Tải bản đầy đủ (.pdf) (85 trang)

Đánh giá công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nhằm đề xuất giải pháp quản lý, phát triển rừng bền vững tại thành phố đồng hới, tỉnh quảng bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 85 trang )

i

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và được sự hướng dẫn
khoa học của TS. Trần Mạnh Đạt. Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề tài này là
trung thực và chưa cơng bố dưới bất kỳ hình thức nào trước đây. Những số liệu trong các
bảng biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được chính tác giả thu thập từ
các nguồn khác nhau có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.
Ngoài ra, trong luận văn còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số liệu
của các tác giả khác, cơ quan tổ chức khác đều có trích dẫn và chú thích nguồn gốc.
Nếu phát hiện có bất kỳ sự gian lận nào tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm về nội
dung luận văn của mình. Trường đại học Nơng Lâm Huế khơng liên quan đến những vi
phạm tác quyền, bản quyền do tơi gây ra trong q trình thực hiện.
Thừa Thiên Huế, ngày 22 tháng 4 năm 2016
Học viên

Nguyễn Anh Tuấn

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ii

LỜI CẢM ƠN
Được sự phân công của Khoa Lâm nghiệp Trường Đại HọcNông Lâm Huế, và sự
đồng ý của Thầy giáo hướng dẫn TS. Trần Mạnh Đạt, tôi đã thực hiện đề tài “Đánh giá
công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nhằm đề xuất giải pháp quản lý, phát triển rừng
bền vững tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”. Để hồn thành Luận văn này. Tơi
xin chân thành cảm ơn các thầy cơ giáo đã tận tình hướng dẫn, giảng dạy trong suốt quá
trình học tập, nghiên cứu và rèn luyện ở Trường Đại học Nông lâm Huế. Xin chân thành
cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn TS. Trần Mạnh Đạt đã tận tình , chu đáo hướng dẫn tôi thực


hiện Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Hạt kiểm lâm Đồng Hới đã giúp đỡ,
tạo điều kiện để tơi có thể hồn thành được bài luận văn này. Mặc dù đã có nhiều cố gắng
để thực hiện đề tài một cách hoàn chỉnh nhất. Song thời gian tiếp cận với thực tế cũng
như hạn chế về kiến thức và kinh nghiệm nên không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất
định mà bản thân chưa nhận thấy được. Tơi rất mong được sự góp ý của quý Thầy, Cô
giáo và các bạn đồng nghiệp để Luận văn được hồn chỉnh hơn.
Tơi xin chân thành cảm ơn!
Huế, ngày 22 tháng 4 năm 2016
Học viên

Nguyễn Anh Tuấn

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iii

TÓM TẮT
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, đóng vai trị quan trọng trong
bảo vệ mơi trường sống, cung cấp nguyên liệu, nguồn gen quý, nguồn thuốc quý chữa
nhiều bệnh cho con người. Hiện nay, thực trạng tài nguyên rừng và môi trường đang là
vấn đề cấp bách và rất quan trọng đòi hỏi các cơ quan chức năng cần có những biện pháp,
giải pháp cụ thể để hạn chế việc xâm hại đến rừng, vì vậy tôi chọn đề tài là: “Đánh giá
công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nhằm đề xuất giải pháp quản lý, phát triển
rừng bền vững tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”
Mục đích của đề tài là: Đánh giá thực trạng của công tác quản lý, bảo vệ tài ngun
rừng và tìm hiểu các thuận lợi khó khăn của công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng của
TP. Đồng Hới đồng thời đưa ra một số các giải pháp nhằm quản lý bảo vệ và phát triển tài
nguyên rừng bền vững trên địa bàn thành phố Đồng Hới.
Phương pháp nghiên cứu: chủ yếu thu thập số liệu qua các năm của cơ quan quản

lý bảo vệ rừng sở tại làm cơ sở so sánh, đánh giá, đồng thời tiến hành điều tra thực tế hiện
trạng tài nguyên, các phương pháp bảo vệ tài nguyên rừng… để có thể đưa ra được những
giải pháp tối ưu nhất để phát triển tài nguyên rừng bền vững.
Kết quả chủ yếu của luận văn: Tìm hiểu được hiện trạng tài ngun rừng, phân tích
những thuận lợi, khó khăn bất cập của công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng và đã đưa
ra được những giải pháp chủ yếu. Cụ thể gồm các nội dung như sau:
1. Tình hình cơ bản của khu vực nghiên cứu.
2. Tìm hiểu vai trị của rừng đối với TP. Đồng Hới.
3. Tìm hiểu hiện trạng rừng và đất rừng.
4. Tìm hiểu tình hình quản lý bảo vệ tài nguyên rừng trên địa bàn TP.Đồng Hới.
- Cơng tác phịng cháy chữa cháy.
- Hiện trạng giao đất giao rừng.
- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Lâm sản.
- Công tác kiểm tra, quản lý các cơ sở chế biến gỗ.
- Cơng tác theo dõi diện tích trồng rừng và khai thác gỗ rừng trồng.
- Công tác theo dõi gây nuôi động vật hoang dã.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


iv

- Quản lý các nhà hàng, khách sạn có kinh doanh, giết mổ động vật rừng.
- Cơng tác phịng chống sâu bệnh hại và sinh vật hại rừng.
- Công tác Kiểm lâm địa bàn.
Qua tìm hiểu thơng qua số liệu của Hạt Kiểm lâm cùng việc nghiên cứu, phân tích,
đánh giá thực tế thì đề tài đã nêu ra được các giải pháp chung cũng như cụ thể để phát huy
hơn nữa những kết quả đã đạt được qua các năm đồng thời không những hạn chế sự xâm
hại đến nguồn tài nguyên rừng mà còn phát triển bền vững tài nguyên rừng trên địa bàn
thành phố Đồng Hới.


PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


v

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................................ii
TÓM TẮT........................................................................................................................... iii
MỤC LỤC ............................................................................................................................ v
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT ................................................................vii
DANH MỤC CÁC BẢNG ............................................................................................... viii
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ....................................................................................... ix
MỞ ĐẦU .............................................................................................................................. 1
1. Đặt vấn đề. ........................................................................................................................ 1
2. Mục tiêu của đề tài. .......................................................................................................... 2
3. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn. ................................................................................ 3
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN CÁC VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU .............................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận. ................................................................................................................. 4
1.1.1. Thực trạng rừng trên thế giới...................................................................................... 4
1.1.2. Thực trạng tài nguyên rừng Việt Nam ....................................................................... 6
1.2. Cơ sở pháp lý. .............................................................................................................. 11
1.2.1. Các văn bản pháp luật của nhà nước. ....................................................................... 11
1.2.2. Các văn bản của tỉnh Quảng Bình liên quan đến quản lý, bảo vệ và phát triển tài
nguyên rừng. ....................................................................................................................... 12
CHƯƠNG 2 ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.................................................................................................................................... 14
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. .............................................................................. 14

2.2. Nội dung nghiên cứu. .................................................................................................. 14
2.3. Phương pháp nghiên cứu. ............................................................................................ 15
CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ............................................ 17
3.1 Tình hình cơ bản của khu vực nghiên cứu. .................................................................. 17

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vi

3.1.1. Đặc điểm tự nhiên..................................................................................................... 17
3.1.2. Tình hình dân sinh – kinh tế xã hội. ......................................................................... 23
3.2. Tìm hiểu hiện trạng rừng và đất rừng. ......................................................................... 23
3.3. Vai trò của rừng đối với TP. Đồng Hới. ...................................................................... 26
3.3.1. Rừng sản xuất. .......................................................................................................... 26
3.3.2. Rừng phòng hộ. ........................................................................................................ 26
3.3.3. Vai trò cảnh quan của rừng đối với thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình. .......... 27
3.4 Các hoạt động quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng. ..................................................... 28
3.4.1. Công tác phịng cháy chữa cháy rừng. .................................................................... 29
3.4.2. Cơng tác giao đất giao rừng...................................................................................... 36
3.4.3. Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Lâm sản. .................................................................... 38
3.3.4. Cơng tác theo dõi diện tích trồng rừng và khai thác gỗ rừng trồng ......................... 40
3.4.5.Công tác quản lý các cơ sở cưa xẻ, chế biến gỗ. ....................................................... 44
3.4.6. Công tác quản lý các doanh nghiệp, hộ gia đình kinh doanh mộc mỹ nghệ. ........... 44
3.4.7. Công tác quản lý các trang trại gây nuôi động vật rừng........................................... 45
3.4.8. Cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại. ............................................................................. 54
3.4.9. Công tác Kiểm lâm địa bàn. ..................................................................................... 56
3.5. Những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng. ............. 62
3.5.1. Thuận lợi. .................................................................................................................. 62
3.5.2. Khó khăn................................................................................................................... 63

3.6. Giải pháp quản lý, bảo vệ và phát triển bền vững tài nguyên rừng............................. 64
3.6.1. Đối với cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng. ......................................................... 64
3.6.2. Đối với cơng tác kiểm tra, kiểm sốt lâm sản. ......................................................... 65
3.6.3. Đối với công tác tuyên truyền pháp luật về bảo vệ rừng.......................................... 66
3.6.4. Đối với công tác trồng rừng. .................................................................................... 67
3.6.5. Đối với cơng tác phịng trừ sâu bệnh hại rừng. ........................................................ 67
CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...................................................................... 69
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................. 71

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


vii

DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT

Từ viết tắt

Cụm từ đầy đủ

BCH

Ban chỉ huy

BVR

Bảo vệ rừng

CITES


Công ước quốc tế về bn bán các lồi dộng thực vật q hiếm

ĐDSH

Đa dạng sinh học

ĐVR

Động vật rừng

FAO

Tổ chức lương thực & Nông nghiệp Liên hợp quốc

IUCN

Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên thế giới

KLĐB

Kiểm lâm địa bàn

NFIMAP

Chương trình điều tra, theo dõi và đánh giá tài ngun rừng tồn quốc

PCCCR

Phịng cháy chữa cháy rừng


PTBV

Phát triển bền vững

QLBV

Quản lý bảo vệ

QLBVR

quản lý bảo vệ rừng

UBND

Ủy ban nhân dân

UNCED

Hội nghị về môi trường và phát triển Liên hợp quốc

UNEP

Chương trình mơi trường Liên hợp quốc

WWF

Quỹ bào tồn thiên nhiên thế giới

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



viii

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Thống kê diện tích rừng và đất lâm nghiệp thành phố Đồng Hới. .................... 24
Bảng 3.2. Thống kê tình hình cháy rừng trên địa bàn TP. Đồng Hới. ............................... 29
Bảng 3.3. Rà soát chủ rừng quản lý theo quyết định 2410/QĐ-UBND ............................. 38
Bảng 3.4. Tổng hợp tình hình vi phạm lâm luật trên địa bàn Thành phố Đồng Hới từ năm
2012 đến năm 2015. ........................................................................................................... 39
Bảng 3.5. Tổng hợp diện tích rừng thơng được khai thác trên địa bàn thành phố Đồng
Hới. ..................................................................................................................................... 41
Bảng 3.6. Số hộ gia đình và trang trại gây ni động vật rừng tính đến 2016................... 46
Bảng 3.7. Thống kê tình hình sâu bệnh hại rừng trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh
Quảng Bình, giai đoạn 2010-2014...................................................................................... 55

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


ix

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 3.1. Bản đồ ranh giới hành chính Thành phố Đồng Hới. .......................................... 17
Hình 3.2. Biểu đồ diện tích đất lâm nghiệp của thành phố Đồng Hới. .............................. 25
Hình 3.3. Biểu đồ thể hiện số vụ cháy và diện tích cháy của thành phố Đồng Hới. .......... 30
Hình 3.4. Biểu đồ vai trị của giao đất giao rừng .............................................................. 37
Hình 3.5. Diễn biến số lượng trang trại gây nuôi động vật rừng. ...................................... 50

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



1

MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Rừng là nguồn tài nguyên quý giá của đất nước ta, rừng không những là cơ sở phát
triển kinh tế - xã hội mà còn giữ chức năng sinh thái cực kỳ quan trọng, rừng tham gia
vào q trình điều hồ khí hậu, đảm bảo chu chuyển oxy và các nguyên tố cơ bản khác
trên hành tinh, duy trì tính ổn định và độ màu mỡ của đất, hạn chế lũ lụt, hạn hán, ngăn
chặn xói mòn đất, làm giảm nhẹ sức tàn phá khốc liệt của các thiên tai, bảo tồn nguồn
nước và làm giảm mức ơ nhiễm khơng khí. Vấn đề quản lý, bảo vệ và phát triển tài
nguyên rừng hiện nay được coi là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong sự
nghiệp phát triển kinh tế-xã hội Việt Nam. Một trong những địi hỏi để thực hiện thành
cơng nhiệm vụ này là phải có những cơ chế thích hợp thu hút sự tham gia tích
cực của cộng đồng dân cư vào cơng tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng.
Trong những năm gần đây, Nhà nước đã ban hành và áp dụng nhiều chính sách
có tác động mạnh đến đời sống của nhân dân như: giao đất lâm nghiệp khoán
quản lý bảo vệ rừng quy chế quản lý rừng phòng hộ, quy chế hưởng lợi…Tuy nhiên, có
một số nguyên nhân làm cho tài nguyên rừng ngày càng thu hẹp đó là: áp lực
về dân số ở các vùng có rừng tăng nhanh, nghèo đói hồn cảnh kinh tế khó
khăn, người dân sinh kế chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên rừng, trình độ dân
trí vùng sâu vùng xa cịn thấp, kiến thức bản địa chưa được phát huy, hoạt động khuyến
nơng, khuyến lâm chưa phát triển, chính sách Nhà nước về quản lý rừng cộng đồng còn
nhiều bất cập, cơ cấu xã hội truyền thống có nhiều thay đổi. Hiện trạng này đang đặt ra
một vấn đề là trong khi xây dựng các quy định về quản lý bảo vệ rừng trên phạm vi cả
nước, phải nghiên cứu và tính tốn nhu cầu thực tế chính đáng của người dân mới có thể
đảm bảo tính khả thi của các quy định, đồng thời bảo đảm cho rừng không bị khai
thác lợi dụng quá mức, ảnh hưởng xấu đến chức năng của rừng tự nhiên.
Trong những thập niên vừa qua, rừng tự nhiên đã và đang bị suy giảm nghiêm
trọng cả về số lượng lẫn chất lượng. Hàng năm trên thế giới rừng nhiệt đới mất đi khoảng

20.000.000 ha, ở Việt Nam năm 1943 độ che phủ của rừng là 43% và đến năm 1995 thì
diện tích rừng cịn lại 25%. Theo thống kê của các địa phương trong cả nước, đến năm
2008, tồn quốc có trên 12,9triệu ha (hécta) rừng, bao gồm: 10,3 triệu (ha) rừng tự nhiên
và trên 2,6triệu (ha) rừng trồng; độ che phủ đạt 38,27%.
Đứng trước tình hình đó Đảng và nhà nước đã có nhiều chủ trương, chính sách
nhằm mục đích khơi phục lại tài ngun rừng,nâng cao độ che phủ của rừng.sự quan tâm
tới hoạt động sản xuất lâm nghiệp thơng qua các chương trình dự án bước đầu đạt được

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


2

hiệu quả như chương trình 127, dự án 661. Các chính sách như chính sách về lâm nghiệp
xã hội,các chính sách về công tác quản lý bảo vệ rừng., các chỉ thị của thủ tướng chính
phủ, nghị định 17 NĐ/CP. Đây là vấn đề cấp bách, cần thiết không phải là nhiệm vụ của
một cá nhân, một tổ chức mà là của tồn xã hội. Để phát huy tốt cơng tác quản lý bảo vệ
rừng thì các Tỉnh trong cả nước phải phát huy tốt nhiệm vụ và trách nhiệm bảo vệ rừng,
bảo vệ tài nguyên của mình. Muốn như vậy thì việc đầu tiên là quản lý bảo vệ rừng cần
đạt hiệu quả cao ở cấp thành phố, cấp huyện. TP. Đồng Hới – tỉnh Quảng Bình cũng
khơng phải là một ngoại lệ.
Đồng Hới là thành phố trực thuộc tỉnh Quảng Bình ở vùng Bắc Trung Bộ Việt
Nam. Thành phố này nằm giữa quốc lộ 1A và đường Hồ Chí Minh và bên tuyến đường
sắt Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh với ga Đồng Hới là một trong những ga chính, có
sơng Nhật Lệ chảy qua. Đây là tỉnh lỵ tỉnh Quảng Bình. Đồng Hới giáp với Biển Đơng ở
phía đơng với 12 km bờ biển cát trắng, giáp huyện Bố Trạch ở phía tây và phía bắc, giáp
huyện Quảng Ninh ở phía nam và tây nam. Di sản thiên nhiên thế giới vườn quốc gia
Phong Nha-Kẻ Bàng cách Đồng Hới 40 km về phía tây bắc. Đồng Hới có chiều rộng từ
phía tây sang phía đơng rất nhỏ, nên có địa hình đồi núi, phù hợp với phát triển rừng trồng
đem lại hiểu quả kinh tế khá cao. Là trung tâm của Tỉnh Quảng Bình nên nhu cầu tiêu thụ

gỗ và các lâm sản ngoài gỗ là rất lớn.Vì vậy đây cũng là nơi tình trạng vận chuyển lâm
sản trái phép hoạt động mạnh. Ngoài ra tình hình bn bán, vận chuyển, săn bắt các lồi
động vật hoang dã ngày càng diễn ra phức tạp. Các cơ quan chức năng đã tăng cường truy
quét và xử lý các vụ vi phạm lâm luât trên địa bàn TP. Đồng Hới nhưng tình hình vi phạm
vẫn liên tục xảy ra ở mức độ nghiêm trọng. Đó là một thực tế đáng báo động.
Để tìm hiểu kĩ hơn nữa về công tác quản lý bảo vệ rừng nên tôi chọn đề tài: “Đánh
giá công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng nhằm đề xuất giải pháp quản lý, phát triển
rừng bền vững tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”.
2. Mục tiêu của đề tài
Mục tiêu chung
Tìm hiểu hiện trạng tài nguyên rừng và công tác quản lý tài nguyên rừng trên địa
bàn thành phố Đồng Hới nhằm đưa ra được giải pháp bảo vệ và phát triển rừng.
Mục tiêu cụ thể
- Tìm hiểu hiện trạng rừng và đất rừng.
- Tìm hiểu cơng tác quản lý tài ngun rừng

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


3

- Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng và phát triển rừng
trong những năm qua của TP. Đồng Hới
-Phân tích những khó khăn, thuận lợi trong công tác quản lý bảo vệ và phát triển
rừng trên địa bàn TP. Đồng Hới.
-Đề xuất những giải pháp chủ yếu quản lý bảo vệ rừng và phát triển bền vững tài
nguyên rừng trên địa bàn TP. Đồng Hới có hiệu quả.
3. Ý nghĩa khoa học, ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa khoa học
Kết quả nghiên cứu là tài liệu, căn cứ khoa học tìm hiểu và nghiên cứu về công tác

quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng trên địa bàn thành phố Đồng Hới, là cơ sở luận chứng
khoa học giúp cho các nhà quản lý, nhà lập chính sách có căn cứ trong việc hoạch định
chính sách, kế hoạch hành động, giải pháp quản lý tài nguyên rừng, đồng thời là cơ sở
khoa học cho việc định hướng khai thác, sử dụng và bảo vệ nguồn tài nguyên rừng ở
thành phố Đồng Hới nói riêng cũng như tỉnh Quảng Bình nói chung.
Ý nghĩa thực tiễn
Đề tài cung cấp thêm kết quả về các nguồn tài nguyên rừng cũng như công tác quản
lý tài nguyên rừng ở Đồng Hới và bổ sung thêm những thông tin giúp cho cơng tác tìm
hiểu, đánh giá tài ngun rừng trong những năm tiếp theo được hoàn thiện và chặt chẽ
hơn.
Kết quả nghiên cứu và các tài liệu, số liệu trong đề tài có thể sử dụng lâu dài cho các
mục đích khác trên địa bàn nghiên cứu.
Khẳng định vai trị của rừng ở địa bàn nghiên cứu, xác định được những thuận lợi, khó
khăn, cơ hội, thách thức trong việc quản lý tài nguyên rừng tại địa phương.
Đề xuất kỹ những giải pháp quản lý tài nguyên rừng ở Đồng Hới theo hướng bền
vững.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


4

CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN CÁC VẪN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Thực trạng rừng trên thế giới
Diện tích rừng trên thế giới ngày càng suy giảm qua các thời kỳ. Theo tài liệu của
Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF, 1998), trong thời gian 30 năm (1960 – 1990) độ
che phủ rừng trên toàn thế giới đã giảm đi gần 13%, tức diện tích rừng đã giảm đi từ 37
triệu km2 xuống còn 32 triệu km2, với tốc độ giảm trung bình 160.000 km2/năm. Thực tế

cho thấy rằng, sự mất rừng lớn nhất xảy ra ở các vùng nhiệt đới, ở Amazone (Braxin)
trung bình mỗi năm rừng bị thu hẹp 19.000 km2 trong suốt hơn 20 năm qua. Bốn loại rừng
bị hủy diệt khá lớn là rừng hỗn hợp và rừng ôn đới lá rộng 60%, rừng lá kim khoảng 30%,
rừng ẩm nhiệt đới khoảng 45% và rừng khô nhiệt đới lên đến khoảng 70% và Châu Á là
nơi mất rừng nguyên sinh lớn nhất, khoảng 70% (Thảo,2012)[18].
Để ngăn chặn tình trạng mất rừng, bảo vệ và phát triển vốn rừng, bảo tồn ĐDSH
trên phạm vi toàn thế giới, cộng đồng quốc tế đã thành lập nhiều tổ chức, tiến hành nhiều
hội nghị, đề xuất và cam kết nhiều công ước về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng trong
đó có:
+ Cơng ước quốc tế về bn bán các lồi động thực vật q hiếm (CITES) có hiệu
lực từ năm 1975 là một thỏa thuận môi trường đa phương với 180 nước thành viên. Mục
đích của Cơng ước này là để đảm bảo rằng việc buôn bán quốc tế các loài động vật và
thực vật hoang dã khơng đe dọa sự sống cịn của chúng…
+ Năm 1980: Chiến lược bảo tồn thế giới: Tiếp theo Hội nghị Stockholm, các tổ
chức bảo tồn như Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới (IUCN), Chương trình Mơi
trường Liên Hợp Quốc (UNEP) và Quỹ Bảo vệ Thiên nhiên Thế giới (WWF) đã đưa ra
“Chiến lược bảo tồn thế giới”. Chiến lược này thúc giục các nước soạn thảo các chiến
lược bảo tồn quốc gia của mình. Ba mục tiêu chính về bảo tồn tài nguyên sinh vật được
nhấn mạnh trong Chiến lược như sau: Duy trì những hệ sinh thái cơ bản và những hệ hỗ
trợ sự sống (như cải tạo đất, tái sinh các nguồn dinh dưỡng, bảo vệ an tồn nguồn nước);
bảo tồn tính đa dạng di truyền; bảo đảm sử dụng một cách bền vững các loài và các hệ sinh
thái. Từ khi Chiến lược bảo tồn thế giới được cơng bố tới nay, đã có trên 60 chiến lược bảo

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


5

tồn quốc gia được phê duyệt. Trong chiến lược này, thuật ngữ Phát triển bền vững lần đầu
tiên được nhắc tới, tuy nhiên mới chỉ nhấn mạnh ở góc độ bền vững sinh thái.

Tiếp theo Chiến lược này, một công trình khoa học có tiêu đề “Cứu lấy Trái đất –
Chiến lược cho cuộc sống bền vững” đã được IUCN, UNEP và WWF soạn thảo và công
bố (1991). Trong cuốn sách, nhiều khuyến nghị về cải cách luật pháp, thể chế và quản trị
đã được đề xuất.
+ Năm 1992: Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc: Rio de
Janeiro, Brazil là nơi đăng cai tổ chức Hội nghị thượng đỉnh về Trái đất, tên chính thức là
Hội nghị về Môi trường và Phát triển của Liên Hợp Quốc (UNCED). Tại đây, các đại
biểu tham gia đã thống nhất những nguyên tắc cơ bản và phát động một chương trình
hành động vì sự phát triển bền vững có tên Chương trình Nghị sự 21. Với sự tham gia của
đại diện hơn 200 nước trên thế giới cùng một số lượng lớn các tổ chức phi chính phủ, hội
nghị đã thông qua các văn bản quan trọng: Tuyên bố Rio về Môi trường và Phát triển với
27 nguyên tắc chung, xác định những quyền lợi và trách nhiệm của các quốc gia nhằm
làm cho thế giới PTBV; chương trình Nghị sự 21 về PTBV; tuyên bố các nguyên tắc quản
lý, bảo vệ và PTBV rừng; công ước khung của Liên Hợp Quốc về biến đổi khí hậu nhằm
ổn định các khí gây hiệu ứng nhà kính ở mức độ khơng gây đảo lộn nguy hiểm cho hệ
thống khí hậu tồn cầu; cơng ước về Đa dạng sinh học.
Theo phân tích các số liệu từ Tổ chức Lương thực và Nông nghiệp của Liên hợp
quốc (FAO) cho thấy tỷ lệ phá rừng nhiệt đới đã tăng lên 8,5% từ 2000-2005 so với
những năm 1990, song song với tỷ lệ rừng nguyên sinh bị tàn phá tăng đến 25% so với
cùng kỳ. Tốc độ mất rừng nguyên sinh của Nigieria và Việt Nam đã tăng gấp đôi kể từ
những năm 1990, trong khi tỷ lệ của Peru đã tăng gấp ba lần.
Nhìn chung, trong giai đoạn 2000-2005, FAO ước tính rằng có khoảng 10,4 triệu
ha rừng nhiệt đới bị huỷ vĩnh viễn mỗi năm. Đối với rừng nguyên sinh, tốc độc phá rừng
hàng năm tăng lên 6,26 triệu ha so với 5,41 triệu ha trong cùng thời kỳ. Trên một quy mô
rộng lớn hơn, các dữ liệu của FAO cho thấy rằng những khu rừng nguyên sinh đang được
thay thế bằng các đồn điền và rừng trồng với đa dạng sinh học thấp và độ che phủ không
đồng đều, thường thì độ che phủ rừng được mở rộng hơn ở Bắc Mỹ, Châu Âu, và Trung
Quốc, còn ở vùng nhiệt đới thì độ che phủ giảm đi rất nhiều.
Từ năm 2000 đến 2012, toàn thế giới đã mất đi 2,3 triệu km2 rừng; diện tích đó lớn
hơn cả diện tích nước Mơng Cổ. Cũng trong thời gian đó đã hình thành 800.000 km2 rừng

mới trồng. Brazil là nước đã thành công trong việc bảo vệ rừng. Trong khoảng thời gian
từ năm 2003 đến 2004, nước này đã phá khoảng 40.000 km2 rừng thì tới 2010 và 2011,

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


6

mức độ tàn phá rừng đã giảm một nửa. Tại Indonesia tỷ lệ rừng bị tàn phá ngày càng tăng.
Từ 2011 đến 2012 đã biến mất gần 20.000 km2 rừng mưa nhiệt đới – tăng trên gấp đôi so
với thời kỳ bắt đầu tiến hành quan sát. Bất chấp một lệnh cấm của chính phủ ban hành
năm 2011, những tháng sau đó việc tàn phá rừng đã diễn ra mạnh mẽ hơn. Sự mất mát
rừng ngày càng tăng còn diễn ra ở các nước Malaysia, Paraguay, Bolivia, Sambia và
Angola… Tính đến nay, hơn 32% diện tích rằng bị giảm trên toàn thế giới là rừng nhiệt
đới. Cũng trong giai đoạn từ 2000 – 2012, ở vùng Đông Nam Mỹ đã khai thác 31% diện
tích rừng đồng thời song song là việc trồng lại rừng. Diện tích rừng ở vùng ơn đới chỉ
giảm nhẹ, ở đây cũng có nhiều diện tích trồng mới rừng. Tại Đức trong khoảng thời gian
từ năm 2000-2012, theo nghiên cứu này, đã có 4.980 km2 rừng bị biến mất; trong khi diện
tích trồng mới là 2.585 km2 (Hoài, 2013)[19].
Báo cáo của FAO cũng cho biết khu vực châu Á - Thái Bình Dương đang dẫn đầu
thế giới về tốc độ trồng cây gây rừng. Những thành quả trồng rừng trong những năm qua
của khu vực này đã làm tăng diện tích che phủ rừng và đang dần bù lại một phần diện tích
rừng tự nhiên bị tàn phá cuối thế kỷ 20. Từ năm 2000 đến 2005, châu Á - Thái Bình
Dương đã trồng lại được 0,56 triệu ha rừng mỗi năm, góp phần bù lại 0,92 triệu ha rừng
tự nhiên bị mất mỗi năm hồi cuối thế kỷ trước. FAO đánh giá cao nỗ lực của các nước
châu Á - Thái Bình Dương trong việc cải cách các điều luật liên quan tới rừng, đặc biệt là
chính sách giao đất rừng và rừng cho các hộ gia đình và các tổ chức xã hội. Những nỗ lực
này đã khẳng định những cam kết chính trị của các nước trong khu vực đối với quá trình
bảo vệ và phát triển rừng bền vững[24].
Theo Ngân hàng dữ liệu rừng trồng Indufor (2012), tổng diện tích cây cơng nghiệp

toàn cầu đã đạt 54,3 triệu ha. Các nước chiếm diện tích lớn nhất (trên 5 triệu ha/nước) là
Mỹ, Trung Quốc và Brazil; xếp sau (trên 2,5 triệu ha/nước) là Ấn Độ và Indonesia. Xét
theo khu vực thì châu Á là khu vực dẫn đầu về tổng diện tích cây công nghiệp, kế đến là
Bắc Mỹ và Mỹ Latinh và con số này ở châu Phi, châu Đại Dương và châu Âu không hơn
nhau là mấy. Cứ theo đà tăng trưởng hiện tại, Indufor dự đốn, diện tích trồng cây cơng
nghiệp tồn cầu sẽ tăng lên 91 triệu ha vào năm 2050. Châu Á và Mỹ Latinh là hai khu
vực được kỳ vọng đạt mức tăng trưởng cao nhất với diện tích lần lượt là 17 triệu ha và 15
triệu ha tính đến năm 2050(Phượng,2014)[23].
1.1.2. Thực trạng tài nguyên rừng Việt Nam
Hiện nay, ở Việt Nam lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng đã và đang được chú trọng,
quan trọng hơn là vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái, tức là sử dụng lâu bền đất đai và
môi trường, nhất là đối với các vùng núi ở Việt Nam. Tuy nhiên, rừng nước ta ngày càng
suy giảm về diện tích và chất lượng, tỉ lệ che phủ thực vật dưới mức cho phép về mặt sinh

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


7

thái, 3/4 diện tích đất đai của nước ta (so với diện tích đất tự nhiên) là đồi núi, khí hậu
nhiệt đới ẩm gió mùa nên rừng rất quan trọng trong việc cân bằng sinh thái (Cẩn và
cs.,1992)[2].
Việt Nam là một nước nhiệt đới nằm ở vùng Đông Nam Á, có tổng diện tích lãnh
thổ khoảng 331.700 km2, kéo dài từ 9 – 23 độ vĩ Bắc, trong đó diện tích rừng và đất rừng
là 20 triệu ha, chiếm khoảng 20% diện tích tồn quốc[14]. Ở Việt Nam do sự khác biệt
lớn về khí hậu từ vùng gần Xích đạo tới giáp vùng cận nhiệt đới, cùng với sự đa dạng về
địa hình đã tạo nên sự đa dạng về thiên nhiên và cũng do đó mà Việt Nam có tính đa dạng
sinh học cao.
Việt Nam được coi là một trong những nước thuộc vùng Đông Nam Á giàu về đa
dạng sinh học. Tài nguyên thực vật bao gồm 12.000 lồi thực vật bậc cao có mạch thuộc

hơn 2.256 chi; 305 họ (chiếm 4% tổng số loài, 15% tổng số chi, 57% tổng số họ thực vật
trên thế giới); 69 loài thực vật hạt trần; 12.000 loài thực vật hạt kín; 2.200 nghìn lồi nấm;
2.176 nghìn lồi tảo; 481 lồi rêu; 368 loài vi khuẩn lam; 691 loài dương xỉ và 100 lồi
khác. Trong đó có 50% số lồi thực vật bậc cao là các lồi có tính chất bản địa, các loài di
cư từ Hymalia - Vân Nam - Quý Châu xuống chiếm 10%, các loài di cư từ Ấn Độ Myanma sang chiếm 14%, các loài từ Indonesia - Malaysia di cư lên chiếm 15%, còn lại
là các lồi có nguồn gốc hàn đới và nhiệt đới khác[21].
Tài nguyên động vật bao gồm 300 loài thú; 830 loài chim; 260 lồi bị sát; 158 lồi
ếch nhái; 5.300 lồi cơn trùng; 547 lồi cá nước ngọt; 2.038 nghìn lồi cá biển; 9.300 lồi
động vật khơng xương sống. Hệ động vật Việt Nam khơng những giàu về thành phần lồi
mà cịn có nhiều nét độc đáo, đại diện cho vùng Đông Nam Á. Cũng như thực vật động
vật giới Việt Nam có nhiều dạng đặc hữu: hơn 100 lồi và phân loài chim và 78 loài và
phân loài thú là đặc hữu. Có rất nhiều lồi động vật có giá trị thực tiễn cao và nhiều lồi có ý
nghĩa lớn về bảo vệ như: Voi (Elephantidae), Tê giác Giava (Rhinoceros sondaicus), Bị rừng
(Bos javanicus), Bị tót (Bos gaurus), Trâu rừng (Bubalus arnee), Hổ (Panthera tigris), Báo
(Neofelis nebulosa), Cu ly (Loris tardigradus), Voọc xám (Trachypithecus phayrei), Voọc mũi
hếch (Rhinopithecus roxellana), Sếu cổ trụi (Grus antigone),…[21]
Vào khoảng thế kỷ XX, ở nước ta, độ che phủ của rừng chiếm hơn 43% diện tích
đất tự nhiên. Sau 30 năm chiến tranh tiếp theo là giai đoạn rừng Việt Nam bị thu hẹp lại
khá nhanh. Hơn 80 triệu lít chất diệt cỏ cùng 13 triệu tấn bom đạn với 25 triệu hố bom
đạn, bom cháy rừng cùng với đội xe ủi đất khổng lồ đã tiêu hủy hơn 2 triệu ha rừng nhiệt đới
các loại và diện tích rừng chỉ cịn khoảng 9,5 triệu ha, chiếm 29% diện tích cả nước[15].

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


8

Diện tích rừng Việt Nam ước tính có khoảng 14,3 triệu ha; với tỷ lệ che phủ là
43,8%; trên mức an toàn sinh thái là 33% (Maurand, 1943)[1]. Năm 1976 giảm xuống còn
11 triệu ha với tỷ lệ che phủ còn 34%. Năm 1985 còn 9,3 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 30%.

Năm 1995 còn 8 triệu ha và tỷ lệ che phủ là 28%. Năm 1999 cả nước có 10,88 triệu ha
rừng và độ che phủ là 33% (Jyrki và cs., 1999). Diện tích rừng bình qn cho một người
là 0,13 ha (1995), thấp hơn mức trung bình ở Đơng Nam Á (0,42%)[18].
Theo số liệu thu được nhờ phân tích ảnh Landsat chụp năm 1979 – 1981, cho thấy
trong giai đoạn này rừng chỉ còn lại 7,8 triệu ha, chiếm khoảng 24% diện tích cả nước,
trong đó 10% là rừng nguyên sinh (Viện Điều tra và Quy hoạch rừng, 1995). Sự suy giảm
về độ che phủ rừng ở các vùng này là do mức tăng dân số đã tạo nhu cầu lớn về lâm sản
và đất trồng trọt. Kết quả đã dẫn tới việc biến nhiều vùng rừng thành đất hoang cằn cỗi.
Những khu rừng còn lại ở vùng núi phía Bắc đã xuống cấp, trữ lượng gỗ thấp và bị chia
cắt thành những đám rừng nhỏ phân tán.
Theo số liệu Báo cáo Chương trình điều tra, theo dõi và đánh giá tài nguyên rừng
toàn quốc (NFIMAP) chu kỳ III, hơn 2/3 diện tích rừng tự nhiên của Việt Nam được coi
là rừng nghèo, rừng giàu và rừng trung bình chỉ chiếm 4,6% tổng diện tích rừng và phần
lớn phân bố tại các vùng núi cao, vùng sâu, vùng xa. Nhiều khu rừng ngập mặn và rừng
Tràm tại vùng đồng bằng ven biển có vai trị quan trọng trong việc duy trì đa dạng sinh
học dường như đã biến mất. Cơ hội tái sinh tự nhiên có trữ lượng lớn thường độc lập và
manh mún. Báo cáo cũng cho thấy chất lượng và đa dạng sinh học rừng tiếp tục bị suy
giảm. Trong giai đoạn 1999 – 2005, diện tích rừng tự nhiên giàu giảm 10,2% và rừng
trung bình giảm 13,4%. Nhiều diện tích rừng tự nhiên rộng lớn tại vùng Tây Nguyên,
Đông Nam Bộ và Tây Bắc đã bị mất trong giai đoạn từ 1991 – 2001. Việt Nam hiện nay
có chỉ tiêu rừng vào loại thấp, chỉ đạt mức bình quân khoảng 0,14 ha rừng, trong khi mức
bình quân của thế giới là 0,97 ha/ người. Đến năm 2000, nước ta có khoảng gần 11 triệu
ha rừng, trong đó rừng tự nhiên chiếm khoảng 9,4 triệu ha và khoảng 1,6 triệu ha rừng
trồng; độ che phủ của rừng chỉ đạt 33% so với 45% của thời kì giữa những năm 40 của
thế kỉ XX. Tuy nhiên, nhờ có những nỗ lực trong việc thực hiện các chủ trương chính
sách của Nhà nước về bảo vệ và phát triển tài nguyên rừng, "phủ xanh đất trống đồi núi
trọc" nên nhiều năm gần đây diện tích rừng ở nước ta đã tăng 1,6 triệu ha so với năm
1995, trong đó rừng tự nhiên tăng 1,2 triệu ha; rừng trồng tăng 400 nghìn ha.
Về chất lượng, trước năm 1945 rừng nước ta có trữ lượng gỗ vào khoảng 200 –
300m /ha, trong đó các lồi gỗ q như Lim (Erythrophleum fordii), Sến (Madhuca

pasquieri), Táu (Vatica odorata), Nghiến (Burretiodendron hsienmu), Trai (Fagraea
fragrans), Gụ (Sindora tonkinensis),… là rất phổ biến. Những cây gỗ có đường kính 40 –
3

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


9

50cm chiếm tới 40 – 50% trữ lượng của rừng. Rừng tre nứa với những cây tre có đường
kính 18 – 20cm, nứa 4 – 6cm và vầu 8 – 12cm rất phổ biến (Hồng Hịe, 1998). Hiện nay
chất lượng rừng đã giảm sút đáng kể, chỉ còn chủ yếu là rừng nghèo có giá trị kinh tế
khơng cao. Trữ lượng gỗ rừng năm 1993 ước tính khoảng 525 triệu m3 (trung bình 76
m3/ha). Tốc độ tăng trưởng trung bình của rừng Việt Nam hiện nay là 1 – 3m3/ha/năm,
đối với rừng trồng có thể đạt 5 – 10 m3/ha/năm (Castrén, 1999).
Như vậy, trong thời kỳ 1945 – 1975 cả nước mất khoảng 3 triệu ha rừng, bình
quân 100.000 ha/ năm. Quá trình mất rừng diễn ra nhanh hơn ở giai đoạn 1975 – 1990:
Mất 2,8 triệu ha; bình quân 140.000 ha/ năm. Nguyên nhân chính làm mất rừng trong giai
đoạn này là do dân số tăng nhanh, nạn đốt nương làm rẫy tràn lan, quá trình khai
hoang lấy đất trồng các cây công nghiệp như cà phê, chè, cao su và khai thác gỗ xuất
khẩu. Tuy nhiên từ những năm 1990 – 1995, do công tác trồng rừng được đẩy mạnh
đã phần nào làm cho diện tích rừng tăng lên (Thảo, 2012)[18].
Là một quốc gia đất hẹp người đông, Việt Nam hiện nay có chỉ tiêu rừng vào loại
thấp, chỉ đạt mức bình quân khoảng 0,14 ha rừng, trong khi mức bình quân của thế giới là
0,97 ha/ người. Các số liệu thống kê cho thấy, đến năm 2000 nước ta có khoảng gần 11
triệu ha rừng, trong đó rừng tự nhiên chiếm khoảng 9,4 triệu ha và khoảng 1,6 triệu ha
rừng trồng; độ che phủ của rừng chỉ đạt 33% so với 45% của thời kì giữa những năm 40
của thế kỉ XX. Sự suy giảm về độ che phủ rừng ở các vùng này là do mức tăng dân số đã
tạo nhu cầu lớn về lâm sản và đất trồng trọt. Kết quả đã dẫn tới việc biến nhiều vùng rừng
thành đất hoang cằn cỗi. Những khu rừng cịn lại ở vùng núi phía Bắc đã xuống cấp, trữ

lượng gỗ thấp và bị chia cắt thành những đám rừng nhỏ phân tán[15].
Hoạt động sản xuất lâm nghiệp trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu
quan trọng, đặc biệt công tác bảo vệ và phát triển rừng trên phạm vi tồn quốc đã ngăn
chặn được tình trạng suy thối về diện tích và chất lượng rừng; diện tích rừng tăng từ 9,30
triệu ha năm 1995 lên 11,31 triệu ha năm 2000 và 12,61 triệu ha năm 2005 (bình quân
tăng 0,3 triệu ha/năm). Hiện nay bình quân mỗi năm trồng mới được khoảng 200 nghìn ha
rừng. Sản lượng khai thác gỗ rừng trồng đạt khoảng 2 triệu m3/năm để cung cấp nguyên
liệu cho chế biến hàng lâm sản xuất khẩu và tiêu dùng trong nước(QĐ, 2007)[16].
Hoạt động sản xuất của ngành lâm nghiệp đang chuyển đổi mạnh mẽ từ nền lâm
nghiệp quốc doanh, theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang nền lâm nghiệp xã hội hoá
với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần và hoạt động theo cơ chế của nền kinh tế sản xuất
hàng hố. Do đó, ngành lâm nghiệp đã tham gia tích cực tạo việc làm, cải thiện đời sống
cho gần 25% dân số của Việt Nam sống trên địa bàn rừng núi, góp phần bảo đảm an ninh
chính trị xã hội, tạo đà phát triển chung cho đất nước trong các năm qua.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


10

Tuy nhiên, thực tế vẫn còn những tồn tại, diện tích rừng nước ta tuy có tăng nhưng
chất lượng và tính đa dạng sinh học của rừng tự nhiên vẫn tiếp tục bị suy giảm, ở một số
nơi diện tích rừng tiếp tục bị tàn phá. Mục tiêu đến năm 2020 thiết lập, quản lý, bảo vệ,
phát triển và sử dụng bền vững 16,24 triệu ha đất quy hoạch cho lâm nghiệp; nâng tỷ lệ
đất có rừng lên 42 - 43% vào năm 2010 và 47% vào năm 2020 (QĐ, 2007)[16].
Tính đến năm 2012 nước ta có tổng diện tích rừng là khoảng 13,9 triệu ha; trong đó
rừng tự nhiên là khoảng 10,4 triệu ha và rừng trồng là 3,4 triệu ha, độ che phủ rừng toàn
quốc là 40,7 % (QĐ, 2012)[17]. Tuy nhiên, điều đáng buồn là trong tổng diện tích rừng tự
nhiên có đến hơn một nửa là rừng nghèo, rừng được tái sinh, những cánh rừng được coi là
quý giá như rừng nguyên sinh, rừng già lại chỉ chiếm chưa đầy 10%. Chỉ tính riêng từ đầu

năm 2013 đến nay, diện tích rừng bị tàn phá đã lên đến 1.700 ha (số vụ vi phạm giảm tới
gần 70% so với cùng kỳ), trong đó do hành vi phá rừng hơn 700 ha, cịn lại do cháy. Đáng
nói, con số này chỉ là những thống kê của lực lượng Kiểm lâm, thực tế tình trạng phá rừng
diễn ra phức tạp hơn nhiều. Điển hình là tại khu vực miền Trung - Tây Nguyên, trong 5
năm (2007 - 2012), diện tích rừng tồn khúc vực bị tàn phá gần 130.000 ha, trong đó rừng
tự nhiên "biến mất" khoảng 107.000 ha, rừng trồng mất 22.000 ha, trung bình mỗi năm
mất hơn 25.700 ha. Thực tế ở Tây Nguyên và các tỉnh miền Trung, diện tích rừng bị giảm
mạnh là do xây dựng q nhiều cơng trình thủy điện, chuyển rừng nghèo sang trồng cao
su... Thống kê từ các tỉnh Tây Nguyên cho thấy, trong 5 năm qua, các tỉnh Tây Nguyên đã
cấp phép đầu tư cho 700 dự án trên đất lâm nghiệp với diện tích gần 216.000 ha, trong đó
có khoảng 100.000 ha chuyển sang trồng cao su (Sơn, 2013)[20].
Ngun nhân dẫn đến tình trạng suy thối rừng là do: Sự tàn phá của chiến tranh,
việc chuyển đổi rừng sang canh tác đất nơng nghiệp, chưa có biện pháp khai thác rừng
hợp lý, sự gia tăng dân số, nhu cầu phát triển kinh tế,… Sự suy giảm rừng không chỉ về
trữ lượng gỗ mà kéo theo cả sự suy giảm về đa dạng sinh học, làm giảm khả năng bảo vệ
đất chống xói mịn và nguồn nước và đời sống của con người[15].
Đứng trước tình hình đó, những năm qua, công tác quản lý, bảo vệ và phát triển
rừng từng bước được nâng cao, quan điểm đổi mới xã hội hóa về Lâm nghiệp đã được
triển khai thực hiện có hiệu quả; hệ thống pháp luật về quản lý bảo vệ và phát triển rừng
ngày càng hoàn thiện; chế độ chính sách Lâm nghiệp, nhất là chính sách về đa dạng hóa
các thành phần kinh tế trong Lâm nghiệp, giao đất, giao rừng, khoán bảo vệ rừng và
hưởng lợi từ rừng được ban hành và bước đầu đi vào cuộc sống của người dân. Nhà nước
đã chú trọng đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ và
phát triển rừng thơng qua nhiều chương trình, dự án đã tác động tích cực vào bảo vệ rừng.
Vai trị trách nhiệm quản lý Nhà nước về rừng của các cấp chính quyền từ trung ương đến

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


11


địa phương được nâng cao, các tổ chức xã hội đã có những nỗ lực tham gia vào cơng tác
bảo vệ và phát triển rừng…
Mặc dù với những nỗ lực khơng ngừng như vậy nhưng tình trạng phá rừng, khai
thác, vận chuyển lâm sản trái phép vẫn diễn ra hết sức phức tạp đòi hỏi chúng ta phải nỗ
lực hơn nữa và có những biện pháp thiết thực để ngăn chặn những hành vi này. Chúng ta
cần phải tiến hành nhiều biện pháp thích hợp với từng đối tượng cụ thể và cần có những
chế tài hợp lý, các chính sách Lâm nghiệp phù hợp để tăng độ che phủ rừng.
1.2. Cơ sở pháp lý
1.2.1. Các văn bản pháp luật của nhà nước
Trên cơ sở nhận thức được chức năng và vai trò to lớn của tài nguyên rừng, Nhà
nước ta đã ban hành nhiều văn bản pháp luật tạo thành hành lang pháp lý bảo đảm cho
việc thực thi công tác QLBV các loại rừng. Ngày 06 tháng 09 năm 1972, Ủy ban Thường
vụ Quốc hội đã thông qua pháp lệnh quy định việc bảo vệ rừng và chủ tịch nước ra pháp
lệnh công bố ngày 11 tháng 09 năm 1972. Việc ban hành pháp lệnh quy định về bảo vệ
rừng đã đánh dấu mốc quan trọng đối với công tác quản lý bảo vệ rừng.
Ngày 21 tháng 05 năm 1973, Hội đồng chính phủ ban hành Nghị định số 101/ NĐ
– CP quy định hệ thống tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của lực lượng Kiểm Lâm nhân
dân. Lực lượng Kiểm Lâm ra đời với mục đích thừa hành pháp luật để kiểm tra, kiểm soát
và xử lý các vi phạm về bảo vệ rừng.
Sau 20 năm thực hiện, pháp lệnh quy định việc bảo vệ rừng đã bộc lộ một số hạn
chế nhất định, không đáp ứng được yêu cầu của công tác quản lý bảo vệ rừng trong tình
hình mới. Ngày 12 tháng 08 năm 1991, Quốc hội khóa VIII, tại kỳ họp thứ 9 đã thông qua
luật bảo vệ và phát triển rừng. Đến năm 2004, Quốc hội nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa
Việt Nam khố XI đã thơng qua Luật Bảo vệ và Phát triển rừng tại kỳ họp thứ 6 thông
qua ngày 03 tháng 12 năm 2004. Luật có hiệu lực kể từ ngày 01 tháng 4 năm 2005 và thay
thế cho Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 1991. Luật này quy định về quản lý, bảo vệ,
phát triển, sử dụng rừng, quy định quyền và nghĩa vụ của chủ rừng.
Ngày 25 tháng 11 năm 1998, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết định 245/1998/QĐTTg về việc Quy định trách nhiệm quản lý nhà nước của các cấp về rừng và đất lâm
nghiệp. Quyết định này nhằm quy định rõ trách nhiệm quản lý nhà nước của các cấp có

thẩm quyền đối với rừng và đất lâm nghiệp, góp phần ngăn chặn những hành vi hủy hoại
tài nguyên rừng, đất lâm nghiệp, tạo điều kiện để mọi tổ chức, hộ gia đình, cá nhân tích
cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng.
Ngày 12 tháng 11 năm 2001, Thủ tướng Chính phủ đã ra Quyết định 178/2001/
QĐTTg về Quyền hưởng lợi, nghĩa vụ của hộ gia đình, tổ chức, cá nhân được giao được

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


12

thuê, nhận khoán rừng và đất lâm nghiệp. Quyết định này quy định về quyền hưởng lợi,
nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao, cho thuê, khốn rừng và đất lâm
nghiệp để bảo vệ, khoanh ni tái sinh và trồng rừng, nhằm tạo động lực kinh tế khuyến
khích nhân dân tích cực tham gia bảo vệ và phát triển rừng; làm cho thu nhập từ rừng trở
thành một nguồn thu đáng kể, góp phần bảo đảm cuộc sống của người làm nghề rừng;
đồng thời, làm rõ trách nhiệm của người được giao, được thuê, nhận khoán rừng đối với
việc bảo vệ và phát triển rừng. Quyết định số 18/2007/QĐ-TTg ngày 05 tháng 02 năm
2007 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai
đoạn 2006 – 2020.
Một số nghị định xử phạt vi phạm như : Nghị định số 99/2009/NĐ-CP ngày 02
tháng 11 năm 2009 của Chính phủ về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý
rừng, bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Ngoài ra, Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11
tháng 11 năm 2013 quy định về hành vi vi phạm, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện
pháp khắc phục và hậu quả đối với hành vi vi phạm hành về quản lý rừng, phát triển rừng,
bảo vệ rừng và quản lý lâm sản. Bên cạnh đó, Nhà nước cịn ban hành thêm các văn bản
về quản lý đất đai và quy phạm kỹ thuật ngành (Trồng rừng, khoanh nuôi -tái sinh-phục
hồi rừng, khai thác lâm sản…)
1.2.2. Các văn bản của tỉnh Quảng Bình liên quan đến quản lý, bảo vệ và phát triển tài
nguyên rừng

Tình hình diễn biến Lâm nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Bình cũng diễn ra hết sức
phức tạp, nhận thức được điều đó, UBND tỉnh Quảng Bình đã đưa ra một số quyết định,
chỉ thị để công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng được thực hiện hiệu quả hơn. Đó là
các quyết định của UBND tỉnh như: Quyết định 227/QĐ-UB ngày 23 tháng 06 năm 1997
của Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình về việc thành lập Ban chỉ đạo thực hiện chỉ thị
287/TTg ngày 05 tháng 02 năm 1997 của Thủ tướng chính phủ về việc tổ chức truy quét
những cá nhân, tổ chức phá hoại rừng. Quyết định 38/1999/QĐ-UB ngày 23/09/1999 của
Chủ tịch UBND về việc ban hành quy định chức năng nhiệm vụ của các ngành, các cấp
trong việc thực hiện trách nhiệm quản lý Nhà nước về rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn
tỉnh. Quyết định 2616/QĐ-UBND 25/10/2013 của Chủ tịch UBND về việc phê duyệt kế
hoạch hành động tăng cường công tác thực thi pháp luật bảo vệ rừng và quản lý động vật
hoang dã khu vực Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng và trên địa bàn tỉnh Quảng Bình
giai đoạn 2013 – 2015.
Bên cạnh đó, UBND tỉnh Quảng Bình cịn ban hành một số chỉ thị, nghị quyết để
thuận lợi cho công tác quản lý, bảo vệ và phát triển rừng như: Chỉ thị 16/2001/CT-UB,
ngày 19/04/2001 về việc tăng cường công tác kiểm tra và xử lý vi phạm về quản lý, sử
dụng động vật hoang dã. Chỉ thị 13/2006/CT-UBND 14/04/2006 về việc tăng cường các

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


13

biện pháp phòng cháy và chữa cháy rừng. Chỉ thị 19/CT-UBND 30/7/2008 về việc tăng
cường công tác quản lý bảo vệ rừng. Nghị quyết 115/2009/NQ-HĐND 17/7/2009 về việc
thông qua Quy hoạch bảo vệ và phát triển rừng tỉnh Quảng Bình giai đoạn 2008 – 2020.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



14

CHƯƠNG 2
ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1) Đối tượng nghiên cứu.
Bao gồm hiện trạng tài nguyên rừng trên địa bàn thành phố Đồng Hới, công tác
quản lý và bảo vệ các nguồn tài nguyên nói trên.
2) Phạm vi nghiên cứu.
- Không gian: Trên địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình.
- Thời gian: Từ tháng 7 năm 2015 đến tháng 1 năm 2016.
2.2. Nội dung nghiên cứu
1) Tìm hiểu khái quát tình hình tự nhiên, kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu.
- Điều kiện tự nhiên (Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu, thủy văn, tài nguyên đất, tài
nguyên rừng).
- Tình hình dân sinh – kinh tế xã hội (Dân số dân tộc, Kinh tế xã hội)
2) Đánh giá nguồn tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp trên địa bàn thành phố Đồng
Hới liên quan đến cháy rừng.
- Nguồn tài nguyên rừng và đất lâm nghiệp
- Sở hữu về nguồn tài nguyên rừng/chủ quản lý rừng
3) Tìm hiểu hiện trạng rừng và đất rừng trên địa bàn nghiên cứu.
Bao gồm diện tích các loại rừng; Tài nguyên động vật; Tài nguyên thực vật…
4) Tìm hiểu vai trị của rừng đối với thành phố Đồng Hới
- Rừng sản xuất
- Rừng phòng hộ
- Vai trò cảnh quan của rừng đối với thành phố Đồng Hới
5) Tìm hiểu các hoạt động quản lý và bảo vệ tài nguyên rừng trên địa bàn nghiên
cứu:

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma



15

- Cơng tác phịng cháy chữa cháy.
- Hiện trạng giao đất giao rừng.
- Cơng tác kiểm tra, kiểm sốt Lâm sản.
- Công tác kiểm tra, quản lý các cơ sở chế biến gỗ.
- Cơng tác theo dõi diện tích trồng rừng và khai thác gỗ rừng trồng.
- Công tác theo dõi gây nuôi động vật hoang dã.
- Quản lý các nhà hàng, khách sạn có kinh doanh, giết mổ động vật rừng.
- Cơng tác phịng chống sâu bệnh hại và sinh vật hại rừng.
- Công tác Kiểm lâm địa bàn.
6) Những thuận lợi, khó khăn trong cơng tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng.
7) Đưa ra một số các giải pháp quản lý, bảo vệ và phát triển rừng bền vững tài
nguyên rừng.
2.3. Phương pháp nghiên cứu
1) Phương pháp điều tra thu thập số liệu
Kế thừa tư liệu
- Các số liệu được thu thập dựa vào báo cáo qua các năm về công tác quản lý bảo
vệ và phát triển rừng tại chi cục kiểm Lâm, các trạm quản lý bảo vệ rừng trên địa bàn và
các báo cáo về điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hội từ các ủy ban nhân dân
huyện, xã.
Phương pháp chuyên gia
Đề tài sử dụng phương pháp chuyên gia để xác định khó khăn, nhân tố ảnh hưởng
và hồn thiện những giải pháp đã được hình thành sau khi phân tích tài liệu ngoại
nghiệp.
Phương pháp nghiên cứu có sự tham gia
-


Phỏng vấn để lấy thông tin từ người dân sống gần rừng và chịu tác động từ

rừng.
- Phỏng vấn cán bộ cán bộ của kiểm lâm địa bàn.
- Điều tra mẫu về hiện trạng rừng ở một số khu vực để đánh giá hiện trạng rừng,
tình cháy rừng…

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


16

2) Phương pháp xử lý số liệu
- Số liệu điều tra sau khi kiểm tra độ tin cậy được lập thành bảng và đánh giá một
số chỉ tiêu theo lý thuyết thống kê.
- Tiến hành lập các bảng biểu để so sánh các chỉ tiêu cần thiết.
- Tiến hành phân tích đánh giá. Bổ sung tư liệu từ các nguồn thông tin khác, rút ra
những nhận xét chung dựa trên cơ sở lý luận, những hiểu biết của bản thân.

PDF Watermark Remover DEMO : Purchase from www.PDFWatermarkRemover.com to remove the waterma


×