Tải bản đầy đủ (.docx) (98 trang)

Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua kho bạc nhà nước tỉnh long an

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (649.2 KB, 98 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CƠNG NGHIỆP LONG AN
------------------------------------------------------------------------

TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO

KIỂM SỐT CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH LONG AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành Tài chính Ngân Hàng
Mã số ngành: 8.340.201

Long An, năm 2019


TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN

----------------------------------------

TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG

KIỂM SỐT CHI ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA
KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH
LONG AN


LUẬN VĂN THẠC SĨ

NĂM 2019

Chuyên ngành: Tài chính-Ngân
hàng
Mã ngành: 8.34.02.01

Long An, năm 2019


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CƠNG NGHIỆP LONG AN
------------------------------------------------------------------------

TRẦN THỊ PHƯƠNG THẢO

KIỂM SỐT CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN
QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC TỈNH LONG AN

LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành Tài chính Ngân Hàng
Mã số ngành: 8.340.201

Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. Lê Đình Viên

Long An, năm 2019


i


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này là cơng trình nghiên cứu của riêng
tơi. Các số liệu và kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được
cơng bố trong các tạp chí khoa học và cơng trình nào khác.
Các thơng tin số liệu trong luận văn này đều có nguồn gốc và được
ghi chú rõ ràng./.
Tác giả

Trần Thị Phương Thảo


ii

LỜI CẢM ƠN
Khoảng thời gian một năm rưỡi học tập và nghiên cứu, tơi đã hồn
thành luận văn “Kiểm sốt chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc
Nhà nước tỉnh Long An”.
Tôi luôn nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn từ mọi cá nhân, tập thể,
trước hết tôi chân thành cám ơn Trường Đại học Kinh tế Công nghiệp Long
An đã tạo điều kiện về cơ sở vật chất, trang thiết bị và đội ngũ giảng viên
nhiều kinh nghiệm giúp tôi mở mang kiến thức. Đặc biệt là để có được kết quả
luận văn như ngày hơm nay tơi chân thành cám ơn GS.TS. Lê Đình Viên đã
hướng dẫn tơi tận tình thực hiện hồn thành luận văn của mình.

Ngồi ra, trong suốt q trình học tập, Kho bạc nhà nước Long An
đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, tôi xin chân thành cám ơn
Ban giám đốc, các đồng nghiệp và bạn bè đã giúp đỡ.
Thời gian nghiên cứu ngắn, phạm vi hạn hẹp nên luận văn khơng
thể tránh sự sai xót, rất mong nhận được sự đóng góp q báu của q

thầy, cơ, bạn bè và đồng nghiệp./.
Tác giả

Trần Thị Phương Thảo


iii

NỘI DUNG TĨM TẮT
Trong tiến trình xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa, cơng cụ chính sách quản lý vĩ mơ của Nhà nước nói chung, cơng
cụ chính sách tài chính nói riêng, đặc biệt là việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ
bản (XDCB) của ngân sách nhà nước (NSNN) có vai trò hết sức quan trọng. Đầu
tư XDCB là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong quá trình xây
dựng và phát triển đất nước, nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt
Nam. Do đó, trong những năm qua, Nhà nước đã đầu tư nguồn vốn rất lớn để xây
dựng các cơng trình trọng điểm với quy mô khác nhau trên phạm vi cả nước, góp
phần quan trọng vào thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật
chất và tinh thần của nhân dân. Bên cạnh những thành tựu đã đạt được, tình hình
vi phạm pháp luật trong đầu tư xây dựng cơ bản xảy ra ngày càng nhiều, với
những cách thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi; gây thất thoát ở tất cả các khâu, từ
quy hoạch, kế hoạch, chủ trương đầu tư, chuẩn bị đầu tư, thực hiện đầu tư, cấp
phát vốn đầu tư, đến khâu nghiệm thu, bàn giao đưa cơng trình vào sử dụng và
quyết tốn vốn đầu tư, từ những khe hở của chính sách, quy trình kiểm sốt.

Thực tế cho thấy cơng tác kiểm soát chi vốn đầu tư xây dựng cơ bản
tại KBNN nói chung, KBNN Long An nói riêng là khâu rất quan trọng ảnh
hưởng đến thu hút đầu tư phát triển nền kinh tế địa phương, quản lý kiểm
soát tốt hạn chế thất thoát ngân sách, đảm bảo chi đúng, hiệu quả, tiết kiệm.


Xuất phát từ những lý do trên tác giả chọn đề tài: “Kiểm soát chi
đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước tỉnh Long An” để làm
luận văn thạc sĩ kinh tế.
Ngoài phần mở đầu và kết luận, kết cấu luận văn gồm 3 chương :
- Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ

bản tại Kho bạc Nhà nước bao gồm: khái niệm, phân loại, mục tiêu,
nguyên tắc, quy trình và nội dung để làm luận cứ phân tích tiếp thực
trạng của chương 2 và những giải pháp của chương 3.
- Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho
bạc Nhà nước Long An giai đoạn 2016 – 2018. Trên cơ sở phân tích, đánh giá thực
trạng kiểm sốt chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước Long An giai


iv

đoạn 2016 – 2018, xác định những kết quả đạt được cũng như các hạn
chế và nguyên nhân của hạn chế trong cơng tác kiểm sốt vốn đầu tư
xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước Long An.
- Chương 3: Giải pháp tăng cường kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản
qua Kho bạc Nhà nước Long An từ 2019 và các năm tiếp theo. Trên cơ sở phân
tích thực trạng ở chương 2, tác giả đề xuất các giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi
vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước Long An trong thời gian từ
2019 và các năm tiếp theo. Đồng thời đề xuất một số khuyến nghị với các đối
tượng có liên quan nhằm tháo gỡ những khó khăn trong q trình kiểm sốt chi
vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc Nhà nước Long An.


v


EXECUTIVE SUMMARY
In the process of building and developing the socialist-oriented market
economy, the State's macro-management policy instruments in general and the
financial policy instruments in particular, especially the use of capital Capital
construction investment (XDCB) of the state budget has a very important role.
Investment in capital construction is one of the most important tasks in the process of
building and developing the country, especially for developing countries like Vietnam.
Therefore, over the past years, the State has invested a huge amount of capital to
build key projects of different scales nationwide, making an important contribution to
promoting socio-economic development. , improving the material and spiritual life of
the people. In addition to the achievements, the situation of law violation in capital
construction investment has been increasing, with increasingly sophisticated
methods and tricks; causing losses at all stages, from planning, plans, investment
policies, investment preparation, investment implementation, investment capital
allocation, and acceptance, handover and use of works. and settlement of investment
capital, from gaps in policies and control processes.

In fact, the control of capital construction investment spending
at the State Treasury in general and Long An State Treasury in particular
is a very important step affecting the attraction of investment to develop
the local economy, management and control. good to limit budget loss,
ensure proper, efficient and economical spending.
From the above reasons, the author chooses the topic:
"Controlling spending on capital construction through the State
Treasury of Long An Province" to make an economic master thesis.
In addition to the introduction and conclusion, the thesis
structure consists of 3 chapters:
- Chapter 1: Theoretical basis for controlling capital construction

investment in the State Treasury includes: concepts, classifications,

objectives, principles, processes and contents to make the argument for
further analysis. status of chapter 2 and solutions of chapter 3.


vi
- Chapter 2: Actual situation of spending on capital construction
investment via Long An State Treasury in the period of 2016 - 2018. Based on the
analysis and assessment of the actual situation of spending on capital
construction investment through Long An State Treasury in the period 2016-2018,
determine the results as well as the limitations and causes of limitations in
controlling capital construction investment through Long An State Treasury.

- Chapter 3: Solutions to strengthen control of spending on capital
construction through Long An State Treasury from 2019 and the following
years. Based on the analysis of the situation in Chapter 2, the author proposes
solutions to improve the control of capital construction investment spending
through Long An State Treasury in the period from 2019 and subsequent
years. At the same time, he proposed some recommendations to related
subjects to solve difficulties in the process of controlling expenditure on
capital construction investment through Long An State Treasury.


vii

MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT................................................................ xii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH............................................................... xiii
DANH MỤC BẢNG BIỂU........................................................................................................ xiv
DANH MỤC BIỂU ĐỒ................................................................................................................ xv
DANH MỤC SƠ ĐỒ.................................................................................................................. xvi

PHẦN MỞ ĐẦU.............................................................................................................................. 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ
BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC......................................................................................... 6
1.1 Lý luận về chi ngân sách nhà nước.......................................................................... 6
1.1.1 Ngân sách nhà nước...................................................................................................... 6
1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ngân sách nhà nước...................................... 6
1.1.1.2 Nguyên tắc quản lý ngân sách nhà nước....................................................... 7
1.1.1.3 Hệ thống ngân sách nhà nước............................................................................. 8
1.1.2 Chi ngân sách nhà nước.............................................................................................. 9
1.1.2.1 Khái niệm và đặc điểm chi ngân sách nhà nước....................................... 9
1.1.2.2 Vai trò chi ngân sách nhà nước......................................................................... 10
1.1.2.3 Phân loại chi ngân sách nhà nước................................................................... 11
1.2 Lý luận về chi đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước . .13
1.2.1 Khái niệm về chi đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước 13
1.2.2 Đặc điểm của chi đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước
............................................................................................................................................................. 14

1.2.3 Nội dung chi đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước . 15
1.2.4 Vai trò của chi đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước
.............................................................................................................................................................. 15

1.3 Hệ thống Kho bạc Nhà nước Việt Nam.................................................................. 15
1.3.1 Khái niệm Kho bạc Nhà nước................................................................................. 15
1.3.2 Cơ cấu Kho bạc Nhà nước....................................................................................... 15


viii

1.3.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của Kho bạc Nhà nước cấp tỉnh.......................17
1.3.3.1 Nhiệm vụ......................................................................................................................... 17

1.3.3.2 Quyền hạn...................................................................................................................... 17
1.3.4 Mối quan hệ giữa Kho bạc Nhà nước tỉnh với các đối tượng có liên quan 18
1.4 Nội dung và quy trình kiểm sốt chi đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách

nhà nước tại Kho bạc Nhà nước....................................................................................... 19
1.4.1 Nội dung kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản từ vốn ngân sách nhà nước tại

Kho bạc Nhà nước.................................................................................................................... 19
1.4.1.1 Các phương thức chi ngân sách nàh nước về đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho

bạc Nhà nước.............................................................................................................................. 19
1.4.1.2 Các hình thức chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho

bạc Nhà nước.............................................................................................................................. 19
1.4.1.3 Nội dung kiểm soát chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản tại

Kho bạc Nhà nước.................................................................................................................... 19
1.4.2 Quy trình kiểm sốt chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản tại kho

bạc nhà nước.............................................................................................................................. 21
1.5 Các chỉ tiêu đánh giá hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây

dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước................................................................................ 22
1.5.1 Chỉ tiêu định tính............................................................................................................ 22
1.5.2 Chỉ tiêu định lượng....................................................................................................... 24
1.6 Các nhân tố ảnh hưởng đến kiểm soát chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây

dựng cơ bản tại kho bạc nhà nước................................................................................. 25
1.6.1 Yếu tố chủ quan.............................................................................................................. 25
1.6.2 Yếu tố khách quan......................................................................................................... 26

Kết luận Chương 1.................................................................................................................... 26


ix

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC VỀ
ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC LONG AN GIAI
ĐOẠN 2016-2018......................................................................................................................... 27
2.1 Tổng quan về Kho bạc Nhà nước Long An......................................................... 27
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Kho bạc Nhà nước Long An.............27
2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn của Kho bạc Nhà nước tỉnh......27
2.1.3 Mơ hình tổ chức bộ máy quản lý của Kho bạc Nhà nước Long An. . .28
2.1.3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của Kho bạc Nhà nước Long An....28
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng phịng, ban............................................... 29
2.2 Thực trạng kiểm sốt chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho

Bạc Nhà Nước Long An giai đoạn 2016-2018............................................................ 33
2.2.1 Văn bản pháp lý liên quan kiểm soát chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây

dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước................................................................................ 33
2.2.2 Nội dung và quy trình kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho Bạc Nhà

Nước tỉnh Long An.................................................................................................................... 34
2.2.2.1 Giai đoạn chuẩn bị đầu tư, thực hiện cam kết chi ................................... 34
2.2.2.2 Giai đoạn thực hiện chi và chi theo cam kết chi....................................... 35
2.2.3 Các căn cứ xác định và đánh giá hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước

về đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Long An............................ 37
2.2.4 Kết quả kiểm soát chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho


bạc Nhà nước Long An từ năm 2016 – 2018.............................................................. 38
2.2.4.1 Kết quả thực hiện kế hoạch giải ngân vốn đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho

bạc Nhà nước Long An........................................................................................................... 38
2.2.4.2 Kết quả thanh toán tạm ứng vốn ngân sách nhà nước về đầu tư xây dựng cơ

bản tại Kho bạc Nhà nước Long An................................................................................ 40
2.2.4.3 Số lượng dự án chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho

bạc Nhà nước Long An........................................................................................................... 42


x
2.2.4.4 Thời gian xử lý các hồ sơ chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây dựng cơ

bản tại Kho bạc Nhà nước Long An................................................................................ 44
2.2.4.5 Hiệu quả hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây dựng

cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Long An......................................................................... 45
2.2.4.6 Số tiền Kho bạc Nhà nước Long An từ chối thanh toán theo nguyên nhân
.............................................................................................................................................................. 46

2.3 Đánh giá hoạt động kiểm soát chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây dựng cơ

bản tại Kho bạc Nhà nước Long An................................................................................ 47
2.3.1 Những mặt đạt được.................................................................................................... 47
2.3.2 Các hạn chế trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây dựng cơ

bản tại Kho bạc Nhà nước Long An................................................................................ 49
2.3.3 Nguyên nhân của các hạn chế trong kiểm soát chi ngân sách nhà nước về đầu


tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Long An............................................. 50
2.3.3.1

Nguyên nhân chủ quan....................................................................................... 50

2.3.3.2 Những nguyên nhân khách quan...................................................................... 52
Kết luận Chương 2.................................................................................................................... 58
CHƯƠNG 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG KIỂM SOÁT CHI NGÂN SÁCH NHÀ
NƯỚC VỀ ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN TẠI KHO BẠC NHÀ NƯỚC LONG
AN....................................................................................................................................................... 59
3.1 Định hướng, mục tiêu về kiểm soát chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây dựng

cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Long An......................................................................... 59
3.1.1 Định hướng, mục tiêu chung của ngành.......................................................... 59
3.1.2 Định hướng, mục tiêu tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước về vốn

đầu tư xây dựng cơ bản tại Kho bạc Nhà nước Long An................................... 62
3.2 Các giải pháp tăng cường kiểm soát chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây dựng

cơ bản qua Kho bạc Nhà nước Long An...................................................................... 63
3.2.1 Bổ sung vào quy trình kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư xây dựng cơ bản

những nội dung còn thiếu.................................................................................................... 63


xi
3.2.2 Thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin theo hướng hiện đại, đồng bộ, tiện

ích và phù hợp............................................................................................................................. 64

3.2.3 Duy trì cơng khai niêm yết quy trình kiểm sốt thanh toán vốn đầu tư xây

dựng cơ bản và các văn bản chế độ liên quan tại trụ sở Kho bạc Nhà nước 65
3.2.4 Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nâng cao chất lượng cán bộ kiểm soát chi
............................................................................................................................................................. 65
3.2.5 Duy trì và tăng cường sự phối kết hợp chặt chẽ các sở, ban ngành, chủ đầu tư . 65

3.2.6 Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra nội bộ.......................................... 66
3.3 Khuyến Nghị......................................................................................................................... 66
3.3.1 Đối với Kho bạc Nhà nước....................................................................................... 66
3.3.2 Đối với Uỷ ban nhân dân Tỉnh................................................................................. 67
3.3.3 Đối với các cơ quan liên quan................................................................................ 67
Kết luận chương 3..................................................................................................................... 68
KẾT LUẬN...................................................................................................................................... 69
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................. 70
PHỤ LỤC 01...................................................................................................................................... I


xii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT
STT
1
2
3
4
5
6
7
8

9
10
11
12
13

14
15
16
17
18


xiii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH
STT
1
2


xiv

DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng
Bảng 2.1

Bảng 2.2

Bảng 2.3

Bảng 2.4 Thời gian giải quyết hồ sơ
Bảng 2.5

Bảng 2.6

Bảng 2.7

Bảng 2.8


xv

DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ
Biểu đồ 2.1
Biểu đồ 2.2 Mức dư ứng ngân sách địa phương theo 2016-2018
Biểu đồ 2.3

Biểu đồ 2.6


xvi

DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đồ
Sơ đồ 1.1
Sơ đồ 2.1
Sơ đồ 2.2



1

PHẦN MỞ ĐẦU
1.1 Sự cần thiết của đề tài:
Trong tiến trình xây dựng, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa, cơng cụ chính sách quản lý vĩ mơ của Nhà nước nói chung, cơng cụ chính
sách tài chính nói riêng, đặc biệt là việc sử dụng vốn đầu tư xây dựng cơ bản (XDCB)
của ngân sách nhà nước (NSNN) có vai trị hết sức quan trọng. Đầu tư XDCB là một
trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong quá trình xây dựng và phát triển đất
nước, nhất là đối với những nước đang phát triển như Việt Nam.

Long An là địa phương có vị trí thuận lợi, nằm trong vùng kinh tế trọng
điểm phía Nam, giáp ranh với thành phố Hồ Chí Minh, là cửa ngõ đi về các tỉnh
miền Tây Nam bộ. Cùng với đó, điều kiện tự nhiên cũng rất thuận lợi cho phát
triển nông nghiệp và công nghiệp. Trong những năm qua việc đầu tư xây dựng
các cơng trình đã đạt được tỉnh nhà chú trọng mang đến nhiều kết quả khả quan,
tiến độ xây dựng cơng trình đảm bảo đúng tiến độ, đã góp phần thay đổi diện mạo
của tỉnh, nhiều cơ sở hạ tầng hiện đại được xây dựng góp phần tích cực phát huy
tiềm năng, lợi thế, phát triển kinh tế, kinh tế tăng trưởng, đời sống vật chất và tinh
thần của nhân dân được cải thiện rõ rệt, chính trị xã hội ổn định, an ninh quốc
phịng được giữ vững. Nguồn vốn ngân sách nhà nước của tỉnh dành cho đầu tư
xây dựng cơ bản luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi ngân sách hàng năm.
Với vai trị và trách nhiệm của mình, Kho bạc Nhà nước (KBNN) Long An đã kết
hợp chặt chẽ với các cơ quan, ban ngành liên quan để hoàn thành tốt nhiệm vụ
chun mơn được giao, góp phần quan trọng cùng ngành Tài chính thực hiện hiệu
quả các giải pháp nhằm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà. Làm tốt cơng
tác kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư XDCB có ý nghĩa quan trọng, tác động tích cực
đến sự phát triển kinh tế xã hội tỉnh Long An trong thời kỳ đổi mới. Tuy nhiên trong
quản lý đầu tư xây dựng các dự án sử dụng ngân sách, tiền và tài sản nhà nước, nhất
là việc quản lý và triển khai thực hiện các dự án đầu tư trong những năm qua còn

nhiều hạn chế như: phê duyệt chủ trương đầu tư, lập quy hoạch, kế hoạch vốn đầu tư
chưa sát thực, phải điều chỉnh nhiều lần; vốn giải ngân chậm, việc thanh tốn khối
lượng hồn thành thường tập trung vào những tháng cuối năm, gây


2

khó khăn cho Kho bạc trong việc kiểm sốt thanh toán vốn đầu tư; Hồ sơ, thủ
tục phục vụ kiểm soát chi chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý, gây tình trạng
lãng phí, thất thốt trong đầu tư XDCB, xảy ra ở hầu hết các giai đoạn của quá
trình đầu tư, dẫn đến hiệu quả đầu tư thấp. Đồng thời, kiểm soát chi NSNN tại
KBNN chưa đáp ứng yêu cầu quản lý và cải cách tài chính cơng trong xu thế
mở cửa và hội nhập quốc tế. Xuất phát từ những lý do trên tác giả lựa chọn đề
tài: “Kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho bạc nhà nước Tỉnh Long
An” làm luận văn thạc sĩ với mong muốn đưa ra một số giải pháp và đề xuất
kiến nghị để góp phần hồn thiện cơng tác quản lý cơng tác kiểm sốt chi
NSNN về đầu tư XDCB tại KBNN Long An hiện nay.

1.2 Mục tiêu nghiên cứu:
1.2.1 Mục tiêu tổng quát:
Phân tích, đánh giá và đề xuất giải pháp nhằm hồn thiện kiểm
sốt chi đầu tư XDCB qua KBNN tỉnh Long An.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể:
Để đạt được mục đích chung, luận văn đặt ra một số nhiệm vụ sau:
- Phân tích, đánh giá thực trạng kiểm soát chi đầu tư XDCB nguồn

NSNN qua KBNN Long An giai đoạn 2016-2018.
- Đề xuất một số giải pháp chủ yếu mang tính khả thi nhằm hồn

thiện kiểm soát chi đầu tư XDCB qua KBNN Long An trong thời gian tới.

1.3 Đối tượng nghiên cứu:
Những hoạt động có liên quan đến cơng tác chi và kiểm sốt chi
vốn đầu tư XDCB qua KBNN Long An.
1.4 Phạm vi nghiên cứu:
- Phạm vi về không gian địa điểm: Những hoat động có liên quan

đến cơng tác chi đầu tư XDCB tại KBNN Long An.
- Phạm vi về thời gian: Nghiên cứu cơng tác kiểm sốt chi đầu tư

XDCB nguồn NSNN qua KBNN Long An giai đoạn 2016-2018.


3

1.5 Câu hỏi nghiên cứu:
- Tồn tại những hạn chế nào ảnh hưởng đến kiểm soát chi vốn

đầu tư xây dựng cơ bản tại KBNN tỉnh Long An?
- Cần có những giải pháp gì để hồn thiện cơng tác kiểm soát chi

vốn đầu tư xây dựng cơ bản qua KBNN Long An?
1.6 Những đóng góp mới của luận văn:
1.6.1 Đóng góp về phương diện khoa học
Luận văn góp phần làm rõ hơn cơ sở lý luận quản trị tài chính cơng, ngồi
ra cũng là tài liệu tham khảo cho sinh viên, học sinh trong ngành tài chính.

1.6.2 Đóng góp về phương diện thực tiễn
Trên cơ sở đánh giá thực trạng, làm rõ những kết quả đạt được, chỉ
ra những hạn chế, yếu kém trong cơng tác kiểm sốt chi đầu tư XDCB qua
KBNN Long An, từ đó đề xuất một số giải pháp chủ yếu có tính khả thi

nhằm tăng cường công tác KSC đầu tư XDCB qua KBNN Long An.

1.7 Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng phương pháp định tính với các kỹ thuật phân tích:
Các phương pháp phân tích định tính cơ bản mà luận văn phân tích như sau:

- Kế thừa lý luận cơ bản (tổng kết lý thuyết)
- Thống kê phân tích, phân loại số liệu thực tế

Tổng hợp, đối chiếu, so sánh để đánh giá kết quả từ đó để đề xuất
các giải pháp hữu ích.
1.8 Tổng quan tài liệu nghiên cứu trước:
Các nghiên cứu trong nước:
- Luận văn thạc sĩ kinh tế, trường Đại học kinh tế Quốc dân của tác giả
Trần Thị Phương Thảo về “Hồn thiện cơng tác kiểm sốt chi đầu tư xây dựng
cơ bản qua hệ thống Kho bạc Nhà nước” năm 2010, nghiên cứu lĩnh vực kiểm
soát chi đầu tư XCDB từ vốn NSNN theo hợp đồng thi công, tiến độ thực hiện
dự án đầu tư công cùng với vai trò của KBNN để đưa ra một số nội dung cần
được sửa đổi, bổ sung, góp phần hồn thiện cơng tác quản lý, kiểm sốt chi
đầu tư xây dựng cơ bản của Ngân sách Nhà nước qua hệ thống KBNN.


4

- Luận văn thạc sĩ “Nâng cao chất lượng công tác kiểm soát thanh toán
vốn đầu tư thuộc ngân sách Nhà Nước qua Kho bạc Nhà nước Ba Đình” (Trần
Xuân Hiệp, 2013). Luận văn đã phân tích được thực trạng cơng tác kiểm sốt
thanh tốn vốn đầu tư từ ngân sách trung ương và ngân sách địa phương qua
KBNN quận Ba Đình, chỉ rõ kết quả đạt được và hạn chế đề xuất một số giải
pháp nâng cao chất lượng cơng tác kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư, kiến

nghị với các cơ quan chức năng nhằm nâng cao vai trị của KBNN trong việc
kiểm sốt thanh tốn vốn đầu tư nói chung và KBNN Ba Đình nói riêng. Tuy
nhiên do phạm vi nghiên cứu hẹp trong phạm vi một KBNN quận nên luận văn
chưa khái quát hết được những tồn tại, khó khăn trong cơng tác Kiểm sốt
chi, các giải pháp đề ra cũng chỉ giải quyết trong khuôn khổ rất hẹp.
- Luận văn thạc sĩ “Quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN của thành phố
Hà Nội” (Lê Toàn Thắng, 2012). Luận văn đã đánh giá cơ bản các vấn đề lý
luận về quản lý vốn đầu tư XDCB từ NSNN của thành phố Hà Nội, phân tích
thực trạng, đánh giá được kết quả, chỉ ra hạn chế, tìm ra ngun nhân và đề
xuất hai nhóm giải pháp nhằm quản lý vốn đầu tư XDCB của thành phố Hà
Nội. Tuy nhiên, các nhóm giải pháp của tác giả đưa ra cịn chưa thật tồn diện.
- Đề tài khoa học cấp ngành “Một số giải pháp hồn thiện cơng tác kiểm
sốt chi đầu tư cơng qua KBNN Quảng Trị” (Võ Xuân Tịnh, năm 2013). Đề tài
đã đánh giá được thực trạng kiểm sốt chi đầu tư cơng qua KBNN Quảng Trị,
chỉ ra những vấn đề bất cập trong KSC đầu tư cơng, đề xuất được 3 nhóm giải
pháp nhằm hồn thiện cơng tác KSC đầu tư cơng qua KBNN Quảng Trị.
- “Nâng cao hiệu quả kiểm soát và giải ngân vốn đầu tư”, của tác giả Lâm
Hồng Cường, năm 2014, Tạp chí quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 150, trang 16-18.

- “Bàn về dự thảo nghị định quy định về thủ tục hành chính thuộc

lĩnh vực Kho bạc Nhà nước”, của tác giả Lâm Hồng Cường và Nguyên Văn
He, năm 2018, Tạp chí quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 192, trang 15-16.

1.9 Cấu trúc luận văn:
Ngoài phần mở đầu kết cấu luận văn gồm 3 chương :
Chương 1: Cơ sở lý luận về kiểm soát chi đầu tư xây dựng cơ bản qua Kho


5


bạc Nhà nước.
Chương 2: Thực trạng kiểm soát chi ngân sách nhà nước về đầu tư xây
dựng cơ bản tại Kho bạc nhà nước tỉnh Long An giai đoạn 2016 – 2018.

Chương 3: Giải pháp hồn thiện kiểm sốt chi đầu tư xây dựng
cơ bản qua Kho bạc nhà nước tỉnh Long An và khuyến nghị.


6

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂM SOÁT CHI ĐẦU TƯ
XÂY DỰNG CƠ BẢN QUA KHO BẠC NHÀ NƯỚC
1.1 Lý luận về chi ngân sách nhà nước
1.1.1 Ngân sách nhà nước
1.1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của ngân sách nhà
nước Khái niệm về ngân sách nhà nước
- Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu và chi của nhà nước đã được
cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định (quốc hội, hội đồng nhân dân các cấp).

- Ngân sách nhà nước là tổng thể các mối quan hệ về kinh tế tài chính giữa
nhà nước với nền kinh tế xã hội và phát sinh trong quá trình phân phối, sử dụng
các quỹ tiền tệ của nhà nước (các nguồn lực tài chính) để thực hiện chức năng và
nhiệm vụ của nhà nước trong quá trình quản lý kinh tế và quản lý trật tự xã hội.

- Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà

nước để đảm bảo cho nhà nước thực hiện các chức năng và nhiệm vụ
của mình (Nguyễn Đăng Dờn, 2009).
- Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà


nước được dự toán và thực hiện trong một khoảng thời gian nhất định
do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định để bảo đảm thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước (Luật ngân sách, 2015).
Đặc điểm của ngân sách nhà nước:
- Từ khái niệm NSNN, cho thấy: NSNN bao gồm hoạt động thu và

chi của nhà nước trong một khoảng thời gian nhất định
- Hoạt động thu, chi NSNN luôn gắn liền với quyền lực của nhà

nước, thực hiện trên cơ sở luật định (như Luật thuế, Luật ngân sách...)
- Hoạt động thu, chi NSNN là hoạt động phân phối lại nguồn tài

chính để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước
- Thu, chi ngân sách nhà nước chủ yếu được thực hiện theo

ngun tắc khơng hồn trả trực tiếp..
- Ngân sách nhà nước là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của nhà

nước, được chia thành nhiều quỹ nhỏ cho những mục đích nhất định


×