Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Dia chi long ghep moi truong bien dao khoi 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (166.57 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Nội dung dạy tích hợp GDTNMT biển và hải đảo qua các môn häc: khèi 5 môn đạo đức LỚP 5: - Giáo dục HS về lòng tự hào quê hương biển đảo giàu đẹp của tổ quốc. - Biết giữ gìn bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo quê hương. - Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường của quê hương biển đảo phù hợp với khả năng. - Biết hợp tác với mọi người xung quanh trong các hoạt động giáo dục về tài nguyên, môi trường biển, hải đảo.. Bài dạy. Nội dung tích hợp. Bài 1: Em là học sinh lớp 5. Tích cực tham gia các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi trường biển, hải đảo do lớp, trường, địa phương tổ chức. Bài 8: Hợp tác - Hợp tác với những người xung quanh trong với những các hoạt động giáo dục tài nguyên, môi người xung trường biển, hải đảo. quanh - Tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở trường, lớp và địa phương. Bài 9: Em yêu - Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường, biển quê hương đảo là thể hiện lòng yêu quê hương biển, đảo. - Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên, môi trường biển đảo là góp phần xây dựng, bảo vệ quê hương biển, đảo. Bài 11: Em yêu - Yêu vùng biển, hải đảo của tổ quốc tổ quốc Việt - Bảo vệ, giữ gìn tài nguyên môi trường biển Nam đảo là thể hiện lòng yêu nước, yêu tổ quốc Việt Nam. Bài 14: Bảo vệ - Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài tài nguyên thiên nguyên môi trường biển, hải đảo do thiên nhiên nhiên ban tặng cho con người. - Tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên môi trường biển, hải đảo đang dần bị cạn kiệt, cần phải bảo vệ sử dụng và khai thác hợp lý.. GDTNMT biển đảo: MễN : KHOA HỌC. Mức độ tích hợp Địa Địa phương phương không có có biển biển Liên hệ Liên hệ Liên hệ. Liên hệ. Toàn phần. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Toàn phần. Liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Cung cấp cho học sinh những hiểu biết ban đầu về: + Môi trường, tài nguyên, biển, hải đảo, bảo vệ tài nguyên môi trường biển, hải đảo + Biết một số tài nguyên thiên nhiên, trong đó có tài nguyên biển, hải đảo, quan hệ khai thác, sử dụng và môi trường. + Việc khai thác không hợp lí của con người là nguyên nhân chính dẫn đến sự cạn kiệt tài nguyên và ô nhiễm môi trường biển - Biết sự cần thiết phải khai thác, bảo vệ môi trường biển đảo -Yêu quý thiên nhiên, mong muốn BVMT nói chung,môi trường biển, hải đảo nói riêng. - Hình thành và phát triển một số kỹ năng bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo. - Tham gia một số hoạt động bảo vệ TNMTBĐ phù hợp với lứa tuổi.. 5 Bài 26: Đá vôi. - Hầu hết đảo và quần đảo của Việt Nam đều là những đảo đá vôi - Giới thiệu cảnh quan vịnh Hạ Long - Giáo dục tình yêu đối với biển đảo Bài 40: Năng lượng Biển cung cấp một nguồn năng lượng quý giá: dầu, khí, năng lượng gió, thủy triều GD ý thức sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả Bài 41: Năng lượng Tài nguyên biển: cảnh đẹp (với mặt trời) vùng mặt tròi biển; tài nguyên muối biển Bài 42-43: Sử dụng Tài nguyên biển: dầu mỏ năng lượng chất đốt Bài 44: Sử dụng Giao thông trên biển hết sức quan trọng đối với năng lượng gió và cuộc sống của con người năng lượng nước chảy Bài 62: Môi trường Biết: Vai trò của môi trường tự nhiên (đặc biệt là biển, đảo) đối với đời sống của con người - Tác động của con người đến môi trường (có môi trường biển, đảo) - Có ý thức sử dụng tiết kiệm các nguồn tài nguyên trong cuộc sống hàng ngày. - Nhận biết các vấn đề về môi trường Bài 63: Tài nguyên Liên hệ các nguồn tài nguyên biển; giáo dục ý thức thiên nhiên bảo vệ môi trường, tài nguyên biển Bài 64: Vai trò của Vai trò của môi trường, tài nguyên biển đối với đời môi trường tự sống con người nhiên đối với đời sống con người Bài 67: Tác động Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường biển chủ của con người đến yếu từ những hoạt động của con người môi trường không khí và nước Bài 68: Một số biện Nắm được một số biện pháp BVMT(môi trường pháp bảo vệ môi biển): Ngăn chặn, làm giảm tới mức thấp nhất các trường hoạt động gây ô nhiễm MT nước, không khí; sử dụng hợp lí các nguồn tài nguyên thiên nhiên.... GDTNMT biển đảo III/ M«n tiÕng viÖt. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Bộ phận. Bộ phận. Liên hệ. Liên hệ. Bộ phận. Toàn phần. Bộ phận. Bộ phận Bộ phận. Bộ phận. Toàn phần. Toàn phần. Toàn phần. Toàn phần.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> 5. 1. Tập đọc: Thư gửi các học sinh. Chính tả: Việt Nam thân yêu 7. 8. 9 11. 12. 13 22. 32. Tập đọc: Những người bạn tốt. Giáo dục yêu quê hương đất nước bảo vệ chủ quyền đất nước mình. Giáo dục học sinh biết chủ quyền biển đảo (Đối với trường khu vực biển, hải đảo) Tìm hiểu bài: Giáo dục Học sinh tình yêu quê hương đất nước , bảo vệ chủ quyền đất nước (Đối với trường khu vực biển, hải đảo) HS biết thêm về loài cá heo, qua đó giáo dục ý thức bảo vệ tài nguyên biển. Tập làm văn:Vịnh - HS biết vẻ đẹp của Vịnh Hạ Long di Hạ Long sản thiên nhiên thế giới - Giáo dục tình yêu biển đảo, ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ tài nguyên biển, đảo Tập làm văn: Gợi ý học sinh tả cảnh biển, đảo theo Luyện tập tả cảnh: chủ đề: Cảnh đẹp ở địa phương. Viết một đoạn văn miêu tả cảnh đẹp quê hương Tập đọc: Đất Cà Mau Chính tả: Luật bảo vệ môi trường Tập đọc: Hành trình của bầy ong Luyện từ và câu: Mở rộng vốn từ: Bảo vệ môi trường Tập đọc: Trồng rừng ngập mặn. HS hiểu thêm về môi trường sinh thái vùng biển Cà Mau Nâng cao nhận thức, trách nhiệm của HS về bảo vệ môi trường nói chung, môi trường biển, đảo nói riêng Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp vùng biển và biết bảo vệ - Giáo dục lòng yêu quý, ý thức bảo vệ môi trường, có hành vi đúng đắn với môi trường xung quanh. - Giúp HS biết được nguyên nhân và hậu quả của việc phá rừng ngập mặn; ý nghĩa của việc trồng rừng ngập mặn đối với việc bảo vệ môi trường biển Tập đọc: Lập làng GV hướng dẫn HS tìm hiểu bài để thấy giữ biển được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn môi trường biển. Bổ sung:Giáo dục học sinh giữ gìn và bảo vệ chủ quyền biển, hải đảo Tập đọc: Những Giáo dục học sinh yêu vẻ đẹp vùng biển cánh buồm và biết bảo vệ. GDTNMT biển đảo. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Bộ phận. Bộ phận. Bộ phận. Bộ phận. Liên hệ. Toàn phần. Liên hệ Liên hệ. Toàn phần Toàn phần Toàn phần. Liên hệ Liên hệ. Liên hệ. Liên hệ. Toàn phần. Bộ phận. Toàn phần. Liên hệ. Liên hệ. Toàn phần.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> M«n : ĐỊA LÝ LỚP 5: Bài dạy. Bài 1: Địa lí Việt Nam. Bài 2: Địa hình và khoáng sản. Bài 5: Vùng biển nước ta. Bài 11: Lâm nghiệp và thủy sản. Bài 12-13: Công nghiệp. Bài 14: Giao thông vận tải. Nội dung tích hợp - Biết đặc điểm về vị trí địa lí nước ta; có biển bao bọc; vùng biển nước ta thông với đại dương, thuận lợi cho việc giao lưu... - Biết tên một số quần đảo, đảo của nước ta; biết biển có diện tích rộng hơn phần đất liền của nước ta. - Giáo dục ý thức về chủ quyền lãnh hải - Dầu mỏ, khí tự nhiên – là những nguồn tài nguyên năng lượng của đất nước. - Sơ lược về một số nét về tình hình khai thác dầu mỏ, khí tự nhiên của nước ta hiện nay. - Ảnh hưởng của việc khai thác dầu mỏ đối với môi trường. - Khai thác một cách hợp lí và sử dụng tiết kiệm khoáng sản nói chung, trong đó có dầu mỏ khí đốt. - Biết đặc điểm của vùng biển nước ta - Vai trò lớn của biển: tài nguyên, dầu mỏ, khí đốt, muối, cá... Biển là đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều phong cảnh đẹp. - Các hoạt động khai thác biển, hải đảo như trên cũng là một trong những nhân tố gây ô nhiễm môi trường - Ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ nguồn tài nguyên biển nhằm phát triển bền vững. - Giáo dục tình yêu đất nước, lòng tự hào dân tộc, ý thức trách nhiệm bảo vệ chủ quyền biển, đảo. - Nguồn lợi hải sản mà biển mang lại cho con người, khai thác nguồn lợi đó để phát triển nghề nuôi trồng thủy sản ở vùng ven biển. - Phát triển nghề nuôi trồng thủy sản vùng ven biển cần gắn với giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển- Rừng ngập mặn - Vai trò của biển đối với đời sống và sản xuất: sự hình thành những trung tâm công nghiệp ở vùng ven biển với những thế mạnh khai thác nguồn lợi từ biển (dầu khí, đóng tàu, đánh bắt, nuôi trồng hải sản, cảng biển...). - Những khu công nghiệp này cũng là một tác nhân gây ô nhiễm môi trường biển. - Cần giáo dục ý thức bảo vệ môi trường biển nói chung, các khu công nghiệp biển nói riêng. - Biết giao thông đường biển là một loại hình giao thông hết sức quan trọng ở nước ta. - Biết một số cảng lớn - Qua đó, HS hiểu về nguồn lợi của biển, có ý thức bảo vệ tài nguyên, môi trường biển.. Mức độ tích hợp HS vùng HS đại có trà biển đảo. Bộ phận. Bộ phận. Liên hệ. Liên hệ. Toàn phần. Toàn phần. Bộ phận. Bộ phận. Liên hệ. Bộ phận. Liên hệ. Bộ phận.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - Một trong những thế mạnh mà biển mang lại cho con người là du lịch biển. Nước ta có điều kiện thuận lợi để Bài 15: phát triển ngành này. Thương mại - Mặt trái của du lịch biển là ô nhiễm biển, vì vậy cần và du lịch nâng cao ý thức bảo vệ môi trường, đặc biệt là các khu du lịch biển. - Biết được những nét lớn về đặc điểm tự nhiên châu Á, Bài 17-18: trong đó biển, đại dương có vị trí quan trọng. Châu Á - Biết một số ngành kinh tế của cư dân ven biển ở châu Á: đánh bắt, nuôi trồng hải sản. Bài 27: - Biết đặc điểm tự nhiên của châu Đại dương, châu Nam Châu đại Cực dương và - Biết được những nguồn lợi và những ngành kinh tế tiêu Châu Nam biểu của vùng này trên cơ sở khai thác nguồn tài nguyên, Cực biển đảo. - Biết đại dương có diện tích gấp 3 lần lục địa Bài 28: Các - Đại dương có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với đời đại dương sống con người. trên thế giới - Những hiểm họa từ đại dương, đặc biệt trong bối cảnh biến đổi khí hậu hiện nay. MÔN LỊCH SỬ LỚP 5 Bài. Nội dung tích hợp. Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước. Học sinh biết cảng Nhà Rồng nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước và giáo dục học sinh lòng yêu nước, lòng yêu quê hương đất nước Giáo dục học sinh ý thức không chịu làm nô lệ và giáo dục bảo vệ vùng biển trời của Tổ quốc. Thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước. Liên hệ. Bộ phận. Liên hệ. Liên hệ. Toàn phần. Toàn phần. Toàn phần. Toàn phần. Mức độ tích hợp HS đại HS vùng trà biển, đảo Liên hệ Liên hệ Liên hệ. Liên hệ. GIÁO DỤC TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG BIỂN, HẢI ĐẢO TRONG HOẠT ĐỘNG NGOÀI GIỜ LÊN LỚP - Tổ chức chiến dịch hoạt động làm sạch trường lớp, đường phố, thôn xóm, ....

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Tổ chức hội thi hiểu biết về biển, đảo, về giáo dục TNMT BĐ và bảo vệ môi trường: - Vẽ về đề tài TNMT BĐ - Thảo luận theo chủ đề biển, đảo,... - Thi sáng tác thơ ca, báo chí, tiểu phẩm,... - Thi tuyên truyền viên giỏi về GD TNMT BĐ - Thi hùng biện về TNMT BĐ HÌNH THỨC : - Tổ chức các trò chơi về TNMT BĐ . - Tổ chức các loại hình câu lạc bộ về GD TNMT BĐ - Tổ chức nghe nói chuyện về TNMT BĐ - Giao lưu với các nhà nghiên cứu, hoạt động về TNMT BĐ . - Tổ chức điều tra về môi trường - Tổ chức tham quan - Các hình thức đóng vai, đoán ô chữ, hái hoa dân chủ về đề tài TNMT BĐ. PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC HĐNGLL - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp đóng vai - Phương pháp giải quyết vấn đề - Phương pháp giao nhiệm vụ . MỘT SỐ MÔ ĐUN GIÁO DỤC TNMT BĐ TRÒ CHƠI Mục tiêu: - Trò chơi giúp cho quá trình học tập được tiến hành một cách nhẹ nhàng, sinh động, không khô khan nhàm chán, nhằm lôi cuốn học sinh tham gia vào quá trình học tập một cách tự nhiên, hứng thú và có tinh thần trách nhiệm. Đồng thời xua tan được những mệt mỏi, căng thẳng trong học tập Cách thực hiện: Bước 1. Chuẩn bị ( GV, HS ) Bước 2. Tổ chức thực hiện - Giới thiệu tên trò chơi, phổ biến luật chơi (nếu có) - Hướng dẫn trò chơi - Chơi thử ( nếu cần thiết ) - Tổ chức cho học sinh chơi - Xử lý theo luật chơi (khi cần ) Bước 3. Đánh giá sau trò chơi - Nhận xét các đội / nhóm thực hiện trò chơi - Thảo luận về ý nghĩa giáo dục của trò chơi Ưu điểm: - Kích thích sự hưng phấn, tạo không khí vui vẻ, thú vị, thân thiện, hoà đồng giữa các HS. Thu hút được nhiều HS tham gia - HS có cơ hội được thể nghiệm những kiến thức, thái độ, hành vi. Từ đó sẽ hình thành được ở các em niềm tin, động cơ bên trong cho những hành vi ứng xử đúng đắn trong cuộc sống nói chung và trong bảo vệ môi trường biển đảo nói riêng - HS được củng cố, hệ thống kiến thức về biển đảo Việt Nam. - Tăng cường khả năng giao tiếp giữa HS-HS và giữa GV-HS Hạn chế: - Ồn ào, mất thời gian, hạn chế về không gian - Ý nghĩa giáo dục của trò chơi có thể bị hạn chế nếu lựa chọn trò chơi không phù hợp hoặc tổ chức trò chơi không tốt..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Nguồn trò chơi còn hạn chế và không phù hợp đặc biệt là những trò chơi có nội dung về biển đảo và bảo vệ môi trường biển đảo - Nếu sử dụng một trò chơi nhiều lần, học sinh sẽ thấy nhàm chán. Một số lưu ý: - TC phải dễ tổ chức và thực hiện, đảm bảo mọi người đều được tham gia. - Phù hợp với đặc điểm, trình độ của HS, thực tế của ĐP, phù hợp với chủ đề về biển đảo - Phải quy định rõ thời gian và địa điểm chơi. - Chú ý phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của HS, tạo điều kiện cho HS tự tổ chức, điều khiển TC. - TC phải được thay đổi một cách hợp lí để tránh nhàm chán. - Tổ chức cho HS thảo luận để nhận ra ý nghĩa giáo dục của TC. HỘI THI Mục tiêu: Hội thi là một trong những HTTC các HĐGD NGLL hấp dẫn nhằm lôi cuốn HS tham gia và đạt hiệu quả cao trong việc giáo dục, rèn luyện và định hướng giá trị cho tuổi trẻ. Hội thi mang tính chất thi đua giữa các cá nhân, nhóm hoặc tập thể luôn hoạt động tích cực để vươn lên đạt được mục tiêu mong muốn. Chính vì vậy, tổ chức hội thi cho HS là một yêu cầu quan trọng, cần thiết của nhà trường, của GV trong quá trình tổ chức HĐGDNGLL cho HS. Cách thực hiện Bước 1: Xác định chủ đề, mục tiêu, nội dung hội thi và đặt tên cho hội thi. Bước 2: Xác định thời gian và thời điểm tổ chức. Sau khi lựa chọn chủ đề hội thi, cần xác định thời điểm tổ chức hội thi. Thời điểm tổ chức hội thi thường được chọn vào những ngày có ý nghĩa lịch sử hoặc những ngày cao điểm của một đợt thi đua, một đợt hoạt động theo chủ đề, chủ điểm hoặc những ngày kỉ niệm; hay hoạt động thi có thể được tích hợp trong một HĐGD NGLL cụ thể nào đó; v.v... Bước 3: Tổ chức công tác thông tin, tuyên truyền, vận động cho hội thi. Để tổ chức hội thi đạt được mục tiêu giáo dục, cần phải làm tốt công tác thông tin, tuyên truyền. Cần phải thông báo cụ thể chủ đề, nội dung, mục đích và yêu cầu của hội thi tới toàn thể giáo viên, học sinh trong lớp, toàn trường trước khi tổ chức hội thi một thời gian thích hợp để các em có thời gian chuẩn bị và luyện tập, đồng thời tuyên truyền, động viên, thu hút đông đảo học sinh tham gia vào hội thi. Bước 4: Thành lập Ban tổ chức hội thi. Số lượng thành viên BTC tùy thuộc vào quy mô tổ chức hội thi. Thông thường BTC hội thi gồm có : - Trưởng ban : Chịu trách nhiệm điều hành chung toàn bộ các hoạt động của hội thi. - Các phó ban : Phụ trách, chuẩn bị cơ sở vật chất, kĩ thuật (thiết kế nội dung thi, các môn thi, màn trình diễn, hệ thống câu hỏi và đáp án...). Nếu quy mô hội thi lớn (khối lớp hoặc toàn trường), có thể thành lập các tiểu ban phụ trách từng vấn đề, từng nội dung. Bước 5: Thiết kế nội dung chương trình hội thi. Ban tổ chức có trách nhiệm xây dựng kịch bản, nội dung, chương trình hội thi và các phương án (tổ chức hội thi) dự phòng. Bước 6: Dự trù các điều kiện, cơ sơ vật chất... cho hội thi. Bước 7 : Tổ chức hội thi (HT). HT được tiến hành theo chương trình thiết kế đã được xác định. Thông thường, chương trình HT gồm nội dung - Khai mạc hội thi : Tuyên bố lí do, giới thiệu đại biểu, giới thiệu các đội thi; giới thiệu ban giám khảo, ban cố vấn; giới thiệu chương trình HT.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Phần tự giới thiệu hoặc ra mắt của các đội thi. - Tiến hành hội thi theo chương trình. Trong quá trình diễn ra HT, nếu có những tình huống phát sinh thì BTC cần nhanh chóng hội ý để giải quyết kịp thời và triển khai phương án dự phòng một cách linh hoạt, sáng tạo, tránh để mất thời gian, ảnh hưởng đến kết quả HT. Bước 8 : Kết thúc hội thi. Thông thường, HT có thể kết thúc bằng các nội dung sau đây : - Công bố kết quả, tổng kết, đánh giá HT. - Trao giải thưởng HT. - Rút kinh nghiệm, thông báo về những công việc sắp tới, dặn dò học sinh... Ưu điểm: - Tổ chức hội thi là một HTTC HĐGDNGLL thực sự hấp dẫn, lôi cuốn HS tham gia một cách chủ động, sáng tạo, phát triển khả năng hoạt động tích cực và tương tác của các em; - Góp phần đáp ứng nhu cầu văn hóa mới cho HS, bồi dưỡng cho các em động cơ học tập tích cực, kích thích hứng thú trong quá trình nhận thức. - Hội thi là điểm thu hút tài năng và sức sáng tạo của HS. Hạn chế: • Hoạt động đòi hỏi có sự chuẩn bị trước và công phu về chương trình, nội dung, nguồn lực người và kinh phí nhất định cho trang trí, phần thưởng ... Do đó cũng gây những tốn kém nhất định cho lớp, cho trường. Nếu hội thi được tổ chức theo quy mô toàn trường thì sẽ không tạo được điều kiện cho nhiều HS tham gia, vì mỗi lớp chỉ có thể cử một đội thi với số lượng HS hạn chế... • Là một PP tích cực nhưng nếu lạm dụng nó cũng dễ gây nhàm chán cho HS, do vậy cần phối hợp với các PP khác để hoạt động đa dạng, sinh động hơn và hiệu quả hơn. Một số lưu ý: • Để hội thi đạt kết quả giáo dục mong muốn, người GV cần nắm chắc các nội dung cơ bản của hoạt động, trên cơ sở đó vận dụng linh hoạt, sáng tạo vào thực tiễn HĐGDNGLL của nhà trường. • Hội thi nên vận dụng theo quy mô lớp và có kết hợp với các phương pháp khác để hoạt động phong phú hơn, thu hút được nhiều HS tham gia hơn, nhờ đó hiệu quả giáo dục sẽ cao hơn. CÂU LẠC BỘ Mục tiêu Câu lạc bộ là hình thức tổ chức HĐGDNGLL nhằm rèn luyện cho HS các kĩ năng hoạt động như: kĩ năng biết lắng nghe và biểu đạt ý kiến tranh luận, kĩ năng giao tiếp, kĩ năng trình bày... Những kĩ năng hoạt động của học sinh trong quá trình sinh hoạt câu lạc bộ sẽ là minh chứng cho tính hợp lí và tính hiệu quả của phương pháp này. Cách thực hiện Bước 1: Chuẩn bị của Ban chủ nhiệm câu lạc bộ. Trong công việc chuẩn bị thì điều quan trọng là phải chuẩn bị nội dung sinh hoạt đầy đủ, có chất lượng, bằng những hình thức tổ chức khác nhau. Bên cạnh đó cũng cần xây dựng chương trình sinh hoạt cụ thể. Bước 2: Tiến hành hoạt động của câu lạc bộ. CLB hoạt động có định kỳ, vì vậy mọi hoạt động diễn ra đều phải theo một chương trình đã được chuẩn bị sẵn. Bước 3: Kết thúc hoạt động. Mỗi một CLB khi kết thúc một chương trình hoạt động của mình có thể cho HS phát biểu cảm tưởng, đưa ra những khuyến nghị mới cho hoạt động của CLB. Ưu điểm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Là cơ hội để mọi HS thể hiện khả năng của mình thông qua các hình thức hoạt động đa dạng, phong phú. - Khuyến khích HS phát triển năng lực cá nhân, tạo điều kiện giúp các em có thái độ, hành vi đúng đắn. - Thời gian dành cho sinh hoạt CLB thường ít vì HS phải tham gia các hoạt động khác theo yêu cầu giáo dục của nhà trường. - Đòi hỏi phải có cơ sở vật chất, trang thiết bị nhất định. Một số lưu ý: - Nên chọn những chủ đề sinh hoạt câu lạc bộ gắn với nhu cầu, hứng thú học tập, hoạt động xã hội của HS. - Thời gian cho sinh hoạt câu lạc bộ nên cân đối với các hoạt động giáo dục khác. THAM QUAN Mục tiêu: Tham quan là HTTC dạy học được tiến hành ở ngoài nhà trường, trong thiên nhiên, hoặc trong nhà bảo tàng, khu triển lãm...nhằm giúp HS thấy được các sự vật, hiện tượng trong môi trường “thực” (môi trường tự nhiên và thực tiễn xã hội), từ đó mở rộng tầm nhìn, vốn hiểu biết và hoàn thiện tri thức, gây hứng thú học tập cho các em. Cách thực hiện: Bước 1.Chuẩn bị - Chuẩn bị của giáo viên: + Xác định mục đích, địa điểm, thời gian, lộ trình, phương tiện đi tham quan + Những thông tin cần thiết , câu hỏi định hướng,hình thức tổ chức và phương tiện thu thập thông tin,... - Chuẩn bị của học sinh: + Giấy bút, máy ảnh, máy ghi âm ( nếu có) + những thông tin cần thiết Bước 2. Tiến hành tham quan - GV dẫn HS đến địa điểm tham quan - Yêu cầu HS tôn trọng các qui định về giao tiếp xã hội, tiếp xúc máy móc, thiết bị, hiện vật đảm bảo an toàn - Tổ chức cho HS tham quan theo lộ trình và kế hoạch đã chuẩn bị. Bước 3. Tổng kết tham quan - GV giải đáp những thắc mắc tồn tại của HS - Tổng kết (Đàm thoại hoặc yêu cầu viết thu hoạch ) - Đánh giá về mặt nhận thức và tổ chức tham quan. Ưu điểm: Giúp HS phát triển tư duy: sự chú ý, óc quan sát và tưởng tượng sáng tạo, biết vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn cuộc sống... - Tạo cơ hội cho HS tiếp cận với thực tiễn để nhận ra các sự vật, hiện tượng trong môi trường tự nhiên và những quy tắc giao tiếp trong xã hội, ý thức, tuân thủ luật pháp (Luật bảo vệ môi trường nói chung và môi trường biển đảo nói riêng ), đồng thời còn nâng cao ý thức tập thể, tinh thần tương trợ với các bạn học và với nhân dân. - Tạo ra hình thức vận động cơ thể phù hợp với tính hiếu động của trẻ em, góp phần giáo dục thể chất cho HS. Hạn chế: Nếu không chuẩn bị cẩn thận và tổ chức cuộc tham quan tốt không những không đạt hiệu quả về mặt nội dung mà có thể xảy ra tai nạn trong quá trình tham quan - Đòi hỏi một số điều kiện nhất định (về thời gian, công sức, kinh phí nhất đinh,....) Một số lưu ý:.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Tìm hiểu trước địa điểm, chọn thời gian và thời tiết thích hợp để việc đi lại của HS được thuận lợi. - Dự kiến trước các tình huống không thuận lợi có thể xảy ra để có kế hoạc khắc phục - Quy định về kỉ luật, an toàn trên đường đi và nơi đến tham quan - Phổ biến trước nhiệm vụ học tập cho cả lớp - Cuối đợt GV nhận xét kết quả tham quan về nhận thức, kỉ luật học tập, an toàn,.... CHIẾN DỊCH Mục tiêu: Hình thức chiến dịch không chỉ tác động đến học sinh mà tới cả cộng đồng. Chính trong các hoạt động này, HS có cơ hội khẳng định mình trong cộng đồng, qua đó hình thành và phát triển ý thức “mình vì mọi người, mọi người vì mình”. Mỗi chiến dịch nên mang một chủ đề để định hướng cho các hoạt động như: Chiến dịch thi viết vẽ về chủ đề biển đảo quê em, Chiến dịch làm sạch bờ biển, Chiến dịch hãy bảo vệ rừng ngập mặn,… Việc hướng dẫn HS tham gia các hoạt động chiến dịch nhằm: tăng cường sự hiểu và sự quan tâm của học sinh đối với các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường; tập dượt cho HS tham gia giải quyết những vấn đề môi trường; phát triển ở học sinh một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường và kĩ năng ra quyết định. Cách thực hiện: Bước 1. Trang bị cho HS nhận thức và những thông tin về việc tham gia một chiến dịch cụ thể nào đó, sự cần thiết phải tham gia chiến dịch này Bước 2. Lựa chọn chiến dịch cần phát động và thực hiện; xây dựng kế hoạch để thực hiện (chương trình, kịch bản, thông tin, tư liệu, huy động nguồn lực,...) Bước 3. Bồi dưỡng cho học sinh một số kiến thức, kĩ năng cần thiết để tham gia chiến dịch Bước 4. Triển khai và giám sát các HĐ của chiến dịch Bước 5. Tổng kết, đánh giá và rút kinh nghiệm Ưu điểm: - Tăng cường sự hiểu và sự quan tâm của HS đối với các vấn đề môi trường cụ thể, có ý thức hành động vì môi trường; - Tạo cơ hội cho HS được tập dượt tham gia giải quyết những vấn đề môi trường; - Phát triển ở HS một số kĩ năng cần thiết như kĩ năng hợp tác, thu thập thông tin, đánh giá môi trường và kĩ năng ra quyết định. Hạn chế: Đòi hỏi một số điều kiện nhất định (về nhân lực, thời gian, công sức, kinh phí) - Khó khăn trong việc tổ chức và quản lí chiến dịch nhất là đối với HS lớp đầu cấp. Một số lưu ý: GV phải lựa chọn chủ đề chiến dich cho phù hợp với đối tượng và đặc điểm địa phương - Xây dựng kế hoạch để triển khai chiến dịch cụ thể, khả thi với các nguồn lực huy động được - HS phải được trang bị trước một số kiến thức, kĩ năng cần thiết để tham gia vào chiến dịch,.... ĐIỀU TRA Mục tiêu: Điều tra là một PP nhằm giúp HS tìm hiểu một vấn đề và sau đó dựa trên các thông tin thu thập được tiến hành phân tích, so sánh, khái quát để rút ra kết luận, nêu ra các giải pháp hoặc kiến nghị. Chính vì vậy phương pháp này tạo cơ hội để HS hiểu rõ thực tế địa phương (môi trường biển đảo cũng như những hành động của con người đối với biển đảo quê hương ), từ đó giúp các em có những đóng góp cho quê hương phù hợp với lứa tuổi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Cách thực hiện: Bước 1 : XĐ mục đích, nội dung và đối tượng điều tra. - GV phải định hướng cho HS về mục đích của việc điều tra hay nói cách khác phải trả lời câu hỏi: Mục đích của cuộc điều tra là gì? - Nội dung điều tra phải đảm bảo: gắn với chủ đề về biển đảo và bảo vệ môi trường biển đảo, phù hợp với trình độ HS, không làm mất quá nhiều thời gian của HS. -Đối tượng điều tra: môi trường biển đảo, dân cư sống ven biển, HS,…” Bước 2 : Tổ chức cho học sinh điều tra - Tổ chức cho HS tìm hiểu, điều tra theo nhóm hoặc cá nhân; có thể thực hiện trong thời gian ngắn hoặc dài Bước 2 : Tổ chức …. - Phân công cụ thể, rõ ràng nhiệm vụ điều tra cho từng cá nhân, nhóm và xác định thời gian báo cáo kết quả. - Hướng dẫn cho HS cách thức điều tra để thu thập thông tin (quan sát tại hiện trường; quan sát trực tiếp đối tượng; phỏng vấn: phỏng vấn miệng , phỏng vấn bằng phiếu; thu thập : hiện vật, tư liệu, tranh ảnh, sách báo) - Hướng dẫn HS cách lưu giữ và xử lý thông tin.. Bước 3 : Kết thúc hoạt động - Tổ chức cho HS báo cáo kết quả điều tra . - HS báo cáo kết quả, cả lớp cùng thảo luận, đánh giá, nhận xét, bổ sung kết quả công việc của nhau. Ưu điểm: Phát triển và làm phong phú nội dung học tập. Giúp cải thiện quan hệ giữa GV - HS - HS được vận dụng các kiến thức lí thuyết vào giải quyết các bài tập thực tiễn. Vì vậy, phương pháp này còn rèn luyện cho HS các kĩ năng như quan sát, đo đạc,… ngoài thực địa. - Tạo điều kiện để HS hiểu rõ thực tế địa phương, từ đấy giúp các em thêm tự hào; có ý thức giữ gìn bảo vệ tài nguyên môi trường biển, đảo của quê hương, đất nước. Hạn chế: Khó khăn trong việc quản lí và tổ chức học tập của học sinh ở hiện trường - Bị động bởi điều kiện thời tiết - Đòi hỏi phải có nhiều thời gian hơn để tiến hành so sánh với các phương pháp khác. Một số lưu ý: GV phải tìm hiểu trước địa điểm để tổ chức cho HS đến điều tra. - GV giao nhiệm vụ học tập cho HS một cách rõ ràng, cụ thể. Đối với HS tiểu học nên có phiếu gợi ý cho HS cách thức lưu giữ,ghi chép thông tin điều tra..

<span class='text_page_counter'>(12)</span>

×