Tải bản đầy đủ (.docx) (42 trang)

Giao an lop 5 long ghep tuan 28

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (430.84 KB, 42 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHƯƠNG TRÌNH TUẦN 28 «««&««« Thứ/ngày. Thứ hai 12/3/2012. Thứ ba 13/3/2012. Thứ tư 14/3/2012. Thứ năm 15/3/2012 Thứ sáu 16/3/2012. Thứ bảy 17/3/2012. Môn. Đề bài. CC Sinh hoạt đầu tuần LS Tiến vào Dinh Độc lập TĐ Ôn tập GHK II (tiết 1) T Luyện tập chung ÂN GV chuyên KH Sự sinh sản của động vật AV GV chuyên CT Ôn tập GHK II (tiết 2) T Luyện tập chung TD GV chuyên LT-C Ôn tập GHK II (tiết 3) TH GV chuyên TĐ Ôn tập GHK II (tiết 4) T Luyện tập chung ĐĐ Ôn tập củng cố bài: Em yêu hòa bình TLV Ôn tập GHK II (tiết 5) TD GV chuyên LT-C Ôn tập GHK II (Tiết 6) T Ôn tập về số tự nhiên KC Kiểm tra : Đọc hiểu – Luyện từ và câu ĐL Ôn tập: châu Phi TLV Kiểm tra : Tập làm văn AV GV chuyên T Ôn tập về phân số HĐTT Sinh hoạt cuối tuần MT GV chuyên KH Sự sinh sản của côn trùng KT Lắp máy bay trực thăng ( T2) ATGT Kỹ năng đi xe đạp an toàn. Tiết theo CT 28 28 55 136 / 55 / 28 137 / 55 / 56 138 28 55 / 56 139 28 28 56 / 140 28 / 56 28 2. Đồ dùng dạy học Ảnh TL Phiếu HT Bảng nhóm Hình SGK Phiếu HT Bảng nhóm Phiếu HT Phiếu HT Phiếu HT Phiếu HT Bảng con Bản đồ Bảng phụ Hình SGK Bộ lắp ghép Tranh TV.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Lịch sử. Tiết 28. TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP. I – Mục tiêu : Học xong bài này HS biết : _ Chiến dịch Hồ Chí Minh, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc Tổng tiến công giải phóng miền Nam bắt đầu ngày 26-4-1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh độc lập. _ Chiến dịch Hồ Chí Minh toàn thắng, chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh của dân tộc ta, mở ra thời kì mới: Miền Nam được giải phóng, đất nước được giải phóng. II– Chuẩn bị: 1 – GV : _ Ảnh tư liệu về đại thắng mùa Xuân 1975. _ Lược đồ để chỉ các địa danh ở miền nam được giải phóng năm 1975. 2 – HS : SGK . III – Các hoạt động dạy- học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS II Kiểm tra bài cũ :“Lễ kí Hiệp định Pari” -2 HS TB,G trả lời. _ Lễ kí Hiệp định Pa-ri diễn ra bao giờ ở đâu -Cả lớp nhận xét. _ Nêu nội dung cơ bản và ý nghĩa lịch sử của nó ? * Nhận xét ,ghi điểm. - HS nghe . III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “Tiến về dinh độc lập”. - HS nghe . 2 – Hướng dẫn : a) Họat động1 : Làm việc cả lớp . GV nêu:Đầu năm 1975,khi thời cơ xuất hiện,Đảng ta quyết định tiến hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy,bắt đầu từ ngày 4/3/1975.Sau 30 ngày chiến đấu quân dân ta đã giải phóng Tây Nguyên.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> và dải đất miền Trung.Đến 17 giờ ngày 26/4/1975 chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử bắt đầu. -GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS: +Thuật lại sự kiện tiêu biểu của chiến dịch giải phóng Sài Gòn. +Nêu ý nghĩa lịch sử ngày 30/4/1975 b) Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp . _ Sự kiện quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập diễn ra như thế nào ? _ GV tường thuật sự kiện này và nêu câu hỏi: Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc Lập thể hiện điều gì ? _ Cho HS tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh độc Lập. c-Hoạt động3: Thảo luận nhóm _ Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng ngày 30-4-1975.. - Diễn ra thần tốc, táo bạo và chiến thắng. -(HSKG) Thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta. - HS dựa vào SGK, quan sát tranh tường thuật cảnh xe tăng quân ta tiến vào Dinh độc Lập. - HS đọc SGK và diễn tả lại cảnh cuối cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng. -HS thảo luận nhóm đôi và trả lời - Là trận đánh mang tầm lịch sử vĩ đại đánh tan chính quyền Mĩ-nguỵ, giải phóng hoàn toàn miền Nam. Từ đây Bắc- Nam thống nhất , nan sông thu về một mối. - HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975.. _ Cho HS kể về con người, sự việc trong đại thắng mùa xuân 1975(gắn với quê hương). - 2 HS đọc . GV nhận xét,bổ sung. - HS lắng nghe . IV – Củng cố,dặn dò : - Xem bài trước . -Gọi HS đọc nội dung chính của bài . - Nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau: “ Hoàn thành thống nhất đất nước” Rút kinh nghiệm :.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Tập đọc. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II( TIẾT 1) I.Mục tiêu: - Kĩ năng :Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu ( HS trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc) . - Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 . -Kiến thức: Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ( đơn , ghép ) tòm đúng các ví dụ minh hoạ về các kiểu cấu tạo trong bảng tổng kết . -Thái độ:Giáo dục HSyêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: GV: -Phiếu viết tên từng bài tập đọc . -Bút dạ + giấy khổ to kẻ bảng tổng kết BT 2 + băng dính . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/Ổn định lớp: KT đồ dùng học tập của HS II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài: -HS lắng nghe . Hôm nay chúng ta cùng Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL , kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc hiểu 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( khoảng 1/3 số HS trong lớp ): -HS đọc bài và trả lời câu hỏi theo  Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài ( sau phiếu. khi bốc thăm được đọc bài)  -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 3.Bài tập 2: -1HS đọc yêu cầu của bài . -GV hướng dẫn HS đọc. -HS nhìn bảng nghe hưóng dẫn -GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết HS làm bài cá nhân, viết vào vở . . yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu -HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ câu -GV nhận xét,bổ sung. +Câu đơn :Đền Thượng….Nghĩa Lĩnh Từ ngày còn… tranh làng Hồ. +Câu ghép không dùng từ nối Lòng sông rộng,nước trong xanh. Mây bay,gió thổi. +Câu ghép dùng QHT Súng kíp của ta …. sáu mươi phát. Vì trời nắng to…. cây héo rũ. +Câu ghép dùng cặp hô ứng từ. Nắng vừa nhạt…. mặt biển..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Tời chưa hửng sáng…đã ra đồng. III.Củng cố , dặn dò: -HS lắng nghe . -GV nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà tiếp tục luyện đọc và trả lời câu hỏi cuối bài văn xuôi tập 2. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Toán:. Tiết 136. LUYỆN TẬP CHUNG.. I– Mục tiêu : - Ren luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Củng cố kĩ năng đổi đơn vị đo độ dài, đơn vị đo thời gian. - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập II- Đồ dùng dạy học : 1 - GV : Bảng nhóm 2 - HS : Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập HS 2- Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS nêu công thức tính vận tốc, -2HSTB nêu miệng. quãng đường và thời gian. Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 và 4 2 HSK lên bảng làm bài tập 3 và 4 /SGK /SGK -Cả lớp nhận xét - Nhận xét,sửa chữa –ghi điểm. 3 - Bài mới : - HS nghe . a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung b– Hướng dẫn luyện tập : -HS đọc. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. -HS làm bài. - Gọi 1HSTB lên bảng bài ở bảng phụ; HS dưới lớp làm vào vở.. - Cho HS về nhà trình bày cách 2. - Gọi HS nhận xét. - GV đánh giá Bài 2: Gọi HS đọc đề bài. - Cho HS tự làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm vào bảng phụ.. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, kết luận.. Bài giải: Đổi 4 giờ 30 phút = 4,5 giờ Vận tốc của ô tô là 135 : 3 = 45 (km/giờ) Vận tốc của xe máy là 135:4,5=30(km/giờ) Mỗi ô tô đi nhanh hơn xe máy số ki- lômét là 45 – 30 = 15 (km). Đáp số: 15 km. - Nhận xét. - HS đọc đề bài. - HS làm bài. Bài giải: Vận tốc của xe máy là: 1250 : 2 = 625 (m/phút) Một giờ xe máy đi được: 625 x 60 = 37500 (m) hay 37,5 km Vận tốc của xe máy là: 37,5 (km/giờ) Đáp số: 37,5 km/giờ - Nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian. - 3HS nêu. - Nhận xét tiết học . -HDBTVN:Bài 3,4/SGK - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Lắng nghe. - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.Chuẩn bị kĩ bài 1,2. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Khoa học. Tiết 55. SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT. I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : _ Trình bày khái quát về sự sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sản , sự thụ tinh , sự phát triển của hợp tử . _ Kể tên một số động vật đẻ trứng & đẻ con . _Giáo dục HS chăm sóc vật nuôi ở gia đình. II – Chuẩn bị: 1 – GV :._ Hình trang 112,113 SGK . _ Sưu tầm tranh ảnh những động vật đẻ trứng & động vật đẻ con . 2 – HS : SGK. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II – Kiểm tra bài cũ : “ Cây con có thể mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ “ _ Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận - 2 HS K , Tb trả lời . của cây mẹ ? -Cả lớp nhận xét - Nhận xét-ghi điểm - HS nghe . III – Bài mới : 1 – Giới thiệu bài : “ Sự sinh sản của động vật “ - HS nghe . 2 – Hoạt động : a) Họat động 1 : - Thảo luận . *Mục tiêu: Giúp HS rình bày khái quát về sự khái quát về sự sinh sản của động vật : vai trò của cơ quan sinh sản , sự thụ tinh , sự phát triển của hợp tử *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc cá nhân . GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết trang 102 SGK. _Bước 2: Làm việc cả lớp . GV nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận: _ Đa số động vật chia thành mấy giống ? Đó là những giống nào ? _ Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào ?. - HS đọc mục bạn cần biết trang 102 SGK.. - Đa số động vật chia thành hai giống : đực & cái. - Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng gọi là giống đực . Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng là giống cái . - Hiện tượng tinh trùng kết hợp _ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng với trứng tạo thành hợp tử . tạo thành gì ? - Hợp tử phát triển thành phôi. _ Hợp tử phát triển thành gì ?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> * Kết luận: _ Đa số động vật chia thành hai giống : đực & cái . Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng . Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng _ Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh . _ Hợp tử phân chia nhiều lần & phát triển thành cơ thể mới , mang những đặc tính của bố & mẹ . b) Hoạt động 2 :.Quan sát . *Mục tiêu: HS biết được các cách sinh sản khác nhau của động vật . -2 HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói *Cách tiến hành: với nhau: Con nào được nở ra từng _Bước 1: Làm việc theo cặp . trứng; con nào được đẻ ra đã thành con. _Bước 2: Làm việc cả lớp . GV gọi một số HS lên trình bày. * Kết luận: Những loài động vật khác nhau thì có cách sinh sản khác nhau : có loài đẻ trứng , có loài đẻ con .. - HS lên trình bày,cả lớp nhận xét. c) Họat động 3 : Trò chơi “ Thi nói tên những con vật đẻ trứng , những con vật đẻ con “ *Mục tiêu: HS kể được tên một số động vật đẻ trứng & một số động vật đẻ con . *Cách tiến hành: GV chia lớp thàn 4 nhóm. Trong cùng một thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng cuộc. *GV kết luận HĐ3 IV – Củng cố,dặn dò : -HS đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK - Nhận xét tiết học . - Đọc trước bài sau : “ Sự sinh sản côn trùng “ Rút kinh nghiệm:. - HS chơi theo sự hướng dẫn của GV.. - 2 HS đọc. - HS lắng nghe. - HS xem bài trước ..

<span class='text_page_counter'>(10)</span>

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Chính tả. Tiết 28. ÔN TẬP GIỮA HK II (TIẾT 2). I.Mục tiêu : -Kiến thức :Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ). - Kĩ năng :Củng cố khắc sâu kiến thúc về cấu tạo câu : làm đúng các bài tập điề vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép . -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: GV -Phiếu viết tên từng bài tập đọc . -3tờ phiếu viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh BT 2. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/Ổn định lớp: KT sĩ số HS II/Bài mới: -HS lắng nghe . 1.Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta cùng Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và làm bài tập. 2.Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( hơn 1/3 số HS trong lớp ):  Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài đọc.  -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 3.Bài tập 2: -GV Hướng dẫn HS đọc. -GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết . yêu cầu HS tìm ví dụ minh hoạ cho từng kiểu câu -GV nhận xét,chốt câu đúng. a/ Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng điều khiển kim đồng hồ chạy ./ Chúng rất quan trọng /…. . b/ Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đống hồ sẽ hỏng /Sẽ chạy không chính xác /sẽ không hoạt động … . c/ Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là : "Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người ." III.Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học.. -HS đọc trong SGK bài theo phiếu.. -1HS đọc yêu cầu của bài . -HS nhìn bảng nghe GV hưóng dẫn HS làm bài cá nhân, viết vào vở -HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh hoạ -HS lắng nghe .. -HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập để chuẩn bị cho tiết sau :Đọc và trả lời câu hỏi cuối bài văn xuôi trong tập 2. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Toán. LUYỆN TẬP CHUNG I– Mục tiêu : - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm quen với các bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ,ham học. II- Chuẩn bị: 1 - GV : Bảng phụ. 2 - HS : Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : KTDCHT - Bày DCHT lên bàn 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HSG lên bảng làm bài tập 3 và 4 -2HS lên bảng - GV kiểm tra 5VBT -Cả lớp nhận xét - Nhận xét,sửa chữa-ghi điểm . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học - HS nghe . b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 1: Gọi HS đọc đề bài câu a). -HS đọc. - Y/ c HS gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch -HS thực hiện y/c. -HS quan sát, thảo luận cách giải. dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt. - Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào -HS làm bài. Bài giải: vở. Sau mỗi giờ ô tô và xe máy đi được - GV gắn bảng phụ lên bảng, y/c quan sát, thảo quãng đường là: 54 + 36 = 90 (km) luận tìm cách giải. - Gọi 1HS lên bảng làm bài ở bảng phụ; HS Thời gian để hai xe gặp nhau là: 180 : 9 = 2 (giờ) dưới lớp làm vào vở. Đáp số: 2 giờ - Nhận xét. - Gọi HS nhận xét. - HS đọc đề bài. - GV đánh giá, chữa bài. -HS làm bàivà nêu b) Gọi 1HS đọc đề phần b), 276: (42+50)= 3(giờ) - Cho HS tự làm vào vở. - Chữa bài. - GV nhận xét và y/c HS trình bày bài giải bằng phép tính gộp. -HS đọc đề. Bài 2: -HS làm bài. - Gọi HS đọc đề bài. Bài giải: - Cho HS tự làm vào vở. Thời gian canô đi hết quãng đường - Gọi 1HS lên bảng làm vào bảng phụ. là:.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 11 giờ15phút -7giờ 30phút = 3giờ45phút Đổi 3 giờ 45 phút = 3,75giờ Độ dài đoạn đường AB là: 12 x 3,75 = 45 (km). Đáp số 45 km -Nhận xét.. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, kết luận. 4- Củng cố,dặn dò : - Gọi HS nhắc lại cách tính và công thức tính vận tốc, quãng đường và thời gian. - 3HS nêu. - Nhận xét tiết học . Bài 3: -HDBTVN:Bài 3,4/SGK. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . Cách 1: Đổi 15 km = 15000m - Chuẩn bị bài sau : Luyện tập chung.Chuẩn Vận tốc chạy của con ngựa đó là: bị kĩ bài 1,2/SGK. 15000 : 20 = 750 (m/phút) Cách 2: Vận tốc chạy của con ngựa là 15 : 20 = 0,75 (km/phút) Đổi 0,75 km = 750 m. Vậy vận tốc của con ngựa tính theo m/phút là 750 m/phút. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Luyện từ và câu. Tiết 55. ÔN TẬP GIỮA HKII (TIẾT 3 ). I.Mục tiêu : -Kiến thức : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ). - Kĩ năng : Hs đọc - hiểu nội dung ,ý nghĩa của bài "Tình quê hương " ; tìm được các câu ghép ; từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn . -Thái độ:Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: GV -Phiếu viết tên từng bài tập đọc . -Bút dạ + giấy khổ to viết 5 câu ghép của bài " Tình quê hương " + băng dính . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/Ổn định: KT đồ dùng học tập của HS II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài –ghi đề : -HS lắng nghe . 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( hơn 1/3 số HS trong lớp ): GV phân phối thời gian hợp lí để HS đều có điểm . -HS đọc trong SGK bài theo phiếu.  Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài đoc.  -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 3.Bài tập 2: -GV Hướng dẫn HS đọc.. -1HS đọc yêu cầu của bài . -đăm đắm nhình theo , sức quyến rũ , nhớ thương mãnh liệt , day dứt -Những kỉ niệm tuổi thơ . -HS dán 5 câu ghép đã tìm lên bảng . -HS đọc câu hỏi 4.Làm bài . + Tìm các từ ngữ được lặp lại có tác dụng liên kết câu : * HS đọc thầm bài , tìm các từ ngữ , phát biểu ý kiến ; Hs làm đúng lên bảng gạch chân các từ . -GV nhận xét , dán tờ giấy phô - tô bài Tình quê + Tìm các từ ngữ được thay thế có hương .Nhận xét , kết luận ( Các từ tôi , mảnh đất tác dụng liên kết câu: đượcvlặp lại nhiều lần có tác dụng liên kết câu . *HS đọc thầm bài , tìm các từ ngữ , *Đoạn 1 : phát biểu ý kiến ; HS làm đúng lên mảnh đất cọc cằn ( câu 2) thay cho làng quê bảng gạch chân các từ . tôi( câu1 -Tìm những từ ngữ trong đoạn 1 thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương . -Điều gì đã gắn bó tác giả với quê hương ? -Tìm các câu ghép trong bài văn . -Tìm các từ ngữ được lặp lại , được thay thế có tác dụng liên kết câu trong bài văn . + GV mời HS nhắc lại kiến thức về 2 kiểu liên kết câu( bằng cách lặp từ ngữ , thay thế từ ngữ )..

<span class='text_page_counter'>(16)</span>  Đoạn 2 : -mảnh đất quê hương ( câu 3 ) thay cho mảnh đất cọc cằn ( câu 1) . -mảnh đất ấy ( cẫu , 5) thay cho mảnh đất quê hương ( câu 3) . 4.Củng cố , dặn dò: -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục oôn tập để chuẩn bị -HS lắng nghe . cho tiết 4 . Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tập đọc:. Tiết 55 : ÔN TẬP GIỮA HKII( TIẾT 4 ) I.Mục tiêu : -Kiến thức :Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọctrôi chaỷ các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ). -Kĩ năng : Kể tên các bài tập đọc là văn miêu tả đã học trong 9 tuần đầu của HK II .Nêu được dàn ý của một trong những bài văn miêu tả trên ;Nêu chi tiết hoặc câu văn HS yêu thích , giải thích được lí do . -Thái độ:Giáo dục Hs yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: GV: Bút dạ + giấy khổ tođể làm BT2 và dán ý của 3 bài văn miêu tả : Phong cảnh đền Hùng , Hội thi thổi cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ + băng dính . III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/Ổn định : KT sĩ số HS II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài-ghi đề: -HS lắng nghe . 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( hơn 1/5 số HS trong lớp ):  Từng HS lên bảng bốc thăm chọn bài còn lại HS đọc trong SGK ( hoặc thuộc đọc lòng )các bài còn lại.  -GV đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho điểm cho HS 3.Bài tập 2: -1HS đọc yêu cầu của bài . -GV Hướng dẫn HS đọc. -HS nhìn bảng nghe GV hưóng -GV dán lên bảng lớp tờ giấy viết bảng tổng kết dẫn :Có 3 bài tập đọc là văn miêu tả trong 9 tuần đầu HS làm bài cá nhân, viết vào vở . của HK II : Phong cảnh đền Hùng , Hội thi thổi -HS tiếp nối nhau nêu ví dụ minh cơm ở Đồng Vân , Tranh làng Hồ . hoạ 4.Bài tập 3 : -HS lắng nghe . -GV Hướng dẫn HSlàm BT3 . -HS đọc yêu cầu của bài . -GV phát bút dạ , giấy cho 6 HS ,chọn viết dàn ý -HS viết dàn bài vào vở , 6 cho những bài niêu tả khác nhau . HSviết vào giấy khổ to . -GV nhận xét ,chốt ý(như SGV) . - HS đọc dàn ý . 5.Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập chuẩn bị cho -HS lắng nghe . tiết 5 . Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Toán :. Tiết 138. LUYỆN TẬP CHUNG.. I– Mục tiêu : - Tiếp tục rèn luyện kĩ năng thực hành tính vận tốc, quãng đường, thời gian. - Làm quen với các bài toán chuyển động cùng chiều “đuổi kịp”. - Giáo dục HS tính nhanh nhẹn,tự tin ,ham học. II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK.Bảng nhóm. 2 - HS : Vở làm bài. IIICác hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS 2- Kiểm tra bài cũ : -2HS làm bài ở bảng. - Gọi 2HS TB giải bài tập 1,2 SGK . -Cả lớp nhận xét - GV kiểm tra 5 VBT - Nhận xét,sửa chữa-ghi điểm . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài : Luyện tậpchung b– Hướng dẫn luyện tập : Bài 2: - HS đọc đề. - Gọi 1 HS đọc đề bài. - HS nêu. - Gọi HS nêu y/c bài toán, nêu cách làm. - HS làm bài. - Cho HS tự làm bài vào vở . Bài giải: - Gọi 1HS lên bảng làm . Báo gấm chạy trong 1/25 giờ được số - Gọi một số em đọc bài giải. ki- lô- mét là: 120 x 1/25 = 4,8 (km) -Gọi HS nhận xét. Đáp số : 4,8 km - Y/ c HS nhắc lại công thức tính vận tốc. -Nhận xét. - GV đánh giá. -HS đọc. Bài 1: Gọi HS đọc đề bài câu a). - HS thực hiện y/c. - Y/ c HS gạch dưới đề bài cho biết, 2 gạch dưới đề bài yêu cầu, tóm tắt. - Có 2 chuyển động. Cùng chiều với - H: Có mấy chuyển động đồng thời, chuyển nhau (đều đi từ A về phía C). động cùng chiều hay ngược chiều? - HS quan sát, thảo luận cách giải. - GV gắn sơ đồ lên bảng, y/c quan sát, thảo luận tìm cách giải. - Lắng nghe. - GV giải thích xe máy đi nhanh hơn xe đạp, xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp. 48 km. - Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Khi xe máy đuổi kịp xe đạp tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe máy là 0 km. - Sau mỗi giờ xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét? - Tính thời gian đi để xe máy đuổi kịp xe đạp. - Gọi 1HS lên bảng làm, HS dưới lớp làm vào vở. - Gọi HS nhận xét.. 36 - 12 = 24 (km). - Lấy 48 chia cho 24. - HS làm bài. Bài giải: Cách 1: Mỗi giờ xe máy đi nhanh hơn xe đạp số ki-lô-mét là: 36 - 12 = 24 (km) - GV nhận xét và y/c HS trình bày bài giải Lúc đầu xe đạp đi trước xe máy 48 km. bằng phép tính gộp. Vậy xe máy đuổi kịp sau số giờ là: - GV ghi bảng: 48 : 24 = 2 (giờ) 48 : (36 – 12) = 2 giờ Đáp số: 2 giờ . . . S : (v2 – v1) = t b) Gọi 1HS đọc đề phần b), - Cho HS làm tương tự như phần a) - Khi bắt đầu đi, xe máy cách xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét? - Sau mỗi giờ đi xe máy đến gần xe đạp bao nhiêu ki- lô- mét? - Tính thời gian để xe máy đuổi kịp xe đạp. làm vào vở. - Gọi 1HS lên bảng làm ; HS dưới lớp làm vào vở.. - HS đọc đề bài. - HS làm bài theo hướng dẫn.. - HS làm bài. Bài giải Sau 3 giờ xe đạp đã cách A một khoảng là: 12 x 3 = 36 (km) Xe máy sẽ đuổi kịp xe đạp sau thời gian là 36: (36 – 12 ) = 1,5 (giờ) Đáp số: 1,5 giờ - HS trình bày. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV đánh giá, kết luận. 4- Củng cố,dặn dò : Đáp số: 16 giờ 7 phút -HDBTVN;Bài 3/SGK 4 giờ 7 phút chiều. - 16 giờ 7 phút là mấy giờ chiều? - Gọi HS nêu lại các bước giải của bài toán đã - HS nêu. cho. - Lắng nghe. - Nhận xét tiết học . - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về Số tự nhiên.Chuẩn bị kĩ bài 1,2,3,5/SGK. Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

<span class='text_page_counter'>(22)</span> ĐẠO ĐỨC. Tiết 28: ÔN TẬP CỦNG CỐ BÀI: EM YÊU HÒA BÌNH I/ Mục tiêu : -Kiến thức : HS biết giá trị của hoà bình ;trẻ em có quyền được sồng trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình . -Kỹ năng : Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường ,địa phương tổ chức -GDKNS: Kĩ năng trình bày suy nghĩ ,ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình. -Thái độ : Yêu hoà bình ,quí trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình ; II/ Chuẩn bị: -GV : Tranh ảnh về cuộc sống của trẻ em và nhân dân ở những nơi có chiến tranh ; tranh ,ảnh về các hoạt động bảo vệ hoà bình ,chống chiến tranh của thiếu nhi và nhân dân VN ,thế giới -HS : Sưu tầm tranh ảnh, thơ, bài hát , thơ nói về các hoạt động bảo vệ hòa bình, ca ngợi hòa bình, ca ngợi cuộc sống thanh bình,…. III/Các hoạt động dạy –học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I-Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1HS nêu : Theo em những hành động , việc -HS nêu, cả lớp nhận xét. làm dưới đây thể hiện lòng yêu hòa bình : + Thích chơi và cổ vũ các trò chơi bạo lực. + Biết thương lượng, đối thoại để giải quyết mâu thuẫn. + Đòan kết, hữu nghị với các dân tộc khác. + Thích dùng bạo lực với người khác. -GV nhận xét. II-Dạy bài mới: 1-Giới thiệu bài:GV nêu yêu cầu tiết học. 2-Hoạt động: Hoạt động 1: * Mục tiêu : Củng cố lại kiến thức cho HS về giá trị của hoà bình và những việc làm để bảo vệ hoà bình. * Cách tiến hành : -GV cho HS trình bày tranh ảnh ( bài hát, thơ) sưu tầm được theo nhóm. - Cho HS thảo luận ý nghĩa của từng tranh ảnh (bài hát, thơ) -GV cho đại diện từng nhóm giới thiệu tranh ảnh (bài hát , thơ) và nói lên ý nghĩa , các nhóm khác nhận xét . *GV khen các nhóm sưu tầm tranh ảnh (bài hát,. -Các nhóm trình bày sản phẩm nhóm mình sưu tầm được . -Đại diện nhóm giới thiệu tranh , HS trình bày các bài thơ , bài hát nhóm khác nhận xét . -HS lắng nghe..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> thơ) phù hợp với chủ đề và nói lên được ý nghĩa. kết luận : Hoà bình mang lại cuộc sống ấm no hạnh phúc cho trẻ em và mọi người .Song để có được hoà bình , mỗi người chúng ta cần phải thể hiện tinh thần hoà bình trong cách sống và ứng xử hằng ngày ; đồng thời tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình , chống chiến tranh. Hoạt động 2: Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hòa bình” * Mục tiêu : Thể hiện ý tưởng về hòa bình và bảo vệ hòa bình * Cách tiến hành :Cho HS vẽ tranh theo chủ đề Em yêu hoà bình. -GV cho HS giới thiệu tranh vẽ và thuyết minh nội dung ý nghĩa của bức tranh. - GV nhận xét đánh giá những tranh thể hiện được ý tưởng của mình về chủ đề Em yêu hòa bình qua tranh vẽ. -GV nhận xét và nhắc nhở HS tích cực tham gia các hoạt động vì hoà bình phù hợp với khả năng . III/ Củng cố dặn dò: - Trẻ em có trách nhiệm gì đối với việc bảo vệ hòa bình? - Dặn HS sưu tầm tranh ảnh ( lễ hội, cảnh đẹp ) bài hát bài thơ ca ngợi Tổ quốc Việt Nam. -GV nhận xét tiết học Rút kinh nghiệm :. -HS làm việc cá nhân - HS lắng nghe. -HS vẽ tranh - HS trình bày sản phẩm - HS nhận xét. - HS nêu -HS lắng nghe.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Tập làm văn:. Tiết 55. ÔN TẬP GIỮA HKII (TIẾT 5). I.Mục tiêu : -Kiến thức :Nghe - viết đúng chính tả đoạn văn tả Bà cụ bán hàng nước chè . - Kĩ năng : Viết được một đoạn văn ngắn ( 5 câu ) tả ngoại hình của một cụ già mà em biết . -Thái độ:Giáo dục HS tính cẩn thận,tự tin, yêu quý tiếng Việt . II.Chuẩn bị: GV :Tranh ảnh minh hoạ bài học . HS : Vở ghi chính tả. III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/Ổn định: KT sự chuẩn bị của HS II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài-ghi đề: -HS lắng nghe . 2.Nghe - viết : -HS lắng nghe . -GV đọc bài chính tả " Bà cụ bán hàng nước -Đọc thầm lại bài chínhtả chè " : giọng thong thả , rõ ràng . -Đoạn văn nói lên điều gì?(G) - Tả gốc cây bàng cổ thụ và bà cụ bán hàng nước chè . -GV hướng dẫn viét từ khó. -Đọc thầm lại bài chính tả lưu ý tiếng dễ viết sai : tuổi giời , tuồng chèo …. -GV đọc bài . -HS viết bài chính tả . -Chấm chữa bài . -Rà soát bài viết . 3.Luyện tập : Bài 2 : -GV Hướng dẫn HSlàm BT. -1HS đọc yêu cầu của bài. -Hỏi: Đoạn văn mà các em vừa viết tả ngoại -Tả ngoại hình . hình hay tính cách của bà cụ bán hàng nước chè ? -Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình ? -Tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách nào ? -GV nhắc HS : + Miêu tả ngoại hình không nhất thiết phải đầy đủ các chi tiết mà chỉ cần tiêu biểu . + Trong bài miêu tả cói thể có 2,3 đoạn văn tả ngoại hình nhân vật . + Nên viết một đoạn văn ngắn tả một vài đặc điểm của nhân vật . -GV nhận xét bài làm, chấm điểm một số đoạn viết hay .. -Tả tuổi của bà . -Bằng cách so sánh với cây bàng già , đặc điểm tả mái tóc bạc trắng .. -Vài HS phát biểu ý kiến : chọn tả cụ ông , bà , có quan hệ với em như thế nào ? -HS làm vào vở bài tập . -HS tiếp nối nhau đọc bài viết của mình . -Lớp nhận xét bài hay ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> 4.Củng cố , dặn dò: -HS lắng nghe . -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục viết lại đoạn văn cho hoàn chỉnh . Chuẩn bị tiết sau tiết 6 . Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> Luyện từ và câu:. Tiết 56. ÔN TẬP GIỮA HKII (TIẾT 6). I.Mục tiêu : -Kiến thức : Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và Học thuộc lòng .( Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng : HS đọc trôi chảy các bài đã học từ học kì II của lớp 5 ). - Kĩ năng : Củng cố về các biện pháp liên kết câu : Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các ví dụ đã cho . -Thái độ: Giáo dục HS yêu quý Tiếng Việt . II.Chuẩn bị: GV -Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL . -Bút dạ + giấy khổ to ghi 3 đoạn văn ở BT 2, ghi 3 kiểu liên kết câu + băng dính III.Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/Ổn định:KTDCHT Bày DCHT lên bàn II/Bài mới: 1.Giới thiệu bài-ghi đề: -HS lắng nghe . 2. Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng ( hơn 1/5 số HS trong lớp ):  Từng Hs lên bảng chọn bài còn lại. HS đọc trong SGK ( hoặc bài thuộc  -Gv đặt 1 câu hỏi về đoạn , bài vừa đọc . Cho lòng còn lại) điểm cho HS 3.Bài tập 2: -GV Hướng dẫn HS đọc. -1HS đọc yêu cầu của bài . -Nhắc HS chú ý : Sau khi điền từ ngữ thích hợp với mỗi ô trống , các em cần xác định đó là liên kết câu theo cách nào . -GV nhận xét ,chốt ý đúng : a) " nhưng " là từ nối câu 3 với câu 2 . b) " chúng " ở câu 2 thay thế cho " lũ trẻ " ở câu 1. c) -" nắng " ở câu 3, câu 6 lặp lại " nắng " ở câu 2. -"chị " ở câu 5 thay thế " Sứ " ở câu 4. - "chị " ở câu75 thay thế " Sứ " ở câu 6. 4.Củng cố , dặn dò : -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục ôn tập , chuẩn bị làm bài kiểm tra . Rút kinh nghiệm:. -HS nhìn bảng nghe hưóng dẫn HS làm bài cá nhân, viết vào vở . -HS đọc thầm lại từng đoạn văn , suy nghĩ làm bài vào vở BT .HS lên bảng làm bài .. -HS lắng nghe ..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Toán. Tiết 139. ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN. I– Mục tiêu : Giúp HS : -Ôn tập, củng cố cách đọc, viết, so sánh các số tự nhiên và về dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9. - Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác khi làm bài tập II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK.Bảng nhóm 2 - HS : Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HSK làm lại bài tập 3. - 1HS thực hiện. - Nhận xét,sửa chữa . - HS nghe . 3 - Bài mới : a- Giới thiệu bài :Ôn tập về số tự nhiên b– Hướng dẫn ôn : * Ôn tập khái niệm số tự niên, cách đọc, viết - HS nghe . số tự nhiên Bài 1: a) Y/ c HS đọc đề bài, tự nhẩm các số đã cho. - HS đọc đề. - Đọc nhẩm các số đã cho. - Gọi các em đọc lần lượt các số. - HS đọc các số. - HS nhận xét cách đọc. - Nghe và nhận xét. - H: hãy nêu cách đọc các số tự nhiên? - Tách lớp trước khi đọc; mỗi số đọc như số có 1; 2; 3 chữ số, kết thúc mỗi lớp kèm theo tên lớp. - GV xác nhận. b) Bài y/c gì? - Nêu giá trị của chữ số 5 trong mỗi số đã cho. - Gọi HS trả lời miệng. - Ví dụ: trong số 70 815 chữ số 5 chỉ 5 đơn vị (vì chữ số 5 đứng ở hàng đơn - Nêu cách xác định giá trị của chữ số trong vị). cách viết? - Cần xác định hàng mà chữ số đó đang - GV chốt kiến thức. đứng. * Ôn tập tính chất chẵn lẻ và quan hệ thứ tự - Lắng nghe. trong tập số tự nhiên Bài 2: -Gọi HS lên bảng làm; dưới lớp làm vào vở. - HS tự làm vào vở..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> a) 998; 999; 1000 7999; 8000; 8001; 66665; 66666; 66667 b) 98; 100; 102… c) 77; 79; 81…. Bài 3: - Cho HS tự làm bài vào vở, thảo luận về kết quả và cách làm. - GV quan sát giúp HS còn yếu. - Gọi 1 HS đọc kết quả bài làm và giải thích cách làm. - Gọi HS nhận xét, chữa bài. * Ôn tâp các dấu hiệu chia hết trên tập số tự nhiên Bài 5:Y/ c HS đọc bài, nhắc lại các dấu hiệu chia hết đã học. - Cho HS tự làm bài. - GV chốt lại kiến thức. 4- Củng cố,dặn dò : - Hãy nêu cách đọc các số tự nhiên? - Đặc điểm của hai số tự nhiên chẵn (lẻ) liên tiếp? - Nêu các dấu hiệu chia hết - Nhận xét tiết học . -HDBTVN:Bài 4/SGK - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài sau : Ôn tập về phân số Rút kinh nghiệm:. - HS tự làm bài vào vở, thảo luận về kết quả và cách làm. - HS thực hiện y/c.. - HS đọc đề và nhắc lại. - HS tự làm bài. - HS lắng nghe - 3 HS nêu. -HS nêu -HS hoàn chỉnh bài tập.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Kể chuyện :. KIỂM TRA ĐỌC HIỂU – LUYỆN TỪ VÀ CÂU -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Địa lý. Tiết 28. ÔN TẬP : CHÂU MĨ. I - Mục tiêu : Học xong bài này,HS: - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên lược đồ. - Trình bày được một số đặc điểm chính của kinh tế châu Mĩ -Tích hợp(liên hệ) :Trung và Nam Mĩ khai thác khoáng sản trong đó có dầu mỏ.Ở Hoa Kỳ sản xuất điện là một trong nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới. II- Chuẩn bị: 1 - GV : - Bản đồ Thế giới. - Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có) 2 - HS : SGK. III- Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I- Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II - Kiểm tra bài cũ : “ Châu Mĩ “ + Tìm châu Mĩ trên Bản đồ Tự nhiên Thế -2HS trả lời Giới .(Y) + Em hãy nêu đặc điểm của địa hình châu Mĩ. (K) - Nhận xét,ghi điểm . -HS nghe. III- Bài mới : 1 - Giới thiệu bài : Ôn tập: châu Mĩ - HS nghe . 2. Hướng dẫn: a) Địa hình châu Mĩ - HS theo dõi * Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ bài học: - Chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu mĩ trên lược đồ. - Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ. - Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ . * Hoạt động 2: ( Làm việc theo cặp) - Bước 1: HS trong nhóm quan sát lược đồ tự nhiên châu Mĩ và tìm vị trí của: -Dãy Cooc-đi-e và dãy An-đet + Các dãy núi cao ở phía tây châu Mĩ. -Đồng bằng Trung tâm và ĐB A-ma-dôn + Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ -Dãy A-pa-lat và cao nguyên guy-an; + Các dãy núi thấp và cao nguyên ở phía đông cao nguyên Bra-xin. châu Mĩ. -Con sông Mi-xi-xi-pi; sông A-ma-dôn + Hai con sông lớn ở châu Mĩ. - Bước 2: Cho đại diện các mhóm trình bày kết quả thảo luận GV kết luận : Địa hình châu Mĩ thây đổi từ tây.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> sang đông: Dọc bờ biển phía tây là hai dãy núi cao và đồ sộ Cooc-đi-e và An-đét; ở giữa là những cánh đồng lớn: đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn; phía đông là các dãy núi thấp và cao nguyên: A-pa-lat và Bra xin. b) Hoạt động kinh tế . * Hoạt động 2: (làm việc theo nhóm) -Bước1: HS trong nhóm quan sát hình 4, đọc SGK ròi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau : + Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ với Trung Mĩ và Nam Mĩ. + Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ . + Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ, Trung và Nam Mĩ .(Tích hợp) -Bước 2 : GV sữa chữa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời. - Bước 3 : GV yêu cầu các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có) Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công, nông nghiệp hiện đại ; còn Trung và Nam Mĩ có nền kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai khoáng. Kết luận : Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền kinh tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì nổi tiếng về sản xuất điện, máy móc, thiết bị với công nghệ cao và nông phẩm như lúa mì, thịt, rau.(Tích hợp) IV - Củng cố ,dặn dò: + Nêu đặc điểm của dân cư châu Mĩ ? + Nền kinh tế Bắc Mĩ có khác gì so với Trung Mĩ và Nam Mĩ ? - Nhận xét tiết học . -Bài sau:“Châu Đại Dương và châu Nam Cực”. + Tình hình chung của nền kinh tế : Bắc Mĩ phát triển và Trung và Nam Mĩ đang phát triển. + Bắc Mĩ : Lúa mì, bông, lợn, bò, sữa, cam, nho,… Trung và Nam Mĩ : chuối, cà phê, mía, bông, chăn nuôi bò, cừu,.. + Bắc Mĩ : điện tử, hàng không vũ trụ . Trung và Nam Mĩ : chủ yếu là công nghiệp khai thác khoáng sản để xuất khẩu - Đại diện các nhóm HS trả lời câu hỏi. HS khác bổ sung . - Các nhóm trưng bày tranh ảnh và giới thiệu về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ (nếu có) -HS nghe.. -HS nghe.. -HS nêu. -HS nghe . -HS xem bài trước..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> *Rút kinh nghiệm: -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Tập làm văn. KIỂM TRA TẬP LÀM VĂN -----------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> Toán. ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ I– Mục tiêu : Giúp HS : -Ôn tập về khái niệm phân số bao gồm: đọc, viết, biểu tượng, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh phân số. - Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác khi làm bài tập II- Chuẩn bị: 1 - GV : SGK.Bảng phụ 2 - HS : Vở làm bài. III-Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên 1- Ổn định lớp : 2- Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS K,G làm lại bài tập 3,5. - Nhận xét,sửa chữa .. Hoạt động học sinh - Hát - 2HS thực hiện. - Cả lớp nhận xét. 3 - Bài mới : - HS nghe . a- Giới thiệu bài : Ôn tập về phân số b– Hướng dẫn ôn tập : * Ôn tập- thực hành đọc, viết phân số Bài 1: - GV treo tranh vẽ, y/c HS viết rồi đọc phân - HS thực hiện yêu cầu. số hoặc hỗn số chỉ phần đã tô màu. - Phân số gồm 2 phần: tử số và mẫu số. - H: phân số gồm mấy phần? Là những phần Tử số là STN viết trên vạch ngang, nào? mẫu số là STN viết dưới vạch ngang. - MS cho biết số phần bằng nhau jmaf cái đơn vị chia ra. Tử số cho biết số phần bằng nhau từ các đơn vị đó đã - Trong các phân số viết được thì mẫu số cho được tô màu. biết gì? Tử số cho biết gì? - HS trả lời. H: Hỗn số gồm có mấy phần? Là những phần nào? - Nêu cách đọc hỗn số? Cho ví dụ. *Ôn tập tính chất bằng nhau của hai phân số Bài 2:- Gọi 1HS đọc đề bài. - Rút gọn phân số. -Gọi HS lên bảng làm; dưới lớp làm vào vở. - HS làm bài. - Gọi HS giải thích cách làm. - Gọi HS nhận xét. - HS nhận xét. - GV nhận xét, chữa bài. - HS chữa bài. Bài 3:.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Y/c đọc đề bài, thảo luận cách làm, so sánh kết quả, tự ghi vào vở. - GV quan sát giúp HS còn yếu. - Gọi HS đọc kết quả bài làm . - Gọi HS nhận xét, chữa bài. * Ôn tập các quy tắc so sánh phân số Bài 4: - Y/ c HS đọc bài và giải vào vở. - Cho HS tự làm bài và giải thích. - GV chốt lại kiến thức. 4- Củng cố,dặn dò : - Hãy nêu cách đọc, viết phân số ? - Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào? - Muốn quy đồng MS hai PS ta làm sao? - Nhận xét tiết học . -HDBTVN:Bài 5/SGK. - Về nhà hoàn chỉnh bài tập . - Chuẩn bị bài Ôn tập về phân số (Tiếp theo) Rút kinh nghiệm:. - HS thực hiện y/c. - HS làm bài vào vở. - HS nêu kết quả. - HS đọc đề, tự làm bài vào vở và nêu ( > ; = ; < ) - 3 HS nêu. -Lắng nghe -HS hoàn chỉnh bài ở nhà.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> Khoa học. Tiết 56. SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG. I – Mục tiêu : Sau bài học , HS biết : _ Xác định quá trình phát triển của một số côn trùng (bướm cải , ruồi , gián). _ Nêu đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng . _ Vận dụng những hiểu biết về quá trình phát triển của côn trùng để có biện pháp tiêu diệt những côn trùng có hại đối với cây cối , hoa màu & đối với sức khoẻ con người . II – Chuẩn bị: 1 – GV :.Hình trang 114,115 SGK . 2 – HS : SGK. III – Các hoạt động dạy học chủ yếu : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh I – Ổn định lớp : KT đồ dùng học tập của HS II – Kiểm tra bài cũ :“Sự sinh sản của động vật” -2 HSTB,K trả lời . _ Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con ? _ Đa số động vật được chia thành mấy nhóm ? Đó là những giống nào ? - HS nghe . - Nhận xét,ghi điểm III – Bài mới : - HS nghe . 1 – Giới thiệu bài : “ Sự sinh sản của côn trùng” 2 – Hoạt động : a) Hoạt động 1 : - Làm việc với SGK . *Mục tiêu: Giúp HS : _ Nhận biết được quá trình phát triển của bướm cải qua hình ảnh . _ Xác định được giai đoạn gây hại của bướm cải _ Nêu được một số biện pháp phònh chống côn trùng phá hoại hoa màu . *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm bàn _GV yêu cầu các nhóm quan sát các hình 1, 2,3,4.5trang114SGK ,mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. + Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải? +Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển,. _ Các nhóm làm theo hướng dẫn của GV _Cả nhóm cùng thảo luận và trả lời : + Bướm thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. + Ở giai đoạn bướm phát triển thành sâu. +Trong trồng trọt người ta thường.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> bướm cải gây thiệt hại nhất ? áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun +Trong trồng trọt có thể làm gì đểgiảm thiệt hại thuốc trừ sâu diệt bướm… do côn trồng gây ra đối vớicây cối hoa màu _ Đại diện từng nhóm báo cáo làm việc của nhóm mình. _Bước 2: Làm việc cả lớp . GV theo dõi nhận xét. _ HS nghe * Kết luận: -Bướm cải thường đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải . Trứng nở thành sâu . Sau ăn lá rau để lớn. Hình 2a,2b,2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau & gây thiệt hại nhất . -Để giảm thiệt hại cho hoa màu do côn trùng gây ra , trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp : bắt sâu , phun thuốc trừ sâu , diệt bướm , … b) Hoạt động 2 :.Quan sát & thảo luận . *Mục tiêu: Giúp HS : _ So sánh tìm ra được sự giống nhau & khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián . _ Nêu được đặc điểm chung về sự sinh sản của côn trùng . _ Vận dụng những hiểu biết về vòng đời của ruồi và gián để có biện pháp tiêu diệt chúng . *Cách tiến hành: _Bước 1: Làm việc theo nhóm . GVtheo dõi _Bước 2: Làm việc cả lớp . GV chữa bài. * Kết luận: Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng . IV – Củng cố,dặn dò : -GV yêu cầu HS viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở. - Nhận xét tiết học . - Đọc trước bài sau : “ Sự sinh sản của ếch “ Rút kinh nghiệm:. _Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn SGK _ Đại diện từng nhóm trình bày két quả của nhóm mình. HS nghe . _ HS viết sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào vở. _HS nghe HS xem bài trước ..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> Kĩ thuật Tiết 29. LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tt). I.- Mục tiêu: HS cần phải : -Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng. - Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật,đúng quy trình. - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành. -Tích hợp:Sử dụng loại máy tiết kiệm năng lượng. II.- Chuẩn bị: - Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật III.- Các hoạt động dạy – học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1)Kiểm tra bài cũ: - Cho HSTB nhắc lại ghi nhớ bài học trước -1HS nêu - GV nhận xét và đánh giá 2) Bài mới: a) Giới thiệu bài: Giới thiệu bài và nêu mục đích bài học b) Giảng bài: Hoạt động 3: HS thực hành lắp máy bay trực thăng a-Hướng dẫn HS chọn đúng,đủ các chi tiết xếp vào HS chọn các chi tiết nắp. b-Lắp từng bộ phận. -HS quan sát và lắp từng bộ GV cho HS quan sát kĩ các hình trong SGK và nội phận dung từng bước lắp. +Lắp thân và đuôi máy bay chú ý thứ tự lắp như đã hướng dẫn +Lắp cánh quạt chú ý phải lắp đủ số vòng hãm. +Lắp càng máy bay phải chú ý đến vị trí trên,dưới của các thanh;mặt phải mặt trái của càng máy bay để sử dụng vít . GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS còn lúng -HS lắp ráp máy bay trực thăng túng. c-Lắp ráp máy bay trực thăng(hình 1 SGK) +HS lắp ráp máy bay trực thăng theo các bước trong SGK. +Nhắc HS chú ý:Lắp thân máy bay vào sàn ca bin và -HS trưng bày sản phẩm và đánh giá đỡ phải lắp đúng vị trí.Lắp giá đỡ sàn ca bin và giá sản phẩm càng máy bay phải lắp thật chặt. Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm -GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm theo mục III.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> -GV nhận xét,đánh giá chung. -GV nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp đúng vào vị trí các ngăn trong hộp. 3) Củng cố, dặn dò: - Cho HS nêu ghi nhớ bài học.( HSTB) -Tích hợp:Sử dụng loại máy tiết kiệm năng lượng. -HS nêu - GV nhận xét tiết học. - Tiết sau:Lắp rô bốt. HS chuẩn bị bộ lắp ghép Rút kinh nghiệm: -------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> An toàn giao thông Tiết 2 KĨ NĂNG ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I-Mục tiêu: 1-Kiến thức:-HS biết những quy định đối với người đi xe đạp trên đường phố theo luật GTĐB -HS biết cách lên,xuống xe và dừng ,đỗ xe an toàn trên đường phố. 2-Kĩ năng:-HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau. -Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp. 3-Thái độ:Có ý thức điều khiển xe đạp an toàn. II-Nội dung an toàn giao thông: Những quy định đối với người đi xe đạp,để đảm bảo an toàn. -Ở đường một chiều và hai chiều,đi ở bên phải đường hoặc đi vào làn đường dành cho xe thô sơ -Khi đổi hướng ,xe đạp phải giơ tay xin đường.Không đổi hướng bất ngờ trên đường,khi muốn rẽ người đi xe đạp phải đi chậm lại giơ tay xin đường rồi mới rẽ. -Người đi xe đạp không được chở hàng cồng kềnh,gây cản trở giao thông. -Các điều luật liên quan:Điều 13-khoản 2,3;Điều15-khoản1,2;Điều 22-khoản3;Điều 29-khoản 3 (Luật GTĐB). III-Chuẩn bị: Giáo viên:-Tạo mô hình (hoặc sa bàn)đường phố -GV chuẩn bị những ô tô,xe máy,xe đạp,đèn tín hiệu GT(có thể di chuyển được trên mô hình).Có thể vẽ một đường phố trên sân trường,… IV-Các hoạt động chính: Hoạt động của giáo viên Hoạt động1:Trò chơi đi xe đạp trên sa bàn a-Mục tiêu: -HS biết cách điều khiển xe an toàn qua đườnggiaonhau. - Phán đoán và nhận thức được các điều kiện an toàn hay không an toàn khi đi xe đạp. b-Cách tiến hành: -GV giới thiệu mô hình đường phố,cho HS giải thích những vạch kẻ đường,mũi tên trên mô hình. -GV đặt các loại xe bằng giấy hay đồ chơilên môhình,cho HS chỉ cách đi xe đạp từ điểm này đến điểm khác.GV hỏi một số tình huống: +Để rẽ trái người đi xe đạp phải đi như thế nào? +Người đi xe đạp nên đi thế nào khi qua vòng xuyến?. Hoạt động của học sinh. -HS theo dõi. -Xe đạp đi bên phải,giơ tay trái xin đường. -Nhường đường cho các xe đi đến từ bên tráivà đi sát vào bên phải..

<span class='text_page_counter'>(41)</span> + Xe đạp nên đi vòng và vượt qua một xe đang đỗ ở -Giơ tay trái báo hiệu để đổi sang làn phía làn xe bên phải như thế nào? xe bên trái,đi vượt qua xe đỗ,giơ tay phải xin trở về làn đường bên phải +Khi đi xe đạp trên quốc lộ có rất nhiều xe chạy, -Cả lớp theo dõi bạn trả lời,nhận xét muốn rẽ trái,người đi xe đạp phải làm như thế nào? c-Kết luận:Chúng ta cần nhớ để khi lên lớp trên, đủ tuổi ta mới có thể đi xe đạp ra ngoài đường mà không sợ đi sai Luật GTĐB. Hoạt động2: Thực hành trên sân trường a-Mục tiêu: HS thể hiện đúng cách điều khiển xe an toàn qua đường giao nhau. b-Cách tiến hành: -GV chuẩn bị kẻ sẵn trên sân trường một đoạn ngã -HS xung phong đi từ các vị trí khác tư,trên đường có kẻ vạch phân làn đường và phân nhau trên sân,………… làn xe chạy,…. -Cả lớp quan sát,nhận xét -GV cho 2 HS xung phong đi từ các vị trí khác nhau -GV hỏi thêm một số kiến thức về cách rẽ trái,…. c-Kết luận: Luôn luôn đi ở phía tay phải,khi đổi hướng phải đi chậm,quan sát và giơ tay xin đường.Không vượt ẩu lướt qua người khác đi xe về phía trước.Đến ngã ba,ngã tư,nơi có đèn tín hiệu GT phải đi theo hiệu lệnh của đèn. *Củng cố: a-Mục tiêu:. -Nhắc nhở HS nếu đi xe đạp phải đi theo đúng quy -2 HS nhắc lại định của luật GTĐB. -Xây dựng một số phương án đảm bảo an toàn khi đi xe đạp. b-Cách tiến hành: -GV cho HS nhắc lại những quy định cơ bản đối với người đi xe đạp để đảm bảo ATGT -Cho những HS có đi xe đạp đi học làm bản “Phương án xử lí các tình huống giao thông khi đi học” Rút kinh nghiệm:.

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

<span class='text_page_counter'>(43)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×