Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.05 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần: 25 Tiết: 24. Ngày soạn: 22/02/2013 Ngày dạy: 25/02/2013 BÀI 20 NGUYÊN TỬ - PHÂN TỬ CHUYỂN ĐỘNG HAY ĐỨNG YÊN?. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nêu được các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. Nêu được khi ở nhiệt độ càng cao thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động càng nhanh. 2. Kĩ năng: - Giải thích được một số được một số hiện tượng xảy ra do giữa các phân tử, nguyên tử chuyển động không ngừng. - Giải thích được hiện tượng khuyếch tán. 3. Thái độ: - Học tập nghiêm túc. II. Chuẩn bị : 1. Chuẩn bị của GV: - Tranh SGK. - Ống nghiệm. dung dịch CuSO4. 2. Chuẩn bị của HS: Đọc trước nội dung bài mới. III. Tổ chức các hoạt động dạy và học. 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số và vệ sinh phòng học. 8A1:………… 8A2:………… 8A3:………… 8A4:………… 8A5:………… 8A6:………… 2. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15 phút (vào cuối giờ học) Câu hỏi Đáp án Biểu điểm Câu 1: Giải thích hiện tượng: Cá có thể sống được trong nước vì các phân tử không Cá muốn sống được phải có khí có thể xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước. 5.0 điểm không khí, nhưng ta thấy cá vẫn sống được trong nước? Câu 2: Tại sao đường muối Trong nước nóng các phân tử đường(muối) chuyển chóng tan trong nước nóng động nhanh hơn nên sự khuếch tán diễn ra nhanh hơn. 5.0 điểm hơn trong nước lạnh? 3. Tiến trình: Giáo viên tổ chức các hoạt động. Hoạt động của học sinh Kiến thức cần đạt được Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK Thu thập thông tin I. Thí nghiệm Bơrao GV mô tả Thí nghiêm Bơ rao Hoạt động 2: Tìm hiểu chuyển động của phân tử nguyên tử. - GV nhắc lại thí nghiêm mô hình - Nhắc lại thí nghiệm ở bài trước. II. Nguyển tử – phân tử chuyển ở bài trước Làm việc theo nhóm trả lời C1 , động không ngừng - Hướng dẫn và theo dõi hs trả lời C2 , C3 C1 : Hạt phấn hoa câu hỏi C1 : Hạt phấn hoa C2 : Phân tử nước - Phát hiện ra câu hỏi chưa đúng C2 : Phân tử nước C3 để y/c hs trả lời bổ sung cho đúng C3 : Đọc trong SGK - Nhắc hs chỉ đọc câu hỏi và tìm cách trả lời . Không đọc phần dưới của câu hỏi ..
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Hoạt động 3: Tìm hiểu về mối quan hệ giữa chuyển động của phân tử vaò nhiệt độ. - GV nêu vấn đề như SGK và yêu Thu thập thông tin SGK và tìm III. Chuyển động của phân tử cầu hs tìm cách giải quyết cách giải quyết vấn đề và nhiệt độ - Nếu các em không trả lời được Nhiệt độ càng cao thì các phân tử Nhiệt độ của vật càng cao thì các GV gợi ý bằng thí nghiệm mô hình – nguyên tử chuyển động càng nguyên tử – phân tử cấu tạo nên và hướng dẫn các em trả lời nhanh vật chuyển động càng nhanh . Hoạt động 4: Vận dụng. - GV mô tả kèm theo hình vẽ C4 :Các phân tử nước và đồng IV. Vận dụng : phóng đại về hiện tượng khuyếch sunfát đều chuyển động không C4:Các phân tử nước và đồng tán đã chuẩn bị ( có thể cho hs ngừng về mọi phía , nên các phân sunfát đều chuyển động không quan sát thí nghiệm đã chuẩn bị tử đồng sun fát có thể chuyển động ngừng về mọi phía , nên các phân trước về hiện tượng khuyếch tán ) lên , xen vào khoảng cách giữa các tử đồng sun fát có thể chuyển Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn phân tử nước và các phân tử nước động lên , xen vào khoảng cách thành C4 -> C7. có thể chuyển động xuống dưới , giữa các phân tử nước và các xen vào khoảng cách giữa các phân tử nước có thể chuyển động phân tử đồng sunfát xuống dưới , xen vào khoảng C5:Do các phân tử không khí cách giữa các phân tử đồng chuyển động về mọi phía sunfát C6: Có vì các phân tử chuyển C5:Do các phân tử không khí động nhanh hơn . chuyển động về mọi phía C7 : Trong cốc nước nóng thuốc C6: Có vì các phân tử chuyển tím tan nhanh hơn vì các phân tử động nhanh hơn . chuyển động nhanh hơn C7 : Trong cốc nước nóng thuốc tím tan nhanh hơn vì các phân tử chuyển động nhanh hơn IV. Củng cố: - Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của bài. V. Hướng dẫn về nhà: - Chuẩn bị bài mới cho tiết học tiếp theo.
<span class='text_page_counter'>(3)</span>