Tải bản đầy đủ (.docx) (18 trang)

T 31 cua p

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.42 KB, 18 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 31. Ngày soạn: 14/4/2013 Ngày giảng: Thứ ba, ngày 16 tháng 4 năm 2013. Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN ( Tr/160) I. MỤC TIÊU: - Đọc, viết được số tự nhiên trong hệ thập phân. - Nắm được hàng và lớp, giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể. - Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó. - Bài tập cần làm: bài 1, bài 3a, bài 4. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy. Hoạt động học. 1. KTBC: - Gọi hs lên bảng làm bài tập do gv đưa ra -HS làm bài - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b)Hướng dẫn ôn tập Bài 1 -Treo bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1 và gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Yêu cầu HS làm bài. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. -GV chữa bài Bài 3/ a -Hỏi: Chúng ta đã học các lớp nào ? Trong - Hs làm bài mỗi lớp có những hàng nào ? a)Yêu cầu HS đọc các số trong bài và nêu rõ - HS nêu miệng chữ số 5 thuộc hàng nào, lớp nào? Bài 4 - GV lần lượt hỏi trước lớp: - 2 HS ngồi cạnh nhau cùng hỏi và trả lời. a).Trong dãy số tự nhiên, hai số liên tiếp a). 1 đơn vị. Ví dụ: số 231 kém 232 hơn (hoặc kém) nhau mấy đơn vị ? Cho ví là 1 đơn vị và 232 hơn 231 là 1 đơn dụ minh hoạ. vị. b).Số tự nhiên bé nhất là số nào ? Vì sao ? b). Là số 0 vì không có số tự nhiên nào bé hơn số 0. c).Có số tự nhiên lớn nhất không ? Vì sao ? c). Không có số tự nhiên nào lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số đứng liền sau nó. 3. Củng cố-Dặn dò: Dãy số tự nhiên có thể kéo dài mãi. -GV tổng kết giờ học..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *********************** Tiết 2: Mỹ thuật ( Gv chuyên dạy) *************************** Tiết 3: CHÍNH TẢ: (N – V): Nghe lời chim nói I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết đúng bài chính tả; biết trình bày các dòng thơ, khổ thơ theo thể thơ 5 chữ. - Làm đúng bài tập 2a * GDBVMT: Giáo dục HS ý thức yêu quý, bảo vệ môi trường thiên nhiên và con người. II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. KTBC: -Kiểm tra 2 HS. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn chính tả -GV đọc bài thơ một lần.. Hoạt động học - Viết những từ do gv đọc. -HS theo dõi trong SGK sau đó đọc thầm lại bài thơ. -Cho HS luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: - HS viết vào nháp bận rộn, bạt núi, tràn, thanh khiết, ngỡ ngàng, thiết tha. -GV nói về nội dung bài thơ: thông qua lời - HS nghe chim, tác giả muốn nói về cảnh đẹp, về sự đổi thay của đất nước. c) GV đọc- HS viết -Đọc từng câu hoặc cụm từ. -HS viết chính tả. -GV đọc một lần cho HS soát lỗi. -HS soát lỗi. - Chấm, chữa bài. -Chấm 5 đến 7 bài. -HS đổi tập cho nhau để chữa lỗi – -Nhận xét chung. ghi lỗi ra lề. * Bài tập 2 a: a)Tìm 3 trường hợp chỉ viết l không viết với -1 HS đọc, lớp đọc thầm theo. n và ngược lại. -Cho HS làm bài. GV phát phiếu cho các -HS làm bài theo nhóm. nhóm. -Cho các nhóm trình bày kết quả tìm từ. -Đại diện các nhóm dán bài làm lên -GV nhận xét + chốt lại những từ các nhóm bảng. tìm đúng 3. Củng cố, dặn dò: * GDBVMT: Giáo dục HS ý thức yêu quý,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> bảo vệ môi trường thiên nhiên và con người. - GV nhận xét tiết học. ************************* Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: THÊM TRẠNG NGỮ CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - Hiểu được thế nào là trạng ngữ (ND ghi nhớ). - Nhận diện được trạng ngữ trong câu (BT1, mục III), bước đầu viết được đoạn văn ngắn trong đó có ít nhất một câu có sự dụng trạng ngữ (BT2). * HS khá giỏi: + Viết được đoạn văn có ít nhất 2 câu dùng trạng ngữ (BT2). II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết các câu văn ở BT1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. KTBC: -Gọi HS nêu ghi nhớ tiết trước -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b) Phần nhận xét: * Bài tập 1: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày kết quả so sánh. -GV nhận xét và chốt lại ý đúng: câu a và câu b có sự khác nhau: câu b có thêm 2 bộ phận được in nghiêng. Đó là: Nhờ tinh thần ham học hỏi, sau này. * Bài tập 2: -Cách tiến hành như ở BT1. * Bài tập 3: -Cách làm tương tự như BT1. -Lời giải đúng: Tác dụng của phần in nghiêng trong câu: Nêu nguyên nhân và thời gian xảy ra sự việc ở CN và VN. c) Ghi nhớ: -Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ. d) Phần luyện tập: * Bài tập 1: -GV giao việc: Để tìm thành phần trạng ngữ trong câu thì các em phải tìm bộ phận nào trả lời cho các câu hỏi: Khi nào ? Ở đâu ? Vì sao ? Để làm gì ? -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. Hoạt động học - 2 hs nêu. -1 HS đọc, lớp đọc thầm. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -3 HS đọc ghi nhớ. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.. -HS suy nghĩ, tìm trạng từ trong các câu đã cho. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Bài tập 2: -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày đoạn văn. -GV nhận xét + khen HS nào viết đúng, hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS viết đoạn văn có trạng ngữ. -Một số HS đọc đoạn văn viết. -Lớp nhận xét.. BUỔI CHIỀU TIẾT 1: LỊCH SỬ: NHÀ NGUYỄN THÀNH LẬP I. Mục tiêu - Nắm được đôi nét về sự thành lập của nhà Nguyễn: + Sau khi Quang Trung qua đời, triều đại Tây Sơn suy yếu dần. Lợi dụng thời cơ đó Nguyễn Ánh đã huy động lực lượng tấn công nhà Tây Sơn. Năm 1802, triều Tây Sơn bị lật đổ, Nguyễn Ánh lên ngôi Hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, định đô ở Phú Xuân (Huế) - Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để cũng cố sự thống trị: + Các vua nhà Nguyễn không đặt ngôi hoàng hậu, bỏ chức tể tướng, tự mình điều hành mọi việc hệ trọng trong nước + Tăng cường lực lượng quân đội (với nhiều thứ quân, các nơi đều có thành trì vững chắc,…) + Ban hành Bộ luật Gia Long nhằm bảo vệ quyền hành tuyệt đối của nhà vua, trừng trị tàn bạo kẻ chống đối II. Chuẩn bị - Một số điều luật Gia Long III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. KTBC: -Em hãy kể lại những chính sách về kinh tế,văn hóa, GD của vua Quang Trung ? -Vì sao vua Quang Trung ban hành các chính sách về kinh tế và văn hóa ? GV nhận xét, ghi điểm . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài *Hoạt động 1: Làm việc cả lớp: GV phát PHT cho HS và cho HS thảo luận theo câu hỏi có ghi trong PHT : -Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào? GV kết luận. - GV hỏi: Sau khi lên ngôi hoàng đế, Nguyễn Anh lấy niên hiệu là gì ? Đặt kinh đô ở đâu ?Từ năm 1802-1858 triều Nguyễn trải qua các đời vua nào ?. Hoạt động học -2 HS. -HS khác nhận xét.. - Hs thảo luận và trả lời - Nguyễn Anh lên ngôi hoàng đế, lấy niên hiệu là Gia Long, chọn Huế làm kinh đô. Từ năm 1802 đến 1858, nhà Nguyễn trải qua các đời vua: Gia Long Minh Mạng,Thiệu Trị ,Tự Đức.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm -GV yêu cầu các nhóm đọc SGK và cung cấp cho các em một số điểm trong Bộ luật Gia Long để HS chọn dẫn chứng minh họa cho lời nhận xét: nhà Nguyễn đã dùng nhiều chính sách hà khắc để bảo vệ ngai vàng của vua ? - GV cho các nhóm báo cáo kết quả -GV kết luận 3. Củng cố- Dặn dò: - GV cho HS đọc phần bài học . -Nhận xét tiết học. -HS đọc SGK và thảo luận.. -HS cử người báo cáo kết quả . -Cả lớp theo dõi và bổ sung. -2 HS đọc bài. -HS cả lớp nghe. ************************ Tiết 2: Toán (ôn) Ôn tập về số tự nhiên I. Mục tiêu: - Củng cố cho hs các kiến thức về số tự nhiên trong hệ thập phân II. Chuẩn bị: - Vở bài tập, bảng phụ III. Hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài - GV chép bài tập lên bảng, hướng dẫn HS làm bài và chữa bài. * Bài 1: (GCHSY/ VBTT) Viết vào ô - HS đọc YC bài, một em lên bảng làm trống theo mẫu bài. Cả lớp làm vào vbt - Nhận xét bài Bài 2: ( GCHSCL/ BTTNC) - Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé. - 2 hs đọc yêu cầu a. 189; 197; 3000; 1229; 10 000 - 1 hs làm vào bảng phụ, cả lớp làm vào b. 43 125; 34 125; 43 512; 43 215; vở 34 512 a. 10 000; 3000; 1229; 197; 189 - Nhận xét bài b. 43 512; 43 215; 43 125; 34 512; 34 125 Bài 3 ( GCHSCL/ VBTT) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời - 2hs đọc yêu cầu đúng - 1 hs làm trên bảng, cả lớp làm vào vbt Số 70 508 có thể viết thành: C: 70000 + 500 + 8 A: 70000 + 500 + 50 + 8 B: 70000 + 50 + 8 C: 70000 + 500 + 8 D: 7000 + 500 + 8 - Nhận xét bài Bài 4:( GCHSG/ VBTT) - 2 hs đọc yêu cầu và mẫu.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Viết tiếp vào chỗ chấm (theo mẫu) Trong số 18 072 645, chữ số 4 ở hàng chục, lớp đơn vị - Quan sát, giúp đỡ hs yếu làm bài - Nhận xét 3. Củng cố, dặn dò: - GV hệ thống bài nhận xét tiết học. - Hs làm bài. ******************************* Tiết 3: KHOA HỌC: TRAO ĐỔI CHẤT Ở THỰC VẬT I.Mục tiêu - Trình bày được sự trao đổi chất của thực vật với môi trường: thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bô-níc, khí ô-xi và thải ra hơi nước, khí ô-xi, chất khoáng khác … - Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ. II.Đồ dùng dạy học -Hình minh hoạ trang 122 SGK. III.Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. KTBC: Gọi HS lên trả lời câu hỏi: +Không khí có vai trò như thế nào đối với đời sống thực vật ? +Hãy mô tả quá trình hô hấp và quang hợp ở thực vật ? -Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài *Hoạt động1:Trong quá trình sống thực vật lấy gì và thải ra môi trường những gì? -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 122 SGK và mô tả những gì trên hình vẽ mà em biết được. -GV gợi ý : Hãy chú ý đến những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh -Gọi HS trình bày. +Những yếu tố nào cây thường xuyên phải lấy từ môi trường trong quá trình sống ?. Hoạt động học - 2 HS lên trả lời câu hỏi.. -HS quan sát, trao đổi. -Lắng nghe.. -HS trình bày, bổ sung. +Trong quá trình sống, cây thường xuyên phải lấy từ môi trường : các chất khoáng có trong đất, nước, khí các-bô-níc, khí ô-xi. +Trong quá trình hô hấp cây thải ra môi +Trong quá trình hô hấp, cây thải ra trường những gì ? môi trường khí các-bô-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác. +Quá trình trên được gọi là gì ? +Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất của thực vật..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> +Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật? - GV giảng *Hoạt động 2: Sự trao đổi chất giữa thực vật và môi trường +Sự trao đổi khí trong hô hấp ở thực vật diễn ra như thế nào ?. - HS nêu -Lắng nghe. -Trao đổi theo cặp và trả lời câu hỏi:. +Quá trình trao đổi chất trong hô hấp ở thực vật diễn ra như sau: thực vật hấp thụ khí ô-xi và thải ra khí các-bô-níc. +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn ra như +Sự trao đổi thức ăn ở thực vật diễn thế nào ? ra như sau : dưới tác động của ánh sáng Mặt Trời, thực vật hấp thụ khí các-bô-níc, hơi nước, các chất khoáng và thải ra khí ô-xi, hơi nước và chất khoáng khác. -Treo bảng phụ có ghi sẵn sơ đồ sự trao đổi -Quan sát, lắng nghe. khí trong hô hấp ở thực vật và sơ đồ trao đổi thức ăn ở thực vật và giảng bài. *Hoạt động 3:Thực hành : vẽ sơ đồ trao đổi -HS hoạt động nhóm 4 theo sự chất ở thực vật hướng dẫn của GV. -Phát giấy cho từng nhóm:Yêu cầu Vẽ sơ đồ -Tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi khí sự trao đổi khí và trao đổi thức ăn. và trao đổi thức ăn ở thực vật. GV đi giúp đỡ, hướng dẫn từng nhóm. -Đại diện các nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. -Gọi HS đại diện nhóm lên trình bày. -Nhận xét -HS nghe. 3. Củng cố-Dặn dò: -Về học bài và chuẩn bị bài tiết sau. -Nhận xét tiết học..

<span class='text_page_counter'>(8)</span>

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Ngày soạn: 16/4/2013 Ngày giảng: Thứ năm, ngày 18 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN (TIẾP) I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Bài tập cần làm 1, 2, 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy. Hoạt động của trò. 1.KTBC: -Gọi hs nêu các dấu hiệu chia hết cho 2, - 2 hs làm bài 3, 5, 9. -GV nhận xét và cho điểm HS. 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hd hs làm bài Bài 1 -Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -2 HS lên bảng làm bài, a. Số chia hết cho 2 là: 7362, 2640, 4136 Số chia hết cho 5 là: 605, 2640 -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích rõ b. Số chia hết cho 3 là: 7362, 2640 cách chọn số của mình. Số chia hết cho 9 là: 7362, 20601 c. Số chia hết cho cả 2 và 5 là số 2640 -GV nhận xét và cho điểm HS. vì số này có tận cùng là 0. d. Số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 3 là: 605…… Bài 2 -Cho HS đọc đề bài, sau đó yêu cầu HS - 2 hs đọc yêu cầu tự làm bài. -4 HS lên bảng làm bài, Ví dụ: a). Để  52 chia hết cho 3 thì  + 5 + 2 -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách chia hết cho 3. điền của mình. Vậy  + 7 chia hết cho 3. Ta có 2 + 7 = 9 ; 5 + 7 = 12; 8 + 7 = 15. 9, 12, 15 đều chia hết cho 3 nên điền 2 hoặc 5 hoặc 8 vào ô trống. Ta được các số 252, 552, 852. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài toán. -1 HS đọc thành tiếng trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -Hỏi: Số x phải tìm phải thỏa mãn các -x phải thỏa mãn: điều kiện nào ?  Là số lớn hơn 20 và nhỏ hơn 31.  Là số lẻ.  Là số chia hết cho 5..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -x vừa là số lẻ vừa là số chia hết cho 5, -Những số có tận cùng là 0 hoặc 5 thì vậy x có tận cùng là mấy ? chia hết cho 5, x là số lẻ nên x có tận cùng là 5. -Hãy tìm số có tận cùng là 5 và lớn hơn -Đó là số 25. 23 và nhỏ hơn 31. -Yêu cầu HS trình bày vào vở. 3. Củng cố -Dặn dò: -GV tổng kết giờ học. ********************* Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CON VẬT I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn (BT 1, 2); quan sát các bộ phận của con vật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp (BT3). II. ĐỒ DÙNG: - Bảng phụ viết đoạn văn Con Ngựa - Tranh, ảnh một số con vật để HS làm bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu ND ghi nhớ tiết tlv trước - Nhận xét, cho điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Bài tập 1, 2: -Cho HS đọc yêu cầu của BT. -Cho HS làm bài. -Cho HS trình bày bài. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng: Các bộ phận + Hai tai + Hai lỗ mũi + Hai hàm răng + Bờm + Ngực + Bốn chân + Cái đuôi. Hoạt động học - Hs nêu. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS đọc kĩ đoạn Con ngựa + làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét. Từ ngữ miêu tả +… to, dựng đứng trên cái đầu rất đẹp + …ươn ướt, động đậy hoài + …trắng muốt + …được cái rất phẳng +… nở + …khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất + …dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái. * Bài tập 3: -Cho HS làm việc. GV treo ảnh một số con -HS quan sát tranh, ảnh về các con vật. vật và làm bài (viết thành 2 cột như.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.. ở BT2). -Một số HS đọc kết quả bài làm. -Lớp nhận xét. - HS nghe. ***************************** Tiết 3: Thể dục: Gv chuyên dạy ****************************** Tiết 4: LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ NƠI CHỐN CHO CÂU I. MỤC TIÊU: - Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi Ở đâu?) nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (BT1, mục III); bước đầu biết thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu chưa có trạng ngữ (BT2); biết thêm những bộ phận cần thiết để hoàn chỉnh câu có trạng ngữ cho trước (BT3). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động dạy 1. KTBC: - Gọi HS đọc đoạn văn ngắn kể về một lần đi chơi xa, trong đó ít nhất có một câu dùng trạng ngữ. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b) Phần nhận xét: Bài tập 1: -GV giao việc: Trước hết các em tìm CN và VN trong câu, sau đó tìm thành phần trạng ngữ. -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã chép câu a, b lên.. Hoạt động học -2 HS. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK.. -1 HS lên bảng gạch dưới bộ phận trạng ngữ trên bảng phụ. -HS còn lại làm bài vào giấy nháp. -HS chép lời giải đúng vào vở.. -GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng Bài tập 2: -Cách tiến hành tương tự như BT1. c) Ghi nhớ: -3 HS lần lượt đọc nội dung ghi d) Phần luyện tập: nhớ. * Bài tập 1: -Cách tiến hành như ở BT trên. - HS làm bài -Lời giải đúng: Các trạng ngữ trong câu: +Trước rạp, người ta dọn dẹp sạch sẽ, sắp một hàng ghế dài. +Trên bờ, tiếng trống càng thúc dữ dội..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> +Dưới các mái nhà ẩm nước, mọi người vẫn thu mình trong giấc ngủ mệt mỏi. * Bài tập 2: -GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng ngữ khác. -Cho HS làm bài. 3 HS lên làm trên bảng. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -HS lần lượt phát biểu ý kiến.. -3 HS làm bài trên bảng. -HS trình bày kết quả bài làm -Lớp nhận xét. * Bài tập 3: -1 hS đọc, lớp đọc thầm theo. -GV giao việc: Các em thêm trạng ngữ chỉ -HS làm bài cá nhân. nơi chốn cho câu không thêm các loại trạng ngữ khác. -Cho HS làm bài. GV dán 4 băng giấy lên -4 HS lên làm trên băng giấy. bảng lớp cho HS làm bài. -Một số em đọc câu vừa hoàn chỉnh. -Cho HS trình bày. -4 em trình bày bài làm của mình. -GV nhận xét và chốt lại những bài làm -Lớp nhận xét. đúng. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học - HS nghe..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Ngày soạn: 17/4/2013 Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 19 tháng 4 năm 2013 Tiết 1: TOÁN: ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN I - MỤC TIÊU : - Biết đặt tính và thực hiện cộng, trừ các số tự nhiên. - Vận dụng các tính chất của phép cộng để tính thuận tiện. - Giải các bài toán liên quan đến phép cộng, phép trừ. - Các bài tập cần làm : 1(dòng 1, 2) ; bài 2 ; bài 4(dòng 1) bài 5 II CHUẨN BỊ: Phấn màu III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy 1. KTBC: -Gọi HS làm BT4,5 tiết trước -GV nhận xét và cho điểm HS.. Hoạt động học -2 HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Bài 1 dòng 1,2 -Yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó hỏi: Bài -Đặt tính rồi tính. tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Yêu cầu HS tự làm bài. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp -GV chữa bài, làm bài vào vở a. 6195 47836 + 2785 + 5409 8980 53245 …… Bài 2 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp -GV chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách làm bài vào vở tìm x của mình. a). Nêu cách tìm số hạng chưa biết của tổng để giải thích. -GV nhận xét và cho điểm HS. b). Nêu cách tìm số bị trừ chưa biết Bài 4 dòng 1 của hiệu để tính. -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập. -Tính bằng cách thuận tiện nhất. -Nhắc HS áp dụng tính chất đã học của -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp phép cộng các số tự nhiên để thực hiện tính làm bài vào VBT. theo cách thuận tiện. -GV chữa bài, khi chữa yêu cầu HS nói rõ -Lần lượt trả lời câu hỏi. Ví dụ: em đã áp dụng tính chất nào để tính. a). 1268 + 99 +501 = 1268 + (99 + 501) = 1268 + 600 = 1868 Áp dụng tính chất kết hợp của phép cộng..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 5 -Yêu cầu HS tự làm bài.. - Nhận xét 3. Củng cố -Dặn dò: -GV tổng kết giờ học.. -1 HS đọc đề bài trước lớp, HS cả lớp đọc thầm trong SGK. -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở Bài giải Trường tiểu học Thắng Lợi quyên góp được số vở là: 1475 – 184 = 1291 (quyển) Cả hai trường quyên góp được số vở là: 1475 + 1291 = 2766 (quyển) Đáp số: 2766 quyển. *************************** Tiết 2: Tiếng anh: ( Gv chuyên dạy) ******************************** Tiết 3: KHOA HỌC ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG ? I. Mục tiêu - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng. *KNS: Kĩ năng làm việc nhóm. Kĩ năng so sánh, quan sát và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. II. Đồ dùng dạy học Tranh minh hoạ trang 124, 125 SGK. Phiếu thảo luận nhóm. III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy 1. KTBC -GV gọi HS lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí và sự trao đổi thức ăn ở thực vật. -Nhận xét sơ đồ, cách trình bày và cho điểm HS. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm - KNS : Kĩ năng làm việc nhóm. -Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân tích thí nghiệm theo nhóm 4. -Yêu cầu : quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi: +Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào ? +Mỗi con chuột này chưa đuợc cung cấp điều. Hoạt động học -HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ.. -HS thảo luận nhóm 4 theo sự hướng dẫn của GV. -HS quan sát 5 con chuột sau đó điền vào phiếu thảo luận..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> kiện nào ? GV đi giúp đỡ từng nhóm. -Gọi HS trình bày yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng thành cột và ghi nhanh lên bảng. -Nhận xét, khen ngợi các nhóm đã hoạt động tích cực, có kết quả đúng. +Các con chuột trên có những điều kiện sống nào giống nhau ? +Con chuột nào thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường ? Vì sao em biết điều đó ?. -Đại diện nhóm trình bày, bổ sung sửa chữa. - Lắng nghe.. +Cùng nuôi thời gian như nhau, trong một chiếc hộp giống nhau. +Con chuột số 1 thiếu thức ăn vì trong hộp của nó chỉ có bát nước. +Con chuột số 2 thiếu nước uống vì trong hộp của nó chỉ có đĩa thức ăn. +Con chuột số 4 thiếu không khí để thở vì nắp hộp của nó được bịt kín, không khí không thể chui vào được. +Con chuột số 5 thiếu ánh sáng vì chiếc hộp nuôi nó được đặt trong góc tối. +Thí nghiệm các em vừa phân tích để chứng +Biết xem động vật cần gì để sống. tỏ điều gì ? +Em hãy dự đoán xem, để sống thì động vật +Cần phải được cung cấp không khí, cần có những điều kiện nào ? nước, ánh sáng, thức ăn. +Trong các con chuột trên, con nào đã được +Chỉ có con chuột trong hộp số 3 đã cung cấp đủ các điều kiện đó ? được cung cấp đầy đủ các điều kiện -GV: Thí nghiệm các em đang phân tích giúp sống. ta biết động vật cần gì để sống. Các con -Lắng nghe. chuột trong hộp số 1, 2, 4, 5 gọi là con vật thực nghiệm, mỗi con vật đều lần lượt được cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng con chuột trong hộp số 3 là con đối chứng, con này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi điều kiện cần để cho nó sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Hoạt động 2: Điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường: -Tổ chức cho HS hoạt động trong nhóm, mỗi - Hs Hoạt động theo sự hướng dẫn của GV. nhóm gồm 4 HS. -Yêu cầu: Quan sát tiếp các con chuột và dự -Đại diện các nhóm trình bày. Các đoán xem các con chuột nào sẽ chết trước ? nhóm khác bổ sung. +Con chuột số 1 sẽ bị chết sau con Vì sao ? chuột số 2 và số 4. Vì con chuột này GV đi giúp đỡ các nhóm. -Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu mỗi nhóm không có thức ăn, chỉ có nước uống về 1 con chuột, các nhóm khác bổ sung. GV nên nó chỉ sống được một thời gian nhất định. kẻ thêm cột và ghi nhanh lên bảng. +Con chuột số 2 sẽ chết sau con chuột số 4, vì nó không có nước.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> uống. Khi thức ăn hết, lượng nước trong thức ăn không đủ để nuôi dưỡng cơ thể, nó sẽ chết. +Con chuột số 3 sống và phát triển bình thường. +Con chuột số 4 sẽ chết trước tiên vì bị ngạt thở, đó là do chiếc hộp của nó bịt kín, không khí không thể vào được. +Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khỏe mạnh, không có sức đề kháng vì nó không được tiếp xúc với ánh sáng. +Động vật sống và phát triển bình thường cần +Để động vật sống và phát triển bình phải có những điều kiện nào ? thường cần phải có đủ: không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng. -GV giảng: -Hs lắng nghe 3.Củng cố - Dặn dò -Hỏi: Động vật cần gì để sống ? - Giáo dục học sinh và liên hệ thực tế. -Nhận xét tiết học. ***************************** Tiết 4: TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT I - MỤC TIÊU Nhận biết được đoạn văn và ý chính của từng đoạn trong bài văn miêu tả con chuồn chuồn nước (BT1) ; biết sắp xếp các câu cho trước thành 1 đoạn văn (BT2) ; bước đầu viết được một đoạn văn có câu mở đầu cho sẵn (BT3). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh minh họa, phiếu, SGK, vở ,bút,nháp … III.CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động dạy 1. KTBC: -Gọi HS đọc những ghi chép sau khi quan sát các bộ phận của con vật mình yêu thích.. -GV nhận xét và cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: * Bài tập 1: -Cho HS đọc yêu cầu BT1. -GV giao việc: Các em có hai nhiệm vụ. Đó là tìm xem bài văn có mấy đoạn ? Ý chính của mỗi đoạn ? -Cho HS trình bày kết quả. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng * Bài tập 2:. Hoạt động học -2 HS. -1 HS đọc, lớp lắng nghe. -HS đọc bài Con chuồn chuồn nước (trang 127) + tìm đoạn văn +tìm ý chính của mỗi đoạn. -Một số HS phát biểu ý kiến. -Lớp nhận xét..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> -Cho HS đọc yêu cầu của đề bài. -Cho HS làm bài. GV đưa bảng phụ đã viết 3 câu văn của BT2. -GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng: a - b -c * Bài tập 3: -Cho HS đọc yêu cầu của BT3. -Cho HS làm bài. GV dán lên bảng tranh, ảnh gà trống cho HS quan sát. -Cho HS trình bày bài làm. -GV nhận xét và khen những HS viết đúng yêu cầu, viết hay. 3. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học.. -1 HS đọc, lớp theo dõi trong SGK. -HS làm bài cá nhân. -Một HS lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét. GV đọc đoạn văn sau khi đã sắp xếp đúng. -1 HS đọc, lớp lắng nghe.. -HS viết đoạn văn với câu mở đạon cho trước dựa trên gợi ý trong SGK. -Một số HS lần lượt đọc đoạn văn. -Lớp nhận xét.. ****************************** Tiết 5: Sinh hoạt: SINH HOẠT LỚP TUẦN 31 I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác trong tuần 31, phương hướng sinh hoạt tuần 32 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt 1/ Tổng kết công tác trong tuần - Các tổ trưởng nhận xét các hoạt động của tổ: Truy bài đầu giờ, xếp hàng ra vào lớp. Phát biểu xây dựng bài - Lớp phó học tập nhận xét mặt học tập của các bạn trong lớp - Lớp phó VTM nhận xét sinh hoạt đầu giờ - Lớp phó lao động nhận xét khâu vệ sinh lớp, chăm sóc cây xanh - Đã thi giữa HK 2 tuy nhiên kq chưa cao - GVCN tuyên dương ưu điểm của tổ, cá nhân, nhắc nhở HS khắc phục những tồn tại 2/ Phương hướng tuần đến - Nhắc HS truy bài đầu giờ nghiêm túc - Xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn - Thuộc bài chuẩn bị bài kĩ trước khi đến lớp - Giữ vở sạch đẹp - Chăm sóc cây xanh - Đi học chuyên cần - Tích cực ôn bài cũ và học bài mới - Kiểm tra sách vở dụng cụ học tập của HS - Đi học chuyên cần, đúng giờ, tác phong gọn gàng, sạch sẽ. - Xây dựng tốt nề nếp tự quản. - Ôn luyện nghi thức đội và các bài hát múa theo quy định. - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Tích cực tham gia xây dựng bài. - Thực hiện tốt việc trực nhật lớp và vệ sinh khu vực.

<span class='text_page_counter'>(18)</span>

<span class='text_page_counter'>(19)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×