Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (200.24 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ DẠY TIẾT ÔN TẬP CHƯƠNG I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Trong nhiều năm qua khi khi giảng dạy các tiết ôn tập chương ở các môn Tổ giảng dạy, giáo viên gặp phải hai vấn đề khó khăn cơ bản của loại hình tiết này là: Hệ thống kiến thức cơ bản như thế nào cho hợp lý, khoa học và nổi rõ được kiến thức trọng tâm của chương, phần. Chọn các dạng bài tập như thế nào để mang tính chất đặc trưng nhất, cơ bản nhất của chương và phương pháp rèn luyện kĩ năng giải, phương pháp giải các dạng bài tập này? Do đó toàn tổ đã thống nhất chọn đề tài này nhằm thực hiện giải quyết vướng mắc trên, trước hết là khâu soạn giảng II/ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI: Giải quyết những vướng mắc, những điểm chưa thống nhất trong việc soạn giảng tiết ôn tập chương . Giúp cho toàn tổ thống nhất những yêu cầu chung nhất về nội dung, phương pháp trong việc soạn giảng tiết ôn tập chương nhằm vận dụng vào thực tiễn giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục III/ PHƯƠNG PHÁP GIẢI QUYẾT: Thời gian thực hiện: Tháng 3 năm 2013 Đối tượng thực hiện: Các giáo viên giảng dạy trong tổ Mỗi thành viên trong tổ cần nghiên cứu chuyên đề, có ý kiến đóng góp cho chuyên đề trên cơ sở kinh nghiệm thu được trong quá trình giảng dạy các tiết ôn tập chương. Tổ chức thao giảng theo chuyên đề “Thao giảng tiết ôn tập chương”, từ đó đóng góp ý kiến, xây dựng thống nhất chuyên đề nhằm giải quyết vướng mắc ở chuyên đề. Tổ chức dự giờ các tiết ôn tập chương nhằm rút kinh nghiệm chung. IV/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN: Họp tổ nêu yêu cầu của chuyên đề, các thành viên trong tổ tham gia đóng góp ý kiến “Giải quyết những điểm khó như thế nào? “ qua thực tiễn giảng dạy các tiết ôn tập chương Tổ phân công giáo viên tổng hợp và viết chuyên đề: Cô Lê Thị Thanh Việt Hội thảo thống nhất chuyên đề: Cô Lê Thị Thanh Việt báo cáo chuyên đề. Các thành viên trong tổ đóng góp xây dựng và thống nhất chuyên đề. Hoàn thành nội dung chuyên đề V/ NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀ 1/ Hệ thống kiến thức cơ và làm rõ kiến thức trọng tâm của chương: Trong giảng dạy các tiết học trong một chương, chúng ta đã truyền đạt cung cấp cho học sinh từng đơn vị kiến thức trong chương. Như vậy vấn đề đặt ra là: Chúng ta phải hệ thống kiến thức cơ bản của chương như thế nào một cách logic, khoa học và nổi bật được kiến thức trọng tâm của toàn chương. Các kiến thức cơ bản của chương có mối liên hệ chặc chẽ trong tổng thể hoàn chỉnh nhằm giúp học sinh dễ nắm bắt kiến thức, củng cố và khắc sâu kiến thức trong chương. Tùy theo cách sắp xếp hệ thống kiến thức của chương, có thể có mấy hướng đề xuất cách hệ thống kiến thức như sau: Kiến thức trọng tâm I Kiến thức trọng tâm II Kiến thức trọng tâm III.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Từ đó ta thấy công việc của hệ thống kiến thức phải làm bật được kiến thức trọng tâm, mối liên hệ chặc chẽ giữa kiến thức trọng tâm và các đơn vị kiến thức chung quanh nó. Từ đó ta có thể chọn phương pháp hệ thống bằng sơ đồ , bản đồ tư duy, hình vẽ minh họa, bằng kiến thức chọn lọc Trong quá trình hệ thống kiến thức cơ bản, chúng ta cần giúp học sinh nắm bắt phương pháp nắm kiến thức tức là phương pháp học theo đặc trưng bộ môn, nếu không chỉ cho học sinh phương pháp nắm kiến thức thì học sinh sẽ lúng túng và học tập kém hiệu quả. Do vậy việc hệ thống kiến thức một chương cần chuẩn bị chu đáo: Giáo viên cần chọn lựa phương pháp hệ thống và chuẩn bị cho học sinh ôn lại kiến thức của chương, hoàn thành một số biểu bảng, chuẩn bị nội dung trả lời một số câu hỏi GV đưa ra và các dạng bài tập. Một điều không kém phần quan trọng là trong quá trình giảng dạy từng tiết giáo viên đã chuẩn bị cho công việc ôn tập chương, phần theo định hướng 6 lời khuyên khi dạy tiết ôn tập 1. Để chuẩn bị cho tiết ôn tập, yêu cầu học sinh làm việc ở nhà: trả lời các "câu hỏi tự kiểm tra" và chuẩn bị các bài tập. 2. Mục "Tóm tắt những kiến thức cần nhớ" trong SGK nhằm mục đích để cho học sinh tra cứu nếu cần thiết, không nên giảng lại cho học sinh trong giờ học ôn tập. 3. Tiết ôn tập không phải là để giáo viên nhắc lại các kiến thức đã học, mà là để giúp học sinh nhớ lại, làm lại và tìm ra mạch kiến thức cơ bản của một nội dung được học. 4. Nên có các bảng hệ thống thể hiện mối liên quan hệ thống của kiến thức. 5. Trong tiết ôn tập trên lớp, giáo viên chọn một vài bài tập có nội dung tổng hợp liên quan đến nhiều kiến thức cần ôn tập và cùng làm việc với học sinh, qua đó nhắc lại, khắc sâu, hệ thống và nâng cao các kiến thức cần nhớ và phương pháp giải. Không nên đi sâu vào những tính toán cụ thể 6. Luôn luôn thay đổi hình thức ôn tập cho phong phú, đa dạng và hiệu quả khoảng 15/20 phút cho mỗi hình thức. Trong bất kì hình thức nào, Hs cũng phải được chủ động tham gia vào quá trình ôn tập kiến thức). VI/ THỂ NGHIỆM CHUYÊN ĐỀ. Chuyên đề ôn tập chơng : Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn A – KiÕn thøc c¬ b¶n 1- Phơng trình một ẩn : Một phơng trình ẩn x luôn có dạng A(x) = B (x), trong đó vế tr¸i A (x) vµ vÕ ph¶i B (x) lµ hai biÓu thøc cña cïng mét biÕn x. Gi¸ trÞ cña Èn x lµm cho hai vế của phơng trình nhận cùng một giá trị đợc gọi à nghiệm của phơng trình. 2 – Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn vµ c¸ch gi¶i * Qui t¾c chuyÓn vÕ : Trong mét ph¬ng tr×nh ta cã thÓ chuyÓn mét h¹ng tö tõ vÕ nµy sang vế kia và đổi dấu hạng tử đó. * Qui t¾c nh©n : Trong mét ph¬ng tr×nh ta cã thÓ nh©n (hoÆc chia) c¶ hai vÕ cho cïng mét sè kh¸c 0. * Gi¶i ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn : §Þnh nghÜa : Ph¬ng tr×nh cã d¹ng ax + b = 0 víi a,b lµ hai sè tuú ý vµ a 0 C¸c bíc gi¶i ph¬ng tr×nh :.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc hay qui đồng mẫu thức hai vế, dùng qui tắc nhân để khử mẫu thức - Dùng qui tắc chuyển vế để chuyển hạng tử chứa ẩn sang một vế, các hằng số sang vÕ bªn kia - Thu gọn đợc phơng trình có dạng ax = c + Nếu a 0, dùng qui tắc nhân tìm đợc nghiệm duy nhất của phơng trình x = c. a. + NÕu a = 0, c 0 , ph¬ng tr×nh v« nghiÖm. + NÕu a = 0, c = 0, ph¬ng tr×nh v« sè nghiÖm 3 – Ph¬ng tr×nh tÝch §Þnh nghÜa : Ph¬ng tr×nh cã d¹ng : A (x) . B (x) = 0 C¸ch gi¶i ph¬ng tr×nh tÝch dùa vµo c«ng thøc : A (x) . B (x) = 0 A (x) = 0 hoÆc B (x) = 0 4 – Ph¬ng tr×nh chøa Èn ë mÉu thøc Các bớc giải : B1 - Tìm điều kiện xác định của phơng trình. B2 - Qui đồng mẫu thức hai vế của phơng trình rồi khử mẫu thức B3 - Giải phơng trình vừa nhận đợc B4 - Kết luận : Trong các giá trị của ẩn tìm đợc ở bớc 3, các giá trị thoả mãn điều kiện xác định chính là các nghiệm của phơng trình đã cho. 5 – Gi¶i bµi to¸n b»ng c¸ch lËp ph¬ng tr×nh C¸c bíc gi¶i : B1 : LËp ph¬ng tr×nh : - Chọn ẩn số và đặt điều kiện thích hợp cho ẩn số - Biểu diễn các đại lợng cha biết theo ẩn và các đại lợng đã biết - Lập phơng trình biểu thị mối quan hệ giữa các đại lợng. B2 : Gi¶i ph¬ng tr×nh B3 : Tr¶ lêi : KiÓm tra xem trong c¸c nghiÖm cña ph¬ng tr×nh, nghiÖm nµo tho¶ m·n ®iÒu kiÖn cña Èn, nghiÖm nµo kh«ng, råi kÕt luËn. *Trªn c¬ së c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n cña ch¬ng “Ph¬ng tr×nh bËc nhÊt mét Èn” nªu trªn. GV lÇn lît nªu c©u hái cho HS tr¶ lêi c¸c kiÕn thøc c¬ b¶n sÏ lÇn lît hiÖn lªn mµn hình qua bản đồ t duy.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> B – Mét sè bµI luyÖn tËp Bµi 1: Cho ph¬ng tr×nh (Èn x) : 4x2 – 25 + k2 + 4kx = 0 a) Gi¶i ph¬ng tr×nh víi k = 0 b) Gi¶i ph¬ng tr×nh víi k = - 3 c) T×m c¸c gi¸ trÞ cña k sao cho ph¬ng tr×nh nhËn x = - 2 lµm nghiÖm. Bµi 2: Gi¶i ph¬ng tr×nh : a) 2x + 5 = 20 – 3x b) (2x – 1)2 – (x + 3)2 = 0 c) 5 x −4 =16 x+ 1 d) 2 x +1 − x − 2 = 3 −2 x − x e). 2 7 2x 4 2 x −5 + = x −1 x 2 +2 x −3 x +3. 6. 3 x −x x 7x −3x − = 2 x+3 x − 3 9− x 2. g). 4. 2. 2. Bài 3 : Một ngời đi xe đạp từ A đến B cách nhau 24 km. Một giờ sau, một ngời đi xe máy từ A và đến B trớc ngời đi xe đạp 20 phút. Tính vận tốc của mỗi xe, biết vận tốc của xe máy gấp 3 lần vận tốc xe đạp. Bài 4 : Một tổ may áo theo kế hoạch mỗi ngày phải may 30 áo. Tổ đã may mỗi ngày 40 áo nên đã hoàn thành trớc thời hạn 3 ngày, ngoài ra còn may thêm đợc 20 chiếc áo nữa. Tính số áo mà tổ đó phải may theo kế hoạch. Bµi 5 : Hai c«ng nh©n nÕu lµm chung th× trong 12 giê sÏ hoµn thµnh song mét c«ng viÖc. Hä lµm chung víi nhau trong 4 giê th× ngêi thø nhÊt chuyÓn ®i lµm viÖc kh¸c, ngêi thø hai lµm nèt c«ng viÖc trong 10 giê. Hái ngêi thø hai lµm mét m×nh th× bao l©u hoµn thµnh song c«ng viÖc..
<span class='text_page_counter'>(5)</span>