Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De truong chuyen Quang Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (102.62 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO QUẢNG NAM ĐỀ CHÍNH THỨC. KÌ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT CHUYÊN NĂM HỌC: 2012 - 1013 MÔN: VẬT LÍ Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) Khóa thi: 04/7/2012 Đề thi gồm 02 trang. Bài 1:(2 điểm) Một khí cầu chứa khí hiđrô, biết khối lượng của vỏ khí cầu là 10kg, trọng lượng riêng của không khí là 12,9 N/m3; của khí hiđrô là 0,9 N/m3. 1. Khí cầu này có thể kéo một vật nặng có trọng lượng tối đa bằng bao nhiêu khi khí cầu có thể tích 10 m3? 2. Muốn kéo một người nặng 65kg lên thì khí cầu phải có bán kính tối thiểu là bao nhiêu? Giả thiết rằng trọng lượng của vỏ khí cầu vẫn không đổi. (lấy số ∏ = 3,14). Bài 2:(2 điểm) Có 2 điện trở R1 và R2, khi mắc nối tiếp 2 điện trở và nối vào nguồn điện không đổi có hiệu điện thế U = 12(V) trong thời gian t1 = 15(s), nhiệt lượng tỏa ra trong mạch Q1 = 120(J), còn khi mắc song song 2 điện trở vào nguồn điện trên thì trong thời gian t2 = 20(s) nhiệt lượng tỏa ra là Q2 = 720(J). 1. Tính điện trở R1 và R2. 2. Với giá trị điện trở R1 = 12 và R2= 6  mắc với hai biến trở R3 và R4 (như hình vẽ). Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch U = 12(V). a. Điều chỉnh biến trở sao cho R 1 M R2 R3 = 2R4 = 6(). Tính công của dòng điện thực ∙ hiện được trong thời gian 10(s). A B b. Tìm giá trị của hai biến trở R3 và R4 sao cho hiệu điện thế giữa hai điểm M, N là UMN = - 4(V) và khi tăng R3 thêm 20() R3 N R4 thì hiệu điện thế giữa hai điểm MN là + U’MN = 1(V). Bỏ qua điện trở của dây nối. UBài 3: (2 điểm) Ống 1 hình trụ, đựng nước đá đến độ cao h 1 = 80 (cm) ở nhiệt độ t1. Ống 2 có cùng tiết diện như ống 1 đựng nước đến độ cao h 2 = 9 (cm) ở nhiệt độ t2 = 40C. Người ta rót hết nước ở ống 2 vào ống 1. Khi có cân bằng nhiệt, ống 1 hoàn toàn tạo thành nước đá ở 00C. Biết nhiệt dung riêng của nước đá C 1 = 2000J/kg.K, của 5 nước C2 = 4200J/kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá  3,4.10 J / kg khối lượng riêng của nước đá: D1 = 900kg/m3; của nước D2 = 1000 kg/m3. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt với môi trường. 1. Tính nhiệt độ ban đầu t 1 của nước đá ở ống 1 và độ cao của cột nước đá sau khi cân bằng nhiệt . 2. Sau đó người ta nhúng ống 1 vào ống 3 có tiết diện gấp đôi ống 1 đựng một chất lỏng đến độ cao h3 = 45 (cm) ở nhiệt độ t3 = 100C. Khi đã cân bằng nhiệt thì thấy độ cao cột nước đá trong ống 1 còn lại 85(cm). Cho khối lượng riêng của chất lỏng D3 = 800 kg/m3. Bỏ qua nhiệt dung của các ống. a. Tính nhiệt dung riêng của chất lỏng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> b. Tính chiều cao của cột hỗn hợp (gồm nước và nước đá) trong ống 1. Bài 4:(2 điểm) Một vật thật AB có dạng một đoạn thẳng cao 2(cm) đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ, qua thấu kính cho ảnh ảo cùng chiều A’B’ cao 4(cm) và cách AB một đoạn 10(cm). 1. Vẽ hình. Tính tiêu cự f của thấu kính. 2. Nếu ta cố định vị trí của AB, di chuyển thấu kính dọc theo trục chính ra xa AB thì độ cao và tính chất ảnh (thật, ảo) thay đổi như thế nào? 3. Xác định vị trí của vật, của ảnh so với thấu kính để ảnh cao 6cm và ngược chiều với vật. Bài 5:(2 điểm) Cho đoạn mạch điện như hình vẽ, trong đó R1 là điện trở của bóng đèn có kí hiệu: 6V- 6W; R2 = 4 , R3 = 8, Rx là biến trở, U = 12(V). (Bỏ qua điện trở của Ampe kế, dây nối, các khóa K). 1. Khi K1 đóng, K2 mở: R1 C RX X a. Điều chỉnh Rx = 8. Đèn sáng như thế nào? A R3 B b. Tìm RX để đèn sáng bình thường. K1 c. Tìm RX để công suất trên biến trở RX A đạt cực đại. Tính công suất cực đại đó. R2 D K2 2. Khi K1, K2 đều đóng, điều chỉnh + RX = 8. Hỏi Ampe kế chỉ giá trị bao nhiêu? U- HẾT -. Họ và tên thí sinh:………………………….SBD:……………..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×