Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

skkn lồng ghép, tích hợp nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào các hoạt động chăm sóc giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (796.24 KB, 22 trang )

ĐỀ TÀI
LỒNG GHÉP, TÍCH HỢP NỘI DUNG GIÁO DỤC Ý THỨC BẢO VỆ MÔI
TRƯỜNG VÀO CÁC HOẠT ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC
A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài:
“Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai” đây là một quan điểm mà toàn xã hội nói chung
và ngành giáo dục nói riêng hướng tới mục tiêu cho sự phát triển bền vững của một đất nước.
Thế nhưng, đứng trước tình trạng hiện nay cho thấy “Thế giới ngày mai” ấy đang bị đe dọa
bởi những nhận thức và bày vẽ của những người xung quanh chưa đúng mực. Trong muôn
vàn cách để giáo dục trẻ phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn tinh thần, nhận thức, tình cảm,
thẫm mỹ thì giáo dục cho trẻ nhận thức đúng đắn về môi trường là một cách giúp trẻ dễ lĩnh
hội về các sự vật hiện tượng xung quanh được đầy đủ và sâu sắc hơn. Để đảm bảo cho con
người được sống trong một môi trường lành mạnh thì việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
được hình thành và rèn luyện từ rất sớm, từ lứa tuổi mầm non giúp con trẻ có những khái
niệm ban đầu về môi trường sống của bản thân mình nói riêng và của con người nói chung là
rất cần thiết, từ đó trẻ biết cách sống t ch cực hơn với môi trường.

iệc giáo dục trẻ bảo vệ

môi trường là trang bị cho trẻ những cách suy nghĩ đầu đời luôn hướng tới sự thân thiện
nhằm hình thành ý thức về bảo vệ môi trường và hành động có ý nghĩa sau này của trẻ. Cần
cho trẻ hiểu sự tác động qua lại của con người với môi trường, hình thành ở trẻ thái độ và
hành vi bảo vệ môi trường. Công tác này hàm chứa ý nghĩa nhân văn sâu sắc, giúp trẻ hình
thành tư duy, hình thành nhân cách, hiểu về mình, về bạn bè và về môi trường sống xung
quanh. Trẻ biết sống thân thiện với môi trường ngay từ tấm bé nhằm đảm bảo phát triển lành
mạnh về cơ thể và tr tuệ trẻ. Nhằm hướng tới mục tiêu đào tạo con người trong giai đoạn
mới ở nước ta là phát triển con người toàn diện “Cao tr tuệ, cường tráng về thể chất, phong
phú về tinh thần, trong sáng về đạo đức”. Góp
phần tiếng nói chung cho quá trình đào tạo thế hệ tương lai- mầm xanh của đất nước.
Nhận thức được tầm quan trọng của công tác giáo dục bảo vệ môi trường, Đảng, Nhà
nước và bộ giáo dục và đào tạo đã ban hành nhiều văn bản, tạo điều kiện cho công tác giáo


dục bảo vệ môi trường trong hệ thống giáo dục quốc dân nói chung và giáo dục mầm non nói
riêng. Làm thế nào để trẻ hiểu biết về môi trường, giúp trẻ có hành vi, thái độ ứng xử phù hợp
với môi trường để gìn giữ bảo vệ môi trường, biết sống hòa nhập với môi trường nhằm đảm
1


bảo phát triển lành mạnh. Trẻ biết môi trường xung quanh trẻ bao gồm những gì? Trẻ biết
phân biệt được môi trường xung quanh trẻ, những việc làm tốt – xấu đối với môi trường và
làm gì để bảo vệ môi trường? Hay cũng có thể giáo dục trẻ cách chăm sóc giữ gìn sức khỏe
cho bản thân trẻ, biết chăm sóc và bảo vệ cây cối, bảo vệ con vật nơi mình ở. Biết về một số
ngành nghề, văn hóa, phong tục tập quán của địa phương, xây dựng cho trẻ niềm tự hào và ý
thức gìn giữ bảo tồn văn hoá dân tộc.

ới lý do trên tôi chọn đề tài “Lồng ghép, tích hợp nội

dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào các hoạt động chăm sóc giáo dục” để làm đề
tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu:
Nghiên cứu đề tài để tìm ra một số biện pháp tốt nhất nhằm xây dựng, hình thành và
bồi dưỡng ý thức tự giác và hành vi tốt đẹp, lối sống thân thiện để hướng tới cải tạo và bảo
vệ môi trường một cách tự giác, thường xuyên cho trẻ. Nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường trong trường mầm non, cũng ch nh là để bảo vệ sức khỏe của ch nh bản thân mình.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu:
- Trẻ Mẫu giáo 5 tuổi.
- Tài liệu tập huấn t ch hợp, lồng ghép bảo vệ môi trường.
- Giáo viên, phụ huynh học sinh.
4. Giả thiết nghiên cứu:
Nếu trẻ được hướng dẫn, nhắc nhỡ, thường xuyên được thực hành trải nghiệm các công
tác bảo vệ môi trường thì trẻ sẽ sớm hình thành được ý thức tự giác, hành vi tốt, nhận biết
đâu là môi trường bẩn, đâu là môi trường sạch, mình có thể làm được những gì để môi

trường xanh- sạch- đẹp. Ngược lại, nếu trẻ không được giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thì
trẻ sẽ không nhận biết hoặc nhận biết chưa đúng mực về môi trường bẩn, môi trường sạch,
dễ hình thành cho trẻ t nh ỉ lại cho người lớn, từ đó trẻ sẽ không có được những hành động
để bảo vệ môi trường.
5. Phương pháp nghiên cứu:
Để thực thi đề tài này tôi đã sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp nghiên cứu (phân t ch, tổng hợp tài liệu Internet, tập san, sách báo có liên
quan đến đề tài).
- Phương pháp quan sát, theo dõi.
- Phương pháp thực hành, thực nghiệm sư phạm.
- Phương pháp sử dụng công nghệ thông tin.
2


- Phương pháp kiểm tra đánh giá, so sánh, phân t ch tổng hợp.
6. Dự báo đóng góp mới của đề tài:
- Hình thành ý thức tự giác, hành vi tốt cho trẻ để bảo vệ môi trường, từ đó trẻ được phát
triển toàn diện về các mặt.
- Giáo viên nắm vững nội dung giáo dục bảo vệ môi trường và t ch cực lồng ghép, t ch hợp
vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ.
- Tạo môi trường của lớp học, trường học luôn xanh- sạch- đẹp.
B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
I. Cơ sở khoa học:
1. Cơ sở lý luận:
Trước hết, chúng ta cần hiểu, môi trường là tất cả những gì có xung quanh ta,
cho ta cơ sở để sống và phát triển.
Bảo vệ môi trường là những hoạt động giữ cho môi trường trong lành, sạch đẹp, cải
thiện môi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, ngăn chặn, khắc phục các hậu quả xấu do con
người và thiên nhiên gây ra cho môi trường, khai thác và sử dụng hợp lý và tiết kiệm tài
nguyên thiên nhiên. Ngày 10/1/1994 Chủ tịch Nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa iệt Nam ký

lệnh công bố luật bảo vệ môi trường (Báo Hà Bắc ngày 16/8/1994) nhà trường là cơ quan
giáo dục có vai trò nâng cao sức khỏe, phát triển tốt thể lực. Hưởng ứng ngày môi trường thế
giới 5/6 hàng năm được phát động với các phong trào thiết thực.
Do đó để bảo vệ môi trường chúng ta phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau, trong
đó biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được xem là có hiệu quả nhất, nên được áp
dụng ở lứa tuổi mầm non. Bởi trẻ con ở lứa tuổi này dễ hình thành những nề nếp, thói quen
tạo cơ sở cho việc hình thành nhân cách tốt sau này cho trẻ.
Lồng ghép, t ch hợp nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào các hoạt động
chăm sóc giáo dục trẻ sẽ giúp cho giáo viên nắm vững kiến thức về các văn bản, chỉ thị để
t ch cực lồng ghép, t ch hợp và có những sáng tạo trong công tác giảng dạy: Quyết định
1363/QĐ/TTg phê duyệt đề án “Đưa các nội dung bảo vệ môi trường vào hệ thống giáo dục
quốc dân”; CT số 02/2005/BGD&ĐT về việc “Tăng cường công tác bảo vệ môi trường”;
Công văn số 3200/2006/BGD&ĐT về việc “Tăng cường công tác giáo dục bảo vệ môi
trường trong trường mầm non”
2. Cơ sở thực tiễn:

3


Hiện nay, vấn đề ô nhiễm môi trường ngày càng trở nên nghiêm trọng, làm ảnh hưởng
trực tiếp tới sức khỏe của con người, hủy hoại các giống loài, cạn kiệt tài nguyên,...Tình
trạng ô nhiễm môi trường ngày càng cao, những trận động đất, những cơn sóng thần làm mất
mát rất lớn về kinh tế, vật chất, tinh thần của người dân.
Đồng hành với hướng suy nghĩ cải tạo môi trường, chúng ta sẽ nhận thấy giải quyết vấn
đề này như thế nào để mang lại hiệu quả giáo dục cao nhất là điều mà những người làm công
tác giáo dục phải quan tâm. Tôi cho rằng sự thành công của công tác này không thể thiếu sự
kết hợp chặt chẽ của ba lực lượng giáo dục: Gia đình- Nhà trường - Xã hội. Là giáo viên,
chúng ta cần nhận thấy vai trò quan trọng của mình trong công tác dạy dỗ con trẻ, cô giáo là
người gương mẫu thực hiện, luôn bên cạnh nhắc nhỡ, động viên, kh ch lệ trẻ và là “Tuyên
truyền viên” liên hệ mật thiết với gia đình và xã hội.


ới nhiệm vụ trọng tâm là hình thành

cho trẻ những hiểu biết đơn giản về cơ thể, về môi trường sống của bản thân nói riêng và con
người nói chung, biết giữ gìn sức khỏe bản thân, có hành vi ứng xử phù hợp để bảo vệ môi
trường, sống thân thiện với môi trường nhằm đảm bảo phát triển lành mạnh và đồng đều cả
về đức, tr , thể, mỹ.
ới tình hình thực tế tại lớp đang phụ trách tôi nhận thức sâu sắc và xác định rõ những
việc cần làm ngay đối với trẻ, với phụ huynh và toàn xã hội để đẩy mạnh công tác giáo dục
bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non.
3. Thực trạng:
Trong những năm gần đây về tốc độ phát triển các khu công nghiệp, cùng với tốc độ
tăng trưởng kinh tế toàn cầu, nền kinh tế nước ta phát triển nhanh chóng, khoa học kỹ thuật,
công nghệ phát triển giúp người lao động thủ công thay thế bằng những máy móc. Năng suất
lao động tăng, đời sống của nhân dân ngày càng được cải thiện rõ rệt. Nhưng bên cạnh kết
quả thu được cũng không t tác hại riêng của nó, đó là những chất thải công nghiệp đã gây
ảnh hưởng môi trường ngày một cao và đã trở thành nạn ô nhiễm. Kinh tế tăng trưởng xã hội
phát triển dân số nhanh, sinh hoạt của con người đa dạng phong phú dẫn đến chất thải ngày
càng nhiều.
Đặc biệt khi khoa học kỹ thuật phát triển và việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào đời
sống sản xuất, người ta chỉ nghĩ đến sự tiện lợi (xe máy, ô tô…) đến năng suất, chất lượng
sản phẩm mà t nghĩ đến ảnh hưởng của nó tới môi trường sống: Khói bụi nhà máy xả ra gây
ô nhiễm không kh , chất độc từ phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp, công
nghiệp làm ô nhiễm nguồn nước sạch, ô nhiễm không kh , tiêu diệt các sinh vật v.v…Người
4


sản xuất có thể bất chấp t nh mạng của người ấp thực phẩm, cây giữ nước, giữ đất,...
Ví dụ 2: Tham quan “Cửa hàng bán hoa quả” trẻ được quan sát về các đặc điểm của 1 số
loại quả, hỏi trẻ cách sử dụng loại quả đó như thế nào? Qua đó giáo dục trẻ vệ sinh, rửa sạch,

gọt vỏ bỏ thùng rác,...
9

ổ chức các hội thi:
ào những ngày hội ngày lễ chúng tôi thường lựa chọn các tiết mục văn nghệ có nội dung

giáo dục bảo vệ môi trường như đóng kịch; Bài hát: “Em yêu cây xanh” của nhạc sỹ Hoàng
ăn Yến, “Mưa rơi” dân ca Xá,... ; Tiểu phẩm; “Bé với cây xanh”, .... Tổ chức các cuộc thi
kiến thức “Môi trường quanh bé” tại lớp đang phụ trách.

16


Hội thi dành cho trẻ àm đồ chơi từ phế iệu
Là giáo viên trẻ nhưng tôi luôn mạnh dạn đề xuất với Ban giám hiệu, Công đoàn, Đoàn
thanh niên tổ chức hội thi làm đồ dùng đồ chơi theo chủ điểm từ nguyên liệu phế thải giữa
các giáo viên, giữa các lớp, giữa các cặp phối hợp cô- cháu- phụ
huynh học sinh; Mạnh dạn đóng góp ý kiến khi được dự giờ đồng nghiệp.
0

uyên truyền với các b c phụ huynh và cộng đồng:
Tuyên truyền và phối hợp với phụ huynh trong công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi

trường



một

biện


pháp

không

thể

thiếu

khi

giáo

dục

cho

trẻ.

Làm tốt công tác vận động, hỗ trợ của phụ huynh về nguồn nguyên vật liệu thải bỏ để giáo
viên tận dụng, hướng dẫn trẻ làm đồ chơi đơn giản cho mình. Phân chia các lớp xây dựng
mảng tường trước sảnh, cầu thang với các hình ảnh về chủ đề cây xanh tốt, hoa đua nhau nở,
bé đang tưới cây,...Thông qua công tác tuyên truyền, vận động này phụ huynh sẽ hiểu rõ hơn
tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho con trẻ không phải chỉ ở ph a
nhà trường mà còn ở gia đình nữa.
Truyên truyền phụ huynh trồng, sử dụng rau sạch, thực phẩm sạch, cùng trẻ và nhắc
nhỡ trẻ vệ sinh môi trường sạch sẽ; Sử dụng hạn chế túi bóng nilon thay bằng các túi phân
hủy, gói bằng lá, sử dụng làn giỏ. Sử dụng nguồn thực phẩm sạch, có uy t n nhằm giảm
lượng chất độc hại, thuốc trừ sâu, thuốc k ch th ch,...
Bên cạnh đó, truyên truyền phụ huynh nên chuẩn bị bữa sáng tại gia đình bằng những

bát cháo dinh dưỡng để tăng tình cảm người thân, vừa đảm bảo dinh dưỡng, an toàn thực
phẩm và giảm lượng rác thải túi bóng nilon, hộp sữa,... Đây là 1 biện pháp được rất nhiều
phụ huynh ủng hộ, phối hợp và có những đánh giá t ch cực đối với cô giáo, cho thấy sự quan
tâm của cô dành cho sức khỏe, chất lượng bữa ăn của trẻ.
*

rao đổi, tuyên truyền với phụ huynh qua giờ đón- trả trẻ:

17


Làm phiếu đánh giá thăm dò ý kiến phụ huynh về công tác vệ sinh, 1 số công việc ở
nhà của trẻ (Ở nhà cháu thường làm những gì? Bố mẹ thường cho cháu làm vệ sinh cá nhân
những gì? ệ sinh nhà ở như thế nào?....) Cùng trò chuyện, trao đổi với phụ huynh nhắc nhỡ
vệ sinh móng tay, hướng dẫn 1 số phụ huynh cách rửa tay, lau mặt khoa học, đúng kỹ thuật
để đảm bảo vệ sinh. Qua trò chuyện, cho phụ huynh hiểu được nên hướng dẫn trẻ thực hiện
để trẻ có t nh tự lập, có ý thức và những hành động đúng đối với môi trường.
* Xây dựng góc tuyên truyền:
Góc tuyên truyền được thay đổi theo từng tháng, từng đợt để phụ huynh cùng tham
khảo, như: Phòng chống rét cho trẻ; Phòng chống bệnh đau mắt đỏ; Hãy trồng thêm cây
xanh, bảo vệ nguồn nước,...
*

uyên truyền qua các cuộc họp phụ huynh:
Cuộc họp có mặt đông đảo của các bậc phụ huynh, cùng trò chuyện, tham khảo ý kiến và

nhận xét của phụ huynh về tình hình của trẻ, nắm bắt sự quan tâm của phụ huynh về vấn đề
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ. Cho phụ huynh hiểu được đây không phải là công
tác của riêng ai, cũng qua đó trẻ được hình thành ý thức tự giác, hành vi tốt, để trẻ thành
người có ch cho xã hội.

Phối hợp với các ban nghành đoàn thể:
T ch cực hưởng ứng và tham gia nhiệt tình với các ban ngành đoàn thể trên địa bàn cùng
tham gì các phong trào lao động vệ sinh đường, khối phố xanh sạch, đẹp; Phối hợp với các
ban ngành đoàn thể cùng chung tay, giúp đỡ để góp phần tiếng nói chung vì môi trường.
Như: Nhờ Ban văn hóa, Đoàn thanh niên phát thanh bài viết “Hãy chung tay vì môi trường”,
kêu gọi các đoàn viên, các hộ gia đình cùng phân loại rác, trồng cây xanh, vệ sinh đường
làng ngõ xóm,...
Phối hợp và tham mưu Hội phụ nữ tổ chức và lồng ghép tổ chức vấn đề về môi trường,
cùng kết hợp với Ban dân số kế hoạch hóa gia đình cùng tuyên truyền sinh đẻ có kế hoạch để
nuôi dạy con tốt hơn.
Phối hợp y tế để khám sức khỏe định kỳ, theo dõi tình hình sức khỏe của trẻ để phát
hiện và đưa ra những biện pháp can thiệp kịp thời.
Tham mưu “Công ty môi trường” cùng kêu gọi mọi người phân loại rác, lấy rác kịp thời
và xử lý triệt để, khoa học.
III. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC:

18


ới những biện pháp đưa ra, nhiệt tình trong công tác, được sự ủng hộ, giúp đỡ của
Ban giám hiệu, các đồng nghiệp, các bậc phụ huynh cùng các ban nghành giúp đỡ trong suốt
thời gian qua, tôi đã trau dồi cho mình những kiến thức, kinh nghiệm để giúp mình, giúp trẻ
có những hiểu biết và mình có thể làm gì để giáo dục trẻ có ý thức cải thiện, giữ gìn và bảo
vệ môi trường.
1. Đối với bản thân và đồng nghiệp:
Nắm vững hơn kiến thức, kỹ năng để lồng ghép, t ch hợp nội dung giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường cho trẻ, t ch cực lồng ghép, t ch hợp linh hoạt và giải quyết phù hợp các tình
huống xảy ra tạo cho trẻ ý thức, hành động bảo vệ môi trường. Được các đồng nghiệp ủng
hộ, gương mẫu thực hiện, t ch cực lồng ghép và các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Nâng
cao hình thức đổi mới, tổ chức giờ học, giờ chơi sinh động hấp dẫn hơn.

2. Đối với trẻ:
Trẻ có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân, vệ sinh lớp học, sân trường, tham gia t ch
cực vào các hoạt động lao động vệ sinh, làm đồ dùng đồ chơi tạo ra các sản phẩm có ý nghĩa,
đẹp; Trẻ nhận ra, mạnh dạn, tự tin bày tỏ trình bày suy nghĩ của mình và cách làm thế nào?
Trẻ biết sử dụng năng lượng, các học liệu tiết kiệm và hiệu quả.
Điều này được thể hiện cụ thể hơn qua bảng khảo sát so sánh sau:
Bảng 2: Kết quả khảo sát so sánh trước và sau khi thực hiện đề tài ( Tại lớp Mẫu giáo 5B với
41 trẻ)

STT

Nội dung khảo sát

Trước khi

Sau khi

thực hiện

thực hiện

SL

TL

SL

TL

1


Trẻ có ý thức tự giác vệ sinh cá nhân đúng cách

24/41

59%

40/41

98%

2

Biết sử dụng học liệu tiết kiệm

23/41

56%

39/41

95%

18/41

44%

38/41

93%


21/41

51%

41/41

20/41

49%

40/41

98%

17/41

41%

38/41

93%

3

4

5

6


Biết lao động vệ sinh, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi
gọn gàng, đúng nơi quy định.
Biết thu gom rác, bỏ rác đúng nơi quy định.
Nhận xét, phân biệt được những hành vi nên,
không nên đối với môi trường.
Có ý thức thu gom phân loại rác, biết tận dụng
phế thải sáng tạo để làm đồ chơi.

100
%

19


3. Đối với phụ huynh:
Các bậc phụ huynh đã có những chuyển biến t ch cực, đã hiểu về công tác giáo dục trẻ
có ý thức bảo vệ môi trường nhằm hình thành ý thức, nhân cách và hành động cho trẻ. Đã
giảm được số trẻ mang đồ ăn sáng đến trường, lượng rác giảm rất đáng kể trân sân trường,
trong bồn hoa, cầu thang. Đặc biệt, phụ huynh sưu tầm cho cô những hình ảnh, bài thơ nói về
môi trường để cô tham khảo làm tài liệu, dán ở góc tuyên truyền. Phụ huynh cảm thấy vui và
tự hào khi kể về con, cháu mình khi về nhà, khi đến nhà bạn chơi rất có ý thức giữ gìn và bảo
vệ môi trường.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1.Kết luận:
Để làm tốt công tác lồng ghép, t ch hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ trong
trường mầm non, người giáo viên không ngừng nghiên cứu học hỏi để trau dồi kiến thức và
kỹ năng sư phạm, phải nắm chắc nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, vận dụng các phương
pháp giáo dục một cách linh hoạt, tạo môi trường, tâm lý thoải mái cho trẻ, tránh lối rập
khuôn làm trẻ nhàm chán, ôm đồm làm trẻ căng thẳng gò bó. Đòi hỏi giáo viên phải thực

hiện nghiêm túc, phải giáo dục trẻ một cách thường xuyên, tạo cơ hội để trẻ được tham gia
các hoạt động bảo vệ môi trường. Trên cơ sở đó giáo dục trẻ biết yêu quý, gần gũi với môi
trường và đánh giá hành vi tốt, xấu của con người đối với môi trường.
Chủ động lập kế hoạch công tác bồi dưỡng chuyên môn cho bản thân, lập các kế hoạch
cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế của điều kiện khách quan và chủ quan. Nắm bắt tình
hình đặc điểm tâm sinh lý, nguyện vọng của trẻ để có các nội dung giáo dục phù hợp vào
từng thời điểm, từng chủ đề chủ điểm, từng hoạt động trong ngày. Nắm được trình độ và khả
năng của từng trẻ để có kế hoạch bồi dưỡng sáng tạo cho những trẻ có năng khiếu, khéo tay,
hứng thú lao động; Kèm cặp, hướng dẫn những trẻ yếu hơn, chậm hơn so với trẻ khác.
T ch cực, thường xuyên, gương mẫu, gắn công tác lý luận với công tác thực hành, áp
dụng các bài học, sáng kiến kinh nghiệm vào thực tiễn.
Như vậy, chúng ta thấy được rằng việc lồng ghép, t ch hợp nội dung giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường vào trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ là việc làm rất cần thiết, rất
quan trọng và phải được thực hiện thường xuyên. Đạt được kết quả như thế nào phụ thuộc
vào sự nỗ lực không ngừng của các giáo viên t ch cực học hỏi, nghiên cứu và vận dụng linh
hoạt, sáng tạo và thường xuyên vào trong các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ. Sự quan tâm
20


chỉ đạo của các cấp, các nghành cũng như sự quan tâm, gương mẫu của phụ huynh học sinh.
ới ý tưởng của người có sáng kiến về giáo dục ý thức bảo vệ môi trường áp dụng trong
trường mầm non, tôi rất mong được đóng góp một số biện pháp giúp trẻ phát triển một cách
toàn diện, biết sống thân thiện với môi trường, để việc bảo vệ môi trường dần dần trở thành
nếp nghĩ, nếp sống, thành thói quen, hành động trong suốt cả cuộc đời.
2.Kiến nghị:
Là một giáo viên đứng lớp, tôi có một số ý kiến đề xuất sau:
- Đối với các cấp, các ngành:
Cung cấp thêm tài liệu để giáo viên nghiên cứu, học hỏi nâng cao chuyên môn nghiệp vụ
để nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ; Tiếp tục hoàn thành hệ thống vòi rửa tay
ngoài trời; T ch cực trồng thêm cây xanh để tạo môi trường

Tổ chức các cuộc thi dành cho giáo viên, học sinh, phụ huynh cùng tham gia khéo tay làm
đồ chơi từ nguyên vật liệu phế thải, các cuộc thi tìm hiểu kiến thức về môi trường,...để thấy
rõ sự lan tỏa của công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho cộng đồng cùng thực hiện
góp phần bảo vệ, cải thiện môi trường.
- Đối với địa phương: Tăng cường phát động cải thiện môi trường, phối hợp nhà trường
trong công tác tuyên truyền, kêu gọi tham gia các phong trào, các cuộc thi vì môi trường; Có
các biện pháp kịp thời và đúng mực đối với các hành vi có lợi, có hại của người dân đối với
môi trường.
- Đối với các bậc phụ huynh: Cần thực hiện nghiêm túc các nội quy, quy định của nhà trường
như đưa đón trẻ tại cửa lớp, bỏ rác đúng nơi quy định, luôn gương mẫu để trẻ noi theo, nhắc
nhỡ trẻ, phối hợp cùng giáo viên để giúp trẻ hình thành ý thức và hành động đúng đắn đối
với môi trường.
Trên đây là một số biện pháp để lồng ghép, t ch hợp nội dung giáo dục ý thức
bảo vệ môi trường vào các hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ Mầm non. Mong được đóng góp
một phần nhỏ vào công tác chăm sóc và giáo dục trẻ phát triển toàn diện trong các trường
mầm non./.

21


22



×