Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

REN DOC DUNG CHO HS TIEU HOC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (86.11 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>I.ĐẶT VẤN ĐỀ: - Trong quá trình học các môn học của học sinh tiểu học,tập đọc là một phaân môn đặc biệt quan trọng. Việc rèn kĩ năng đọc cho các em là điều chốt yếu. - Theo yêu cầu đổi mới sách giáo khoa lớp một là hình thành cho các em các kĩ năng như: nghe - nói - đọc - viết. Qua bốn kĩ năng nầy theo tôi kĩ năng đọc có vị trí hàng đầu ,nhưng kĩ năng nầy học sinh ở Trường Tiểu Học Long Khánh B thường mắc phải. II. THỰC TRẠNG ĐỌC CỦA HỌC SINH VAØ NGUYÊN NHÂN: 1. Thực trạng của học sinh: *Öu ñieåm: Nhìn chung học sinh tiểu học( ngay từ lớp một) đã nắm được cách đọc từ,tiếng,câu và cuối năm các em đã đọc được bài văn ngắn. Về cơ bản các em đã biết ghép âm, vần thanh để đọc được tiếng từ, câu… và cũng có nhiều em đọc đúng hay vàthể hiện được tình cảm của bài, tốc độ đọc của các em cũng đã khá nhanh so với yêu cầu của khối lớp *Toàn taïi: Một bộ phận không nhỏ học sinh đọc chậm và trầm trọng hơn là các em phát âm sai.Từ cách phát âm sai sẽ dẫn đến viết sai nhiều trong một bài viết nhất là chánh tả. Đa số các em thường phát âm sai: tr / ch, r/g ,s/x, gi/d, v/qu…… Học sinh dân tộc khmer thường phát âm sai tiếng là chủ yếu. Ví dụ: bọ/ bỏ, con ngựa/ con ngữa……. Một số học sinh chưa nắm chặt cách phát âm nên khi đọc các em thường phát âm sai.Phần lớn các em đọc chưa trôi chảy một số học sinh chưa biết cách phát âm đúng từ đó sẽ làm cho kĩ năng đọc của các em bị hạn chế.. 2.Nguyeân nhaân: Là một giáo viên đứng lớp, tôi đã tìm hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến học sinh phát âm sai trong quá trình đọc do những nguyên nhân sau: Học sinh Trường Tiểu Học Long Khánh B là học sinh vùng sâu , có đồng bào dân tộc khmer cùng chung sống từ lâu đời nay. Trong sinh hoạt hằng ngày các em giao tiếp bằng ngôn ngữ địa phương nên khi vào trường phổ thông các em học môn tập đọc thường thuận miệng theo cách nói hằng ngày dẫn đến phát aâm sai..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ví dụ: cá rô/ cá dô hoặc cá gô; sức khoẻ/ xức phẻ; nói ngọng/nọi ngõng; vừa/ dừa… Tiếp theo đó do người dạy và nhận thức của người học cũng như các bậc cha mẹ chưa thấy hết vị trí, tầm quan trọng và sự tác động qua lại của các môn học thường xem nhẹ cách phát âm của các em nên việc chỉnh sửa cho các em chưa đạt được tuyệt đối,kể cả khi các em đọc yêu cầu bài hay trả lời câu hỏi. Giáo viên chưa chú ý nhiều đến cách phát âm, chưa uốn nắn kịp thời khi các em mắc phải , không trừ điểm về cách phát âm, nên việc không sửa sai là điều khoâng traùnh khoûi. Một nguyên nhân nữa đó là để hoàn thành khối lượng kiến thức bài học,bài tập ngày càng nhiều,các em phải đọc với tốc độ nhanh trong giờ học nên cách phát âm trong lúc đọc không được chú ý đến. III. BIEÄN PHAÙP KHAÉC PHUÏC: Từ những thực tế trên,tôi đã có những biện pháp khắc phục sau: Trước hết động viên học sinh trong giao tiếp hằng ngày ở trường cũng như ở nhà,khi nói, ta cũng cần phát âm lời nói thật chính xác để các em làm quen dần với cách phát âm trong khi đọc bài và viết đúng môn chính tả hay làm bài ở caùc moân hoïc khaùc. Muốn học sinh đọc đúng và phát âm chính xác, trước hết phải có sự dạy dỗ công phu của các thầy cô theo phương pháp và kinh nghiệm thực tiễn đã được đúc kết qua quá trình dạy học cùng với sự kiềm cặp thường xuyên hơn, sâu sát hơn của các bậc phụ huynh , sự nổ lực và lòng kiên trì của học sinh. Để cho lớp học thêm phần sinh động,sôi nổi và mang lại hiệu quả cao, tôi thường tổ chức cho các em thi đọc đúng và phát âm chính xác với những bài tập chính tả sau khi các em đã hoàn thành phần điền từ. Đối với giáo viên thì ai cũng muốn học sinh mình đọc tốt, đọc nhanh và đảm bảo khối lượng kiến thức, nhưng chúng ta nên áp dụng ở những bài ít chữ khó đọc, còn đối với những bài có nhiều từ khó thì ta nên dành thời gian và chú ý nhiều hơn đến việc đọc của các em. Vấn đề phát âm sai của học sinh ảnh hưởng không nhỏ của việc nghe và nhìn. Khi bắt gập tình huống lơ là của học sinh trong khi tôi đang đọc bài, tôi thường ra hiệu để các em tập trung rồi mới đọc, làm như thế học sinh sẽ chú ý nghe và các em sẽ nhìn vào bài. Từ đó các em sẽ khắc sâu kiến thức hơn và không còn đọc sai nữa trong vấn đề phát âm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Trong giờ học , tất cả các môn học , ta nên tuân thủ nghiêm ngặt và thực hiện đúng nguyên tắcvề đọc để đảm bảo cho các em sẽ đọc tốt hơn ở các môn hoïc khaùc nhaát laø moân taäp cheùp. IV. KEÁT QUAÛ: Với những biện pháp trên mà tôi đã thực hiện trong quá trình giảng dạy,qua một năm đã đạt được kết quả khá cao: 100% học sinh không còn mắc phải về việc phát âm sai trong quá trình đọc và các môn học khác các em học cũng rất tốt nhất là môn chính tả, các em không còn sai nhiều chỉ sót lại những chữ nhưng không đáng kể. Đối với mỗi thầy cô giáo ta nên quan tâm động viên khuyến khích học sinh của mình phát âm đúng để không ảnh hưởng đến việc viết sai, sẽ tạo điều kiện cho các em sau nầy có kết quả học tập tốt hơn ở các lớp trên. Tuy vậy, việc rèn luyện cho các em đọc đúng và chính xác là cả một quá trình không thể một sớm một chiều mà có kết quả như mong muốn được, tôi sẽ cố gắng tìm ra những biện pháp để chỉ đạo thiết thực hơn. Rất mong sự trao đổi và học hỏi những kinh nghiệm quí báo của các thầy cô,các bạn đồng nghiệp . Long Khaùnh, ngaøy5 thaùng 5 naêm 2007 Người viết.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> PHÒNG GIÁO DỤC & ĐAØO TẠO DUYÊN HẢI TRƯỜNG TIỂU HỌC LONG KHÁNH B --------------------------. Toå: KHOÁI 2+3. Hoï vaø teân: Nguyeãn Vaên Caùm. Naêm hoïc 2006 - 2007.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×