi nhập vào 2 tổ bên cạnh). - Các bạn ơi! Trong bài hát nói con cào cào làm gì? (tập thể dục), Các bạn có muốn tập thể dục “ Bật xa” giỏi như con cào cào không? ( Dạ muốn). - Chúng ta sẽ thực hiện vận động “bật xa” (cho trẻ nhắc lại). *. Làm mẫu: - Lần 1:Cô thực hiện không giải thích. - Lần 2: Cô thực hiện kết hợp giải thích. - Tư thế chuẩn bị: 2 chân chụm vào nhau (không chạm vạch). - Khi có hiệu lệnh của cô thì đầu gối hơi khuỵu, 2tay đưa ra sau người hơi ngã ra sau bật thật mạnh về phía trước. * Hoạt động 2: Luyện tập - Gọi 2 trẻ xung phong thực hiện vận động cho cả lớp xem. - Lớp thực hiện: Cho lần lượt 2 trẻ ở hai hàng lên thực hiện các bạn còn lại chú ý xem để vỗ tay khen bạn bật xa đẹp. - sau khi bật xong các bạn phải về đứng ở cuối hàng nhớ đi sau lưng bạn, dồn hàng lên khi bạn lên thực hiện, nhưng phải giữ trật tự (Cô quan sát sửa sai, chú ý những cháu thực hiện tốt, chưa tốt cho thực hiện lại). - Cho 2 tổ thi đua. - Cũng cố: hỏi lại tên bài vận động. * Hoạt động 3: - Trò chơi: “Ong và bướm”. (cho trẻ nhắc lại). - Cô cho cả lớp chơi thử 1lần - Chơi thật 2lần - Tổ chơi, mời 2 bạn thi đua xem ai làm đẹp. *. Hoạt động 4: Hồi tĩnh. - Cho cả lớp đi vung tay hít thở nhẹ nhàng 1 – 2 vòng. *. Hoạt động 5: NXTD. - Hôm nay cô thấy các bạn học rất là giỏi và ngoan nữa, chơi trò chơi rất là hay và cô tuyên dương cả lớp..

<span class='text_page_counter'>(109)</span> - Khen ngợi cá nhân, khuyến kích những trẻ học, chơi chưa tốt, còn chậm lần sau cố gắng và chú ý hơn. IV/. Hoạt động góc: V/. Hoạt động ngoài trời: VI/. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ .. KẾ HOẠCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT NGÀY 26/03/2010 1/. Đón trẻ: 2/. Thể dục sáng: 3/. Hoạt động học: TÊN HOẠT ĐỘNG: Bé tìm hiểu xung quanh I/. Mục đích yêu cầu: - Trẻ gọi đúng tên 1 số con côn trùng và một vài bộ phận như: đầu, mình, đuôi, cánh, chân. - Trẻ nhận xét được một vài đặc điểm nổi bật và ích lợi , hại của chúng - Giáo dục trẻ không nên chọc phá, bắt chúng, vì ong sẽ chích bỏ kim vào mình, bướm thì có phấn khi phấn vào miệng sẽ bị bệnh. II/. Chuẩn bị: - Tranh: Chuồn chuồn, Ong, bướm, kiến. - Tranh mở rộng: Cào cào, sâu, muỗi - Một số bài hát, trò chơi chuyển tiếp, thơ về các loài côn trùng - Tranh lôtô các loài côn trùng cho trẻ. III/. Tiến trình: *. Hoạt động 1: Ổn định và giới thiệu bài - Cả lớp vừa đi đến vườn hoa vừa hát bài hát: “ Con chuồn chuồn” - Đã đến vườn hoa rồi, Các bạn nhìn xem vườn hoa có đẹp không? - Trong vườn hoa có những con vật nào? Có mấy con bướm? Có mấy con ong? Số bướ và số Ong có bằng nhau không? Số nào nhiều hơn? Số nào ít hơn? Nhiều hơn mấy? Ít hơn mấy? - Ngoài con Ong,con Bướm, các bạn còn biết con gì nữa? Thế các bạn có biết các con vật này thuộc nhóm gì không? Để biết chúng thuộc nhóm gì thì hôm nay cô sẽ cho các bạn tìm hiểu “ Một loài côn trùng nhé! - cho trẻ nhắc lại tên bài. *. Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ quan sát - Cô đọc câu đố về con bướm - Cô cho trẻ quan sát tranh con bướm: + Bướm đang làm gì? + Bướm có đặc điểm gì? + Bướm gồm những bộ phận nào + Bướm có mấy cánh? Có mấy chân?.

<span class='text_page_counter'>(110)</span> + Ích lợi, hại - Cô cho trẻ đọc câu đố về con Ong + Đặt câu hỏi tương tự - Đây là con gì? - Tương tự cô cho trẻ quan sát con chuồn chuồn, kiến. - Các bạn ơi! Chuồn chuồn, Bướm,Ong, Kiến thuộc nhóm côn trùng( Cho trẻ nhắc lại) - Ngoài con Chuồn chuồn, Bướm,Ong, Kiến ra các bạn còn biết con gì khác? (Cào cào, sâu, muỗi,…) . nếu cô có tranh mà trẻ nói thì cho trẻ xem và nói thêm đặc điểm của chúng cho trẻ nghe. *. Hoạt động 3: Chơi trò chơi “Thi xem ai chọn nhanh” + Luật chơi: Bạn nào chọn nhanh và đúng sẽ dược khen. + Cách chơi:Cô sẽ nói đặc điểm hoặc đọc câu đố, hát bài hát có nhắc đến con vật nào thì các bạn nói to tên con vật và chọn tranh con vật đó đưa nhanh lên. - Cho lớp chơi thử - Chơi thật 2-3lần - Tổ thi đua, 2 trẻ thi đua - Giáo dục - Hỏi lại tên bài. *. Cho trẻ chơi thêm 1 trò chơi: “ Thi xem ai nhanh” - Cho mỗi trẻ cầm 1 tranh côn trùng mà trẻ thích khi nghe hiệu lệnh của cô thì trẻ chạy nhanh về nơi ở của mình. Ví dụ trẻ cầm tranh Bướm hoặc Ong thì chạy tìm hoa, và Ong có thể chạy về tìm tổ,còn Muỗi tìm bụi cây, Kiến thì tìm cây. + Cho trẻ chơi 2-3 lần. *. Hoạt động 4: Chơi trò chơi “Bướm bay” - Cả lớp làm bướm bay nhẹ nhàng đến chỗ cô. *. NXTD: IV/. Hoạt động góc: V/. Hoạt động ngoài trời: VI/. Vệ sinh, ăn trưa, ngủ trưa, ăn phụ .. DUYỆT.

<span class='text_page_counter'>(111)</span>

<span class='text_page_counter'>(112)</span>

<span class='text_page_counter'>(113)</span>

<span class='text_page_counter'>(114)</span>

<span class='text_page_counter'>(115)</span>

<span class='text_page_counter'>(116)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×