Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.62 KB, 25 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐIỂM TẾT- MÙA XUÂN Thời gian thực hiện: 2 tuần MỤC TIÊU NỘI DUNG I. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT * Dinh dưỡng, sức khỏe - Trẻ nhận biết một số - Nhận biết một số món thực phẩm trong 4 nhóm ăn thông thường trong thực phẩm ngày tết. - Biết trang trí mâm quả.. MẠNG HOẠT ĐỘNG. * Trò chuyện - Một số món ăn trong ngày tết: Thịt kho, bánh tét, bánh chưng, bánh mứt, hạt dưa… và một số thực phẩm trẻ thích trong ngùa tết - Dạy trẻ trang trí trưng - Thực hành BLNT: bày mâm ngũ quả Trang trí đĩa dưa hấu. * Giữ gìn sức khỏe an toàn - Trẻ biết những trò chơi gây nguy hiểm đến tính mạng - Biết giữ gìn sức khỏe trong ngày tết, trong ăn uống * Làm một số việc tự phục vụ - Biết tự rửa tay. * Trò chuyện - Nhận biết sự liên quan - Một số dụng cụ gây giữa đồ chơi ảnh hưởng nguy hiểm đến tính mạng: đến sức khỏe súng pháo, súng bi… - Liên quan giữa ăn uống - Ăn bánh kẹo ngọt phải với bệnh tật uống nước đánh răng.. - Rửa tay bằng xà phòng. * Trò chuyện - Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn, sau khi đi vệ sinh, khi tay bẩn…. * Phát triển vận động - Trẻ biết phối hợp các giác quan và giữ thăng bằng khi vận động, đồng thời biết thể hiện sự nhanh – mạnh tay, mắt khi thực hiện vận động - Phát triển sự khéo léo của bàn tay, ngón tay khi sử dụng đồ dùng – dụng cụ. - Tập phát triển các nhóm cơ và hô hấp - Luyện kỹ năng vận động cơ bản: Ném, bật, nhảy, chuyền, lăn. - Tập thể dục sáng - Tập vận động cơ bản + Bật qua vật cản + Nhảy lò cò 5m. - Tô đồ theo nét chữ, cắt - Tô đồ theo nét chữ, cắt dán, bẻ nắn, miết, vo tròn, dán hoa lắp ráp - Bẻ - nắn – miết – vo tròn một số loại quả.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Lắp ráp cây khu công viên - Trẻ tham gia chơi - Trẻ chơi một số TCVĐ, * Chơi trò chơi TCVĐ, TCDG phù hợp TCDG - Ai nhanh hơn, chuyền với chủ đề. bóng, ném vòng - Đúc cây dừa, kéo co, chồng nụ trồng hoa… II. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC * Khám phá Trẻ biết - Đặc điểm và thời tiết - Trẻ nhận biết thời tiết của mùa xuân khí hậu mùa xuân mát mẻ, cây ra hoa, ra quả - Tết cổ truyền của dân - Phong tục tập quán và tộc Việt Nam hoạt động của ngày tết. * LQKNVT Trẻ biết - Phân biệt về kích thước, độ dài, phép đo - Số lượng, chữ số, mối quan hệ hơn kém, tách gộp, chia nhóm. Nhận biết - Thao tác đo độ dài, mục đích của phép đo - Số lượng chữ số, mối quan hệ, tách gộp chia nhóm trong phạm vi 9. III. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ * LQTPVH - Trẻ nghe hiểu nội dung - Nghe cô kẻ chuyện câu chuyện - Nhận biết các bài thơ, ca dao, đồng dao về tết – - Trẻ biết đọc thơ, đọc mùa xuân đồng giao về chủ đề - Trẻ biết miêu tả cảnh - Giải câu đố đẹp của mùa xuân, ngày tết bằng ngôn ngữ của trẻ - Biết kể chuyện sáng tạo - sử dụng từ ngữ phù hợp về chủ đề để kể chuyện sáng tạo. * Trò chuyện, quan sát - Cảnh đẹp và thời tiết mùa xuân - Quan cảnh ngày tết, đi lễ chùa, xem múa lân… và các món ăn trong ngày tết * Khám phá về - Một số công việc chuẩn bị đón tết - Ngày tết của bé - Thao tác đo độ dài của đối tượng - Chia 9 đối tượng thành 2 nhóm. * Chuyện kể - Sự tích bánh chưng bánh giày * Thơ - Cây đào * Đọc đồng dao và giải câu đố về chủ đề - Kể chuyện sáng tạo theo chủ đề mà cháu thích * Trò chuyện về cách ứng.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> - Trẻ có kỹ năng trong giao tiếp với người lớn và bạn bè. xử vơi người lớn như: cảm ơn, chào hỏi lễ phép…. * LQCC - Nhận biết và phát âm: - Trẻ biết phát âm, tô viết -Nhận biết chữ cái, tập tô, h – k chữ h – k tập đồ, trò chơi về nhóm - Tô viết h – k chữ h – k - Chơi các trò chơi với - Tham gia trò chơi với chữ cái: nói chữ, tìm chữ, chữ cái điền chữ cái còn thiếu, khoanh tròn chữ cái… IV. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ * Tạo hình - Trẻ có một số kỹ năng tạo ra những sản phẩm của một số loại hoa, quả… về chủ đề - Biết sử dụng nguyên vật liệu để làm ra các sản phẩm. * Âm nhạc - Biết hát đúng giai điệu, lời ca và biết vận động nhịp nhàng: vỗ tay, gõ nhịp, múa minh họa - Biết sử dụng dụng cụ âm nhạc vào bài hát - Trẻ biết thể hiện cảm xúc khi nghe hát, nghe nhạc của bài hát về chủ đề - Biết chơi các trò chơi âm nhạc. - Cắt dán hoa - Trẻ vẽ, cắt dán… theo - Vẽ hoa mùa xuân chủ đề - Tận dụng nguyên vật liệu phế thải: vỏ hạt, cây, lá, hoa khô… để làm ra một số sản phẩm về chủ đề - Hát, gõ đệm bài mùa - Hát, vỗ, gõ theo tiết tấu, xuân múa minh họa các bài hát - Vỗ tay theo TTPH: Bài theo chủ đề sắp đến tết * Nghe hát các bài hát: - Mùa xuân ơi - Tết - Yêu thích và thích thú khi nghe các bài hát về chủ đề * Chơi trò chơi âm nhạc - Tham gia hào hứng vào - Hát theo hình vẽ trò chơi âm nhạc - Hái hoa. V. PHÁT TRIỂN TC * Trò chuyện VÀ KNXH - Tình cảm của trẻ với - Trẻ biết biểu lộ tình cảm - Dạy trẻ viếng thăm chúc người thân trong ngày tết:.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> của mình với người thân, họ hàng, làng xóm trong ngày tết - Trẻ có kỹ năng ứng xử với người lớn - Thể hiện cảm xúc về vẻ đẹp của mùa xuân, ngày tết. tết ông, bà, cô, dì, chú, Đi viếng thăm, đi chúc tết bác… - Sở thích của trẻ vào ngày tết - Biết cảm ơn khi nhận quà lì xì - Vẻ đẹp cây cỏ, hoa lá, - Yêu thích cây cỏ, hoa, mùa xuân và quan cảnh lá, mùa xuân và quan trong ngay tết cảnh trong ngày tết.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN I Một số công việc chuẩn bị đón tết Thứ hai Đón trẻ trò chuyện. Thứ ba. Trò chuyện về một số công việc chuẩn bị đón tết. Thứ tư Trò chuyện về hoa trang trí ngày tết.. Thứ năm. Thứ sáu. Trò chuyện về tình cảm của trẻ các công việc chuẩn bị đón tết. 1. Khởi động: - Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình. 2. Trọng động: - Hô hấp: Ngửi hoa (6 - 8 lần). - Tay vai: Đưa 2 tay sang ngang, gập khuỷu tay chạm vai (4 lần 8 nhịp). Thể dục - Bụng- lườn: 2 tay lên cao, cúi về trước (4 lần 8 nhịp). sáng - Chân: Đưa 1 chân về trước 2 tay sang ngang, khụy gối tay đặt trên gối (4 lần 8 nhịp). - Bật: Tách khép chân (8-10 lần). 3. Hồi tĩnh: - Hít thở nhẹ nhàng.. Hoạt động ngoài trời. - Quan sát quan cảnh mùa xuân ChơiTCVĐ: Cây cao, cây thấp.. -Chơi TCDG: -Quan sát cây -Chơi TCDG: -Quan sát hoa Đúc cây dừa. cối mùa xuân. Kéo co. mùa xuân -Chơi TCVĐ: -ChơiTCVĐ: Nhảy lò cò. Ném vòng. - Chơi tự do. -Chơi tự do. Hoạt động học. -Chơi tự do.. - Một số công - Bật qua vật - Cắt dán hoa việc chuân bị cản đón tết. -Chơi TCVĐ: -ChơiTCVĐ: Ai nhanh chạy tiếp sức hơn. -Chơi tự do.. - Làm quen chữ cái: h-k. -Chơi tự do.. - Chia 9 đối tượng thành 2 phần.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Hoạt động góc. Chuẩn bị. Phân vai - Đồ chơi bán hàng. - Đồ chơi gia đình.. Xây dựng. Nội dung tổ chức - Nhóm bán hàng bánh mứt, kẹo… - Nhóm gia đình đi chợ nấu ăn các món ăn ngày tết.. - Khối các loại: Nhựa, gỗ, - Xây công viên. cây, hoa, lá. - Lắp ráp đồ chơi.. Học tập. Truyện tranh theo chủ đề, - Xem truyện tranh về chủ dề tết- mùa xuân chữ số, chữ cái, vở cháu… - Tô viết chữ cái, chữ số. Nghệ thuật. -Màu tô, đất nặn, kéo, giấy -Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, xếp hoa, làm thiệp tết. màu. -Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc.. Thiên nhiên Hoạt động chiều. Nước, chai, phễu, cát, nước, - Vẽ hình trên cát. màu nước… - Chơi đong lường nước. - Tưới cây, tỉa lá. - Rèn một số -Hát bài hát Chuyện: - Hát, gõ -Hoàn chỉnh thói quen giữ Em thêm 1 Bánh chưng, đệm: Mùa vở tập tô. vệ sinh cá tuổi bánh dầy xuân. -Lao động lớp nhân..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> CHUẨN BỊ HỌC LIỆU CHO VIỆC THỰC HIỆN CHỦ ĐIỂM *Đồ dùng của cô: - Tranh trang trí chủ điểm: “Tết – mùa xuân”. - Tranh ảnh, họa báo về cây xanh, hoa mai, hoa đào, hoa cúc… - Làm thêm đồ dùng phục vụ các góc: cây xanh, lẳng hoa, cỏ, hoa. - Tranh dinh dưỡng. - Tranh minh họa truyện, thơ. *Đồ dùng của cháu: - Nguyên vật liệu mở: hộp bánh, lon sữa, các khối, lá cây, băng đĩa… - Sách báo, tranh truyện, bút chì, màu tô, giấy vẽ… *Nhà trường: - Liên hệ nhà trường nhận tạp chí, tranh truyện cho cháu đọc..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> KẾ HOẠCH GIÁO DỤC TUẦN II Ngày tết của bé Thứ hai Đón trẻ trò chuyện. Thứ ba. Trò chuyện về một số công việc trong ngày tết. Thứ tư Trò chuyện về quan cảnh trong ngày tết.. Thứ năm. Thứ sáu. Trò chuyện về tình cảm của trẻ về ngày tết. 1. Khởi động: - Đi các kiểu đi, chạy, chuyển đội hình. 2. Trọng động: - Hô hấp: Ngửi hoa (6 - 8 lần). - Tay vai: Đưa 2 tay sang ngang, gập khuỷu tay chạm vai (4 lần 8 nhịp). Thể dục - Bụng- lườn: 2 tay lên cao, cúi về trước (4 lần 8 nhịp). sáng - Chân: Đưa 1 chân về trước, sang ngang, ra sau 2 tay chống hông (4 lần 8 nhịp). - Bật: Tách khép chân (8-10 lần). 3. Hồi tĩnh: - Hít thở nhẹ nhàng.. Hoạt động ngoài trời. - Quan sát quan cảnh mùa xuân ChơiTCVĐ: Cây cao, cây thấp.. -Chơi TCDG: -Quan sát cây Chồng nụ cối mùa xuân. chồng hoa -ChơiTCVĐ: -Chơi TCVĐ: Nhảy lò cò. Ném vòng. - Chơi tự do. -Chơi tự do. Hoạt động học. -Chơi tự do.. - Nhảy lò cò - Ngày tết của 5m bé - Vẽ hoa mùa xuân. -Chơi TCDG: -Quan sát hoa Kéo co. mùa xuân -Chơi TCVĐ: -ChơiTCVĐ: Ai nhanh chạy tiếp sức hơn. -Chơi tự do.. - Tô chữ cái h-k. -Chơi tự do. - Thao tác đo chiều dài đối tượng.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Hoạt động góc. Chuẩn bị. Phân vai - Đồ chơi bán hàng. - Đồ chơi gia đình.. Xây dựng. Nội dung tổ chức - Nhóm bán hàng bánh mứt, kẹo… - Nhóm gia đình đi chợ nấu ăn các món ăn ngày tết.. - Khối các loại: Nhựa, gỗ, - Xây công viên. cây, hoa, lá. - Lắp ráp đồ chơi.. Học tập. Truyện tranh theo chủ đề, - Xem truyện tranh về chủ dề tết- mùa xuân chữ số, chữ cái, vở cháu… - Tô viết chữ cái, chữ số. Nghệ thuật. -Màu tô, đất nặn, kéo, giấy -Cắt, nặn, vẽ, xé, dán, xếp hoa, làm thiệp tết. màu. -Hát, múa, đọc thơ theo chủ đề. -Dụng cụ âm nhạc.. Thiên nhiên. Nước, chai, phễu, cát, nước, - Vẽ hình trên cát. màu nước… - Chơi đong lường nước. - Tưới cây, tỉa lá.. Hoạt động chiều. -Hát bài hát. - Thơ: Cây - Vỗ tay theo đào TTPH: Sắp Cùng múa đến tết hát mừng xuân. - Bé TLNT: Trang trí đĩa dưa hấu. -Hoàn chỉnh vở tập tô. -Lao động lớp.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Nhảy lò cò 5m I. Mục đích: - Trẻ biết các bước thực hiện vận động nhảy lò cò. - Rèn kỹ định hướng, khả năng ước lượng bằng mắt, khả năng giữ thăng bằng. - Giáo dục trẻ khi nhảy lò cò không đùa nghịch. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Xắc xô, phấn vẽ vạch, đích. 2. Đồ dùng của cô: Bóng. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Hoạt động 1: Khởi động. - Cháu hát vận động theo bài hát “ Sắp đến tết” kết hợp các kiểu đi, chạy.. Hoạt động 2: Trọng động. *BTPTC: -Tay: 2 tay đưa ra trước,lên cao.(2lx 8n). - Bụng- lườn: 2 tay lên cao, cúi về trước (2 lần 8 nhịp). - Chân: Đưa 1 chân về trước, sang ngang, ra sau 2 tay chống hông (4 lần 8 nhịp). - Bật: Tách khép chân (8-10 lần). *VĐCB: - Giới thiệu tên vận động. - Cô làm mẫu cho trẻ xem. - Cô giải thích: TTCB: Đứng sau vạch xuất phát, hai tay thả tự do, một chân co. Khi có hiệu lệnh thì nhảy về phía trước. - Gọi 1-2 trẻ lên thực hiện. * Luyện tập: - Cô cho trẻ luyện tập (kết hợp sửa sai và tuyên dương) * Chơi TCVĐ: Chuyền bóng - Giới thiệu trò chơi, cách chơi..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm có một quả bóng. Khi có hiệu lệnh thì bạn đầu hàng mỗi đội cầm bóng đưa cao qua đầu chuyền cho bạn đứng kế sau, đến bạn cuối cùng thì cầm bóng chạy lên cho cô. Đội nào nhanh hơn thì thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi .Cô bao quát trẻ. Hoạt động 3: Hồi tĩnh:. - Cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng..
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 KHÁM PHÁ: Ngày tết của bé I. Mục đích: - Trẻ biết một số công việc trong ngày tết, một số món ăn ngày tết. - Rèn kỹ năng quan sát, khả năng diễn đạt ý kiến. - Giáo dục trẻ ngày tết đi thăm viếng ông bà, cô, dì, chú, bác… II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh về một số hoạt động ngày tết. 2. Đồ dùng của trẻ: - Lá, hoa, rổ, giấy bìa, keo dán III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG Hoạt động 1: Ca hát, trò chuyện. Hoạt động 2: Ngày tết của bé. TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Cho trẻ hát và vận động bài hát “ sắp đến tết rồi”.. - Các cháu có biết vào ngày tết mọi người hay làm gì không? - Thế vào ngày tết con thích làm gì nhất? - Khi nhận quà lì xì con phải làm gì? - Cho trẻ xem tranh về một số hoạt động ngày tết. - Vậy trong ngày tết mình phải làm gì để khỏe mạnh? - Bạn nào cho lớp mình biết một số món ăn trong ngày tết được không? - Món ăn nào mình cần hạn chế ăn? Vì sao? - Cô khái quát lại cho trẻ. - Giáo dục trẻ ngày tết phải biết thăm viếng, chúc tết ông, bà, cô, dì, chú, bác…. * Làm thiệp chúc tết Hoạt động 3: Chia 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ hoàn thành những tấm thiệp chúc tết Làm thiệp chúc - Cho trẻ tiến hành làm. tết. - Kết thúc: thu gọn dụng cụ..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ ba ngày 7 tháng 2 năm 2012 LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC: Cây đào I. Mục đích: - Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, nội dung bài thơ. - Rèn khả năng trả lời trọn vẹn câu hỏi của cô, khả năng đọc diễn cảm bài thơ. - Giáo dục trẻ phải biết bảo vệ ,chăm sóc hoa. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Tranh hoa đào. 2. Đồ dùng của trẻ: . III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG Hoạt động 1: Trò chuyện. TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Cho cháu hát và vận động bài hát “ Sắp đến tết rồi”. - Cô đố lớp mình có một loại cây hay chưng trong nhà vào ngày tết, có hoa màu hồng. Các con có biết đó là cây gì không? - Khi mang hoa đào về nhà mình phải làm gì? - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn hoa. - Lớp mình có muốn nghe cô đọc một bài thơ rất hay về cây đào không?. Hoạt động 2: Đọc thơ: Cây đào. *Cô đọc lần 1 cho trẻ nghe - Hỏi trẻ tên truyện. * Cô đọc lần 2 cho trẻ xem tranh.Đồng thời trích dẫn giảng giải cho trẻ. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?. * Dạy trẻ đọc thơ. - Cô dạy trẻ đọc từng câu. - Cho trẻ đọc theo cô cả bài thơ. - Cho trẻ đọc theo lớp, nhóm, cá nhân. - Cô chú ý sửa sai cho trẻ. - Gọi 1-2 trẻ lên đọc diễn cảm cả bài thơ.. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Ai nhanh hơn. - Cô tập trung trẻ giới thiệu trò chơi, cách chơi. - Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, khi có hiệu lệnh của cô thì lần lượt từng trẻ của mỗi nhóm chạy lên chọn và lấy những hoa đào mang về rổ của đội mình. Đội nào nhanh và mang được nhiều hoa đào về hơn thì thắng..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ. - Cùng kiểm tra kết quả trò chơi. * Kết thúc thu dọn đồ dùng..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Thứ hai ngày 30 tháng 01 năm 2012 PHÁT TRIỂN VẬN ĐỘNG: Bật qua vật cản I. Mục đích: - Trẻ biết các bước thực hiện vận động bật. - Rèn kỹ định hướng, khả năng ước lượng bằng mắt, khả năng giữ thăng bằng. - Giáo dục trẻ khi nhảy bật không đùa nghịch. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Xắc xô, phấn vẽ vạch, vật cản. 2. Đồ dùng của cô: vòng, chai. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG. TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Hoạt động 1: Khởi động. - Cháu hát vận động theo bài hát “ Sắp đến tết” kết hợp các kiểu đi, chạy.. Hoạt động 2: Trọng động. *BTPTC: -Tay: 2 tay đưa ra trước,lên cao.(2lx 8n). - Bụng- lườn: 2 tay lên cao, cúi về trước (2 lần 8 nhịp). - Chân: Đưa 1 chân về trước, khụy gối, 2 tay chống hông (4 lần 8 nhịp). - Bật: Chụm chân tại chỗ (8-10 lần). *VĐCB: - Giới thiệu tên vận động. - Cô làm mẫu cho trẻ xem. - Cô giải thích: TTCB: Đứng sau vạch xuất phát, hai tay chống hông, 2 chân chụm lại . Khi có hiệu lệnh thì bật về phía trước qua vật cản. - Gọi 1-2 trẻ lên thực hiện. * Luyện tập: - Cô cho trẻ luyện tập (kết hợp sửa sai và tuyên dương) * Chơi TCVĐ: Ném vòng - Giới thiệu trò chơi, cách chơi..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Cách chơi: Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm có các vòng. Khi có hiệu lệnh thì bạn đầu hàng mỗi đội ném 1 vòng vào cổ chai, lần lượt cho đến khi hết vòng. Đội nào ném trúng nhiều vòng hơn thì thắng. - Cô tổ chức cho trẻ chơi trò chơi .Cô bao quát trẻ. Hoạt động 3: Hồi tĩnh:. - Cháu đi lại hít thở nhẹ nhàng, thả lỏng..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012 KHÁM PHÁ: Một số công việc chuẩn bị đón tết I. Mục đích: - Trẻ biết một số công việc chuẩn bị để đón tết: dọn nhà, mua hoa, gói bánh chưng, mua bánh kẹo… - Rèn kỹ năng quan sát, khả năng diễn đạt ý kiến. - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sức khỏe, yêu quý cảnh vật mùa xuân. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Tranh ảnh về một số hoạt động chuẩn bị đón tết. 2. Đồ dùng của trẻ: - Hoa,rổ, keo dán, cành khô. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG Hoạt động 1: Ca hát, trò chuyện. Hoạt động 2: Một số công việc chuẩn bị đón tết. Hoạt động 3: Trang trí cành mai, cành đào. TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Cho trẻ hát và vận động bài hát “ sắp đến tết rồi”.. - Các cháu có biết mọi người hay làm gì để chuẩn bị cho ngày tết không? - Thế con phải làm gì để đón tết? - Sắp đến tết con được bố mẹ dẫn đi đâu? - Con có thích được nhiều quần áo đẹp không? - Cho trẻ xem tranh về một số hoạt động chuẩn bị đón tết: Gói bánh chưng, làm mứt, đi chợ tết... - Vậy mình phải làm gì để khỏe mạnh để đón tết? - Cô khái quát lại cho trẻ. - Giáo dục trẻ phải biết giữ gìn sức khỏe, yêu quý con người và cảnh vật mùa xuân. * Trang trí cành mai, cành đào Chia 3 nhóm, mỗi nhóm sẽ hoàn thành một cành mai hoặc một cành đào. - Cho trẻ tiến hành làm. - Kết thúc: thu gọn dụng cụ..
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Thứ ba ngày 31 tháng 01 năm 2012 LÀM QUEN TÁC PHẨM VĂN HỌC: Bánh chưng, bánh dầy I. Mục đích: - Trẻ biết tên truyện, các nhân vật trong truyện, nội dung câu chuyện. - Rèn khả năng trả lời trọn vẹn câu hỏi của cô, khả năng diễn đạt giọng điệu nhân vật. - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý món ăn làm từ hạt gạo. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Tranh liên hoàn. 2. Đồ dùng của trẻ: Lá, dây buộc, gạo. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG Hoạt động 1: Trò chuyện. TỔ CHỨC THỰC HIỆN - Tập trung trẻ, giới thiệu bài hát “ Bé thêm một tuổi”. - Cho cháu hát và vận động bài hát. - Cô đố lớp mình bánh chưng, bánh dầy làm từ nguyên liệu gì? - Lớp mình có muốn nghe cô kể một câu chuyện rất hay về việc làm ra bánh chưng , bánh dầy không?. Hoạt động 2: Kể chuyện: Bánh chưng, bánh dầy.. *Cô kể lần 1 cho trẻ . - Hỏi trẻ tên truyện. * Cô kể lần 2 cho trẻ xem tranh.Đồng thời trích dẫn giảng giải cho trẻ. - Hỏi trẻ tên truyện, nhân vật trong truyện. - Lang Liêu là con ai? - Vua Hùng đã nói điều gì? - Ai là người lo lắng nhất? Vì sao? - Các anh của Lang Liêu làm gì? - Điều gì đã xảy ra khi Lang Liêu buồn rầu? - Bánh Lang Liêu làm ra có tên là gì? - Cuối cùng điều gì đã đến với Lang Liêu? - Giáo dục trẻ phải biết yêu quý món ăn làm ra từ hạt gạo . * Cô kể lần 3 cho trẻ nghe.. Hoạt động 3: Chơi trò chơi: Gói bánh chưng. - Cô tập trung trẻ giới thiệu trò chơi, cách chơi. - Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội, mỗi đội sẽ sử dụng những vật liệu có sẵn để gói bánh chưng, đội nào làm nhanh, đúng và đẹp thì thắng..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ. - Cùng kiểm tra kết quả trò chơi. * Kết thúc thu dọn đồ dùng..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Thứ tư ngày 08 tháng 02 năm 2012 TẠO HÌNH: Vẽ hoa mùa xuân I. Mục đích: - Trẻ biết phối hợp các đường nét cơ bản, biết xắp xếp bố cục để tạo ra sản phẩm. - Rèn khả năng cầm bút vẽ, tô màu. - Giáo dục tính khéo léo, tỉ mỉ, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: 3 tranh , giá treo. 2. Đồ dùng của cô: vỡ vẽ, bút chì, gôm. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG Hoạt động 1: Hát và vận động Hoạt động 2: Vẽ vườn cây ăn quả. Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét. TỔ CHỨC THỰC HIỆN -Tập trung trẻ, cho trẻ hát và vận động bài hát “ mùa xuân” - Các con có biết vào mùa xuân thì cảnh vật thế nào ? - Các con có muốn vẽ hoa mùa xuân không? - Tập trung trẻ cô cho trẻ xem tranh * Tranh 1 vẽ vườn hoa cúc. - Hỏi trẻ về nội dung bức tranh. - Bức tranh có nội dung là gì? -* Tranh 2 vẽ hoa mai - Bức tranh vẽ hoa gì? - Những bông hoa có màu gì? Cách sắp xếp các chi tiết trong tranh ra sao? * Tranh 3 vẽ vườn có nhiều loại hoa. - Bức tranh vẽ những loại hoa gì? - Mỗi loại hoa được bố trí như thế nào? - Hỏi xem trẻ muốn vẽ bức tranh của mình như thế nào? - Cho trẻ ngồi vào bàn. - Phát đồ dùng cho trẻ tiến hành vẽ. - Cho trẻ tiến hành vẽ, cô bao quát trẻ. - Trẻ vẽ xong treo lên giá. - Trẻ nhận xét tranh của bạn và của mình về màu sắc, bố cục của bức tranh. - Cô Nhận xét chung. - Kết thúc chuyển hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Thứ tư ngày 28 tháng 12 năm 2011 GIÁO DỤC ÂM NHẠC: Em yêu cây xanh Vỗ tay theo TTPH: Sắp đến tết Nội dung kết hợp: Nghe hát: Tết Trò chơi âm nhạc: Hái hoa I. Mục đích: - Trẻ biết tên, nội dung bài hát. - Rèn kỹ năng vỗ tay theo TTPH bài hát “Sắp đến tết”. - Giáo dục trẻ phải viếng thăm, chúc tết ông, bà, chú, bác, cô, dì... II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: 2. Đồ dùng của cô : Xắc xô, thanh gõ. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: - Tập trung trẻ, giới thiệu tên bài hát: Sắp đến tết. Hát : Sắp đến - Cho trẻ hát bài hát theo lớp, nhóm, cá nhân. tết - Cô quan sát chú ý sửa sai cho trẻ. Hoạt động 2: Vỗ tay theo TTPH: Sắp đến tết. - Để bài hát hay hơn cô sẽ giúp lớp mình vỗ tay theo phách bài hát: Em yêu cây xanh. - Cô vỗ tay theo phách cho trẻ xem. - Cô vỗ tay theo TTPH đồng thời giải thích cách vỗ: Vỗ tay theo TTPH là vỗ 1 cái mở ra, vỗ liên tiếp 3 cái rồi mở - Cho trẻ tiến hành vỗ tay theo phách theo lớp, nhóm, cá nhân.Cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Cô hát và vỗ tay theo TTPH bài hát: Sắp đến tết. - Cho trẻ hát và vỗ tay theo TTPH bài hát: “ Sắp đến tết” theo lớp, nhóm cá nhân. Cô quan sát sửa sai cho trẻ. - Gọi 1-2 trẻ lên hát và vỗ tay theo TTPH bài hát: Sắp đến tết - Cho trẻ vỗ tốt sử dụng thanh gõ hoặc xắc xô để vỗ. Hoạt động 3: Nghe hát: Tết. - Để thưởng cho lớp mình cô sẽ hát cho lớp mình nghe một bài hát, đó là bài “ Tết”. - Cô hát cho trẻ nghe lần 1. - Giới thiệu nội dung bài hát. - Lần 2 hát kết hợp vận động minh họa cho bài hát.. Hoạt động 4: Chơi trò chơi:. - Cho trẻ tập trung lại, cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi. - Cách chơi: Chia trẻ làm 3 đội mỗi lần 1 đội sẽ chọn 1 bông hoa.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hái hoa. và hát bài hát có trong bông hoa . Đội nào hát đúng nhiều hơn thì thắng. - Cho trẻ tiến hành chơi. - Trong quá trình trẻ chơi, cô bao quát trẻ. *Kết thúc chuyển hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Thứ tư ngày 01 tháng 02 năm 2012 TẠO HÌNH: Cắt dán hoa I. Mục đích: - Trẻ biết cách cắt, dán hoa. - Rèn khả năng cầm kéo cắt hoa và dán hoa. - Giáo dục tính khéo léo, tỉ mỉ, cẩn thận. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Tranh mẫu , giấy màu, kéo, hồ dán, giấy, giá treo,tranh hoa mai, hoa cúc, hoa đào . 2. Đồ dùng của cô: vở vẽ, kéo, hồ dán, giấy màu, rổ. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG Hoạt động 1: Hát và vận động. TỔ CHỨC THỰC HIỆN -Tập trung trẻ, cho trẻ hát và vận động bài hát “ Sắp đến tết” - Các con có biết ngày tết trong nhà thường chưng gì? - Cho trẻ xem tranh hoa mai, hoa cúc, hoa đào. - Con thấy hoa mai màu gì? - Cánh hoa như thế nào? - Hoa đào có màu gì? - Con có nhận xét gì về hoa đào? - Con thấy hoa cúc với các hoa kia như thế nào?. Hoạt động 2: Vẽ vườn cây ăn quả. - Các con có muốn cắt dán hoa không? - Tập trung trẻ cô làm mẫu cho trẻ xem cách gấp và cắt dán hoa. - Cho trẻ xem tranh mẫu dẫ chuẩn bị. - Cho trẻ ngồi vào bàn cùng làm với cô. - Phát đồ dùng cho trẻ tiến hành thực hiện. - Cho trẻ tiến hành , cô bao quát trẻ.. Hoạt động 3: Trưng bày, nhận xét. - Trẻ vẽ xong treo lên giá. - Trẻ nhận xét tranh của bạn và của mình về màu sắc, bố cục của bức tranh, cánh hoa, nét cắt. - Cô Nhận xét chung. - Kết thúc chuyển hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Thứ năm ngày 09 tháng 02 năm 2012 TÔ CHỮ CÁI: h-k I. Mục đích: -Trẻ nhận biết, phân biệt chữ cái h-k. -Rèn kỹ năng cầm bút, tô theo nét chấm mờ chữ cai h-k. -Giáo dục trẻ cẩn thận khi thực hiện thao tác. II. Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: Thẻ chữ cái, tranh, bút dạ, giá treo. 2. Đồ dùng của cô: Tranh, rổ, hồ dán, giấy, vở tập tô, bút chì, gôm, màu tô. III. Tổ chức hoạt động: NỘI DUNG TỔ CHỨC THỰC HIỆN Hoạt động 1: -Tập trung trẻ, Giới thiệu trò chơi, cách chơi. Chơi trò chơi: - Cách chơi: chia lớp thành hai đội. Khi có hiệu lệnh của cô Ghép tranh thì 3 đội sẽ hoàn thành bức tranh của mình. Đội nào nhanh và đúng thì thắng. - Cho trẻ tiến hành chơi, cô bao quát trẻ. - Kiểm tra kết quả trò chơi. Hoạt động 2: Tô chữ cái: * Tô chữ cái: h. h-k. - Cho trẻ đọc chữ H, h, h - Cho trẻ đọc từ trong tranh. - Khoanh tròn chữ cái h có trong từ. - Hướng dẫn trẻ tô chữ cái h in mờ. - Cho trẻ tô chữ cái h in mờ. * * Tô chữ cái: k. - Cho trẻ đọc chữ K, k, k - Cho trẻ đọc từ trong tranh. - Khoanh tròn chữ cái k có trong từ. - Hướng dẫn trẻ tô chữ cái k in mờ. - Cho trẻ tô chữ cái k in mờ. Hoạt động 3: -Trẻ hoàn thành, cô chọn 3-4 vở treo lên giá cho trẻ nhận xét vở của mình và của bạn. Nhận xét - Nhận xét về đường tô chữ in mờ có trùng khít không? * Kết thúc chuyển hoạt động..
<span class='text_page_counter'>(25)</span>
<span class='text_page_counter'>(26)</span>