Tải bản đầy đủ (.docx) (1 trang)

Gui Lam Thao Nguyen 2 bai con lac

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (69.71 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lâm Thảo Nguyên 1. Hai con lắc đơn treo cạnh nhau có chu kì dao động nhỏ là 2s và 2,4s. kéo hai con lắc lệch một góc như nhau rồi đồng thời buông nhẹ thì hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian ngắn nhất là A./ 48s B./ 12s C./ 6,248s C./ 24s Giải: t = n1T1 = n2T2 Do T2 > T1 nên n = n1 = n2 – 1------. 2n = 2,4(n -1) ------> n = 6 Hai con lắc sẽ đồng thời trở lại vị trí này sau thời gian ngắn nhất là t = 6.2 = 12s. Đáp án B 2.. Hai con lắc lò xo giống nhau có khối lượng vật năng 10g , độ cứng lò xo 100π2 N/m dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song liền kề nhau ( vị trí cân bằng hai vật đều ở gốc tọa độ). Biên độ dao động con lắc thứ nhất gấp đôi con lắc thứ hai . Biết hai vật gặp nhau khi chúng chuyển động ngược chiều nhau. Khoảng thời gian giữa 2011 lần hai vật nặng gặp nhau liên tiếp là : a./ 10,05s b./ 40,2s c./ 20,1s d./ 40,22s Giải: Chu kì của hai dao động 0 ,01 m T = 2 = 2 = 0,02 (s) 2 k 100 π Coi hai vật chuyển đông tròn đều với cùng chu kì trên hai đường tròn bán kính R1 = 2R2 Hai vật gặp nhau khi hình chiếu lên phương ngang trùng nhau và một vật ở phía trên , một vật ở phía dưới Giả sử lần đầu tiên chúng gặp nhau khi vật 1 ở M1; vật 2 ở N1 Khi đó M1N1 vuông góc với Ox. Lần găp nhau sau đó ở M2 và N2 Khi đó M2N2 cũng vuông góc với Ox. và góc N1OM1 = góc N2OM2 Suy ra M1N1 và M2N2 đối xừng nhau qua O tức là sau nuửa chu kì hai vật lại gặp nhau Do đó khoảng thời gian giữa 2011 lần hai vật gặp nhau liên tiếp là t = (2011 - 1)T/2 = 20,1 s. Đáp án C. √. √. M1 N2 x. O N1 M2.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×