Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

Luận văn tốt nghiệp nghiên cứu mức sẵn lòng trả tiền cho việc sử dụng nước sạch sinh hoạt tại xã mỹ lộc tam bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.25 MB, 78 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP

NGHIÊN CỨU MỨC SẴN LÒNG TRẢ TIỀN CHO
VIỆC SỬ DỤNG NƯỚC SẠCH SINH HOẠT TẠI
XÃ MỸ LỘC – TAM BÌNH – VĨNH LONG

Giảng viên hướng dẫn:
Th.S Trần Thụy Ái Đông

Sinh viên thực hiện:
Họ tên: Nguyễn Thị Thu Nguyên
MSSV: 4077577
Khóa: 33
Lớp: Kinh tế TN&MT Khóa 33

Tháng 5 năm 2011


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long

LỜI CẢM TẠ
Bài luận văn đã hoàn thành với tất cả sự nỗ lực của bản thân. Bên cạnh đó,
trong q trình làm luận văn tôi cũng đã nhân đƣợc nhiều sự động viên, giúp đỡ
cả về vật chất, tin thần và kiến thức của nhiều cá nhân tổ chức. Vì vậy, để có đƣơ
kết quả nhƣ ngày hôm nay tôi xin:
Chân thành cảm ơn đến cô Trần Thụy Ái Đông, ngƣời đã tận tình hƣớng
dẫn và đóng góp nhiều ý kiến để tơi có thể hồn thành đề tài này.


Chân thành cảm ơn bác Nguyễn Văn Thả, Trƣởng phịng Nơng Nghiệp
phát triển nơng thơn huyện Tam Bình, cùng các cơ chú và anh chị trong phịng
Nơng Nghiệp huyện, các cơ chú và anh chị trong Ủy Ban Nhân Dân xã Mỹ
Lộc đã tận tình giúp đỡ để tơi có thể hồn thành đề tài này.
Cảm ơn ban giám hiệu Trƣờng ĐH. Cần Thơ, Ban Chủ Nhiêm Khoa Kinh
Tế và QTKD, các Thầy Cô giảng dạy, cùng các bạn lớp Kinh Tế Tài Nguyên
Môi Trƣờng khóa 33, đã gắn bó với tơi trong suốt 4 năm học vừa qua cũng nhƣ
trong suốt quá trình làm luận văn này.
Cảm ơn sự giúp đỡ của các hộ gia đình trên địa bàn xã Mỹ Lộc đã nhiệt
tình cung cấp thơng tin để tơi hồn thành bài nghiên cứu này.
Kính chúc q thầy cơ dồi dào sức khoẻ và niềm vui, chúc q cơ chú
anh chị phịng Nơng Nghiệp và Phát Triển Nơng Thơn huyện Tam Bình, các cô
chú anh chị trong ban lãnh đạo xã Mỹ Lộc thật nhiều sức khỏe và công tác thật
tốt.
Chân thành cảm ơn!
Nguyễn Thị Thu Nguyên

GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

i

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
LỜI CAM ĐOAN

Tơi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài hồn tồn trung thực, đề tài khơng trùng

với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.

Vĩnh Long, Ngày……tháng..…..năm 2011
Sinh viên thực hiện

Nguyễn Thị Thu Nuyên

GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

ii

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Vĩnh Long, ngày…….tháng…….năm 2011

NGƢỜI NHẬN XÉT

GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

iii

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên



Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN
Họ và tên Giáo viên hƣớng dẫn: TRẦN THỤY ÁI ĐƠNG
Học vị: Thạc Sĩ
Bộ mơn: Kinh Tế Nơng Nghiệp và Kinh Tế Môi Trƣờng
Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - QTKD Trƣờng Đại Học Cần Thơ
Ho và tên sinh viên thực hiện đề tài: Nguyễn Thị Thu Nguyên
MSSV: 4077577
Chuyên ngành: Kinh Tế Tài Nguyên Môi Trƣờng
Tên đề tài: “Nghiên cứu mức sẵn lòng trả cho việc sử dụng nƣớc sạch trong sinh
hoạt của ngƣời dân tại địa bàn xã Mỹ Lộc”
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
..............................................
.......................................................................................................................................
2. Về hình thức:
............................................................................................................
.......................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
.......................................
.......................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận
văn:.............................................
.......................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc:
..........................................................................
.......................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác:

...................................................................................................
.......................................................................................................................................
7. Kết
luận:....................................................................................................................
.......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…….tháng…….năm 2011.
NGƢỜI NHẬN XÉT
GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

iv

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
NHÂN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................

.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
.......................................................................................................................
Cần Thơ, Ngày …. tháng …. năm …
Giáo viên phản biện
(ký và ghi họ tên)

GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

v

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long

MỤC LỤC
GIỚI THIỆU ........................................................................................................................................ 1
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: ................................................................................................... 1
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu: ...................................................................................................... 1
1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiển: .................................................................................................. 2
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: ........................................................................................................ 2
1.2.1. Mục tiêu chung: .................................................................................................................. 2
1.2.2. Mục tiêu cụ thể: .................................................................................................................. 2
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI CẦN NGHIÊN CỨU: .............................. 3
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định ............................................................................................... 3

1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu ............................................................................................................. 3
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU: .......................................................................................................... 3
1.4.1. Không gian: ........................................................................................................................ 3
1.4.2. Thời gian: ........................................................................................................................... 3
1.4.3. Đối tượng nghiên cứu:......................................................................................................... 3
1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU: ........................................................................................................... 4
CHƢƠNG 2 .......................................................................................................................................... 6
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 6
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN: ............................................................................................................ 6
2.1.1. Nước sạch: .......................................................................................................................... 6
2.1.2. Khái niệm mức sẵn lòng trả (Willingness To Pay - WTP) ..................................................... 9
2.1.3. Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method - CVM) .......................... 10
2.1.4. Áp dụng phương pháp CVM vào đề tài nghiên cứu............................................................. 16
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............................................................................................. 17
2.2.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu: ................................................................................. 17
2.2.2. Phương pháp chọn mẫu:.................................................................................................... 17
2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu: ........................................................................................... 17
2.2.4. Phương pháp phân tích số liệu: ......................................................................................... 18
CHƢƠNG 3 ........................................................................................................................................ 19
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG NƢỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT TẠI
ĐỊA BÀN XÃ MỸ LỘC HUYỆN TAM BÌNH TỈNH VĨNH LONG ................................................. 19
3.1. TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU ................................................................................. 19
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên ............................................................................................................. 19
3.1.2. Về tình hình kinh tế - xã hội. .............................................................................................. 20
3.1.3. Kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội............................................................................................ 21
3.2. NHỮNG CHÍNH SÁCH NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT HIỆN
NAY ............................................................................................................................................... 23
3.3. THỰC TRẠNG CUNG CẤP NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ MỸ LỘC ....................................... 24
3.3.1. Thông tin về các cơ sở cung cấp nước tại địa bàn xã Mỹ Lộc ............................................. 24
3.3.2. Chí phí lắp đặt hệ thống cung cấp nước đước áp dụng tại các công ty cung cấp nước trong

địa bàn hiện nay ......................................................................................................................... 25
3.3.3. Cách thu phí và giá nước sinh hoạt hiện nay của cơ quan cung cấp nước tại địa bàn .......... 25
3.4. THỰC TRẠNG SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT CỦA ĐÁP VIÊN ............................................ 26
3.4.1. Nguồn nước khai thác dùng trong sinh hoạt. ...................................................................... 26
3.4.2. Cách thức làm sạch nước trước khi sử dụng....................................................................... 26
3.4.3. Lượng nước sinh hoạt sử dụng trong tháng ........................................................................ 27
3.4.4. Số tiền chi tiêu cho nước sinh hoạt hiện tại trong tháng ..................................................... 27
3.5. KHÓ KHĂN CỦA ĐÁP VIÊN TRONG VIỆC SỬ DỤNG NƢỚC SINH HOẠT HIỆN TẠI VÀ
NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT CỦA ĐÁP VIÊN VỚI NƢỚC SẠCH
TRONG SINH HOẠT ...................................................................................................................... 28
3.5.1. Khó khăn của đáp viên trong việc sử dụng nước sinh hoạt hiên tại ..................................... 28
3.5.2. Nhu cầu sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của đáp viên................................................... 29
CHƢƠNG 4 ........................................................................................................................................ 30

GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

vi

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
PHÂN TÍCH THÁI ĐỘ VÀ SỰ HIỂU BIẾT CỦA ĐÁP VIÊN ........................................................ 30
VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC VÀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT ............................................ 30
4.1. SỐ BẢNG CÂU HỎI NHẬN LẠI .............................................................................................. 30
4.2. MÔ TẢ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ....................................................................................... 30
4.3. XẾP HẠNG SỰ QUAN TÂM CỦA ĐÁP VIÊN ĐỐI VỚI VẤN ĐỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC TẠI
XUNG QUANH KHU VỰC SINH SỐNG........................................................................................ 33
4.4. THÁI ĐỘ CỦA ĐÁP VIÊN VỀ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT HIÊN TẠI VÀ SỰ HIỂU

BIẾT VỀ NƢỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT ................................................................................ 34
4.4.1. Sự hài lòng về chất lượng nước sinh hoạt hiện tại của đáp viên. ......................................... 34
4.4.2. Thái độ của đáp viên đối với sự ảnh hưởng của chất lượng nước sinh hoạt tới sức khỏe của
gia đình. ..................................................................................................................................... 35
4.4.3. Sự hiểu biết của đáp viên về nước sạch trong sinh hoạt. ..................................................... 35
CHƢƠNG 5 ........................................................................................................................................ 37
PHÂN TÍCH MỨC SẴN LÕNG TRẢ CHO VIỆC SỬ DỤNG NƢỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT
CỦA NGƢỜI DÂN XÃ MỸ LỘC ...................................................................................................... 37
5.1. PHÂN TÍCH ƢỚC MUỐN SẴN LỊNG TRẢ CHO VIỆC CUNG CẤP NƢỚC SẠCH TẠI XÃ
MỸ LỘC. ........................................................................................................................................ 37
5.1.1. Thống kê WTP cho nước sạch trong sinh hoạt của các đáp viên. ........................................ 37
5.1.2. Lý do sẵn lịng chi trả và khơng sẵn lòng chi trả cho nước sạch trong sinh hoạt của đáp viên.38
5.2. ĐO LƢỜNG SỰ SẴN LÒNG CHI TRẢ (WTP). ........................................................................ 40
5.2.1. Phương pháp phi tham số: ................................................................................................. 40
5.2.2. Điều chỉnh cho “sự chắc chắn”:........................................................................................ 41
5.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN MỨC SẴN LÒNG TRẢ CỦA NGƢỜI DÂN
XÃ MỸ LỘC CHO NƢỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT. ................................................................ 42
5.3.1. Giải thích các biến sử dụng trong mơ hình xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng
chi trả của đáp viên cho nước sạch trong sinh hoạt . ................................................................... 42
5.3.2. Dấu kỳ vọng của các biến giải thích sử dụng trong mơ hình Probit .................................... 44
5.3.3. Kết quả xử lý mơ hình Probit về các yếu tố ảnh hưởng đến sự sẵn lòng chi trả cho nước sạch
trong sinh hoạt............................................................................................................................ 44
5.4. TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ................................................................................. 47
CHƢƠNG 6 ........................................................................................................................................ 48
MỘT SỐ GIẢI PHÁP......................................................................................................................... 48
CHƢƠNG 7 ........................................................................................................................................ 51
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................................. 51
7.1. KẾT LUẬN .................................................................................................................................. 51
7.2. KIẾN NGHỊ ................................................................................................................................. 51


GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

vii

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 1 : BẢNG GIÁ TRỊ CÁC TIÊU CHUẨN NƢỚC SẠCH .......................... 8
Bảng 2. SỐ LƢỢNG BẢNG CÂU HỎI NHẬN LẠI........................................ 31
Bảng 3. MÔ TẢ ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU ................................................ 32
Bảng 4. XẾP HẠNG SỰ QUAN TÂM CỦA ĐÁP VIÊN ĐỐI VỚI CÁC VẤN
ĐỀ VỀ MÔI TRƢỜNG NƢỚC XUNG QUANH KHU VỰC SINH SỐNG .... 34
Bảng 5: SỰ HIỂU BIẾT CỦA ĐÁP VIÊN VỀ VẤN ĐỀ NƢỚC SẠCH TRONG
SINH HOẠT .................................................................................................... 36
Bảng 6: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA NGƢỜI TUYÊN TRUYỀN THÔNG
TIN BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG LIÊN QUAN ĐẾN RÁC THẢI ....................... 37
Bảng 7: CÁC CÂU TRẢ LỜI CHO CÂU HỎI WTP ....................................... 38
Bảng 8: LÝ DO KHƠNG SẴN LỊNG CHI TRẢ CỦA ĐÁP VIÊN CHO NƢỚC
NƢỚC SẠCH TRONG SINH HOẠT .............................................................. 39
Bảng 9: LÝ DO SẴN LÒNG CHI TRẢ CỦA ĐÁP VIÊN CHO NƢỚC SẠCH
TRONG SINH HOẠT ...................................................................................... 40
Bảng 10 : ĐO LƢỜNG WTP CỦA ĐÁP VIÊN BẰNG PHƢƠNG PHÁP
TURNBULL ................................................................................................... 41
Bảng 11: TỔNG HỢP WTP CỦA ĐÁP VIÊN SAU KHI ĐIỀU CHỈNH “SỰ
CHẮC CHẮN” ................................................................................................ 42
Bảng 12:TỔNG HỢP CÁC BIẾN VỚI DẤU KỲ VỌNG XEM XÉT TRONG
MƠ HÌNH HỒI QUY PROBIT ........................................................................ 45


GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

viii

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Mô tả nguồn nƣớc khai thác dung cho sinh hoạt của đáp viên................. 27
Hình 2: Thể hiện cách thức làm sạch nƣớc trƣớc khi sử dụng của đáp viên ......... 27
Hình 3: Lƣợng nƣớc sinh hoạt sử dụng trong tháng ............................................. 28
Hình 4: Chi tiêu tháng cho nƣớc sinh hoạt của đáp viên ...................................... 28
Hình 5: Hình thể hiện khó khăn của việc sử dụng nƣớc sinh hoạt hiện tại của đáp
viên ..................................................................................................................... 29
Hình 6: Nhu cầu nƣớc sạch trong sinh hoạt của đáp viên ..................................... 30
Hình 7: Trình độ học vấn của đáp viên ................................................................ 32
Hình 8: Tổng thu nhập trong gia dình của đáp viên ............................................. 33
Hình 9: Cơ cấu giới tính của đáp viên ................................................................. 33
Hình 10: Tình trạng hơn nhân của đáp viên ......................................................... 34
Hình 11:Xếp hạng sự quan tâm của đáp viên đối với môi trƣờng nƣớc ................ 35
Hình 12: Sự hài lịng của đáp viên đối với chất lƣợng nƣớc sinh hoạt hiện tại ..... 35
Hình 13: Ảnh hƣởng của chất lƣợng nƣớc sinh hoạt tới sức khỏe ........................ 36
Hình 14: Tỷ lệ đáp viên sẵn lòng trả cho nƣớc sạch trong sinh hoạt .................... 38
Hình 15: Tỷ lệ đáp viên sẵn lịng chi trả cho nƣớc sạch trong sinh hoạt trƣớc ..... 43

GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông


ix

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT
 QĐ – BYT: Quyết định của Bộ Y Tế
 TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
 WTP (Willingness To Pay): Mức sẵn lòng trả
 CVM (Contigent Valuation Method) : phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên

GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

x

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long

CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu
Nƣớc sạch và vệ sinh mơi trƣờng nơng thơn có ý nghĩa hết sức quan trọng
đối với sức khỏe và phát triển bền vững đối với nông dân nông thôn. Thực hiện
tốt chƣơng trình này là mục tiêu quan trọng của xây dựng nơng thơn mới trong

thời kỳ cơng nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nƣớc. Vấn đề đầu tƣ cở sở hạ tầng ở
nông thôn nhƣ điện, đƣờng, trƣờng, trạm y tế, nƣớc sạch lúc nào cũng xếp sau so
với thành thị. Tính đến năm 2000 có hơn 70% ngƣời dân nông thôn chƣa sử dụng
nguồn nƣớc, nhà vệ sinh đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng vệ sinh (Bộ Xây dựng và
Bộ Nông nghiệp & Phát triển nông thôn. 2005).
Nguồn nƣớc sử dụng cho ăn uống và sinh hoạt của ngƣời dân đang bị ô
nhiễm trầm trọng bởi các chất thải, đặc biệt là chất thải sinh hoạt khu dân cƣ,
chất thải nơng nghiệp và các hành vi, thói quen không hợp vệ sinh gây ảnh
hƣởng xấu tới sức khỏe của hàng triệu ngƣời dân.
Lâu nay để giải quyết vấn đề nƣớc ăn uống và sinh hoạt cho vùng nông
thôn, các loại dụng cụ chứa nƣớc thƣờng là bể, chum, vại... còn nguồn nƣớc cung
cấp là giếng, ao hồ nhỏ, nƣớc mƣa... Tại nhiều nơi, ngƣời dân địa phƣơng áp
dụng các biện pháp nhƣ lọc thô, đánh phèn...nƣớc tự nhiên (nƣớc ở sơng ngịi,
kênh rạch, nƣớc mƣa…) để làm sạch nƣớc và dùng loại nƣớc này cho sinh hoạt
của gia đình. Nhƣng trƣớc tình hình ơ nhiễm ngày càng tăng của sơng ngịi, mơi
trƣờng sống, những biện pháp làm sạch trên dần dần trở nên ít hiệu quả. Chất
lƣợng nƣớc sinh hoạt ở nông thôn hiện nay là điều đáng lo ngại. Do sử dụng
nƣớc không bảo đảm tiêu chuẩn, nên số ngƣời bị mắc những nhóm bệnh liên
quan đến sử dụng nƣớc ở nông thôn khá cao. Điều này ảnh hƣởng lớn đến kinh tế
khơng chỉ hộ gia đình mà còn ảnh hƣởng đến nền kinh tế của địa phƣơng.
Trong những năm gần đây, tình trạng mắc một số bệnh chính liên quan đến
nƣớc khơng những khơng giảm mà cịn có xu hƣớng gia tăng nhƣ tiêu chảy, tả.
Thống kê của Bộ Y tế cũng cho thấy với 26 bệnh truyền nhiễm trong hệ thống
báo cáo thì có tới trên 10 bệnh liên quan đến nƣớc, vệ sinh cá nhân và vệ sinh
GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

1

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên



Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
mơi trƣờng, đặc biệt là các bệnh dịch đƣờng ruột vẫn đang có nguy cơ bùng phát
tại một số tỉnh mà điển hình là dịch tiêu chảy cấp nguy hiểm đã xảy ra thời gian
cuối năm 2007 với gần 2.000 ngƣời mắc bệnh, trong đó có 295 trƣờng hợp
dƣơng tính với phẩy khuẩn tả tại 13 tỉnh, thành phố.
Trƣớc thực trạng đó, việc tìm ra một giải pháp để giải quyết vấn đề nƣớc
sạch trong sinh hoạt đạt tiêu chuẩn ở nông thôn trở nên cấp thiết. Nhằm tạo điều
kiện cho ngƣời dân nông thôn tiếp cận đƣợc với nƣớc sạch và điều kiện vệ sinh
tốt nên việc: “Nghiên cứu mức sẵn lòng trả cho việc sử dụng nƣớc sạch trong
sinh hoạt của ngƣời dân tại địa bàn xã Mỹ Lộc” là một vấn đề cấp thiết nên
em quyết định chọn thực hiện nghiên cứu đề tài này.
1.1.2. Căn cứ khoa học thực tiển
Nƣớc sạch và vệ sinh môi trƣờng nông thôn vẫn đang là vấn đề đƣợc nhiều
tầng lớp nhân dân quan tâm. Trong những năm qua, sự quan tâm của Đảng và
Nhà nƣớc đã cải thiện đáng kể môi trƣờng và giải quyết tình trạng thiếu nƣớc
sạch trong sinh hoạt ở một số địa phƣơng. Hiện nay, huyện Tam Bình cũng đang
chú trọng đến vấn đề cung cấp nƣớc sạch trong sinh hoạt cho ngƣời dân nông
thôn tại địa bàn thông qua quyết định phê duyệt Đề án “xây dựng xã nông thơn
mới giai đoạn 2010 – 2015 xã Mỹ Lộc”. Vì vậy, đề tài: “Nghiên cứu mức sẵn
lòng trả cho việc sử dụng nước sạch trong sinh hoạt của người dân tại địa bàn
xã Mỹ Lộc” là cơ sở cho việc cung cấp nƣớc sạch trong sinh hoạt tại địa bàn.
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1. Mục tiêu chung
Phân tích mức sẵn lòng trả cho việc sử dụng nƣớc sạch (nƣớc máy) của
ngƣời dân địa bàn xã Mỹ Lộc nhằm đƣa ra giải pháp cung ứng nƣớc sạch cho
ngƣời dân xã Mỹ Lộc, huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu thực trạng sử dụng nƣớc trong sinh hoạt của ngƣời dân tại địa

bàn xã Mỹ Lộc
- Phân tích ƣớc muốn sẵn lịng trả cho việc sử dụng nƣớc sạch trong sinh
hoạt của ngƣời dân tại địa bàn xã Mỹ Lộc
- Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến mức sẵn lòng trả cho việc sử dụng
GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

2

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
nƣớc sạch trong sinh hoạt.
- Đƣa ra các giải pháp cho việc xây dựng hệ thống cung cấp nƣớc sạch
trong sinh hoạt cho ngƣời dân xã Mỹ Lộc.
1.3. CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định
- Phần lớn ngƣời dân tại xã Mỹ Lộc điều có nhu cầu sử dụng nƣớc sinh
hoạt.
- Hầu hết ngƣời dân xã Mỹ Lộc đều sẵn lòng trả tiền để đƣợc sử dụng nƣớc
sạch trong sinh hoạt.
- Giá cung ứng, thu nhập cá nhân là nhân tố ảnh hƣởng đến giá sẵn lòng trả
cho việc sử dụng nƣớc sạch trong sinh hoạt của ngƣời dân xã Mỹ Lộc.
1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu
- Có phải phần lớn ngƣời dân ở xã Mỹ Lộc diều có nhu cầu sử dụng nƣớc
sạch trong sinh hoạt?
- Có phải hầu hết ngƣời dân xã Mỹ Lộc đều sẵn lòng trả tiền để đƣợc sử
dụng nƣớc sạch trong sinh hoạt hay không?.
- Những nhân tố nào ảnh hƣởng đến mức sẵn lòng trả cho nƣớc sạch trong

sinh hoạt của ngƣời dân xã Mỹ Lộc ?
1.4. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.4.1. Khơng gian
Việc nghiên cứu mức sẵn lịng trả cho việc sử dụng nƣớc sạch trong sinh
hoạt tại xã Mỹ Lộc là một vấn đề cần thiết nên đề tài này thực hiện tại địa bàn
này.
1.4.2. Thời gian
Các thông tin và số liệu của bài nghiên cứu đƣợc thu thập từ khoảng thời
gian tháng 2 đến tháng 4 năm 2011
1.4.3. Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu ƣớc muốn sẵn lòng chi trả cho việc cung cấp nƣớc sạch
trong sinh hoạt của ngƣời dân chƣa sử dụng nƣớc sạch trong sinh hoạt (nƣớc
máy) tại địa bàn xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long.

GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

3

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
1.5. LƢỢC KHẢO TÀI LIỆU
1. “Households Willingness to Pay for Improved Solid Waste
Mangement: The Case of Mekelle city, Ethiopia” (Dagnew Hagos, Tigrai
Region Bureau of Water Resources, Mines and Energy and Alemu
Mekonnen, Addis Ababa University)
Đề tài áp dụng phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên (CVM) để đo lƣờng sự
sẵn lịng chi trả trung bình (WTP) của các hộ gia đình cho việc nâng cấp hệ

thống quản lý chất thải rắn ở thành phố Mekelle, Ethiopia. Bên cạnh đó, mơ hình
Probit và Tobit cũng đƣợc sử dụng trong phân tích tham số để phân tích mức độ
ảnh hƣởng của các nhân tố lên sự sẵn lòng trả. Kết quả cho thấy sự sẵn lòng trả
cho việc nâng cấp hệ thống quản lý chất thải rắn có quan hệ có ý nghĩa thống kê
với thu nhập, ý thức về chất lƣợng môi trƣờng và độ tuổi của ngƣời đứng đầu gia
đình. Ngồi ra, số tiền mà hộ gia đình sẵn lịng trả cũng phụ thuộc vào lƣợng và
loại rác thải. Sự sẵn lịng chi trả trung bình đƣợc ƣớc lƣợng nằm trong khoảng
7,80- 8,60 Birr/hộ/tháng, thấp hơn nhiều so với mức phí vệ sinh hiện hành nên
mức giá sẵn lịng trả trung bình này có thể đƣợc dùng làm cơ sở thiết lập mức phí
vệ sinh mới, nhằm cải thiện hệ thống quản lý chất thải rắn. Tuy nhiên, đề tài
không đề cập đến cách thức xác định mức phí vệ sinh mới.
2. “A Water User Fee for Households in Metro Manila, Philippines”
(EEPSEA) (Margaret M. Calderon, Leni D. Camacho, Myrna G.
Carandang, Josefina T. Dizon, Lucrecio L. Rebugio and Noel L. Tolentino
College of Forestry & Natural Resources, University of the Philippines at
Los Banos, College, Laguna 4031 Philippines –2004)
Đề tài nghiên cứu gồm 2 phần chính: (1) Áp dụng phƣơng pháp CVM để
xác định sự sẵn lòng trả cho việc cải thiện hệ thống quản lý các lƣu vực sông,
hiện là nguồn cung cấp nƣớc cho Manila, (2) Tập trung vào sự thể chế hóa mức
phí sử dụng nƣớc đƣợc đề nghị ở phần (1), nhằm hỗ trợ cho công tác quản lý các
lƣu vực sông. Nghiên cứu CVM đƣợc tiến hành trên 2.332 mẫu tại 13 Tỉnh,
Thành ở Metro Manila. Tổng cộng có 13 mơ hình CV đƣợc thiết lập xuất phát từ
sự khác nhau về câu hỏi CV, cơ quan cung cấp dịch vụ nƣớc sinh hoạt, và thu
nhập của đáp viên. Kết quả nghiên cứu cho thấy mức giá sẵn lịng trả trung bình
GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

4

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên



Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
là khác nhau giữa các mơ hình. Trong đó mean WTP từ mơ hình tổng quát ƣớc
lƣợng bằng phƣơng pháp tham số (hàm Logit) vào khoảng P29/hộ/tháng. Mức
giá sẵn lịng trả trung bình này, nếu đƣợc áp dụng sẽ mang lại nguồn doanh thu
có khả năng bù đáp khoảng ½ tổng chi phí quản lý hằng năm của bốn lƣu vực
sông ở Metro Manila, phần còn lại vẫn cần sự hỗ trợ từ các nguồn khác.
3. “Willingness to Pay for Conservation of The Vietnamese Rhino”
(Trƣơng Đăng Thụy): thực hiện năm 2007, đề tài khảo sát tại địa bàn thành
phố Hồ Chí Minh và Hà Nội.
Bài nghiên cứu này là một phần của một dự án nghiên cứu lớn hơn về sự
sẵn lòng chi trả của địa phƣơng để bảo tồn các loài dộng vật bị đe dọa ở Đông
Nam Á. Dự án nghiên cứu đo lƣờng sự sẵn lòng chi trả sử dụng phƣơng pháp
đánh giá ngẫu nhiên cho một chƣơng trình bảo tồn tê giác Việt Nam và một
chƣơng trình bảo tồn cấp độ vùng cho Rùa biển, những loài này đang bị đe dọa
một cách nguy cấp. Năm mức giá đƣợc sử dụng dựa trên kết quả của cuộc trắc
nghiệm thử với 120 bảng câu hỏi ở thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội: 690 hộ
trả lời. Sự sẵn lòng chi trả trung bình ƣớc lƣợng khoảng 40.000 VNĐ/hộ (tại thời
điểm khảo sát).
4. Luận văn “Đánh giá nhận thức và ƣớc muốn sẵn lòng chi trả để bảo
tồn Sếu đầu đỏ của ngƣời dân huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ”
(Trần Thị Thu Duyên, sinh viên K31 Trƣờng Đại học Cần Thơ) đƣợc thực
hiện năm 2009. Luận văn nghiên cứu tại địa bàn huyện Vĩnh Thạnh, TPCT
Luận văn nghiên cứu đo lƣờng sự sẵn lòng chi trả sử dụng phƣơng pháp
đánh giá ngẫu nhiên cho một chƣơng trình bảo tồn sếu đầu đỏ, một loài chim quý
hiếm nằm trong Sách Đỏ Việt Nam và của thế giới. Đề tài khảo sát 6 xã, thị trấn
của huyện Vĩnh Thạnh đƣợc chọn một cách ngẫu nhiên là: thị trấn Vĩnh Thạnh,
thị trấn Thạnh An, xã Thạnh An, xã Thạnh Mỹ, xã Vĩnh Trinh và xã Thạnh Quới
với năm mức giá đƣợc đƣa ra khảo sát cho sự sẵn lịng trả thơng qua hóa đơn tiền

điện là: 1.000đ, 10.000đ, 25.000đ, 50.000đ và 300.000đ. Kết quả là Tỷ lệ đáp
viên sẵn lòng chi trả để ủng hộ cho Chƣơng trình bảo tồn Sếu đầu đỏ không cao
(40%). Tỷ lệ đáp viên ủng hộ cho Chƣơng trình cũng giảm dần khi các mức giá
tăng lên với những ngun nhân chính nhƣ khơng đủ khả năng trả.
GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

5

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long

CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. PHƢƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1. Nƣớc sạch
2.1.1.1. Khái niệm nƣớc sạch
Nƣớc sạch là nƣớc chỉ chấp nhận sự hiện diện của các hợp chất hữu cơ, kim
loại và các ions hòa tan với một vi lƣợng rất nhỏ tuỳ theo độc chất của các chất
kể trên.
2.1.1.2. Tiêu chuẩn nƣớc sạch
a. Giải thích từ ngữ:
Nước sạch quy định trong tiêu chuẩn này là nƣớc dùng cho các mục đích
sinh hoạt cá nhân và gia đình, khơng sử dụng làm nƣớc ăn uống trực tiếp. Nếu
dùng trực tiếp cho ăn uống phải xử lý để đạt tiêu chuẩn vệ sinh nƣớc ăn uống ban
hành kèm theo Quyết định số 1329/QĐ - BYT ngày 18/4/2002 của Bộ trƣởng Bộ
Y tế.
b. Phạm vi điều chỉnh:

Tiêu chuẩn này áp dụng đối với các hình thức cấp nƣớc sạch hộ gia đình,
các trạm cấp nƣớc tập trung phục vụ tối đa 500 ngƣời và các hình thức cấp nƣớc
sạch khác.
c. Đối tƣợng áp dụng:
- Các tổ chức, cá nhân khai thác nguồn nƣớc cung cấp cho hộ gia đình hoặc
nguồn cấp nƣớc cho cụm dân cƣ dƣới 500 ngƣời sử dụng.
- Khuyến khích tất cả cơ sở cấp nƣớc và các hộ gia đình áp dụng Tiêu
chuẩn Vệ sinh nƣớc ăn uống ban hành kèm theo Quyết định 1329/2002/QĐ-BYT
ngày 18/4/2002 của Bộ trƣởng Bộ Y tế.

GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

6

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
d. Bảng các giá trị tiêu chuẩn:
Bảng 1 : BẢNG GIÁ TRỊ CÁC TIÊU CHUẨN NƢỚC SẠCH
TT

1

2
3
4
5
6


7

8

9

10

11

12

13
14

Tên chỉ tiêu

Đơn vị
tính

Giới hạn
tối đa

Phƣơng pháp
thử

I. Chỉ tiêu cảm quan và thành phần vô cơ
TCVN 6187 Màu sắc
TCU

15
1996 (ISO 7887
-1985)
Khơng
Mùi vị
có mùi
Cảm quan
vị lạ
TCVN 6184 Độ đục
NTU
5
1996
6.0TCVN 6194 pH
8.5(**)
1996
TCVN 6224 Độ cứng
mg/l
350
1996
TCVN 5988 Amoni (tính theo
mg/l
3
1995 (ISO 5664
NH4+)
-1984)
TCVN 6180 Nitrat (tính theo
mg/l
50
1996 (ISO 7890
NO3- )

-1988)
TCVN 6178 Nitrit (tính theo
mg/l
3
1996 (ISO 6777 NO2- )
1984)
TCVN 6194 Clorua
mg/l
300
1996 (ISO 9297 1989)
TCVN 6182Asen
mg/l
0.05
1996 (ISO 65951982)
TCVN 6177 Sắt
mg/l
0.5
1996 (ISO 6332 1988)
Thƣờng quy kỹ
thuật của Viện Y
Độ ơ-xy hố theo
mg/l
4
học lao động và
KMn04
Vệ sinh mơi
trƣờng
TCVN 6053 Tổng số chất rắn
mg/l
1200

1995 (ISO 9696 hồ tan (TDS)
1992)
Đồng
mg/l
2
TCVN 6193-

GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

7

Mức độ
kiểm
tra(*)

I

I
I
I
I
I

I

I

I

I


I

I

II
II

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long

15

Xianua

mg/l

0.07

16

Florua

mg/l

1.5


17

Chì

mg/l

0.01

18

Mangan

mg/l

0.5

19

Thuỷ ngân

mg/l

0.001

20

Kẽm

mg/l


3

1996 (ISO 8288 1986)
TCVN 6181 1996 (ISO 6703 1984)
TCVN 61951996 (ISO 10359
-1992)
TCVN 6193 1996 (ISO 8286 1986)
TCVN 6002 1995 (ISO 6333 1986)
TCVN 5991 1995 (ISO
5666/1 -1983
ISO 5666/3 1989)
TCVN 6193 1996 (ISO 8288 1989)

II

II

II

II

II

II

II. Vi sinh vật
21

Coliform tổng số


vi khuẩn
/100ml

22

E. coli hoặc
Coliform chịu
nhiệt

vi khuẩn
/100ml

50

0

TCVN 6187 1996 (ISO 9308 1990)
TCVN 6187 1996 (ISO 9308 1990)

I

I

(Nguồn: Quyết định số 09/2005/QĐ-BYT ngày 11/3/2005 của Bộ trưởng Bộ Y tế về việc ban
hành Tiêu chuẩn ngành: Tiêu chuẩn vệ sinh nước sạch)

Giải thích:


(*) Mức độ kiểm tra:


 Mức độ I: Bao gồm những chỉ tiêu phải đƣợc kiểm tra trƣớc khi đƣa vào
sử dụng và kiểm tra ít nhất sáu tháng một lần. Đây là những chỉ tiêu chịu sự biến
động của thời tiết và các cơ quan cấp nƣớc cũng nhƣ các đơn vị y tế chức năng ở
các tuyến thực hiện đƣợc. Việc kiểm tra chất lƣợng nƣớc theo các chỉ tiêu này
giúp cho việc theo dõi quá trình xử lý nƣớc của trạm cấp nƣớc và sự thay đổi
chất lƣợng nƣớc của các hình thức cấp nƣớc hộ gia đình để có biện pháp khắc
phục kịp thời.
GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

8

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
 Mức độ II: Bao gồm các chỉ tiêu cần trang thiết bị hiện đại để kiểm tra và
ít biến động theo thời tiết. Những chỉ tiêu này đƣợc kiểm tra khi:
- Trƣớc khi đƣa nguồn nƣớc vào sử dụng.
- Nguồn nƣớc đƣợc khai thác tại vùng có nguy cơ ơ nhiễm các thành phần
tƣơng ứng hoặc do có sẵn trong thiên nhiên.
Khi kết quả thanh tra vệ sinh nƣớc hoặc điều tra dịch tễ cho thấy nguồn

-

nƣớc có nguy cơ bị ơ nhiễm.
Khi xảy ra sự cố mơi trƣờng có thể ảnh hƣởng đến chất lƣợng vệ sinh

-


nguồn nƣớc.
Khi có nghi ngờ nguồn nƣớc bị ô nhiễm do các thành phần nêu trong

-

bảng tiêu chuẩn này gây ra.
Các yêu cầu đặc biệt khác.



(**) Riêng đối với chỉ tiêu pH: giới hạn cho phép đƣợc quy định

trong khoảng từ 6,0 đến 8,5
2.1.2. Khái niệm mức sẵn lòng trả (Willingness To Pay - WTP)
- Sự sẵn lòng chi trả đƣợc định nghĩa theo nhiều cách, dƣới đây là hai cách
định nghĩa WTP:
Theo Chƣơng trình mơi trƣờng Liên Hiệp Quốc UNEP: “WTP được định
nghĩa như là một khoản tiền mà một cá nhân sẵn lòng chi trả để có được hàng
hóa hay dịch vụ nào đó”
“WTP là số tiền tối đa mà một cá nhân tuyên bố họ sẵn sàng trả cho một
hàng hóa hoặc dịch vụ tốt” (DFID 1997)
- Có nhiều kỹ thuật khác nhau để đánh giá WTP, nhƣng có thể phân ra làm
hai cách tiếp cận:
+ Cách tiếp cận dùng giá thị trƣờng để phản ánh WTP. Cách này đo lƣờng
thiệt hại dƣới dạng mất mát thu nhập hay sản lƣợng, hay tiêu dùng để bù đắp
thiệt hại. Thuật ngữ thƣờng đƣợc dùng là đo lƣờng WTP trực tiếp.
+ Cách tiếp cận tính WTP của các cá nhân thông qua hành vi tiêu dùng của
họ hoặc hỏi trực tiếp. Cách này đƣợc thực hiện khi khơng có thị trƣờng thực.
Thuật ngữ thƣờng dùng là đo lƣờng WTP gián tiếp.


GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

9

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
2.1.3. Phƣơng pháp đánh giá ngẫu nhiên (Contigent Valuation Method CVM)
2.1.3.1. Định nghĩa:
- Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên: là phƣơng pháp dùng để đánh giá giá
trị hàng hóa mơi trƣờng bằng cách hỏi trực tiếp. Phƣơng pháp này đƣợc gọi là
định giá “ngẫu nhiên” vì nó cố làm cho ngƣời đƣợc hỏi nói họ hành động thế nào
nếu họ đƣợc đặt trong một trƣờng hợp giả định.
Phƣơng pháp này đƣợc ứng dụng trong trƣờng hợp hàng hóa hay dịch vụ khơng
hoặc chƣa đƣợc bn bán trên thị trƣờng, và chỉ có cách hỏi các đối tƣợng
nghiên cứu xem họ chọn thế nào khi đƣợc đặt vào trƣờng hợp nhất định.
- Điểm mạnh của phương pháp CVM:
Điểm mạnh chính của phƣơng pháp này là linh động, có thể áp dụng cho
bất kì thứ gì mà con ngƣời có thể hiểu đƣợc, bao gồm hàng hóa có thị trƣờng và
khơng có thị trƣờng tƣơng ứng, định đƣợc giá trị phi sử dụng.
- Điểm yếu:
+ Đặc tính giả định: do ngƣời đƣợc hỏi đƣa ra quyết định trong trƣờng hợp
giả định, khơng thật nên có hai khả năng xảy ra: một là, trong tình huống thật họ
khơng quyết định nhƣ vậy; hai là, khơng có động lực để họ trả lời thực sự quyết
định của mình với phỏng vấn viên.
+ Động lực nói khơng đúng giá sẵn lịng trả, có hai động lực: một là, ngƣời
đƣợc hỏi đoán rằng câu trả lời của họ sẽ đƣợc dùng để đƣa ra mức phí bảo hiểm

nên họ sẽ đƣa ra mức giá thấp hơn mức sẵn lòng trả của họ; hai là, ngƣời trả lời
sẽ đƣa ra mức giá cao hơn vì họ nghĩ rằng những ngƣời khác cũng vậy vì họ thực
sự chƣa chi trả tiền.
- Ứng dụng: có thể đánh giá giá trị của:
+ Sự cải thiện môi trƣờng: Max WTP để đạt đƣợc sự cải thiện, Min WTP
để từ bỏ sự cải thiện.
+ Sự thiệt hại môi trƣờng: Max WTP để tránh thiệt hại, Min WTP để chấp
nhận thiệt hại

GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

10

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
2.1.3.2. Các bƣớc thực hiện:
Bƣớc 1: Xác định hàng hóa cần đánh giá
Bƣớc 2: Xác định đối tƣợng khảo sát.
Là toàn bộ các đối tƣợng (cá nhân, hộ gia đình) hƣởng lợi tiềm năng từ
hàng hóa, dịch vụ cần đánh giá.
Bƣớc 3: Lựa chọn phƣơng thức khảo sát/ cách đặt câu hỏi
* Cách đặt câu hỏi
- Open-ended question: hỏi ngƣời phỏng vấn họ muốn trả bao nhiêu?
- Close-ended question: đƣa ra cho ngƣời phỏng vấn một con số (số tiền
phải trả) và hỏi họ đồng ý trả hay không.
- Paymentcard: đƣa thẻ ghi một dãy số và đề nghị ngƣời đƣợc phỏng vấn
chọn.

- Stochastic payment card: đƣa thẻ ghi một dãy số và hỏi ngƣời đƣợc phỏng
vấn xác suất/khả năng họ đồng ý trả cho mỗi số tiền.
- Double-bounded: Ngƣời đƣợc phỏng vấn trả lời mức giá ban đầu. Nếu trả
lời có, hỏi mức cao hơn. Nếu trả lời khơng, hỏi mức thấp hơn.
Ngồi ra, cịn có các cách đặt câu hỏi nhƣ: Bidding game,...
* Phƣơng thức phỏng vấn
- Phỏng vấn trực tiếp: Gặp mặt để phỏng vấn (in-person interview) thông
thƣờng là cách thu thập đƣợc số liệu chất lƣợng cao nhất. Nếu có đủ khả năng/
tài lực (resources) để huấn luyện cẩn thận cũng nhƣ giám sát điều tra viên.
Nhƣợc điểm lớn nhất là cách này sẽ tốn kém hơn so với cách điện thoại hoặc gửi
thƣ.
- Phỏng vấn bằng thƣ/ email: gởi thƣ có ƣu điểm là ít tốn kém so với gặp
mặt để phỏng vấn. Nhƣợc điểm: 1) tỷ lệ trả lời có thể thấp, 2) thứ tự/q trình
đọc bảng câu hỏi của ngƣời đƣợc phỏng vấn không giám sát đƣợc, 3) ngƣời đƣợc
phỏng vấn nếu mù hoặc không biết chữ thì sẽ khơng trả lời đƣợc.
- Điện thoại: Điện thoại có ƣu điểm và nhƣợc điểm nhƣ sau:
+ Ƣu điểm: 1) không tốn kém (so với gặp mặt để phỏng vấn) , 2) tiết kiệm
thời gian, 3) tỷ lệ trả lời khá cao.
+ Nhƣợc điểm: 1) khó mơ tả thong tin về tình huống giả định trên điện
GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

11

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
thoại, 2) thong thƣờng ngƣời đƣợc phỏng vấn chỉ vui vẻ trả lời trong thời gian
ngắn.

- Ngồi ra cịn có “time–to–think”, “drop-off”…
Bƣớc 4: Xây dựng công cụ khảo sát
* Xây dựng bảng câu hỏi: rất quan trọng trong CVM
Bảng câu hỏi tốt là bảng câu hỏi cung cấp chính xác các thơng tin, làm
ngƣời trả lời phải suy nghĩ nghiêm túc và từ đó thu thập đƣợc WTP đúng
* Các bước xây dựng bảng câu hỏi
- Xác định lại hàng hóa cần đánh giá
- Thiết kế kịch bản
- Đặt câu hỏi về WTP
Các câu hỏi phụ liên quan đến: thái độ và sự hiểu biết liên quan đến vấn đề
đƣợc hỏi (attitude, opinion, knowledge question), các câu hỏi “tiếp theo” (“flowup question), đặc điểm kinh tế xã hội (demographic)
- Khảo sát thử và chỉnh sửa bảng câu hỏi
* Cấu trúc bảng câu hỏi:
- Các câu hỏi về kiến thức thái độ
- Kịch bản
- Mô tả các thuộc tính của hàng hóa
- Mơ tả thị trƣờng: đơn vị cung cấp, ai sẽ hƣởng lợi và chịu thiệt hại?
- Phƣơng thức thanh toán (payment vehicle): thanh tốn nhƣ thế nào? Cá
nhân hay hộ gia đình? Thời gian thanh toán? Cơ quan nào chịu trách nhiệm thu
tiền? Phƣơng thức chi trả đạt yêu cầu nếu ngƣời đƣợc phỏng vấn tin là cơng bằng
và có tính thực tế.
- Câu hỏi WTP
- Câu hỏi liên quan “tiếp theo” (flow-up question)
- Đặc điểm kinh tế xã hội
* Xác định các mức giá
Để xác định các mức giá: Cần thảo luận nhóm, phỏng vấn cá nhân
Xác định các mức giá nhƣ thế nào còn liên quan đến cách đặt câu hỏi
Bƣớc 5: Khảo sát
GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông


12

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
Tiến hành khảo sát: Sử dụng bảng câu hỏi để phỏng vấn các đối tƣợng đã
đƣợc xác định trƣớc.
Bƣớc 6: Xử lý số liệu
a. Mơ hình lý thuyết
Ở đây, mơ hình tham số đƣợc sử dụng để phân tích là mơ hình hữu dụng
ngẫu nhiên (Random utility model) của Hanemann (1994).
Trong mơ hình hữu dụng ngẫu nhiên, công thức xác định mức hữu dụng
ngẫu nhiên đƣợc biểu diễn trong các hình thức sau đây:
uk  uk w, z, ek  v k w, z   ek (1)

Trong đó k = 0,1; k = 0 thể hiện điều kiện hiện tại của hộ dân và k = 1 là
điều kiện sau khi có một sự thay đổi của hàng hóa, dịch vụ cơng cộng. w là thu
nhập của hộ gia đình và z là vectơ biểu diễn các thuộc tính của hộ gia đình. Khi
cá nhân trả lời “có” đối với một mức phí tj nào đó (tj lần lƣợt là các mức giá nƣớc
sinh hoạt đƣa ra) với sai số e , ta có hữu dụng của hộ gia đình sau khi có sự thay
đổi là:
u1 j  u1 w j  t j , z j , e1 j   u0 j w j , z j , e0 j 

(2)

Khả năng trả lời “có” của hộ gia đình sẽ đƣợc viết nhƣ sau:
Prcó t j   Pru1 w j  t j , z j , e1 j   u0 w j , z j , e0 j 


(3)

Từ (1) ta viết lại (3) nhƣ sau:
Prcó t   Prv1 w j  t j , z j   e1 j  v0 w j , z j   e0 j   Pr(v  e)  1  Ge (v)

Giả định hàm hữu dụng tuyến tính là:
v1 j w j    aki z ji   k w j  ( i  1,2,3,... là các biến đặc trƣng của hộ
m

j 1

gia đình
Hàm hữu dụng của hộ gia đình lúc ban đầu là:
v0 j w j    a0i z ji   0 w j 
m

i 1

Hàm hữu dụng của hộ gia đình sau khi có sự thay đổi là:
v1 w j  t j    a1i z ji  1 w j  t j 
m

i 1

Hữu dụng thay đổi là:
GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

13

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên



Phân tích mức sẵn lịng trả tiền cho việc cung cấp nước sạch trong sinh hoạt của
người dân xã Mỹ Lộc – Tam Bình – Vĩnh Long
v  v1 j  v0 j   a1i  a0i z ji  1 w j  t j    0 w j 
m

i 1

Kết hợp hàm hữu dụng ở 2 trạng thái có 1   0 , ta có:
m

v1 j  v0 j   ai z ji  t j
i 1

Khả năng trả lời “có” của hộ gia đình sẽ đƣợc viết lại nhƣ sau:
 m

Prcó t j   Pr  ai z ji  t j  e  0 
 i 1


b. Đo lường mức sẵn lòng chi trả
b1. Phƣơng pháp phi tham số
Theo Haab và McConnell (2002), nếu câu trả lời là “có” cho một mức giá
cụ thể tj thì WTP của đáp viên lớn hơn hoặc bằng giá đó. Nếu câu trả lời “khơng”
WTP của đáp viên thấp hơn mức giá đó.
Với t j là mức giá nƣớc sinh hoạt đƣa ra, nếu đáp viên trả lời “có” ta có thể
kết luận WTPj >= tj, ngƣợc lại, nếu câu trả lời là “khơng” thì WTPj < tj. Vì vậy,
WTP có thể đƣợc xem nhƣ là một biến ngẫu nhiên với một hàm phân phối tích

lũy Fw(tj).
Trình tự các bước ước tính mức sẵn lịng chi trả như sau:
Bước 1 - Tính tốn tỷ lệ trả lời “không” với một mức giá bằng cách chia số
ngƣời có câu trả lời “khơng” cho tổng số ngƣời đƣợc hỏi ở cùng một mức giá
đƣa ra. Ký hiệu là F j . Kết hợp các mức giá trong trƣờng hợp nếu cần thiết. Cho
F0*  0 và FM* * 1  1 . Đây là những con số chỉ xác suất trả lời “không” với một

mức giá cung cấp.
Bước 2 - Tính tốn f j*  Fj*1  Fj* cho mỗi giá cung cấp. Những con số ƣớc
tính này đại diện cho mức sẵn lịng chi trả giữa giá tj và tj+1. Để tính tốn khả
năng sẵn lòng chi trả giữa giá cao nhất (tM) và cận trên (tM+1), chúng ta xác
định FM *1  1 . Nhƣ vậy, khơng có câu trả lời nào với mức sẵn lòng chi trả cao
hơn cận trên.
Bước 3 - Nhân một mức giá đƣợc cung cấp (tj) với xác suất trả lời “không”
sẵn sàng trả tiền nằm giữa mức giá này và giá cao nhất kế tiếp (tj+1) ở bƣớc 2 là
GVHD: Th.S Trần Thụy Ái Đông

14

SVTH: Nguyễn Thị Thu Nguyên


×