Tải bản đầy đủ (.docx) (40 trang)

CD 9 moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (344.08 KB, 40 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TIẾT 9 : KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: GDCD I- MỤC TIÊU 1. Kiến thức : - Giúp hs ôn tập lại kiến thức từ tiết 1 – 8 .Thông qua bài kiểm tra đánh giá kết quả học tập của hs từ đó có phương hướng cho các bài học sau. 2. Kĩ năng : - Từ những kiến thức đã được học, hs vận dụng làm bài kiểm tra. 3. Thái độ : - Giáo dục ý thức tự giác , tích cực , trung thực trong giờ kiểm tra . - Hs nghiêm túc trong giờ kiểm tra. II. Chuẩn bị : Gv : Đề kiểm tra 45p Hs : Giấy nháp, bút III. CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC. Hs rèn luyện kĩ năng tư duy, biết phân tích đánh giá sự việc.. Họ và tên: ………………………. TIẾT 9 : KIỂM TRA 1 TIẾT Lớp: 9…… Môn: GDCD Điểm. Lời phê của giáo viên. Đề bài I. Trắc nghiệm khách quan.( 3 điểm) Hãy khoanh tròn vào câu trả lời đúng cho các câu sau.( Từ câu 1 đến câu 4) Mỗi câu đúng 0.25 điểm. Câu 1: Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung Câu 2. Hành vi nào sau đây thể hiện lòng yêu hoà bình trong cuộc sống hàng ngày? A. Biết lắng nghe ý kiến người khác. B. Dùng vũ lực để giải quyết các mâu thuẫn cá nhân. C. Bắt mọi người phải phục tùng ý kiến của mình. D. Phân biệt đối xử giữa các dân tộc, các màu da..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 3. Việt Nam là thành viên của các tổ chức quốc tế nào? A. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN), tổ chức y tế thế giới (WHO). B. Chương trình phát triển Liên hợp quốc (UNDP). C. Quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF), tổ chức thương mại thế giới (WTO). D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 4. Việt Nam gia nhập hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN) vào năm nào? A. 28.7.1994 C. 28.7.1996 B. 28.7.1995 D. 28.7.1997 Câu 5. (1 điểm) Điền vào dấu ba chấm. cụm từ tích hợp. Hòa bình là tình trạng không có................……………………….....................là mối quan hệ ..........................................................................................và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, .................................................... là ........................................................... của toàn nhân loại. Câu 6. ( 1 điểm) Nối cột A với cột B sao cho phù hợp A B a. Là lớp trưởng nhưng Quân không bỏ qua kiểm a 1. Tự chủ điểm cho những bạn chơi thân với mình. b. Anh Tân biết tự kiềm chế bản thân không theo lời b 2. Yêu hòa bình rủ rê chích hút ma tuý của một số người nghiện. c. Trong các giờ sinh hoạt lớp Nam thường xung c 3. Kế thừa và phát huy phong phát biểu, góp ý kiến vào kế hoạch hoạt động truyền thống tốt đẹp của lớp. của dân tộc. d. Bạn Hà luôn luôn tôn trọng bạn bè, lắng nghe và d 4. Dân chủ và kỉ luật đối xử thân thiện với mọi người. 5. Chí công vô tư II. Tự luận. (7 điểm) Câu 1. (3 điểm) Hợp tác có ý nghĩa như thế nào đối với mỗi nước ? Hợp tác dựa trên những nguyên tắc nào ? Hãy kể tên năm công trình thể hiện sự hợp tác giữa nước ta với các nước khác. Câu 2. ( 2 điểm) Thế nào là tình hữu nghị giữa các nước trên thế giới? Chính sách của Đảng ta đối với hòa bình hữu nghị? Hãy kể tên năm nước mà nước ta có quan hệ hữu nghị ? Câu 3. ( 2 điểm) Tình huống: Được sự phân công của GVCN, Tuấn đi kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. Nam là bạn thân với Tuấn không làm bài tập nhưng Tuấn báo với cô là Nam làm đầy đủ bài tập. a. Em hãy nhận xét hành vi của Tuấn? b. Nếu ở cương vị Tuấn em sẽ xử sự ra sao? Bài làm ……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ……… ……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> ……………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………… …. ……………………………………………………………………………………………. ………………………………………………………………………………………………. ………………………………. Ma trận đề. Mức độ Tên chủ đề. Nhận biết. chủ đề 1. Nhận biết được Bảo vệ hòa hành vi thể hiện bình. lòng yêu hòa bình. Số câu Số câu: 2 Số điểm Số điểm:1,25 Tỉ lệ : % Tỉ lệ: 12,5 % chủ đề 2. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.. Thông hiểu. Vận dụng Cấp độ Cấp độ cao thấp. Cộng. Hiểu được thế nào là hòa bình Số câu: 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Hiểu được thế nào là tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới.. Số câu: 3 Số điểm:2,25 Tỉ lệ: 22,5%.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Số câu Số điểm Tỉ lệ : chủ đề 3. Hợp tác cùng phát triển. Số câu Số điểm Tỉ lệ % chủ đề 4. Chí công vô tư Số câu Số điểm Tỉ lệ % Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ %. Lấy được ví dụ. Số câu: 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ:30 % Nhận biết được Việt Nam là thành viên của các tổ chức quốc tế nào. Số câu: 2 Số điểm:0,5 Tỉ lệ : 5 % Nhận biết được hành vi thể hiện phẩm chất chí công vô tư. Số câu:1 Số điểm:0,25 Tỉ lệ: 2,5 % Số câu: 5 Số câu: 2 Số điểm: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ :20% Tỉ lệ: 40%. Số câu: 1 Số điểm:3 Tỉ lệ: 30 % Thế nào là hợp tác cùng phát triển. Lấy được ví dụ.. Số câu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ : 20% Thế nào là phẩm chất chí công vô tư, thể hiện phẩm chất chí công vô tư. Số câu:1 Số điểm: 2 Tỉ lệ : 20% Số câu: 2 Số điểm: 4 Tỉ lệ : 40%. Số câu: 3 Số điểm:2,5 Tỉ lệ:25 %. Số câu: 2 Số điểm:2,25 Tỉ lệ:22,5 % Số câu: 9 Số điểm: 10 Tỉ lệ:100%. Đáp án: I. Trắc nghiệm khách quan.( 3 điểm) Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp 1. chiến tranh, xung đột vũ trang a – 5. b – 1. án D A D B 2. hiểu biết, tôn trọng, bình đẳng c - 4. d - 2. 3. giữa con người với con người 4. khát vọng II. Tự luận. (7 điểm) Câu 1. (3 điểm) * Ý nghĩa của hợp tác : Hợp tác để cùng nhau giải quyết vấn đề bức xúc của toàn cầu. - Giúp đỡ, tạo điều kiện cho các nước nghèo phát triển. - Đạt được mục tiêu hòa bình cho toàn nhân loại. * Nguyên tắc hợp tác: Tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ. - Không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau. - Không dùng vũ lực. - Bình đẳng và cùng có lợi. - Giải quyết bất đồng bằng thương lượng hòa bình. - Phản đối hành động gây sức ép, áp đặt, can thiệp vào nội bộ nước khác..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Ví dụ: + Cầu Mĩ Thuận. + Nhà máy thủy điện Hòa Bình. + Cầu Thăng Long. + Bệnh viện Việt Đức. + Bệnh viện Việt Pháp. Câu 2. ( 2 điểm) - Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là quan hệ bạn bè thân thiện giữa nước này với nước khác. * Chính sách của Đảng ta về hòa bình: - Chủ động tạo ra các mối quan hệ quốc tế thuận lợi. - Đảm bảo thúc đẩy quá trình phát triển của đất nước. -> Tranh thủ được sự đồng tình ủng hộ, hợp tác của thế giới đối với Việt Nam. * Ví dụ: + Việt Nam – Trung Quốc. + Việt Nam – Lào. + Việt Nam – Thái Lan. + Việt Nam – Pháp. + Việt Nam – Nga. Câu 3. ( 2 điểm) a. Hành vi của Tuấn là thiếu trung thực và không chí công vô tư, chỉ vì xuất phát từ tình cảm riêng, việc làm đó là thiên vị, không công bằng, không tôn trọng lẽ phải b. Em sẽ báo cáo trung thực về thiếu sót của Nam, sau đó gặp Nam để giải thích lý do để bạn hiểu và thông cảm đồng thời em tìm hiểu nguyên nhân vì sao Nam không làm bài tập, góp ý và động viên bạn cố gắng sửa chữa thiếu sót.. Ngày soạn 23/ 10/ 2012 Ngày giảng 9ab 24/ 10 /2012. Tiết 10 - BÀI 8 : NĂNG ĐỘNG, SÁNG TẠO I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS cần nắm vững - Hiểu được thế nào là năng động sáng tạo. - Năng động sáng tạo trong học tập, các hoạt động xh, hiểu được ý nghĩa của sống NĐST 2. Kĩ năng: - Biết tự đánh giá hành vi của bản thân. - Có ý thức học tập những tấm gương năng động sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hằng ngày. 3. Thái độ: - Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động sáng tạo - Tích cực chủ động và sáng tạo trong học tập, lao động và trong sinh hoạt hằng ngày. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng tư duy sáng tạo, Kn tìm kiếm và xử lí thông tin, KN đặt mục tiêu III / CHUẨN BỊ :.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> 1. GV : Soạn giáo án, nội dung bài, sgk 2. HS : Nội dung bài . IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì ? Dân tộc ta có những truyền thống tốt đẹp gì ? Trách nhiệm của HS? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3/ Bài mới: Khám phá: GV: Trong cuộc sống ngày nay , có những người dân VN bình thường đã làm được những việc phi thường. - Anh nông dân Nguyến Đức Tâm( Lâm Đồng) chế tạo máy gặt lúa. - Bác Nguyễn Cẩm Luỹ mệnh danh là thần đèn.... Hoạt động của GV Hoạt động 1: Thảo luận phân tích chuyện phần đặt vấn đề GV: Yêu cầu HS đọc truyện Chia HS thành nhóm nhỏ… Hướng dẫn HS thảo luận (5 phút) Ê-đi-xơn sống trong 1 hoàn cảnh ntn? Cậu đã có sáng tạo gì khi giúp thầy thuốc chữa bệnh cho mẹ? Sau này Ê… đã có phát minh gì? Em có nhận xét gì về việc làm của Ê.. ? GV: Vì sao Hoàng lại đạt được những thành tích đáng tự hào như vậy? Em có nhận xét gì về sự nỗ lực và những thành tích mà Hoàng đã đạt được?. Hoạt động của HS. Nội dung I. Đặt vấn đề: 1. Nhà bác học Ê-đi-xơn. - Ê-đi-xơn đã nghĩ ra cách để tấm gương xung quanh HS đọc và thảo giường mẹ và đặt ngọn nến luận (5 phút) trước gương…nhờ đó mà Trả lời, bổ xung. thầy thuốc đã mổ và cứu Chú ý và ghi nhớ sống được mẹ, sau này ông trở thành nhà phát minh vĩ đại.. HS: Lê Thái Hoàng tìm tòi ra cách giải toán mới, tự dịch đề thi toán quốc tế.. Lê Thái Hoàng tìm tòi ra cách giải toán mới, Em học tập được gì qua việc làm năng tự dịch đề thi toán động sáng tạo của Ê.. và Hoàng? quốc tế.. - Kiên trì chịu khó, quyết tâm vượt qua khó khăn HS trả lời GV: nhận xét bổ sung Liên hệ thực tế để thấy được biểu hiện khác nhau của năng động, sáng tạo. GV : tổ chức cho HS trao đổi nhóm 2’ - Năng động sáng tạo trong: HS trao đổi nhóm. 2. Lê Thái Hoàng, một học sinh năng động sáng tạo. - Lê Thái Hoàng tìm tòi ra cách giải toán mới, tự dịch đề thi toán quốc tế.. Hoàng đã đạt huy chương vàngkì thi toànquốc tế lần thứ 40 - Ê…nghiên cứu thí nghiệm 8000 lần…sợi tóc bóng đèn 50.000 lần thí nghiệm chế tạo ra ắc quy kiềm.. Cả cuộc đời ông có 25.000 phát minh lớn nhỏ.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> + Lao động: dám nghĩ dám làm tìm ra cái mới + Học tập: Phương pháp học tập khoa học. + Sinh hoạt hàng ngày: lạc quan tin tưởng vươn lên vươt khó. GV : yêu cầu HS tìm 1 số thí dụ về các tấm gương lao động sáng tạo. GV : yêu cầu HS tìm 1 số câu ca dao, tục ngữ về năng động, st. “ Non cao cũng có đường chèo Đường dẫu hiểm nghèo cũng có lối đi” “Cái khó ló cái khôn” “ Trong khoa học không có đường nào rộng thênh thang” Từ những khám phá trên Hoạt động : Nội dung bài học ? Thế nào là năng động sáng tạo?. 2’ Trình bày.. HS nêu VD HS nêu ca dao TN. II. Nội dung bài học. 1. Định nghĩa: HS trả lời - Năng động là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm. - Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất , tinh GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1 Học sinh làm bài thần.. (SGK 29) tập 1 (SGK 29) Bài 1 SGK tr 29, 30 HS nhận xét. Đáp án: b, đ, e, h GV nhận xét. GV: Rút ra bài học Đáp án: b, đ, e, h Trước khi làm việc gì phải tự đặt ra mụch đích, có những khó khăn gì? làm thế nào thì tốt, kết quả ra sao?. * Củng cố: GV tóm tắt nội dung chính của tiết học. * HDHS tự học: HS về nhà chuẩn bị phần còn lại của bài..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ngày soạn: 01/11/ 2012 Ngày giảng: 9ab: 02/11/2012. Bài 8 - Tiết 11. NĂNG ĐỘNG , SÁNG TẠO I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: HS hiểu được: - Những biểu hiện của sự năng động sáng tạo và thiếu năng động sáng tạo. - Ý nghĩa những biện pháp để rèn luyện tính năng động sáng tạo 2. Kĩ năng - HS biết tự đánh giá hành vi của bản thân và của người khác về những biểu hiện năng động, sáng tạo. - Có ý thức học tập những tấm gương năng động, sáng tạo của những người sống xung quanh. 3. Thái độ: - Hình thành ở HS nhu cầu và ý thức rèn luyện tính năng động và sáng tạo ở bất cứ điều kiện, hoàn cảnh nào trong cuộc sống II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng tư duy sáng tạo, Kn tìm kiếm và xử lí thông tin, KN đặt mục tiêu III / CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn giáo án, nội dung bài, sgk. - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn có nội dung liên quan..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Một số mẩu chuyện về năng động sáng tạo. 2. HS : Nội dung bài. Tìm hiểu về tục ngữ ca dao có nội dung liên quan IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: ? Năng động sáng tạo là gì? Lấy ví dụ. 3. ND bài mới: Giới thiệu bài: Năng động là tích cực chủ động, dám nghĩ, dám làm. Sáng tạo là say mê nghiên cứu tìm tòi để tạo ra những giá trị mới về vật chất , tinh thần… Ta đã tìm hiểu ở tiết 1, hôm nay ta tiếp tục. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài học GV : Tổ chức cho HS thảo luận nhóm : GV: Yêu cầu các nhóm bàn trao đổi HS thảo luận. các câu hỏi. ? Nêu biểu hiện của năng động sáng tạo? cho VD? HS trả lời ? ý nghĩa của năng động sáng tạo HS nêu VD trong học tập và cuộc sống? cho VD? HS: cả lớp góp ý. ? Nhờ năng động, sáng tạo mà con ngời làm đợc điều gì? lÊy VD nh÷ng biÓu hiÖn kh¸c nhau của ngời thiếu năng động, sáng tạo? ? năng động, sáng tạo là kết quả của qu¸ tr×nh nµo? ? Sự năng động, sáng tạo đợc thể HS trả lời HS nêu VD hiÖn ntn trong häc tËp ? HS: cả lớp góp ý. ? LÊy VD trong sinh ho¹t hµng ngµy ? Để rèn luyện đợc tính năng động, s¸ng t¹o mçi häc sinh cÇn ph¶i lµm g×? GV: Kết luận, chuyển ý. Hoạt động 2: Thực hành, luyện tập: GV: cho HS làm bài tập tại lớp. Yêu cầu đọc yêu cầu bài tập. Nội dung II. Nội dung bài học.. 2. Biểu hiện của năng động sáng tạo: Luôn say mê tìm tòi, phát hiện, linh hoạt xử lý các tình huống trong học tập., lao động công tác. 3. ý nghĩa: - Là phẩm chất cần thiết cua ng lao động. - Giúp con người vượt qua khó khăn thử thách. - Con người làm nên những kì tích vẻ vang, mang lại nềm vinh dự cho bản thân, gia đình và đất nước.. 4. Cách rèn luyện. - Rèn luyện tính siêng năng, cần cù, chăm chỉ. - Biết vượt qua khó khăn, thử thách. - Tìm ra cái tốt nhất, khoa học để đạt mục đích. - Vận dụng những điều đã biết vào cuộc sống..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> GV: Gọi HS trả lời. HS: cả lớp nhận xét. GV: Nhận xét, cho điểm. GV: Rút ra bài học. Sưu tầm một số câu tục ngữ: - Cài khó ló cái khôn. - Siêng làm thì có, siêng học thì hay.. *Bài tập: Đáp án Bµi tËp 2 : - t¸n thµnh d,e -kh«ng t¸n thµnh a,b,c,® Học sinh đọc yêu Bài 5: HS chuẩn bị bài vào cầu bài tập vở và trình bày - HS cần phải rèn luyện tính HS: làm bài ra NĐ, ST vì đức tính này giúp các em có thái độ tích cực, giấy nháp. chủ động, dám nghĩ, dám HS trả lời. HS: cả lớp nhận làm, linh hoạt xử lí các tình huống trong học tập, lao xét. động… nhằm đạt kết quả cao. Để trở thành người NĐ, ST , học sinh cần tím ra cách học tập tốt nhất cho mình và tích cực vận dụng những điều đã học vào cuộc sống .. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc trước nội dung bài mới Ngày soạn: 07/11/ 2012 Ngày giảng: 9ab: 08/11/2012 Tiết 12 - BÀI 9 LÀM VIỆC CÓ NĂNG SUẤT, CHẤT LƯỢNG, HIỆU QUẢ I/MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Thế nào là làm việc có năng xuất… - ý nghĩa của làm việc cs năng xuất chất lượng, hiệu quả. 2. Kĩ năng: - HS có thể tự đánh giá hành vi của bản than và người khác về công việc. - Học tập những tấm gương làm việc có năng xuất chất lượng. - Vận dụng vào học tập và hoạt động xã hội khác. 3. Thái độ:. - HS có ý thức tự rèn luyện để có thể làm việc ó năng xuất - ủng hộ, tôn triong thành quả lao động của gia đình và mọi người. II/CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: Kĩ năng tư duy sáng tạo, KN tư duy phê phán, KN tìm kiếm và xử lí thông tin, KN ra quyết định III / CHUẨN BỊ : 1. GV : Soạn giáo án, nội dung bài, sgk. - Ca dao, tục ngữ, danh ngôn có nội dung liên quan. - Một số mẩu chuyện về làm việc có năng xuất chất lượng..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 2. HS : Nội dung bài. Tìm hiểu về tục ngữ ca dao có nội dung liên quan 3. phương pháp : - Thảo luận nhóm, động não - Một số bài tập trắc nghiệm. IV/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ: Vì sao HS phải rèn luyện tính năng động sáng tạo? Để rèn luyện đức tính đó cần phải làm gì? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Giới thiệu bài: Làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong 1 thời gian nhất định. Bài học hôm nay ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV Hoạt động 1: Thảo luận phân tích chuyện phần đặt vấn đề GV: Yêu cầu HS đọc truyện Chia HS thành nhóm nhỏ… Hướng dẫn HS thảo luận (3 phút) 1 Em có nhận xét gì về việc làm của giáo sư Lê Thế Trung ? Là người có ý chí lớn, có sức làm việc phi thường, luôn say mê sáng tạo. 2. Hãy tìm hiểu những chi tiết trong truyện chứng tỏ giáo sư Lê Thế Trung là người làm việc có năng suất CL, hiệu quả ? GV:nhận xét, bổ sung.. Hoạt động của HS. Nội dung I. Đặt vấn đề: GS LTTrung hoàn thành hai cuốn sách về bang để kịp thời phát đến các đơn vị HS đọc và thảo trong toàn quốc. luận (3 phút) - Ông nghiên cứu thành công Trả lời, bổ xung. việc tìm da ếch thay thế da Chú ý và ghi nhớ người trong điều trị bang. - Chế tạo loại thuốc trị bang B76 và nghiên cứu thành công gần 50 loại thuốc khác cũng có giá trị chữa bỏng. HS trả lời. Hoạt động 2: Nội dung bài học ? Thế nào là làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả? HS trả lời ? ý nghĩa của việc làm có năng suất, HS là tạo ra được chất lượng, hiệu quả? nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội ? Trách nhiệm của bản thân HS nói dung và hình thức riêng và của mọi người nói chung để trong 1 thời gian làm việc có năng xuất chất lượng, nhất định. hiệu quả? GV chốt Là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và HS trả lời hình thức trong 1 thời gian nhất định.. II. Nội dung bài học. 1. Khái niệm: Làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao về nội dung và hình thức trong 1 thời gian nhất định. 2. ý nghĩa: - Là yêu cầu cần thiết của người lao động trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống cá nhân, gia đình và xấ hội.. Hoạt động 2: Bài tập : Bài tập 1:GV: gọi HS lên đọc bài HS: Làm việc cá nhân. HS: Cả lớp tham gia góp ý kiến. GV: hướng dẫn HS giải thích vì sao GV yêu cầu học sinh làm bài tập 1. đình và xấ hội. 3. Để làm việc có năng xuất chất lượng, hiệu quả, mỗi người lao động phải tích cực nâng cao tay nghề, rèn luyện sức khỏe, lao động 1 cách tự giác, có kỉ luật và luôn năng động , sáng tạo. III. Bài tập : Bài 1 SGK Đáp án: Học sinh làm bài - Hành vi: c,đ,e thể hiện làm tập viẹc có năng xuất chất HS nhận xét. lượng… - Hành vi:a, b, d không thể hiện việc làm đó. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài , làm bài tập. Đọc trước nội dung bài mới Ngày soạn: 15/ 11/ 2012 Ngày giảng: 9ab: 16/11/ 2012. Tiết 13 – Bài 10: Hoạt động ngoại khóa LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS cần nắm vững - Lý tưởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi người và bản thân. - Mục đích sống của mỗi người là như thế nào. - lẽ sống của thanh niên hiện nay nói chung … - ý nghĩa của việc thực hiện tốt lý tưởng sống.. 2. Kĩ năng: - Có kê hoạch thực hiện lý tưởng cho bản thân. - Biết đánh giá hành vi, lối sống lành mạnh hay không. - Phấn đấu học tập rèn luyện, hoạt động để đạt được ước mơ, dự định, kế hoạch cá nhân 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trước những biểu hện sống có lý tưởng, biết phê phán những hiện tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh.. - Biết tôn trọng học hỏi những người sống có lý tưởng II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN tư duy phê phán, KN xác định giá trị, KN tự nhận thức, KN đặt mục tiêu III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, trình bày 1 phút, khăn trải bàn..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Những tấm gương lao động học tập thực hiện lý tưởng . - Bảng phụ, phiếu học tập. V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2 /Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút Câu hỏi: Thế nào là làm việc có NS, CL, HQ? Ý nghĩa? Lấy 2 ví dụ thể hiện làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả. Trả lời: + Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là tạo ra được nhiều sản phẩm có giá trị cao cả về nội dung và hình thức trong 1 thời gian nhất định. (3 đ) + Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là yêu cầu đối với người lao động trong sự nghiệp CNH, HĐH, góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình và xã hội . (3 đ) + Học sinh có thể lấy 2 ví dụ trong học tập và lao động sản xuất (4 đ). 3/Bài mới: Khám phá: Lứa tuổi thanh niên là lứa tuổi có nhiều ước mơ, hoài bão. Đây củng là lứa tuổi cần hướng tới lí tưởng sống trong sáng, đẹp đẽ để khẳng định mình. Nhằm hiểu rõ hơn vấn đề đó, chúng ta cùng tìm hiểu qua bài ngày hôm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung Hoạt động 1: Thảo luận phân tích I. Đặt vấn đề: chuyện phần đặt vấn đề GV: Gợi ý cho HS thảo luận nhóm các nội dung sau: Nhóm 1: Trong cuộc cách mạng giải phóng dân tộc, thế hệ trẻ của chúng ta đã HS thảo luận nhóm Trong cuộc cách mạng giải làm gì để , lý tưởng của TN trong (3 phút) phóng dân tộc hầu hết ở lứa giai đoạn đó là gì? tuổi thanh niên sẵn sàng hi Nhóm 2: sinh vì đất nước . Hãy nêu một vài tấm gương thanh Lý tưởng sống của họ là giải niên Việt Nam sống có Lý tưởng Các nhóm tình bày phóng dân tộc. trong cuộc cách mạng giải phóng dân bổ xung. tộc và trong sự CNH, HĐH? Nhóm 3: Trong thời kì đổi mới đất nước hiện nay, thanh niên chúng ta đã có đóng Chú ý và ghi nhớ Lý Tự Trọng hy sinh khi 18 góp gì? Lý tưởng sống của thanh tuổi “ Con đường của thanh niên thời đại ngày nay là gì? niên chỉ có thể là con đường Nhóm 4: CM” Suy nghĩ của bản thân em về lý Nguyễn Văn Trỗi trước khi tưởng sống của thanh niên qua hai bị giặc xử bắn còn hô “ Bác giai đoạn trên? Em học tập được gì? HS: Thấy được Hồ muôn năm” tinh thần yêu nước, GV: thấy rằng việc làm có ý nghĩa đó xả thân vì độc lập là nhờ thanh niên thế hệ trước đã xác dân tộc..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> định đúng lý tưởng sống của mình Hoạt động 2: Liên hệ thực tế về lý tưởng của thanh niên qua mỗi thời kì lịch sử. Liên hệ thực tế về lý tưởng của thanh niên qua mỗi thời kì lịch sử. GV cùng HS cả lớp thảo luận. HS thảo luận theo Câu 1: Nêu những tấm gương tiêu nhóm khăn trải biểu trong lịch sử về lý tưởng sống bàn. Trong thời đại ngày nay, mà thanh niên đã chọn và phấn đấu. thanh niên tích cự tham gia, năng động sáng tạo trên các Câu 2: Sưu tầm những câu nói, lời lĩnh vực xây dung và bảo vệ dạy của Bác Hồ với thanh niên Việt tổ quốc. Nam. Các nhóm tình bày - Lễ kỉ niệm 35 năm ngày thành lập bổ xung. đoàn “ Đoàn thanh niên là cánh tay phải của Đảng..” Chú ý và ghi nhớ - Bác khuyên “ ko có việc gì khó…. Lý tưởng của họ là: dân giàu Quyết chí cũng làm nên” nước mạnh tiến lên chủ nghĩa xã hội. Câu 3 lý tưởng sống của thanh niên là gì? tại sao em xác định lý tưởng như vậy?. Củng cố : - GV nêu kết luận toàn bài. GV nêu câu nói của Bác Hồ và nêu câu hỏi: “ Non sông VN có trở nên vẻ vang….ở các em”. Câu nói trên có vấn đề gì liên quan đến lí tưởng không? HDHS tự học: Về nhà tìm hiểu ? Lí tưởng sống là gì? Lý tưởng của em là gì?. Ngày soạn: 22/ 11/ 2012. ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày giảng: 9ab: 23/11/ 2012. Tiết 14 – Bài 10: Tiết 13 – Bài 10: Hoạt động ngoại khóa LÍ TƯỞNG SỐNG CỦA THANH NIÊN (tiếp ) I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: HS cần nắm vững - Lý tưởng là mục đích sống tốt đẹp của mỗi người và bản thân. - Mục đích sống của mỗi người là như thế nào. - lẽ sống của thanh niên hiện nay nói chung … - ý nghĩa của việc thực hiện tốt lý tưởng sống.. 2. Kĩ năng: - Có kê hoạch thực hiện lý tưởng cho bản thân. - Biết đánh giá hành vi, lối sống lành mạnh hay không. - Phấn đấu học tập rèn luyện, hoạt động để đạt được ước mơ, dự định, kế hoạch cá nhân 3. Thái độ: - Có thái độ đúng đắn trước những biểu hện sống có lý tưởng, biết phê phán những hiện tượng sinh hoạt thiếu lành mạnh.. - Biết tôn trọng học hỏi những người sống có lý tưởng II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN tư duy phê phán, KN xác định giá trị, KN tự nhận thức, KN đặt mục tiêu III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Những tấm gương lao động học tập thực hiện lý tưởng . - Bảng phụ, phiếu học tập. V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2 /Kiểm tra bài cũ 3/Bài mới: Khám phá: người lao động trong sự nghiệp CNH – HĐH. HS sẽ là lực lượng lao động chủ yếu trong tương lai – Đó là những người quyết định thực hiện thành công mục tiêu nhiệm vụ CNH-HĐH đất nước.. - Vaäy caùc em coù suy nghó vaø mong muoán gì ? Muïc ñích soáng cuûa caùc em laø gì ? - Mời một vài HS phát biểu. - GV : Ai cuõng coù mong muoán, suy nghó veà cuoäc soáng cuûa mình trong töông lai. Hay nói cách khác đó là lẽ sống, là lý tưởng sống của bản thân, nhưng xác định lý tưởng sống như thế nào là đúng. Lớp chúng ta sẽ cùng nhau tiếp tục tìm hiểu qua tiết học hoâm nay. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 3: Tìm hiểu nội dung bài học. Nội dung Nội dung kiến thức 1. Khái niệm:.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> GV: Tổ chức cho HS thảo luận nhóm. 1 Lý tưởng sống là gì? Biểu hiện của Lí tưởng sống ? 2. ý nghĩa của việc xác định Lí tưởng sống? 3. Lý tưởng sống của thanh niên ngày nay? HS phải rèn luyện như thế nào? GV:Bổ sung và kết luận nội dung chính của bài. Kết luận: Trung thành với lí tưởng XHCN là đòi hỏi đặt ra nghiêm túc đối với thanh niên, kính trọng, biết ơn, học tập thế hệ cha anh, chủ động xây dưng cho mình lí tưởng sống, cống hiến cao nhất cho sự phát triển của XH.. Lí tưởng sống (lẽ sống) là cái đích của cuộc sống mà HS: Thảo luận cử mỗi người khátkhao muốn đại biểu đại diện đạt được. trình bày. 2. Biểu hiện. HS: cả lớp theo dõi Người có lí tưởng sống là nhận xét. luôn suy nghĩ hành động không mệt mỏi để thực hiện lí tưởng của dân tộc, nhân loại, vì sự tiến bộ của bản thân, XH; luôn vươn tới sự hoàn thiện bản thân về mọi mặt, mong muốn cống hiến trí tuệ và sức lực cho sự nghiệp chung. 3. Ý Nghĩa: -Người sống có lí tưởng luôn được mọi người tôn trọng 4. Lí tưởng sống của thanh niên ngày nay. - Xây dung nước VN dân giàu nước mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. - Thanh niên HS phải ra sức học tập rèn luyện để có đủ tri thức, phẩm chất và năng lực để thực hiện Lí tưởng.. c/Thực hành, luyện tập: Liên hệ thực tế lí tưởng sống của thanh niên. 1. Nêu những biểu hiện sống có lí HS: Trả lời tưởng và thiếu lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn hiện nay.. 2. ý kiến của em về các tình huống: - Bạn Nam tích cực tham gia diễn đàn chủ đề: “ Lí tưởng của thanh niên HS ngày nay”. *Biểu hiện sống có lí tưởng và thiếu lí tưởng của thanh niên trong giai đoạn hiện nay: Sống có lý tưởng: + Vượt khó trong học tập. + Vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn. + Năng động sáng tạo trong công vệc + Phấn đấu làm giàu chân chính + Đấu tranh chốngcác hiện tượng tiêu cực... Sống trhiếu lí tưởng. + Sống ỷ lại, thực dụng.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - Bạn Thắng cho rằng HS lớp 9 quá HS:Trả lời cá nhân. nhỏ để bàn về lí tưởng ? Hướng dẫn HS giải bài tập trong sách GK ? Ước mơ của em là gì? Em sẽ làm gì để đạt ược ước mơ đó? GV: đưa đáp án đúng… HS lên bảng trả lời. + Không có hoài bão, ước mơ + Sống vì tiền tài, danh vọng. + ăn chơi cờ bạc. + Sống thờ ơ với mọi người.... d/Vận dụng: 1. Xác định đúng và phấn đấu cho lí tưởng sẽ có lợi gì? 2. Thiếu lí tưởng sống hoặc xác định mục đích không đúng sẽ có hại gì? (cho ví dụ) 4/Hướng dẫn về nhà: - Về nhà học bài , làm bài tập. - nội dung các bài đã học từ bài 1- 10. Tiết sau ngoại khóa.. Ngày soạn: 29/11/2012 Ngày giảng: 30/11/2012 (9B); 1/12/2012(9A). TIẾT 15: THỰC HÀNH - NGOẠI KHOÁ (Tìm hiểu về trật tự an toàn giao thông) I/ MỤC TIÊU BÀI. 1. Kiến thức: : -Thông qua việc cung cấp các thông tin, tình huống về giao thông. HS thấy được sự cần thiết phải nghiêm chỉnh chấp hành luật lệ giao thông. 2. Kĩ năng: - HS nắm được một số quy định cơ bản về trật tự an toàn giao thông để vận dụng khi tham gia giao thông nhằm đảm bảo an toàn cho mình và mọi người. 3. Thái độ :Giúp HS nắm được một số qui định đối với người ngồi trên xe mô tô, xe máy, người điều khiển xe đạp, xe thô sơ và một số qui định đối với an toàn giao thông II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC: KN tư duy phê phán, KN xác định giá trị, KN tự nhận thức, KN đặt mục tiêu III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC: Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - GV : Soạn giáo án, nội dung bài. Bảng phụ. số biến báo hiệu Một giao thông - HS : Nội dung bài . V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> 1. Lý tưởng sống là gì? ý nghĩa của Lý tưởng sống? 2. Ta có thể rèn luyên lý tưởng sống bằng cách nào? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3.Bài mới GV nêu tình hình chấp hành luật lệ giao thông và tình tai nạn giao thông ở thời gian qua ở trong nước và ở địa phương để dẩn dắt vào bài Hoạt động của GV Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin của tình hình tai nạn giao thông hiện nay : GV: Nêu sơ qua về tình hình tai nạn giao thông trên toàn quốc hện nay... ?Qua đó các em có nhận xét gì về tình hình tai nạn giao thông hiện nay? ? Em hãy liên hệ với thực tế ở địa phương mình xem hàng năm có bao nhiêu vụ tai nạn giao thông xảy ra? ? Vậy theo các em có những nguyên nhân nào dẫn đến các vụ tai nạn giao thông? ? Trong những nguyên nhân trên thì đâu là hững nguyên nhân chính dẫ đến các vụ tai nạn giao thông?. Hoạt động 2: TNGT.. Hoạt động HS. HS: thảo luận và trình bày HS bổ xung HS:. – Do sự thiếu hiểu biết ý thức kém của người tham gia giao thông như:đua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi không đúng làn đường…. Cách phòng tránh. ? Làm thế nào để tránh được tai nạn giao thông, đảm bảo an toàn giao thông HS nêu khi đi đường?. Hoạt động 3: Một số biển báo hiệu. Nội dung Nội dung kiến thức 1. Tìm hiểu tình hình tai nạn giao thông hiện nay 2. Nguyên nhân - Xe máy đi lạng lách đánh võng đâm vào ô tô, người lái xe chết tại chỗ. - Do rơm rạ phơi trên đường nên xê ô tô đã trật bánh lan xuống vệ đường làm chết hai hành khách. - Xe đạp khi sang đường không để ý xin đường nên đã bị xe máy phóng nhanh đi sau đâm vào - Do sự thiếu hiểu biết ý thức kém của người tham gia giao thông như:đua xe trái phép, phóng nhanh vượt ẩu, đi hàng ba, hàng tư, đi không đúng làn đường… 3. Cách phòng tránh Người ngồi trên mô tô, xe máy không được mang vác vật cồng kếnh, không bám, kéo đẩy nhau, không sử dụng ô… - Người điều khiển xe máy phải đúng độ tuổi, có giấy phép, không bám phương tiện khác, không kéo đẩy nhau… - Người điều khiển xe thô sơ.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> giao thông đường bộ GV: Chia lớp thành các nhóm thảo luận 3’ Gvcho xem biển báo hiệu. Yêu cầu: - Dựa vào màu sắc, hình khối HS thảo em hãy phân biệt các loại biển báo. trình bày - Sau 3 phút cho HS lên dán trên tường theo đúng biển báo hiệu và nhóm của mình. GV: giới thiệu khái quát ý nghĩa?. phải cho xe đi hàng một, đúng phần đường qui định, luận 4. Một số biển báo hiệu giao thông đường bộ. - Biển báo cấm. - Biển báo nguy hiểm. - Biển chỉ dẫn - Biển hiệu lạnh - Biển báo tạm thời. IV. Củng cố GV: đưa ra tình huống:: Phạm văn T 18 tuổi cùng bạn bè rủ nhau đi chơi. Do bạn bè rủ rê lôi kéo nên đã tham gia đua xe trên đường phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ. ? Việc T than gia đua xe cóvi phạm luật giao thông hay không? xe có bị thu giữ hay kho? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm V. Dặn dò: - Về nhà học bài đã học trong học kì I . n đồ tư duy. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC KN tư duy phê phán, KN xác định giá trị, KN tự nhận thức, KN đặt mục tiêu. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, trình bày 1 phút. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : Soạn giáo án, nội dung các bài đã học. Bảng phụ. - HS : Nội dung bài . Ngày soạn: 6/12/2012 Ngày giảng: 7/12/2012(9B); 8/12/2012(9A). TIẾT 16 THỰC HÀNH NGOẠI KHÓA CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐỊA PHƯƠNG VÀ NỘI DUNG ĐÃ HỌC I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Giúp HS - Nắm vững và hệ thống lại các kiến thức đã học từ đầu năm học đến nay. - Biết vận dụng những kiến thức đã học vào xử lí các tình huống cụ thể. 2. Thái độ: Bồi dưỡng cho HS hứng thú và yêu thích môn học 3. Kĩ năng: Rèn cho HS: - Kĩ năng thực hành giả định một số tình huống có thể xảy ra trong thực tế - Mô tả cuộc sống thực tế đưa và trong bả V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> 1/Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ GV: đưa ra tình huống:: Phạm văn Hùng 18 tuổi cùng bạn bè rủ nhau đi chơi. Do bạn bè rủ rê lôi kéo nên đã tham gia đua xe trên đường phố và bị cảnh sát giao thông bắt giữ. ? Việc Hùng tham gia đua xe có vi phạm luật giao thông hay không? Hùng đã đủ tuổi để điều khiển xe chưa? xe có bị thu giữ hay không? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm 3/ Bài mới Hoạt động 1: Đóng kịch về nội dung đã học: - HS làm việc theo nhóm đã chuẩn bị lên trình bày - HS lớp theo dõi và nhận xét cùng GV chọn một vở kịch hay nhất và một vai diễn xuất thành công nhất để tuyên dương - Hoạt động 2: Vẽ bản đồ tư duy về các nội dung đã học HS làm việc theo nhóm đã chuẩn bị. 4. Củng cố: Qua tất cả các nội dung đã học, em thích nhất nội dung nào? Vì sao? 5. Dặn dò Chuẩn bị ôn tập thi HKI tiết sau tất cả các bài đã học. ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ………………………………………… -. Ngày soạn: 13/12/2012.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Ngày giảng: 14/12/2012(9B); 15/12/2012(9A). TIẾT 17 ÔN TẬP KIỂM TRA HỌC KÌ I I/ MỤC TIÊU CẦN ĐẠT. 1. Kiến thức: Giúp HS - Nắm vững và hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 1 đến bài 10. - Lựa chọn những câu trắc nghiệm đúng và khoanh tròn đầu câu, điền từ cho đủ nghĩa. - Biết vận dụng những kiến thức đã học vào xử lí các tình huống cụ thể 2. Kĩ năng: Rèn cho HS: - Kĩ năng thực hành giả định một số tình huống có thể xảy ra trong thực tế - Mô tả cuộc sống thực tế và đưa ra các tình huống cho các bạn xử lí . 3. Thái độ: Nhận thức đúng đắn những việc tốt, xấu trong cuộc sống hằng ngày. II/ CÁC KĨ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC KN tư duy phê phán, KN xác định giá trị, KN tự nhận thức. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Thảo luận nhóm, động não, nghiên cứu trường hợp điển hình, trình bày IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC - GV : Soạn giáo án, nội dung các bài đã học. Bảng phụ. - HS: Nội dung bài. V/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1/Ổn định tổ chức: 2/ Kiểm tra bài cũ GV: đưa ra tình huống: * Tình huống: Được sự phân công của cô giáo chủ nhiệm, Tuấn đi kiểm tra sự chuẩn bị bài của các bạn trong lớp. Nam là bạn thân với Tuấn không làm bài tập nhưng Tuấn báo với cô là Nam làm đầy đủ bài tập - Tình huống trên liên quan chủ đề nào mà ta đã học? - Em hãy nhận xét hành vi của Tuấn? - Nếu ở cương vị Tuấn em sẽ xử sự ra sao? TL- Chủ đề : Chí công vô tư (3 điểm) - Hành vi của Tuấn thể hiện sự không chí công vô tư trong công việc (3 điểm) - Học sinh đề suất cách giải quyết hợp lí ( 4 điểm) I/ TRẮC NGHIỆM: Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu đúng nhất. * Khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng nhất: Câu 1: Người chí công vô tư là người: A. Luôn cố gắng phấn đấu vươn lên bằng tài năng sức lực trí tuệ để làm giàu cho bản thân mình B. Luôn đặt lợi ích cá nhân trên lợi ích cộng đồng.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> C. Luôn im lặng trước các hành động vụ lợi, cá nhân D. Luôn giải quyết công việc theo lẽ phải, công bằng xuất phát từ lợi ích chung. Câu 2: Làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả là trong một thời gian nhất định: A. Tạo ra nhiều sản phẩm. B. Tạo ra ít sản phẩm nhưng có giá trị cao. C. Tạo ra sản phẩm có giá trị. D. Tạo ra nhiều sản phẩm có giá trị cao.. Câu 3: Hành vi nào sau đây không thể hiện tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới? A. Tổ chức giao lưu với HS nước ngoài.. C. Tổ chức quyên góp, ủng hộ các nước bị thiên tai.. B. Thiếu lịch sự với người nước ngoài.. D. Tham gia vẽ tranh chủ đề hòa bình.. Câu 1: D ,Câu 2: D – , Câu 3, B .. C. VẬN DỤNG: A. B. 1. Dân chủ, kỉ luật. a) Là lớp trưởng, Nam kiên quyết không bỏ qua những người bạn chơi thân với mình.. 2. Năng động, sáng tạo.. b) Hằng biết tự kiềm chế những ham muốn của bản thân.. 3. Tự chủ. c) Lớp Tuấn cùng nhau bàn về kế hoạch tổ chức các hoạt động chào mừng ngày 26/3.. 4. Chí công vô tư. d) Bạn Lan luôn suy nghĩ để tìm ra nhiều cách giải quyết khác nhau trong học tập, công việc.. 1. C. 2. D. 3. B 4. A. II. TỰ LUẬN:. 1. Thế nào là chí công vô tư ? Những biểu hiện của người chí công vô tư ? ý nghĩa và cách rèn luyện ? 2. Kể một câu chuyện về người có phẩm chất chí công vô tư ? 3. Thế nào là tự chủ? Những biểu hiện của người sống tự chủ ? ý nghĩa của việc sống tự chủ ? Tìm những câu danh ngôn, tục ngnữ, ca dao nói về tính tự chủ ? 4. Thế nào là dân chủ và kỉ luật ? ý nghĩa và mối quan hệ giữa dân chủ và kỉ luật ? 5. Tại sao nói “ Dân chủ và kỉ luật là sức mạnh của tập thể”. Lấy dẫn chứng để chứng minh. 6. Bảo vệ hoà bình là gì ? Tại sao cần phải ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình ? Con người cần làm gì để ngăn chặn chiến tranh, bảo vệ hoà bình ? 7. Tình hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới là gì ? ý nghĩa của việc thực hiện mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc trên thế giới ? 8. Hợp tác là gì ? Tại sao trong bối cảnh hiện nay các nước phải đẩy mạnh sự hợp tác quốc tế ? Nêu nguyên tắc hợp tác của đảng và Nhà nước ta? 9. HS cần làm gì để rèn luyện tinh thần hợp tác ? kể tên một số công trình hợp tác giữa nước ta với nước ngoài ?.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 10.Truyền thống tốt đẹp của dân tộc là gì ? kể tên một số truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? Tại sao phải kế thừa và phát huy những truyền thống tốt đẹp của dân tộc ? 11. Thế nào là năng động? Sáng tạo? HS cần phải rèn luyện đức tính đó như thế nào? 12. Thế nào là làm việc năng suất, chất lượng, hiệu quả ? ý nghĩa, cách rèn luyện ? 13. Hãy viết một đoạn văn ngắn kể cho các bạn cùng biết về truyền thống tốt đẹp của quê hương em? 14. Chủ Tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về những phẩm chất đạo đức: “Cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư”. Hiện nay chúng ta đang hưởng ứng cuộc vận động và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Vậy em hiểu thế nào về những phẩm chất đạo đức đó. Bản thân em đã thực hiện ra sao? Câu 15: Cho tình huống sau: “Minh thường mang bài tập môn khác ra làm trong lúc cô giáo đang giảng bài môn mà bạn cho là không quan trọng. Có bạn khen đó là làm việc có năng suất, chất lượng, hiệu quả”. 1. Em có tán thành ý kiến đó không? Vì sao? 2. Nếu là bạn cùng lớp em sẽ ứng xử như thế nào? TL- Không tán thành: 0,5 đ - Giải thích: 1 đ:+ Tưởng tiết kiệm thời gian nhưng thực ra không có chất lượng, hiệu quả. + Không nghe giảng dẫn đến không hiểu bài, học kém đi. + Trong học tập môn nào cũng quan trọng. - Khuyên bạn: 0,5 đ + Giải thích cho bạn hiểu và yêu cầu chấm dứt ngay hiện tượng đó. + Nếu không sửa chữa thì báo cáo với GV để can thiệp, giải quyết. Yêu cầu HS đưa ra tình huống và cả lớp cùng giải quyết? 20 phút 5. Dặn dò Chuẩn bị tiết sau thi HKI, ôn tất cả các bài đã học.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> HỌC KÌ II Ngày soạn: 1/ 1 /2013 Ngày giảng: (9B); 5 /1/2013(9A) TIẾT 19 - BÀI 11: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC I/ MỤC TIÊU BÀI 1. Về kiến thức: - Định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay. 2. Về kỹ năng: - Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong thời kì hiện nay. - Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang cho tham gia lao động học tập. 3. Về thái độ: - Tin tưởng vào đường lối mục tiêu xây dựng đất nước. - Có ý thức học tập rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. - Biết tôn trọng học hỏi những người sống có lý tưởng II/ CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP. - Giáo dục kĩ năng sống. - Bảo vệ môi trường. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Thảo luận nhóm, động não, vấn đáp trình bày. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 / Giáo viên: Soạn kĩ giáo án. 2 / Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài mới. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Ổn định tổ chức lớp: 2 . Bài mới: 1)/Khám phá: 1)Đặt vấn đề: Bác Hồ đã từng nói với thanh niên : Thanh niên là người tiếp sức cách mạng cho thế hệ thanh niên già, đồng thời là người dìu dắt thế hệ thanh niên tương lai. Nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn do các thanh niên.. Câu nói của Bác muốn nhắn nhủ chúng ta điều gì, chúng ta sẽ tìm hiểu qua bài học hôm nay ! 2)Triển khai các hoạt động: 2)/Kết nối: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Thảo luận phân tích chuyện phần đặt vấn đề GV: Yêu cầu HS đọc phần đặt vấn đề Chia HS thành nhóm nhỏ…. Nội dung I. Đặt vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Hướng dẫn HS thảo luận theo 3 câu hỏi sgk.. (3 phút) HS đọc và thảo luận (3 phút). GV gợi ý: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước chính là sự nghiệp của thanh niên Hoạt động 2: Nội dung bài học Nhóm 1: Trong thư đồng chi Tổng bí thư có nhắc đến nhiệm vụ cách mạng mà Đảng đề ra như thế nào? Trả lời, bổ xung. Nhóm 2: Nêu vai trò, vị trí của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa qua bài phát biểu của tổng bí thư Nông Đức Mạnh. ? Vì sao TBT cho rằng thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa là trách nhiệm vẻ vang, là thời cơ to lớn của thanh niên?. II. Nội dung bài học. 1. Nhiệm vụ mà Đảng đề ra là: - Phát huy sức mạnh dân tộc, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. - Mục tiêu “ Dân giàu nước mạnh…..” - Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 10 năm thành nước công nghiệp.. ? Để thực hiện tốt trách nhiệm của thế hệ trẻ trong giai đoạn cách mạng 2. Vai trò, vị trí của thanh hiện nay, đ/c TBT đòi hỏi thanh niên niên. phải rèn luyện như thế nào? - Đảm đương trấch nhiệm Cho ví dụ. của lịch sự, tự rèn luyện GV Học tập để chiếm lĩnh đỉnh cao HS trả lời và bổ vươn lên. khoa học. xung - Xóa tình trạng đói nghèo - Rèn luyện tư cách đạo đức. Nêu ví dụ. kém phát triển. - Thực hiện thắng lợi công Tìm hiểu mục tiêu và ý nghĩa của nghiệp hóa, hiện đại hóa. công nghiệp hóa và hiện đại hóa. 1. Thế nào là CNH, HĐH? 3. Yêu cầu rèn luyện: Cho ví dụ. - Học tập để chiếm lĩnh đỉnh GV Là quá trình chuyển từ nền văn cao khoa học. minh nông nghiệp sang văn minh HS trả lời và bổ - Rèn luyện tư cách đạo đức. công nghiệp… xung - Kế thừa truyền thống dân - ứng dụng vào cuộc sống sản xuất. Nêu ví dụ. tộc. - Nông cao năng xuất lao động, đời - Sống tình nghĩa thủy chung sống. GV: nhấn mạnh đến yếu tó con người trong sự nghiệp công nghiệp HS trả lời và bổ *ý nghĩa: hóa, hiện đại hóa . xung - Công nghiệp hóa, hiện đại.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> ? Nêu ý nghĩa của công nghiệp hóa, hiện đại hóa? (Ứng dụng nền công nghệ mới, công nghệ hiện đại vào mọi lĩnh vực cuộc sống XH ). hóa lầ nhiệm vụ trung tâm của thời kì quá độ. - Tạo tiền đề về mọi mặt( kinh tế xã hội, con người) - Để thực hiện lí tưởng “ Dân giàu nước mạnh …..”. 3. Vận dụng – củng cố. 1. Em hãy nêu 1 vài tấm gương thanh niên đã đóng góp cho sự phát triển của đất nước? 2. Em có nhận xét gì về bức thư của TBT Nông Đức Mạnh? HS: Suy nghĩ trả lời GV:nhận xét, bổ sung. Hành vi nào cần phê phán đối với một số thanh niên hiện nay? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Nhận xét cho điểm V. Dặn dò: - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi.. Ngày soạn: 1/ 1 /2013 Ngày giảng: (9ab); 5 /1/2013 TIẾT 20 - BÀI 11: TRÁCH NHIỆM CỦA THANH NIÊN TRONG SỰ.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> NGHIỆP CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA ĐẤT NƯỚC Tiết 2 I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1. Về kiến thức: - Định hướng cơ bản của thời kì công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. - Mục tiêu, vị trí của công nghiệp hóa, hiện đại hóa. - Trách nhiệm của thanh niên trong giai đoạn hiện nay. 2. Về kỹ năng: - Kĩ năng đánh giá thực tiễn xây dựng đất nước trong thời kì hiện nay. - Xác định cho tương lai của bản thân, chuẩn bị hành trang cho tham gia lao động học tập. 3. Về thái độ: - Tin tưởng vào đường lối mục tiêu xây dựng đất nước. - Có ý thức học tập rèn luyện để thực hiện đúng trách nhiệm đối với bản thân, gia đình và xã hội. - Biết tôn trọng học hỏi những người sống có lý tưởng II/ CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP. - Giáo dục kĩ năng sống. - Bảo vệ môi trường. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Thảo luận nhóm, động não, vấn đáp trình bày. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 / Giáo viên: Soạn kĩ giáo án. 2 / Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài mới. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ: Tại sao Đảng và nhân dân ta lại tin tưởng vào thế hệ thanh niên trong việc thực hiện mục tiêu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.? HS: trả lời theo nội dung bài học. GV: Nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới: a)/Khám phá: Đặt vấn đề: Trong tiết 1 các em đã được đọc bức thư của đồng chi Tổng Bí thư Nông Đức Mạnh, qua đó bác đã căn dặn thế hệ thanh niên hiện nay phải rèn luyện sức khỏe, học tập để tiếp thu các thành tựu khoa học kĩ thuật và là lực lượng quyết định cho tương lai của đất nước… b)/Kết nối: hoạt động 1: Trao đổi về nhận thức và trách nhiệm của thanh niên. GV: cho HS thảo luận theo nhóm HS thảo luận(2 phút) bàn.. II. Nội dung bài học: 1. Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa: - Ra sức học tập văn hóa, KHKT, tu dưỡng đạo dức, tư - Nêu trách nhiệm của thanh niên HS trình bày và bổ tưởng chính trị. trong sự nghiệp công nghiệp hóa, xung. - Có lối sống lành mạnh, rèn.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> hiện đại hóa đất nước ?. luyện kĩ năng, phát triển năng lực - Nhiệm vụ của thanh niên HS - Có ý thức rèn luyện sức trong sự nghiệp công nghiệp hóa HS thảo luận(2 phút) khỏe. hiện đại hóa đất nước? - Tham gia các hoạt động sản HS trình bày và bổ xuất. - Phương hướng phấn đấu của lớp xung. - Tham gia các hoạt động và của bản thân em? chính trị xã hội. GV: Kết luận, chuyển ý. Trách nhiệm của thanh niên nói chung và thanh niên HS nói riêng 2. Nhiệm vụ của thanh niên trong sự nghiêp công nghiệp hóa HS: hiện đại hóa. HS chú ý - Ra sức học tập rèn luyện toàn diện. - Thực hiện tốt nhiệm vụ của - Xác định lí tưởng sóng đúng Đoàn TN, Đội thiếu niên, nhà đắn. trường giao phó. - Có kế hoạch học tập rèn - Tích cực tham gia hoạt động tập luyện, lao động để phấn đấu thể XH trở thành chủ nhân của đất - Xây dựng tập thể lớp vững nước thời kì đổi mới. mạnh về học tập, phải rèn luyện tu dưỡng đạo đức. - Thường xuyên trao đổi về lí tưởng sống của TN trong sự nghiệp CNH, HĐH. - Cùng với thầy cô phụ trách lớp. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS III. Bài tập: HS cùng nhau làm làm bài tập a. Nỗ lực học tập rèn luyện. bài tập. Cho HS liên hệ thực tế, rèn luyện b. Tích cự tam gia các hoạt kĩ năng và làm bài tập SGK. động tập thể, HDXH. Bài 6 SGK: c. Chưa tích cực, chưa có ý Những việc làm nào biểu hiện thức vận dụng những điều đã trách nhiệm hoặc thiếu trách học vào trong cuộc sống. nhiệm của thanh niên? Vì sao? d. Có ý thức giúp đỡ bạn bè xung quanh. e. Học tập vì quyền lợi của bản thân ….. Vận dụng – củng cố. GV: Tổ chức cho HS trò chơi sắm vai, xử lý tình huống. N1,2 “Tấm gương về 1 HS tích cực tham gia công tác tập thể, ngoan, học giỏi” N3,4 “Hành vi cần phê phán đối với một số thanh niên tiêu cực” HS: Tự phân vai, tự viết lời thoại, các nhóm thể hiện, cả lớp tham gia, góp ý.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Dặn dò - Về nhà học bài , làm bài tập. - Đọc và trả lời trước nội dunng câu hỏi bài 12.. Ngày soạn: 17/ 1 /2013 Ngày giảng: (9ab); 19 /1/2013 TIẾT 21 - BÀI 12: QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1. Về kiến thức: Giúp H/S hiểu khái niệm hôn nhân và các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam. Các điều kiện để đợc kết hôn, các trờng hợp cấm kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, ý nghĩa của việc nắm vững và thực hiện đúng quyền, nghĩa vụ trong hôn nh©n, t¸c h¹i cña viÖc kÕt h«n sím. 2. Về kỹ năng: Biết phân biệt hôn nhân hợp pháp và hôn nhân bất hợp pháp. Biết ứng xử những trờng hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân, không vi phạm qui định pháp luật về hôn nhân. 3. Về thái độ: Tôn trọng qui định của pháp luật về hôn nhân, ủng hộ việc làm đúng, phản đối nh÷ng hµnh vi vi ph¹m quyÒn vµ nghĩa vô cña c«ng d©n trong h«n nh©n. II/ CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP. 1. Giáo dục kĩ năng sống .- Kĩ năng tư duy phờ phỏn. đối với những thái độ, hành vi việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân trong hôn nhân nh kết hôn sớm, bạo lực gia đình,....

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - KÜ n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ ý tëng (biÕt tr×nh bµy nh÷ng suy nghÜ cña b¶n th©n vÒ quyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n trong h«nm nh©n) 2. PBGD pháp luật: Luận hôn nhân gia đình. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Thảo luận nhóm, động não, vấn đáp trình bày. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 / Giỏo viờn: Soạn kĩ giỏo ỏn. Luật hôn nhân gia đình, luật bình đẳng giới,... 2 / Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài mới. Nghiªn cøu tríc tµi liÖu, thu thËp th«ng tin bµi viÐt cã liªn quan tíi bµi häc. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ: ?- nhiệm vụ của thanh niên, H/S trong sự nghiệp CNH- HĐH đất nớc là gì? NhiÖm vô cña thanh niªn, H/S: + Ra søc häc tËp, rÌn luyÖn. + Xác định lí tởng sống đúng đắn. + Vạch ra kế hoạch hoạ tập, rèn luyện, lao động thực hiện tốt nhiệm vụ của H/S . 3. Bµi míi: GV đặt vấn đề: Vì sao tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân hạnh phúc? §iÒu g× sÏ s¶y ra nÕu nh kh«ng cã t×nh yªu ch©n chÝnh trong h«n nh©n? DÉn chøng nh÷ng ví dụ để Hs nhận xét đây có phải là những cuộc hôn nhân đúng đắn không: dùng vũ lực (hôn nhân ép buộc), hôn nhân do mang thai trớc, vì tiền, vì danh vọng, danh tiếng, để trả ¬n,… DÉn c©u tôc ng÷ “ThuËn vî thuËn chång t¸t biÓn §«ng còng c¹n”. sù hoµ thuËn cuéc sèng vợ chồng đợc tạo lập trên cơ sở tình yêu chân chính và thực hiện tốt quyền, nghĩa vụ của mçi ngêi trong h«n nh©n. Hoạt động của GV :C¸ch tiÕn hµnh: Yêu cầu HS đọc 2 mẩu chuyện trong SGK. Th¶o luËn nhãm Chia HS thµnh c¸c nhãm vµ yªu cÇu c¸c nhãm th¶o luËn nhòng cau hái sau: C1. Nh÷ng sai lÇm cña T, bố mẹ T, K, M vµ H trong hai c©u truyÖn trªn?. ? HËu qu¶ cña viÖc lµ sai lÇm cña T, M ?. Hoạt động của HS - Đọc. Hoạt động theo nhóm 2’ - T học hết lớp 10 đã kết hôn. Bố mÑ T ham giÇu Ðp T lÊy chång mµ ko cã t×nh yªu. Chång T lµ 1 thanh niªn lêi biÕng, ham ch¬i, rưîu chÌ; V× nÓ sî ngêi yªu giËn, M quan hª vµ cã thai. H dao động trốn tránh trách nhiệm. - T lµm viÖc vÊt v¶, buån phiÒn v× chång nªn gÇy yÕu. K bá nhµ ®i chơi ko quan tâm đến vợ con; H đó giao động trốn tránh trách nhiệm với M. đình H phản đối ko chÊp nhËn M. M sinh con gái vµ vất vả đến kiệt sức để nuôi con. Cha mÑ M h¾t hñi, hµng xãm, b¹n bÌ chª cưêi.. - Gi÷a T vµ K kh«ng cã t×nh yªu. Do sự sắp đặt của gia đình. Hôn ? Em có suy nghĩ gì về tình nhân không hợp pháp: T cha đủ yªu vµ h«n nh©n cña T? tuæi → BÞ Ðp buéc, v× tiÒn tµi, v× danh väng.... Néi dung bµi häc I- Đặt vấn đề:.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> ? Em cã suy nghÜ g× vÒ t×nh - T×nh yªu gi÷a H vµ M kh«ng ®yªu cña M, H ? ợc gia đình chấp nhận. Tình yêu kh«ng lµnh m¹nh. T×nh c¶m kh«ng bÒn v÷ng, thiÕu tr¸ch ? Em suy nghÜ g× vÒ t×nh yªu nhiÖm. vµ h«n nh©n trong c¸c trưêng - Tình yêu, hôn nhân ko trong hîp trªn? sáng, lành mạnh, sai lầm. Không ? Qua th«ng tin trªn em h·y nên yêu sớm, tham giàu, cả nể. cho biết đó có phải là hôn nh©n hîp ph¸p kh«ng? Cuéc - Không. T×nh yªu, hôn kh«ng sèng cña hä sÏ nh thÕ nµo? bình đẳng, không tự nguyện, không đợc sự thừa nhận của nhà nớc -> Gia đình không hạnh ? Em thÊy cÇn rót ra bµi häc g× phóc. - Xác định đúng vị trí của mình cho bản thân? hiÖn nay lµ HS THCS. Ko yªu lÊy chång qu¸ sím. Ph¶i cã t×nh yªu ch©n chÝnh vµ h«n nhân đúng pháp luật quy định. ? Em quan niÖm nh thÕ nµo lµ -TY Lµ sù quyÕn luyÕn cña hai t×nh yªu? ngời khác giới. Sự đồng cảm gi÷a hai ngưêi. Quan t©m s©u s¾c, ch©n thµnh tin cËy, t«n träng ? Tuổi đủ kết hôn là bao lẫn nhau. Vị tha nhân ái, thủy nhiªu? chung. - GV: Quy định này là tối - Nam từ 20 tuổi trở lên. Nữ 18 thiểu. Do yêu cầu của kế tuổi trở lên, do tự nguyện đợc hoạch hóa gia đình, nhà nước đăng kí tại cơ quan nhà nớc. ta khuyÕn khÝch nam 26, n÷ 24 - "QuyÒn vµ nghÜa vô c¬ b¶n cña míi kÕt h«n ? ở lớp 8 em đó được học bài công dân trong gia đình học nào núi về những vấn đề - Vợ chồng phải bình đẳng yêu cơ bản của hụn nhõn và gia thơng nhau giúp đỡ nhau ... đình cần phải nh t n? ? Tr¸ch nhiÖm cña vî chång trong gia đình nh thế nào? ? Qua t×m hiÓu, em hiÓu thÕ - T×nh yªu ch©n chÝnh. nµo lµ h«n nh©n? - T×nh yªu ch©n chÝnh lµ xuÊt ? §Ó cã h«n nh©n bÒn v÷ng th× ph¸t tõ sù th«ng c¶m, sù yªu th¬ng ch©n thµnh tin cËy vµ t«n cÇn cã t×nh yªu nh thÕ nµo? träng vµ mong muèn sèng víi ?Theo em, Vì sao nói tình yêu nhau trọn đời. Do đó khi sống ch©n chÝnh lµ c¬ s¬ quan träng víi nhau hai bªn sÏ hßa hîp víi cña h«n nh©n vµ h¹nh phóc gia nhau, dÔ dµng vuît qua nh÷ng cã kh¨n thö th¸ch trong cuéc đình? sèng… ? VËy thÕ nµo t×nh yªu kh«ng - V× tiÒn, dôc väng, bÞ Ðp buéc, thiếu trách nhiệm. ..bất hạnh. ch©n chÝnh? - Vô lîi sèng v× tiÒn tµi danh ? ThÕ nµo lµ h«n nh©n kh«ng väng, thiÕu tr¸ch nhiÖm víi dùa trªn t×nh yªu ch©n chÝnh? nhau.....

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - GV: T×nh yªu vµ h«n nh©n kh«ng ch©n chÝnh th× kh«ng cã thÓ ®em l¹i h¹nh phóc. ? Nh÷ng sai lầm thưêng gÆp trong t×nh yªu? ? Sai lầm thường gặp nhất ở thanh niên là gì? ? Bài học rút ra từ phần đặt vấn đề?. - Nghe. - Th« lç, cÈu th¶ trong t×nh yªu. Vô lîi, Ých kØ, cả nể, tham lam. Yªu qu¸ sím. NhÇm t×nh b¹n víi t×nh yªu. - Yêu sớm, cả nể, ngộ nhận. - Trình bày. HS rót ra bµi häc. II. Néi dung bµi häc. TH: GĐ C nợ tiền Đ nên đã ép - Hôn nhân ép buộc. gả con gái cho Đ để trừ nợ. Nhận xét là hôn nhân kiểu gì? ? T và H cùng học ĐH KTQD - Nghe. 2 người tìm hiểu nhau và yêu nhau. Sau khi ra trường, có việc làm cả 2 thưa chuyện với gia đình và quyết định đi đăng kí kết hôn. ? Theo em họ sẽ có cuộc sống - Hạnh phúc. như thế nào? ? H«n nh©n lµ g×? - Chốt ý 1 nội dung bài học ( SGK- 41 ). GV yêu cầu hs đọc baì tập 1 sgk và cùng làm. Đồng ý với ý kiến nào ? vì sao ?. Cần xác định đúng nhiệm vụ, không yêu, không lấy chồng sớm. Kết hôn phải có tình yêu chân chính, theo qui định của PL.. HS đọc baì tập 1 sgk và cùng làm. Trả lời và bổ xung.. Vận dụng – củng cố. ? Nh÷ng sai lầm thưêng gÆp trong t×nh yªu? ? Sai lầm thường gặp nhất ở thanh niên là gì? Dặn dò - Về nhà học bài , làm các bài tập còn lại - Đọc và trả lời trước nội dunng bài học VI. TƯ LIỆU THAM THẢO. . Luật hôn nhân gia đình. Điều 4,8 Luật bình đẳng giới,.... 1. Khái niệm hôn nhân: Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa 1 nam và 1 nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được pháp luật thừa nhận nhằm chung sống lâu dài và xây dựng 1 gia đình hòa thuận hạnh phúc. Tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân. III. Thùc hµnh / luyÖn tËp Bµi tËp 1: Đồng ý với ý kiến d,đ,g,h,i,k. Không đồng ý a,b,c,e,l.m..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Ngày soạn: 31/ 1 /2013 Ngày giảng: (9ab); 2 /2/2013 TIẾT 22 - BÀI 12:. QUYỀN VÀ NGHĨA VỤ CỦA CÔNG DÂN TRONG HÔN NHÂN I. MỤC TIÊU BÀI GIẢNG: 1. Về kiến thức: HS hiểu khái niệm hôn nhân và các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân ở Việt Nam. Các điều kiện để đợc kết hôn, các trờng hợp cấm kết hôn, quyền và nghĩa vụ của vợ chồng, ý nghĩa của việc nắm vững và thực hiện đúng quyền, nghĩa vụ trong hôn nhân, tác h¹i cña viÖc kÕt h«n sím. HS nhận biết các nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân Việt nam; Hiểu được ý nghĩa của các nguyên tắc đó. 2. Về kỹ năng: Biết phân biệt hôn nhân hợp pháp và hôn nhân bất hợp pháp. Biết ứng xử những trờng hợp liên quan đến quyền và nghĩa vụ về hôn nhân của bản thân, không vi phạm qui định pháp luật về hôn nhân. 3. Về thái độ: Tôn trọng qui định của pháp luật về hôn nhân, ủng hộ việc làm đúng, phản đối nh÷ng hµnh vi vi ph¹m quyÒn vµ nghĩa vô cña c«ng d©n trong h«n nh©n. II/ CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP. 1. Giáo dục kĩ năng sống .- Kĩ năng tư duy phờ phỏn. đối với những thái độ, hành vi việc làm vi phạm quyền và nghĩa vụ công dân trong hôn nhân nh kết hôn sớm, bạo lực gia đình,... - KÜ n¨ng tr×nh bµy suy nghÜ ý tëng (biÕt tr×nh bµy nh÷ng suy nghÜ cña b¶n th©n vÒ quyÒn vµ nghÜa vô cña c«ng d©n trong h«nm nh©n) 2. PBGD pháp luật: Luận hôn nhân gia đình. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Thảo luận nhóm, động não, vấn đáp trình bày. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 / Giỏo viờn: Soạn kĩ giỏo ỏn. Luật hôn nhân gia đình, luật bình đẳng giới,... 2 / Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài mới. Nghiªn cøu tríc tµi liÖu, thu thËp th«ng tin bµi viÐt cã liªn quan tíi bµi häc. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra bài cũ: ? Cơ sở của tình yêu chân chính là gì? Hôn nhân là gì ? Đáp án : * Tình yêu chân chính dựa trên cơ sở : Là sự quyến luyến của hai người khác giới. - Sự đồng cảm giữa hai người. - Quan tâm sâu sắc, chân thành, tin cậy và tôn trọng lẫn nhau. - Vị tha, nhân ái, chung thủy. * Hôn nhân là sự liên kết đặc biệt giữa một nam và một nữ trên nguyên tắc bình đẳng, tự nguyện được nhà nước thừa nhận. 3. Bµi míi:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> GV đặt vấn đề: Vì sao tình yêu chân chính là cơ sở quan trọng của hôn nhân hạnh phúc? ở tiết 1 đã tìm hiểu t2 tiếp tục tìm hiểu. Hoạt động của GV HĐ2: Tìm hiểu nội dung bài học Tìm hiểu và nhận xét về những tình huống sau:. Hoạt động của HS. Néi dung bµi häc II. Néi dung bµi häc 2. Quy định của pháp luật vÒ quyÒn vµ nghÜa vô cña - Tham giàu→ bất c«ng d©n trong h«n nh©n. ? Nga nhận lời lấy Tuấn vì gia đình hạnh. Tuấn giàu có. Nga hi vọng mình sẽ có cuộc sống sung sướng. Nhận - Tình yêu chân chính. xét? ? Cơ sở quan trọng của hôn nhân là gì? - Ông Ân đã có vợ nhưng lại lấy - Vi phạm PL về hôn nhân. thêm 1 vợ nữa. - Ông Ba có 2 con gái ông bắt vợ a. Nguyªn t¾c - Không thực hiện - H«n nh©n tù nguyÖn, tiÕn phải đẻ thêm con trai. ? Lan là người VN gặp và yêu Pi - KHHGĐ bé, mét vî mét chång, vî chồng bình đẳng tor người Mĩ. Theo em 2 người có - Được nhưng cần - Nhµ níc t«n träng vµ b¶o vÖ thể kết hôn được không? Vì sao? tuân theo những qui ph¸p lý cho h«n nh©n cña mäi c«ng d©n ViÖt Nam (kh«ng ? Vì sao nhà nớc ta lại đề ra chính định của PL. s¸ch d©n sè nh vËy? ph©n biÖt d©n téc, t«n gi¸o) - Vî chång cã nghÜa vô thùc - GV: Mçi cÆp vî chång chØ nªn hiÖn d©n sè KHHG§. sinh tõ 1-2 con, lÇn sinh ®Çu c¸ch -Nh»m h¹n chÕ tû lÖ tăng dân số để có lần sinh sau từ 3 đến 5 năm. ®iÒu kiÖn nu«i d¹y con tèt h¬n, h¹n chÕ b. QuyÒn vµ nghÜa vô trong ? Em h·y tr×nh bµy nh÷ng nguyªn viÖc g©y ¸p lùc vÒ h«n nh©n. t¾c c¬ b¶n cña chế độ h«n nh©n kinh tế, việc làm đối nưíc ta? víi nhµ níc. ? An và Hòa yêu nhau quyết định - Chốt ý 2.a nội chung sống với nhau nhưng không dung bài học (SGKđi đăng kí kết hôn. Theo em cuộc 41). hôn nhân của họ có được PL thừa nhận ko? Tại sao? ? Để đợc kết hôn cần có những điều - Khụng. Vỡ cần ĐKKH tại cơ quan kiÖn nµo? ? Ông An làm to trên tỉnh nhưng có nhà nước có thẩm một người em trai bị bệnh tâm thần. quyền. Ông liền về quê tìm cho em trai một cô vợ. Nhận xét về việc làm của ông An và cuộc hôn nhân này? ? Nh÷ng hµnh vi nh thÕ nµo lµ vi - Nam từ 20...thẩm ph¹m ph¸p luËt vÒ h«n nh©n? quyền. ? Nhµ níc cÊm kÕt h«n trong nh÷ng. *. §îc kÕt h«n: - Nam tõ 20 tuæi, n÷ tõ 18 tuæi trë lªn. - ViÖc kÕt h«n do nam n÷ tù nguyÖn, kh«ng Ðp buéc, cìng Ðp hoÆc c¶n trë *. CÊm kÕt h«n: - Ngêi ®ang có vî, cã chång - Ngêi mÊt n¨ng lùc hµnh vi d©n sù (t©m thÇn, m¾c bÖnh m·n tÝnh....) - Gi÷a nh÷ng ngêi cã cïng dßng m¸u trùc hÖ, gi÷a nh÷ng ngêi cã hä trong ph¹m vi ba đời.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> trêng hîp nµo? ? Lan và Bình kết hôn được 5 năm. Bình nắm giữ mọi khoản tiền Lan làm ra. Lan ko được phép tiêu gì. - Trình bày. Bình còn thường xuyên uống rượu - Vợ chồng không say đánh, mắng Lan. Nhận xét? bình đẳng, Bình ? Để đợc kết hôn cần có những điều khụng tụn trọng vợ, kiÖn nµo?Nh÷ng trêng hîp cÊm kÕt không góp phần xây h«n? nh÷ng ngêi cã cïng dßng m¸u vÒ dựng gia đình hạnh trùc hÖ, nh÷ng ngêi cã hä trong phúc. phạm vi ba đời? HS: tù nghiªn cøu bµi häc b vµ tr¶ lêi - Do yªu cÇu cña KHHG§, (HiÖn nay NN khuyÕn khÝch n÷ 22 tuæi, nam 26 tuæi trë lªn) - Nh÷ng trêng hîp cÊm kÕt h«n lµ để đảm bảo chất lợng nũi giống và đảm bảo chuẩn mực đạo đức trong XH. - Giấy chứng nhận kết hôn là để b¶o vÖ quyÒn lîi cho 2 bªn nÕu x¶y ra mâu thuẫn, và cũng là cơ sở để khai sinh cho trÎ…. ?/ Pháp luật đã quy định ntn về quan hÖ gi÷a vî vµ chång? ?V× sao nhµ níc l¹i ph¶i cã nh÷ng quy định cụ thể chặt chẽ nh vậy? Việc đó có ý nghĩa nh thế nào?. - Gi÷a cha mÑ nu«i víi con nu«i, bè chång - con d©u; mÑ vî - con rÓ; bè dîng - con riªng cña vî, mÑ kÕ - con riªng cña chång - Gi÷a nh÷ng ngêi cïng giíi tÝnh *. Thñ tôc kÕt h«n - §¨ng kÝ kÕt h«n ë UBND phêng, x· - §îc cÊp giÊy chøng nhËn kÕt h«n.. c. Quan hÖ gi÷a vî vµ chång - Vợ chồng bình đẳng, có nghÜa vô vµ quyÒn ngang nhau vÒ mäi mÆt trong gia đình - Vî chång ph¶i t«n träng danh dù, nh©n phÈm vµ nghÒ nghiÖp cña nhau.. - §Ó mäi c«ng d©n hiÓu, thùc hiÖn, tr¸nh vi ph¹m… -> §¶m b¶o quyÒn 3.Tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n của công dân trong - Thái độ nghiêm túc trong h«n nh©n. t×nh yªu vµ h«n nh©n - Kh«ng vi ph¹m ph¸p luËt vÒ HS c¶ líp l¾ng nghe h«n nh©n - HS cÇn hiÓu néi dung vµ ý ghi vµo vë nghÜa luËt HN&G§ - Thực hiện đúng trách nhiệm cña m×nh víi b¶n th©n, gia đình và xã hội. HS nêu VD. ? GV chèt l¹i ý b bµi häc GV: MÆc dï nh÷ng nguyªn t¾c trªn đợc PL qui định rõ ràng nhng không ph¶i bÊt k× cÆp vî chång nào còng thùc hiªn tèt. ? Em h·y nªu mét sè trêng hîp h«n nh©n vi ph¹m PL? Lấy VD. ?/ VËy tr¸ch nhiÖm cña c«ng d©n vµ HS ntn? ? Đọc tư liệu tham khảo - Chốt ý 3 nội dung ( SGK- 42, bài học ( SGK- 41 ). - Đọc.. Hoạt động 3: Tìm hiểu tác hại của. III. Bài tập.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> viÖc kÕt h«n sím Yêu cầu hs nêu ? Qua c¸c trêng hîp ®iÓn h×nh trªn, các em thấy kết hôn sớm có ảnh hởng nh thế nào đối với sức khỏe, hạnh phúc gia đình và việc học tập của bản thân đối với giống nòi dân téc? GV kÕt luËn: Hoạt động 4: GV Cho c¸c nhãm th¶o luËn T×nh huèng bµi tËp 4: T×nh huèng bµi tËp 5: T×nh huèng bµi tËp 6: ViÖc lµm cña mÑ B×nh lµ sai: - Bình cha đủ tuổi kết hôn. - B×nh kh«ng tù nguyÖn kÕt h«n. V× vËy cuéc h«n nh©n nµy kh«ng đợc pháp luật thừa nhận. B×nh nªn kiªn quyÕt tõ chèi vµ t×m sự giúp đỡ của, can thiệp của họ hµng. B¹n bÌ, nhµ trêng vµ chÝnh quyền địa phơng.. Bµi tËp 4: í kiến của gia đình Lan và Tuấn là đúng vì kết hôn khi cả HS nêu hai ngêi cha cã viÖc lµm sÏ KH sớm gây tác hại khó có thể đảm bảo đợc cuộc lớn đến sức khỏe, sống gia đình hạnh phúc. HPG§, HT, c«ng viÖc cña b¶n th©n, Bµi tËp 5:Cuéc h«n nh©n cña đến giống nòi dân anh Đức và chị Hoa là cuộc téc vµ sù pht triªn HN kh«ng hîp ph¸p v× hä lµ KT – XH của địa những ngời có họ trong phạm phơng của đất nớc vi 3 đời. Bµi tËp 6: C¸c nhãm th¶o luËn theo bàn 2’ §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy ý kiÕn Trao đổi chung cả líp vÒ tõng t×nh huèng. * Cñng cè: ?/ Nhắc lại nguyên tắc của chế độ hôn nhân ở VN? ?/ Nếu học xong lớp 9, cha mẹ ép gả em cho một ngời nớc ngoài giàu có thì em có đồng ý không? Nếu không đồng ý thì em sẽ làm ntn? * Híng dÉn häc tËp: - Lµm c¸c bµi tËp SGK - Học và nắm chắc các quy định của pháp luật về hôn nhân - ChuÈn bÞ bµi tiÕp theo.. Ngày soạn: 21/ 2 /2013 Ngày giảng: (9ab); 23 /2/2013.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> TIẾT 23 - BÀI 13: Quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế I/ MỤC TIÊU BÀI. 1. Kiến thức: HS Hiểu được thế nào là quyền tự do kinh doanh. - Nắm được nội dung các quyền và nghĩa vụ công dân trong kinh doanh. - Hiểu được thế nào là thuế và vai trò của thuế đối với việc phát triển kinh tế – xã hội của đất nước. - Nắm được nghĩa vụ đóng thế của công dân. 2. Kỹ năng : Biết vận động gia đình thực hiện tốt quyền và nghĩa vụ kinh doanh, nghĩa vụ đóng thuế. 3. Thái độ: Tôn trọng quyền tự do kinh doanh của người khác, ủng hộ pháp luật về thuế của nhà nước. II/ CÁC NỘI DUNG TÍCH HỢP. 1. Giáo dục kĩ năng sống - .- Kĩ năng tư duy phê phán, - KN tìm kiếm và xử lí thông tin về tình hình thực hiện quyền tự do kinh doanh và nghĩa vụ đóng thuế ở địa phương . 2. PBGD pháp luật:hiến pháp 1992; điều 157 bộ luật hình sự năm 1999. III/ CÁC PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC Thảo luận nhóm, động não, vấn đáp trình bày. IV/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 1 / Giáo viên: Soạn kĩ giáo án. Điều 57, 80 hiến pháp 1992; điều 157 bộ luật hình sự năm 1999. 2 / Học sinh: Chuẩn bị nội dung bài mới. V/TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1 . Ổn định tổ chức lớp: 2 . Kiểm tra 15 phút: §Ò bµi: Cõu 1: Để đợc kết hôn cần có những điều kiện nào trong luật hụn nhõn và gia đỡnh? C©u 2: a. Ph¸p luËt níc ta cÊm kÕt h«n trong nh÷ng trong nh÷ng trêng hîp nµo? b. Cho t×nh huèng: "ChÞ A 26 tuæi, lµ c«ng nh©n. Anh B 24 tuæi lµm cïng c«ng ty víi chÞ A. Anh chÞ yªu nhau tõ l©u nhưng bè mÑ chÞ A ng¨n c¶n v× cho r»ng anh B Ýt tuæi h¬n" - NÕu chÞ A vµ anh B kÕt h«n th× cã vi ph¹m ph¸p luËt kh«ng? V× sao? - Bố mẹ chị A đúng hay sai, vì sao? §¸p ¸n vµ biÓu ®iÓm: C©u 1: 2 ®iÓm*. §îc kÕt h«n: - Nam tõ 20 tuæi, n÷ tõ 18 tuæi trë lªn. - ViÖc kÕt h«n do nam n÷ tù nguyÖn, kh«ng Ðp buéc, cìng Ðp hoÆc c¶n trë và phải được đăng kí tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền. C©u 2: 8 ®iÓm a. (5 ®iÓm) - Ngêi ®ang cí vî, cã chång - Ngêi mÊt n¨ng lùc hµnh vi d©n sù (t©m thÇn, m¾c bÖnh m·n tÝnh....) - Giữa những ngời có cùng dòng máu trực hệ, giữa những ngời có họ trong phạm vi ba đời.

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Gi÷a cha mÑ nu«i víi con nu«i, bè chång - con d©u; mÑ vî - con rÓ; bè d îng - con riªng cña vî, mÑ kÕ - con riªng cña chång - Gi÷a nh÷ng ngêi cïng giíi tÝnh b. (3 ®iÓm) - ChÞ A vµ anh B kÕt h«n sÏ kh«ng vi ph¹m ph¸p luËt v×: + Anh chị đủ tuổi kết hôn + Anh chÞ cã t×nh yªu ch©n chÝnh. - Bè mÑ chÞ A kh«ng nªn lµm nh vËy. V× nh vËy lµ vi ph¹m ph¸p luËt vÒ h«n nh©n. 3. Bài mới: GV giíi thiÖu mét sè ®iÒu luËt vµ dÉn vµo bµi: Hiến pháp 1992: điều 57: Công dân có quyền tự do kinh doanh theo quy định của pháp luật"; điều 80: "Công dân có nghĩa vụ đóng thuế và lao động công ích theo quy định của ph¸p luËt". Hôm nay lớp ta cùng tìm hiểu. Hoạt động của GV * Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu phần đặt vấn đề. - Gọi HS đọc mục 1, 2 phần đặt vấn đề. + Hành vi xâm phạm của X thuộc lĩnh vực gì? + Hành vi vi phạm đó là gì?. Hoạt động của HS HS đọc bài Trả lời: X sản xuất, buôn bán. sản xuất, buôn bán hàng giả.. + Em có nhận xét gì về mức thuế Chênh lệch nhau của các mặt hàng trên? +Mức thuế chênh lệch có liên quan đến sự cần thiết của các mặt hàng Mức thuế cao thấp với đời sống của nhân dân không? ảnh hưởng đến nd Vì sao? + Những thông tin trên giúp em Những thông tin trên giúp em hiểu hiểu được vấn đề gì? được những quy định của nhà nước về kinh doanh, thuế. -> Kinh doanh và thuế liên quan đến trách nhiệm của công dân được nhà + Em hãy kể những hành vi vi nước quy định. phạm pháp luật về kinh doanh và -> Kinh doanh không đúng ngành, thuế mà em biết? -> Kinh doanh không đúng ngành, mặt hàng ghi trong phép;Kd mặt hàng ghi trong giấy phép; giấy Kinh doanh những mặt hàng nhà những mặt hàng nước cấm; Buôn lậu, trốn thuế; nhà nước cấm; Buôn lậu, trốn thuế; sản xuất, buôn bán hàng giả.... Néi dung bµi häc I. Đặt vấn đề. 1. Hành vi vi phạm của X thuộc lĩnh vực sản xuất, buôn bán. - Vi phạm về sản xuất, buôn bán hàng giả. 2. Các mức thuế của các mặt hàng chênh lệch nhau( caothấp). - Mức thuế cao là để hạn chế ngành mặt hàng xa xỉ, không cần thiết đối với đời sống nhân dân. - Mức thuế thấp là để khuyến khích sản xuất, kinh doanh mặt hàng cần thiết đến đời sống nhân dân..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> sản xuất, buôn bán hàng giả... * Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu nội dung bài học. +Em hiểu kinh doanh là gì? HS trả lời + Thế nào là quyền tự do kinh doanh? HS trả lời + Em hiểu thuế là gì? -> Nguồn thu từ thuế được chi cho những công việc chung như: An ninh, quốc phòng, chi trả lương HS trả lời cho công chức, xây dựng trường học, bệnh viện, làm dường, cầu Chú ý cống... + Nêu một số ví dụ về các loại thuế mà em biết? Nêu ví dụ về các +Thuế có tác dụng gì? loại thuế : thuế kinh doanh, nông nghiệp, thu nhập cá nhân. Trước bạ..... II. Nội dung bài học. 1. Kinh doanh. - Là hoạt động sản xuất, dịch vụ và trao đổi hàng hóa nhằm mục đích thu lợi nhuận. 2. Quyền tự do kinh doanh. - Là quyền của công dân lựa chọn hình thức tổ chức kinh tế, ngành nghề và quy mô kinh doanh. 3. Thuế. - Là khoản thu bắt buộc mà công dân và tổ chức kinh tế có nghĩa vụ nộp vào ngân sách nhà nước.. * Tác dụng của thuế : Ổn định thị trường. - Điều chỉnh cơ cấu kinh tế. - Đầu tư phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội.. 4. Trách nhiệm của công + Trách nhiệm của công dân với tự dân. do kinh doanh. HS trả lời - Tuyên truyền vận động gia đình, xã hội thực hiện quyền và nghĩa vụ kinh doanh và thuế. - Đấu tranh với những hiện - Gọi HS đọc điều 57, 80 hiến pháp tượng tiêu cực trong kinh 1992; điều 157 bộ luật hình sự năm HS đọc tư liệu tham doanh và thuế 1999(SGK T. 46) khảo sgk * Hoạt đông 3: HDHS làm bài tập. + Hãy kể tên một số hoạt động kinh doanh mà em biết? HS làm bài tập. + Theo em bà H có vi phạm quy định về kinh doanh không ? Nếu. III. Bài tập. 1. Bài tập 1. Kể tên một số hoạt động kinh doanh. 2. Bài tập 2. - Bà H có vi phạm quy định về kinh doanh. Vi phạm về đăng.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> có thì đó là vi phạm gì ? * Hoạt động nhóm ( Nhóm nhỏ) - GV nêu vấn đề: Em đồng ý hoặc không đồng ý với ý kiến nào? Vì sao? GV nhận xét.. kí kinh doanh các mặt hàng 3. Bài tập 3: - Đáp án đúng : c,đ,e. HS tập trung giải quyết vấn đề. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS nhận xét. Vận dụng – củng cố. ? Thế nào là kinh doanh, thuế, tác dụng của thuế? Dặn dò - Về nhà học bài , làm các bài tập còn lại - Soạn bài 14 Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân VI. TƯ LIỆU THAM THẢO Điều 57, 80 hiến pháp 1992; Điều 157 bộ luật hình sự năm 1999.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×