Tải bản đầy đủ (.pdf) (62 trang)

Luận văn tốt nghiệp phân tích hiệu quả sản xuất khóm tại tỉnh hậu giang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.72 KB, 62 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH



LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
KHĨM TẠI TỈNH HẬU GIANG

Giáo Viên Hướng Dẫn:
Thƣơng lái
NGUYỄN THỊ PHƢƠNG DUNG

Sinh Viên Thực Hiện:
NGUYỄN VIỆT VÂN ANH
MSSV: 4077520
KHÓA: 33
LỚP: KINH TẾ TNMT

Cần thơ, tháng 5/2011


Luận văn tốt nghiệp

LỜI CẢM TẠ

Em xin chân thành cảm ơn các Thầy (Cô) Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh
Doanh đã truyền đạt kiến thức quý báu trong suốt thời gian theo học tại trƣờng.
Đặc biệt là sự hƣớng dẫn của cô Nguyễn Thị Phƣơng Dung, ngƣời đã tận tình chỉ
bảo, truyền đạt kiến thức, giúp đỡ em rất nhiều trong suốt quá trình thực hiện đề


tài.
Xin chân thành gởi lời cảm ơn đến anh, chị Phòng kế hoạch sở Nông
nghiệp tỉnh Hậu Giang đã giúp đỡ và cung cấp cho em một số tài liệu tham khảo
để phục vụ cho nghiên cứu đề tài.
Xin chân thành cảm ơn các cô(chú), anh(chị) - cán bộ nông nghiệp xã Hỏa Tiến,
ấp Thạnh Thắng, Thạnh Hòa, Thạnh Xuân, Thạnh An đã giúp đỡ em thu thập số
liệu đƣợc thuận lợi hơn.
Tuy có nhiều cố gắng trong việc thu thập, xử lý, phân tích số liệu cho việc
nghiên cứu đề tài. Song khơng thể tránh khỏi những sai sót rất mong đƣợc sự
đóng góp ý kiến của q thầy (cơ) và các bạn sinh viên để bài viết đƣợc hoàn
chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn!

Ngày

tháng

năm 2011

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Việt Vân Anh

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

1

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh



Luận văn tốt nghiệp
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập
và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề
tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày

tháng năm 2011

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Việt Vân Anh

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

2

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CƠ QUAN THỰC TẬP
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................

........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
........................................................................................................................
Ngày……tháng……năm 2010
Thủ trƣởng đơn vị
(ký tên và đóng dấu)

....................................................

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

3

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên Giáo viên hƣớng dẫn : Nguyễn Thị Phƣơng Dung

Chuyên ngành : Quản trị kinh doanh
Cơ quan công tác: Trƣờng Đại Học Cần Thơ.
Họ và tên sinh viên : Nguyễn Việt Vân Anh
MSSV : 4077520
Chuyên ngành : Kinh tế tài ngun mơi trƣờng
Tên đề tài : “Phân tích hiệu quả sản xuất khóm tại tỉnh Hậu Giang”.
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
..........................................................................................................................
2. Hình thức:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn, tính cấp thiết của đề tài:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu, tính hiện đại của luận văn:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc:
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
6. Các nhận xét khác:
..........................................................................................................................
7. Kết luận:
..........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày……tháng…..năm 2011
Giáo viên hƣớng dẫn

Nguyễn Thị Phƣơng Dung


GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

4

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
..........................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…..tháng…..năm 2011

Giáo viên phản biện

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

5


SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp

MỤC LỤC
Trang
Chƣơng 1: Giới thiệu...................................................................................... 1
1.1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................... 1
1.2. Mục tiêu nghiên cứu .................................................................................. 2
1.2.1. Mục tiêu chung ................................................................................... 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................... 2
1.3. Câu hỏi nghiên cứu .................................................................................... 2
1.4. Giả thuyết cần kiểm định ........................................................................... 2
1.5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 2
1.5.1. Không gian ......................................................................................... 2
1.5.2. Thời gian ............................................................................................ 3
1.5.3. Đối tƣợng nghiên cứu ......................................................................... 3
1.6. Lƣợc khảo tài liệu có liên quan .................................................................. 3
Chƣơng 2: Phƣơng pháp luận và nghiên cứu ............................................... 4
2.1. Phƣơng pháp luận ................................................................................... 4
2.1.1. Những khái niệm cơ bản ..................................................................... 4
2.1.2. Các chỉ số tài chính dùng trong phân tích ............................................ 5
2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................... 7
2.2.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu ................................................... 7
2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu .............................................................. 8
2.2.2.1. Số liệu sơ cấp ................................................................................ 8
2.2.2.2. Số liệu thứ cấp .............................................................................. 8
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu ............................................................ 8

2.2.3.1. Phƣơng pháp thống kê mô tả ......................................................... 8
2.2.3.2. Phƣơng pháp so sánh .................................................................... 9
2.2.3.3. Phƣơng pháp phân tích một số chỉ tiêu tài chính ........................... 9
2.2.3.4. Phƣơng pháp phân tích hàm hồi qui .............................................. 9
Chƣơng 3: Tổng quan về địa bàn nghiên cứu và tình hình sản xuất nơng
nghiệp tại tỉnh Hậu Giang .............................................................................. 11
3.1. Giới thiệu về địa bàn nghiên cứu ............................................................ 11
GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

6

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu .................................................... 11
3.1.1.1. Vị trí địa lý................................................................................... 11
3.1.1.2. Khí tƣợng..................................................................................... 11
3.1.1.3. Thủy văn ...................................................................................... 11
3.1.1.4. Địa hình ....................................................................................... 11
3.1.1.5. Thổ nhƣỡng ................................................................................. 12
3.1.2. Tiềm năng kinh tế kỹ thuật ................................................................. 12
3.1.2.1. Hạ tầng kinh tế kỹ thuật ............................................................... 12
3.1.2.2. Các ngành kinh tế ........................................................................ 13
3.2. Giới thiệu về cây khóm ............................................................................ 14
3.2.1. Nguồn gốc cây khóm ........................................................................... 14
3.2.2. Đặc điểm tự nhiên của cây khóm ......................................................... 14
3.2.3. Giá trị kinh tế của cây khóm ................................................................ 17
3.3. Tình hình sản xuất nơng nghiệp trong tỉnh ............................................ 17
3.3.1. Tình hình chung về sản xuất nông nghiệp tại địa bàn tỉnh ................. 17

3.3.2. Nhận xét đánh giá chung về tình hình sản xuất nơng nghiệp ............. 21
3.3.3. Thực trạng trồng khóm trên địa bàn tỉnh ........................................... 23
Chƣơng 4: Phân tích hiệu quả kinh tế của mơ hình sản xuất khóm ............ 25
4.1. Thực trạng về nơng hộ trồng khóm ....................................................... 25
4.1.1.Thơng tin về nơng hộ trồng khóm ........................................................ 25
4.2. Phân tích tình hình sản xuất khóm tại tỉnh ........................................... 26
4.2.1. Phân tích các loại chi phí sản xuất sử dụng trên 1.000 m2 đất trồng khóm
của nơng hộ ...................................................................................................... 26
4.2.1.1. Chi phí chồi giống ...................................................................... 27
4.2.1.2. Chi phí chuẩn bị đất ................................................................... 27
4.2.1.3. Chi phí chăm sóc ........................................................................ 27
4.2.1.4. Chi phí gieo trồng ...................................................................... 28
4.2.1.5. Chi phí bón phân, xịt thuốc ........................................................ 28
4.2.1.6. Chi phí thu hoạch và vận chuyển ................................................ 28
4.2.1.7. Chi phí lao động gia đình ........................................................... 30
4.2.1.8. Chi phí phân bón, thuốc nơng dƣợc ............................................ 30
GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

7

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp
4.2.1.9. Chi phí thuê đất .......................................................................... 30
4.2.1.10. Chi phí lãi vay ........................................................................... 30
4.2.2. Năng suất và doanh thu bình qn trên 1000m 2 đất trồng khóm ......... 31
4.3. Một số chỉ tiêu tài chính đánh giá hiệu quả việc trồng khóm .................... 32
4.4. Phân tích các yếu tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận của mơ hình
sản xuất khóm................................................................................................. 34

4.4.1 Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất khóm ........................... 34
4.4.2. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận.................................... 36
4.5. Phân tích tình hình tiêu thụ khóm của nơng hộ ..................................... 40
4.6. Rào cản về kỹ thuật ................................................................................. 42
4.7. Rào cản về tiêu thụ .................................................................................. 43
Chƣơng 5: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất khóm .................. 44
5.1. Tồn tại và nguyên nhân ........................................................................... 44
5.2. Một số giải pháp đƣợc đề xuất để nâng cao hiệu quả sản xuất ............. 44
5.2.1. Về kỹ thuật ......................................................................................... 44
5.2.2. Về thị trƣờng đầu ra ............................................................................ 45
5.2.3. Về vốn ................................................................................................ 45
4.2.4. Về chi phí sản xuất ............................................................................. 45
Chƣơng 6: Kết luận và kiến nghị
6.1

Kết luận ............................................................................................ 46

6.2

Kiến nghị .......................................................................................... 47

Tài liệu tham khảo.......................................................................................... 49

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

8

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh



Luận văn tốt nghiệp

DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Thông tin về diện tích và số hộ có trồng khóm .................................... 7
Bảng 2: Cơ cấu mẫu đƣợc thu thập tại vùng nghiên cứu ................................... 7
Bảng 3: Mật độ cây giống và nƣng suất trái trên 1.000m 2 đất trồng khóm ........ 15
Bảng 4: Năng suất khóm mùa thuận và mùa nghịch năm 2011 ......................... 16
Bảng 5: Diện tích đất sản xuất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh qua các năm ....... 18
Bảng 6: Diện tích cây ăn trái tỉnh Hậu Giang qua các năm ............................... 20
Bảng 7: Sản lƣợng cây ăn trái tỉnh Hậu Giang qua các năm .............................. 23
Bảng 8: Diện tích trồng khóm trên địa bàn tỉnh ................................................ 23
Bảng 9: Năng suất và sản lƣợng khóm trên địa bàn tỉnh ................................... 23
Bảng 10: Thông tin về nông hộ trồng khóm...................................................... 25
Bảng 11: Các khoản mục chi phí trên 1.000m 2 đất trồng khóm của nơng hộ ..... 26
Bảng 12: Năng suất và doanh thu bình quân trên 1.000m 2 đất trồng khóm ...... 31
Bảng 13: Một số chỉ tiêu tài chính .................................................................... 32
Bảng 14: Lợi nhuận trung bình trên 1.000m 2 đất của nông hộ ......................... 33
Bảng 15: Các nhân tố ảnh hƣởng năng suất khóm ............................................ 34
Bảng 16: Các nhân tố ảnh hƣởng lợi nhuận của nông hộ .................................. 37

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

9

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
Trang
Biểu đồ 1: Cơ cấu mẫu vùng nghiên cứu .......................................................... 8
Biểu đồ 2: Cơ cấu sử dụng diện tích đất nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh ............ 19
Sơ đồ: Kênh tiêu thụ khóm tại vùng nghiên cứu ............................................... 41

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

10

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp

DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
DT
CP
TCP
LN
CPLĐGĐ
NCLĐGĐ
KHCPG
KHCPTCG
SLG
GCG
CPKHCBĐ

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung


Chi tiết
Doanh thu
Chi phí
Tổng chi phí (có lao động gia đình)
Lợi nhuận (có lao động gia đình)
Chi phí lao động gia đình
Ngày cơng lao động gia đình
Khấu hao chi phí giống
Khấu hao chi phí trồng cây giống
Số lƣợng cây giống
Giá cây giống
Chi phí khấu hao chuẩn bị đất

11

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hậu Giang là tỉnh thuộc khu vực nội địa của Đồng bằng Sơng Cửu
Long. Tỉnh có diện tích đứng hàng thứ 11 và dân số thứ 13 trong tổng số 13 tỉnh
thành ở miền Tây Nam Bộ. Hậu Giang từ xa xƣa đã là một trong những trung
tâm lúa gạo của miền Tây Nam Bộ, đất đai phì nhiêu, có thế mạnh về cây lúa và
các loại cây ăn quả, nên tỉnh tập trung chỉ đạo ngƣời dân tiếp tục đầu tƣ cho các
loại cây này. Bên cạnh lúa và những loại đặc sản cây ăn quả của tỉnh nhƣ bƣởi

năm roi, cam sành, xồi, dƣa hấu… thì khóm cũng là loại cây trồng đem lại hiệu
quả kinh tế cao, cây khóm đƣợc trồng từ rất lâu đời ở vùng đất phèn, mặn, đƣợc
trồng tập trung ở khu vực xã Hỏa tiến, TP. Vị Thanh chiếm trên 1.000 ha còn lại
là ở xã Vĩnh Viễn (huyện Long Mỹ) chiếm gần 500 ha. Từ năm 2004, sau khi
chia tách từ tỉnh Cần Thơ, tỉnh lỵ Hậu Giang đƣợc đặt tại TP. Vị Thanh, việc đầu
tƣ kỹ thuật, cải tạo giống cũng đƣợc quan tâm nhiều hơn, chất lƣợng khóm vì thế
đƣợc nâng lên. Trái khóm ngày càng to, vị ngọt, sơ thƣa, cùi nhỏ. Ngồi phẩm
chất trên khóm của tỉnh cịn là một nơi cung cấp chủ yếu cho thị trƣờng hiện nay.
Đây là loại cây trồng có vai trị quan trọng trong đời sống của nhiều nơng hộ
trồng khóm ở tỉnh, nhiều nhà vƣờn trồng khóm đã xóa đƣợc nghèo và vƣơn lên
làm giàu từ loại cây này. Tuy nhiên, hiện nay cây khóm vẫn trong cảnh bấp bênh
khi thị trƣờng biến động, tình trạng khóm đƣợc mùa nhƣng lại rớt giá, ngƣời dân
trồng khóm cịn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất do chi phí đầu tƣ phân, thuốc
ln tăng vọt mà đầu ra khơng chắc chắn, hình ảnh trái khóm chƣa đƣợc nâng
cao. Do đó để phát triển vùng chuyên canh khóm chất lƣợng cao vừa giảm bớt
chi phí, đảm bảo đầu ra ổn định cũng nhƣ làm tăng thêm lợi nhuận cho ngƣời
nơng dân. Chính vì vậy việc “Phân tích hiệu quả sản xuất khóm tại tỉnh Hậu
Giang” là cần thiết.

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

12

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích hiệu quả sản xuất khóm tại tỉnh Hậu Giang. Phân tích những

thuận lợi, khó khăn trong q trình canh tác và đƣa ra một số giải pháp để nâng
cao hiệu quả kinh tế của nông hộ trên địa bàn nghiên cứu.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
Phân tích thực trạng sản xuất khóm của nơng hộ tại địa phƣơng.
Phân tích hiệu quả sản xuất khóm tại địa phƣơng.
Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất và lợi nhuận của nông hộ.
Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất khóm của nơng hộ.
1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Mục tiêu 1:
Diện tích, năng suất và sản lƣợng khóm tại tỉnh trong những năm gần đây
thay đổi nhƣ thế nào?
Mục tiêu 2:
Mơ hình sản xuất khóm của ngƣời dân hiện tại có đạt hiệu quả chƣa?
Cần bổ sung hoặc giảm thiểu yếu tố sản xuất nào để việc trồng khóm đạt
hiệu quả?
Mục tiêu 3:
Các khoản chi phí nào ảnh hƣởng đến lợi nhuận của ngƣời trồng khóm?
Nhân tố nào ảnh hƣởng đến năng suất của nông hộ?
Mục tiêu 4:
Những khó khăn nào hiện nay mà ngƣời trồng khóm thƣờng gặp phải?
Giải pháp nào là tốt nhất để giúp nông dân trồng khóm đạt hiệu quả?
1.4 GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH
Mơ hình sản xuất khóm đem lại hiệu quả kinh tế cho ngƣời dân sản xuất.
Giá bán của khóm tăng thì sẽ là hiệu quả sản xuất tăng.
Chi phí sản xuất tăng thì làm cho hiệu quả sản xuất giảm.
1.5 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.5.1 Không gian
Đề tài đƣợc thực hiện với số liệu đƣợc điều tra trực tiếp tại các nơng hộ
trồng khóm ở xã Hỏa Tiến, thành phố Vị Thanh, tỉnh Hậu Giang.


GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

13

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp
1.5.2 Thời gian
Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày 27/1/2011 đến ngày 29/4/2011.
Số liệu sơ cấp đƣợc thu thập trong năm 2011.
Số liệu thứ cấp đƣợc thu thập bao gồm: báo cáo tổng kết năm 2008-2010
về tình hình sản xuất nơng nghiệp và phát triển nơng thơn tại Sở nông nghiệp và
PTNT tỉnh Hậu Giang.
1.5.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là nơng hộ trồng khóm tại xã Hỏa Tiến thuộc
Thành phố Vị Thanh tỉnh hậu Giang.
1.6 LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU CÓ LIÊN QUAN
Sơn Vĩnh Hồ (2008). Luận văn tốt nghiệp:“Phân tích hiệu quả sản xuất mía
ngun liệu ở tỉnh Sóc Trăng”. Đề tài dùng phƣơng pháp phân tích mơ tả nhằm
đánh giá thực trạng, tình hình sản xuất mía ngun liệu của tỉnh Sóc Trăng, dùng
phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu tài chính để phân tích hiệu quả sản xuất mía
ở tỉnh và hàm hồi qui để phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến năng suất và thu
nhập của nông hộ. Kết quả nghiên cứu cho biết các nhân tố ảnh hƣởng đến năng
suất, thu nhập và đƣa ra những giải pháp để nâng cao hiệu quả sản xuất mía
ngun liệu của nơng hộ tỉnh Sóc Trăng.
Trần Thị Kim Xồn (2008).Luận văn tốt nghiệp:“Phân tích hiệu quả sản
xuất đay ở huyện Thạnh Hóa tỉnh Long An”. Đề tài dùng phƣơng pháp phân
tích thống kê mô tả để mô tả thực trạng sản xuất đay của nơng hộ trong huyện,
phƣơng pháp phân tích các chỉ tiêu tài chính để phân tích hiệu quả sản xuất đay

của huyện và phƣơng pháp kiểm định Mann-Whitney để kiểm định sự khác nhau
giữa hai mơ hình sản xuất đay và sản xuất lúa vụ hè thu tại huyện Thạnh Hóa tỉnh
Long An. Kết quả nghiên cứu của đề tài cho thấy đƣợc chi phí sản xuất lúa ở vụ
Hè Thu cao hơn chi phí sản xuất đay. Cịn về lợi nhuận thì sản xuất đay thu đƣợc
lợi nhuận cao hơn sản xuất lúa. Từ đó đề tài so sánh ƣu nhƣợc điểm của mơ hình
sản xuất đay và đƣa ra một số giải pháp cơ bản để góp phần phát triển vùng sản
xuất đay theo quan điểm phát triển nông nghiệp của huyện.

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

14

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp

CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Những khái niệm cơ bản.
- Sản xuất: Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu
trong các hoạt động kinh tế của con ngƣời. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm
để sử dụng, hay để trao đổi trong thƣơng mại.
- Nơng hộ: là hộ gia đình mà hoạt động sản xuất chủ yếu của họ là
nơng nghiệp. Ngồi các hoạt động nơng nghiệp, hộ nơng dân cịn có thể tiến
hành thêm các hoạt động khác, tuy nhiên đó chỉ là các hoạt động phụ.
- Hiệu quả: là phép so sánh dùng để chỉ mối quan hệ giữa kết quả thực
hiện các mục tiêu hoạt động của chủ thể và chi phí mà chủ thể bỏ ra để có kết quả
đó trong những điều kiện nhất định.

- Hiệu quả kinh tế: là một phạm trù đặc biệt quan trọng, nó thể hiện kết
quả sản xuất trong mỗi đơn vị chi phí của các ngành sản xuất. Về mặt hình thức,
hiệu quả kinh tế là một đại lƣợng so sánh kết quả sản xuất với chi phí bỏ ra.
Để đánh giá hiệu quả kinh tế , chúng ta phải đứng trên quan điểm tồn diện, phải
biểu hiện ở các góc độ khác nhau và có quan hệ chặt chẽ với nhau theo số lƣợng,
chất lƣợng.
+ Về mặt số lƣợng: hiệu quả kinh tế phải thể hiện mối tƣơng quan thu,
chi theo hƣớng giảm đi hoặc tăng thêm.
+ Về mặt chất lƣợng: hiệu quả kinh tế phải đảm bảo sự cân đối hợp lý
giữa các mặt kinh tế, chính trị, xã hội.
Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp
Hiệu quả kinh tế trong nông nghiệp là tổng hợp các hao phí về lao động
và lao động vật hóa để sản xuất ra sản phẩm nơng nghiệp. Nó thể hiện bằng cách
so sánh kết quả sản xuất đạt đƣợc với khối lƣợng chi phí lao động và chi phí vật
chất bỏ ra. Khi xác định hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp phải tính
đến việc sử dụng đất đai, các nguồn dự trữ vật chất lao động trong nông nghiệp,
tức là phải sử dụng đến các nguồn tiềm năng trong sản xuất nông nghiệp. Các
tiềm năng này bao gồm: vốn sản xuất, vốn lao động và đất đai.
GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

15

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp
2.1.2 Các chỉ số tài chính dùng trong phân tích:[ 2, tr.7]
- Tổng chi phí: là tất cả các khoản đầu tƣ mà nông hộ bỏ ra trong quá
trình sản xuất và thu hoạch. Bao gồm: chi phí giống, phân bón, thuốc hố học,
chi phí th lao động, chi phí vận chuyển dùng trong sản xuất, chi phí thu

hoạch…
TCP = chi phí vật chất + chi phí lao động + chi phí khác
- Doanh thu: là giá trị thành tiền từ sản lƣợng sản phẩm thu hoạch đƣợc
với đơn giá sản phẩm đó.
- Lợi nhuận: là khoảng chênh lệch giữa tổng doanh thu và tổng chi phí
Lợi nhuận = Tổng doanh thu – Tổng chi phí
Lao động gia đình: là số ngày cơng lao động mà ngƣời trực tiếp sản xuất
bỏ ra để chăm sóc cây trồng hay vật ni. Lao động gia đình đƣợc tính bằng đơn
vị ngày cơng (mỗi ngày cơng đƣợc tính là 8 giờ lao động).
Để đánh giá hiệu quả sản xuất của nơng hộ, đề tài có sử dụng một số chỉ
số tài chính nhƣ sau:
Doanh thu trên chi phí (DT/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí
đầu tƣ thì chủ thể đầu tƣ sẽ thu đƣợc bao nhiêu đồng doanh thu. Nếu chỉ số
DT/CP nhỏ hơn 1 thì ngƣời sản xuất bị lỗ, nếu DT/CP bằng 1 thì hồ vốn, DT/CP
lớn hơn 1 ngƣời sản xuất mới có lời.
Doanh thu
DT/CP=
Chi phí
Lợi nhuận trên chi phí (LN/CP): Tỷ số này phản ánh một đồng chi phí
bỏ ra thì chủ thể đầu tƣ sẽ thu lại đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận. Nếu LN/CP là
số dƣơng thì ngƣời sản xuất có lời, chỉ số này càng lớn càng tốt. Tỷ lệ này gọi là
tỷ suất lợi nhuận vốn.
Lợi nhuận
LN/CP=
Chi phí

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

16


SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp
Lợi nhuận/doanh thu (LN/DT): Thể hiện trong một đồng doanh thu có
bao nhiêu đồng lợi nhuận, nó phản ánh mức lợi nhuận so với tổng doanh thu. Tỷ
lệ này đƣợc gọi là tỷ suất lợi nhuận.
Lợi nhuận
LN/DT=
Doanh thu
Lợi nhuận trên ngày cơng lao động gia đình (LN/NCLĐGĐ): Chỉ tiêu
này phản ánh trong một ngày công lao động của ngƣời trực tiếp sản xuất tạo
đƣợc bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Lợi nhuận
LN/NCLĐ =
Ngày công lao động
Doanh thu trên ngày cơng lao động gia đình (DT/NCLĐGĐ): Tỷ số
này phản ánh mức độ đầu tƣ của lao động gia đình đến yếu tố thu nhập, tức khi
bỏ ra 1ngày công lao động gia đình vào sản xuất, nơng hộ sẽ có đƣợc bao nhiêu
đồng doanh thu.
Doanh thu
DT/NCLĐ =
Ngày công lao động
Một số chỉ số cơ bản: [3, tr.8]
- Khấu hao chi phí giống trong một năm
SLG * GCG
KHCPG =
Số năm sử dụng giống
-


Khấu hao chi phí trồng cây giống trong một năm
Chi phí trồng cây giống
KHCPTCG =
Số năm sử dụng giống
Chi phí trồng cây giống bao gồm chi phí thuê nhân cơng trồng và chi

phí gia đình trồng.

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

17

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp
- Khấu hao chi phí chuẩn bị đất trƣớc khi trồng
Chi phí chuẩn bị đất
KHCPCBĐ =
Số năm sử dụng giống
Chi phí chuẩn bị đất gồm chi phí th mƣớn nhân cơng và chi phí gia
đình tham gia chuẩn bị đất.
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu
Phƣơng pháp chọn vùng nghiên cứu bằng cách chọn mẫu phi xác xuất.
Chọn địa bàn nghiên cứu mang tính đại diện cả tổng thể. Địa bàn nghiên cứu là
xã Hỏa Tiến, Thành phố Vị Thanh, tỉnh hậu Giang. Lý do chọn xã này làm địa
bàn nghiên cứu vì đây là xã có diện tích trồng khóm lớn trong tỉnh nên khi đó số
liệu phân tích sẽ có tính đại diện cao.
Bảng 1: THƠNG TIN VỀ SỐ HỘ CĨ TRỒNG KHĨM TRONG TỈNH

HẬU GIANG NĂM 2011
Diện tích khóm Số hộ trồng khóm Số mẫu đƣợc lấy
Tổng

1.662 ha

1.099 hộ

48

TP. Vị Thanh

1.165 ha

859 hộ

48

2 ha

10 hộ

0

495 ha

230 hộ

0


Huyện Vị Thủy
Huyện Long Mỹ

Bảng 2: CƠ CẤU MẪU ĐƢỢC THU THẬP TẠI VÙNG NGHIÊN CỨU

Xã Hỏa Tiến

Ấp

Số mẫu

Tỷ lệ (%)

Thạnh Thắng

21 hộ

46

Thạnh An

11 hộ

22

Thạnh Xn

11 hộ

22


Thạnh Hịa

5 hộ

10

Diện tích

998 ha

Xã Tân Tiến



0

0

89 ha

Phƣờng 7



0

0

2 ha


Xã Vị Tân



0

0

78 ha

(Nguồn: Kết quả điều tra 48 hộ trồng khóm tại xã Hỏa Tiến – TP Vị Thanh )

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

18

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp
Biểu đồ 1: CƠ CẤU MẪU TẠI VÙNG NGHIÊN CỨU

CƠ CẤU MẪU TẠI XÃ HỎA TIẾN THÀNH PHỐ VỊ THANH
5
11

21

11


Ấp Thạnh Thắng
Ấp Thạnh An
Ấp Thạnh Xuân
Ấp Thạnh Hịa

(Nguồn: Kết quả điều tra 48 hộ trồng khóm tại xã Hỏa Tiến – TP Vị Thanh )

2.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu
2.2.2.1 Số liệu sơ cấp
Với phƣơng pháp chọn mẫu thuận tiện, nguồn số liệu sơ cấp đƣợc thu thập
bằng cách phỏng vấn trực tiếp từ các nông hộ có trồng khóm tại xã Hỏa Tiến
thành phố Vị Thanh Hậu Giang. Trong đó chọn số mẫu đảm bảo sao cho đạt 48
hộ sản xuất cho mơ hình sản xuất khóm.
2.2.2.2 Số liệu thứ cấp
Số liệu thứ cấp: đƣợc thu thập từ Sở nông nghiệp và PTNT tỉnh Hậu Giang
trong 3 năm 2008- 2010. Thông tin các số liệu của Niên giám thống kê năm 2009
đƣợc lấy từ Website của tỉnh Hậu Giang.
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích số liệu
2.2.3.1 Phương pháp thống kê mô tả
Thống kê mô tả là tập hợp tất cả các phƣơng pháp đo lƣờng, mô tả dữ liệu
bằng các phép tính và các chỉ số thống kê thơng thƣờng nhƣ tỉ số, số trung bình,
độ lệch chuẩn,… và về trình bày số liệu. Phƣơng pháp thống kê mô tả đƣợc sử
dụng trong nghiên cứu này nhằm mơ tả thực trạng hoạt động sản xuất khóm, mô
tả đặc điểm nông hộ tại địa bàn tỉnh từ đó rút ra những kết luận dựa trên số liệu
và thông tin đƣợc thu thập sẵn
2.2.3.2 Phương pháp so sánh

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung


19

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp
Phƣơng pháp so sánh là phƣơng pháp chủ yếu dùng trong phân tích hoạt
động kinh tế, phƣơng pháp này địi hỏi các chỉ tiêu phải có cùng điều kiện có tính
so sánh đƣợc để xem xét, đánh giá, rút ra kết luận về hiện tƣợng, quá trình kinh
tế. Có 3 phƣơng pháp so sánh:
– So sánh số tuyệt đối: Số tuyệt đối là biểu hiện quy mô, khối lƣợng, giá trị
của một chỉ tiêu kinh tế nào đó trong thời gian, địa điểm cụ thể.
– So sánh số tƣơng đối: Mục đích của phƣơng pháp này là so sánh hai chỉ
tiêu cùng loại hay khác nhau nhƣng có liên hệ nhau để đánh giá sự tăng lên hay
giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó qua thời gian.
– So sánh bằng số bình quân: Số bình quân là biểu hiện mức độ chung nhất
về mặt lƣợng của các đơn vị bằng cách san bằng mọi chênh lệch trị số giữa các
đơn vị đó, nhằm khái quát đặc điểm điển hình của một tổ, một bộ phận hay một
tổng thể các hiện tƣợng có cùng tính chất.
2.2.3.3 Phương pháp phân tích một số chỉ tiêu tài chính

Từ số liệu thu thập thực tế bằng phần mềm hổ trợ của Eviews để tính
tốn thống kê số liệu thu đƣợc, so sánh và rút ra kết luận về các chỉ số tài chính.
2.2.3.4 Phương pháp phân tích hàm hồi qui
Mục đích của phƣơng pháp này là thiết lập phƣơng trình hồi qui tìm ra
các nhân tố ảnh hƣởng đến một chỉ tiêu nào đó, xác định nhân tố nào tốt để phát
huy, khắc phục những nhân tố có ảnh hƣởng xấu, phƣơng trình hồi qui có dạng.
Y = β0 + β1 X1 + β2 X2+…+βk Xk
Trong đó:Y: biến phụ thuộc.
Xi ( i = 1,2,…,k) là các biến độc lập.

Các tham số β0, β1…, βk đƣợc tính tốn bằng phần mềm Eview 6.0.
Kết quả in ra từ Eview 6.0 có các thông số sau:
Hệ số xác định R2 (R-square):[6, tr.11]: “ Tỷ lệ (%) biến động của Y đƣợc
giải thích bởicác biến độc lập Xi hoặc % các Xi ảnh hƣởng đến Y, phần còn lại do
các yếu tố khác mà chúng ta chƣa nghiên cứu”. R2 càng lớn càng tốt.
Adjusted R2 [6, tr.11]: Hệ số xác định đã điều chỉnh dùng để trắc nghiệm
xem có nên thêm vào 1 biến độc lập nữa không. Khi thêm vào 1 biến mà hệ số
xác định R2 tăng lên thì ta quyết định thêm biến đó vào phƣơng trình hồi quy.
GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

20

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp
Còn nếu khi thêm vào 1 biến mà R2 điều chỉnh có tăng nhƣng khơng làm hệ số
xác định R2 tăng thì ta cũng khơng nên thêm biến đó vào phƣơng trình.
+ Thơng thƣờng dùng để kiểm định mức ý nghĩa của mơ hình hồi quy, R2
càng lớn mơ hình càng có ý nghĩa.
Constant: hệ số tự do (hằng số) trong mơ hình
Coefficients: các tham số của mơ hình hồi qui.
Std. Error: sai số chuẩn từng tham số của ƣớc lƣợng
t_Statistic: là giá trị kiểm định t cho từng tham số riêng biệt (Xi) ;
nếu t _Stat = 0 thì Xi khơng ảnh hƣởng đến Y, nếu t_Stat  0 thì Xi có ảnh hƣởng
đến Y.
Prob: giá trị xác suất P_value, là mức ý nghĩa α nhỏ nhất mà ở đó giả thuyết
H0 bị bác bỏ.
F_statistic: giá trị kiểm định F cho tồn mơ hình
Prob (F_statistic): giá trị Pvalue của giá trị kiểm định F, là mức ý nghĩa α

nhỏ nhất mà ở đó giả thuyết Ho bị bác bỏ.
Nội dung của kiểm định F: [6, tr.13 ]
+ Dùng để so sánh với F trong bảng phân phối F ở mức ý nghĩa α.
+ F là cơ sở để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết H 0 (H0: Tất cả các tham số
hồi quy đều bằng 0 (β1= β2= β3= …. =βk= 0) hay các Xi khơng liên quan tuyến
tính với Y. H1: có ít nhất một tham số hồi qui khác 0 ( 1   2   3  ...  k  0 )
tức là có ít nhất một Xi có liên quan tuyến tính với Y).
+ F càng lớn thì khả năng bác bỏ H0 càng cao. Ta có thể bác bỏ hay chấp
nhận Ho bằng cách dựa vào giá trị kiểm định F hoặc dựa vào Prob của F. Ta giải
thích nhƣ sau.
- Bác bỏ Ho khi F > F tra bảng hoặc Prob(F) < 
Ta kết luận rằng: tất cả các biến Xi khơng liên quan tuyến tính với Y hay
nói cách khác các biến Xi khơng tác động đến Y.
- Chấp nhận Ho khi F < F tra bảng hoặc Prob(F)  
Ta kết luận rằng: có ít nhất một biến Xi có liên quan tuyến tính với Y hay
nói cách khác có ít nhất một biến Xi tác động đến Y.

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

21

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp

CHƢƠNG 3
TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU VÀ TÌNH HÌNH SẢN
XUẤT NƠNG NGHIỆP TẠI TỈNH HẬU GIANG
3.1 GIỚI THIỆU VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

3.1.1 Đặc điểm tự nhiên vùng nghiên cứu
3.1.1.1 Vị trí địa lý
Hậu Giang là tỉnh ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, thị xã tỉnh lị Vị
Thanh cách thành phố Hồ Chí Minh 240 km về phía tây nam; phía bắc giáp
thành phố Cần Thơ; phía nam giáp tỉnh Sóc Trăng; phía đơng giáp sơng Hậu và
tỉnh Vĩnh Long;

phía tây giáp tỉnh Kiên Giang và tỉnh Bạc Liêu.

Địa giới hành chính tiếp giáp 5 tỉnh: phía Bắc giáp TP. Cần Thơ; phía Nam giáp
tỉnh Bạc Liêu; phía Tây giáp tỉnh Kiên Giang; phía Đơng giáp tỉnh Sóc Trăng.
Diện tích tự nhiên là 160.058, 69 ha, chiếm khoảng 4% diện tích vùng ĐBSCL


chiếm

khoảng

0, 4%

tổng

diện

tích

tự

nhiên


cả

nƣớc.

3.1.1.2 Khí tượng
Hậu Giang có khí hậu điều hịa, ít bão, quanh năm nóng ẩm, có hai mùa rõ
rệt. Mùa mƣa có gió Tây nam từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ có gió Đơng Bắc
0
từ tháng 12 tới tháng 4 năm sau. Nhiệt độ trung bình là 27 C khơng có sự chênh
0
lệch q lớn qua các năm. Tháng có nhiệt độ cao nhất ( 35 C )là tháng 4 năm sau

0
và thấp nhất vào tháng 12 ( 20 , 3 C ).

3.1.1.3 Thủy văn:
Tỉnh Hậu Giang có một hệ thống sơng ngịi kênh rạch chằng chịt với tổng
chiều dài khoảng 2.300km. Mật độ sông rạch khá lớn 1,5km/km, vùng ven sông
Hậu thuộc huyện Châu Thành lên đến 2km/km. Do điều kiện địa lý của vùng, chế
độ thuỷ văn của tỉnh Hậu Giang vừa chịu ảnh hƣởng của chế độ nguồn nƣớc sông
Hậu, vừa chịu ảnh hƣởng chế độ triều biển Đông, biển Tây và chế độ mƣa nội
tỉnh.
3.1.1.4 Địa hình:
Địa hình khá bằng phẳng là đặc trƣng của đồng bằng sơng Cửu Long. Trên
địa bàn tỉnh có 2 trục giao thông huyết mạch quốc gia là quốc lộ 1A, quốc lộ 61;
GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

22

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh



Luận văn tốt nghiệp
2 trục giao thông thủy quốc gia kênh Xà No, kênh Quản lộ - Phụng Hiệp. Địa
hình có độ cao thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Đơng sang Tây. Có thể chia
làm 3 vùng nhƣ sau:
+ Vùng triều: Là vùng tiếp giáp sông Hậu về hƣớng Tây Bắc. Diện tích
19.200 ha, phát triển kinh tế vƣờn và kinh tế công nghiệp, dịch vụ.
+ Vùng úng triều: Tiếp giáp với vùng triều. Diện tích khoảng 16.800 ha,
phát triển mạnh cây lúa có tiềm năng cơng nghiệp và dịch vụ.
+ Vùng úng: Nằm sâu trong nội đồng. Phát triển nơng nghiệp đa dạng (lúa,
mía, khóm...). Có khả năng phát triển mạnh về công nghiệp, dịch vụ…
3.1.1.5 Thổ nhưỡng:
Trên địa bàn tỉnh có ba nhóm đất chính là nhóm đất phù sa (42% diện tích
tự nhiên) đất phèn (41% diện tích tự nhiên) và đất lập líp (17% diện tích tự
nhiên), có thành phần cơ giới nặng, giàu mùn đạm.
3.1.2 Tiềm năng kinh tế kỹ thuật.
3.1.2.1 Hạ tầng kinh tế kỹ thuật

 Hệ thống giao thông: Hiê ̣n nay, tồn tỉnh có 247 tú n đƣờng với chiều
dài 500 Km, 301 cầ u; có 69/74 xã, phƣờng có đƣờng ô tô về đế n trung tâm xã ,
đa ̣t 92,96% và 523/523 ấp, khu vƣ̣c có đƣờng xe 2 bánh đi lại đƣợc trong 2 mùa,
đa ̣t 99,23%.

 Hệ thống cấp nước: Năm 2009 tỉ lệ hộ nông thôn sử dụng nƣớc

sạch

đa ̣t 71%, tăng 8% so năm 2008. Sáu tháng đầu năm 2010 tăng thêm khoảng 3,5%
tổng số hộ dân nông thôn. Lũy kế đến nay tỷ lệ hộ dân nông thôn đƣợc sử dụng

nƣớc hợp vệ sinh 74,5%. Tỉnh tiếp tục chỉ đạo thƣ̣c hiê ̣n để đa ̣t tỉ lê ̣ là 82% vào
năm 2010. Tập trung giải quyết vấn đề nƣớc sạch và vệ sinh đối với trƣờng học,
trạm y tế, trụ sở xã, cộng đồng dân cƣ.

 Hệ thống điện: Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện 93% số hộ (KH 93%), trong đó
khu vực nơng thơn 86% (KH 86%).

 Mạng lưới y tế: Theo thông tin từ Tổng cục Thống kê năm 2008, tồn
tỉnh có 80 cơ sở khám chữa bệnh trực thuộc Sở Y tế. Trong đó có 8 bệnh viện, 8
phòng khám đa khoa khu vực và 73 trạm y tế phƣờng xã; tổng số giƣờng bệnh là
1.692 giƣờng, trong đó các bệnh viện có 1.135 giƣờng, phịng khám đa khoa khu
vực có 65 giƣờng, trạm y tế có 492 giƣờng. Cũng theo thông tin từ Tổng cục
GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung

23

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


Luận văn tốt nghiệp
Thống kê năm 2008, toàn tỉnh Hậu Giang có 293 bác sĩ, 558 y sĩ, 387 y tá, 188
nữ hộ sinh, 17 dƣợc sĩ cao cấp, 249 dƣợc sĩ trung cấp và 2 dƣợc tá.
3.1.2.2 Các ngành kinh tế

 Công nghiệp: Giá trị sản xuất công nghiệp (giá CĐ 94) ƣớc thực hiện 6
tháng đầu năm 2010 đạt 1.432.893 triệu đồng, tăng 3,78% so với cùng kỳ năm
trƣớc; bằng 36,74% so với kế hoạch năm (KH: 3.900 tỷ đồng). Trong đó:
-

- Cơng nghiệp quốc doanh địa phƣơng và các cơng ty cổ phần có vốn Nhà

nƣớc: Ƣớc thực hiện tháng 06 năm 2010 đƣợc 50.608 triệu đồng, bằng 98,65 %
so với tháng trƣớc, so với cùng kỳ năm trƣớc bằng 101,79%. Ƣớc thực hiện 6
tháng đầu năm 2010 đƣợc 383.336 triệu đồng, bằng 88,52% so với cùng kỳ năm
trƣớc, đạt 29,49% so với kế hoạch (KH: 1.300 tỷ đồng).

-

- Cơng nghiệp ngồi quốc doanh: Ƣớc thực hiện tháng 06 năm 2010 đƣợc
198.380 triệu đồng, tăng 10,04% so với tháng trƣớc và tăng 3,17% so với cùng
kỳ năm trƣớc. Ƣớc thực hiện 6 tháng đầu năm 2010 đƣợc 1.049.557 triệu đồng,
tăng 10,76% so với cùng kỳ năm trƣớc, đạt 40,68% so với kế hoạch (KH: 2.580
tỷ đồng).

 Thương mại: Hoạt động xuất nhập khẩu, ƣớc thực hiện 6 tháng đầu
năm 2010, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu đƣợc 79,152 triệu USD, so với cùng
kỳ năm trƣớc tăng 24,2%, đạt 23,99% so với kế hoạch (KH: 330 triệu USD).
Trong đó:
- Kim ngạch xuất khẩu và dịch vụ thu ngoại tệ ƣớc thực hiện đạt 73,24
triệu USD, tăng 12,36% so với cùng kỳ năm trƣớc, bằng 24,41% so với kế hoạch
năm và trong đó:
+ Xuất khẩu trực tiếp đƣợc 48,94 triệu USD, so với cùng kỳ năm trƣớc
tăng 32,52%.
+ Xuất khẩu uỷ thác 13,45 triệu USD, so với cùng kỳ năm trƣớc bằng
74,6%, so với kế hoạch năm đạt 52,75%.
+ Dịch vụ thu ngoại tệ 10,85 triệu USD, so với cùng kỳ năm trƣớc tăng
36,24%, so với kế hoạch năm đạt 54,25%.
- Nhập khẩu đƣợc 5,912 triệu USD, bằng 785% so với cùng kỳ năm trƣớc,
đạt 19,7% so với kế hoạch (KH: 30 triệu USD).

GVHD: Nguyễn Thị Phương Dung


24

SVTH: Nguyễn Việt Vân Anh


×