Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

PHẦN 3 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (958.39 KB, 19 trang )

CHƯƠNG 5






Tạo ảnh bằng tia X
Tạo ảnh bằng bức xạ hạt nhân
Tạo ảnh cộng hưởng từ
Xạ Trị





05/01/2019

Nguyên tắc xạ trị
Xạ trị trong
Xạ trị ngồi
Qui trình điều trị

Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

1


Xạ Trị
Xạ trị được chọn khi
 Khơng có phương pháp điều trị tận gốc nào khác


 Phương pháp điều trị khác có hậu quả lớn hơn
 Cần điều trị tạm thời các trường hợp bệnh đã tiến 
xa: giảm đau (kéo dài thời gian sống)
 Kết hợp với các phương pháp điều trị khác

05/01/2019

Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

2


Xạ Trị (tt)

Ngun tắc xạ trị
Dùng tia phóng xạ tiêu diệt (phá hủy) tế bào ung thư
Chọn liều chiếu thích hợp để đảm bảo hiệu quả điều trị cao nhất.

Tỉ số giữa khả năng tiêu diệt khối u trên khả
năng xảy ra biến chứng là cao nhất
05/01/2019

Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

3


Xạ Trị (tt)
Qui trình điều trị


 Khối u nhận một liều như mong muốn đủ để bị tiêu
diệt, còn các mô lành xung quanh bị ảnh hưởng tối
thiểu.

 Định vị khối u
 Xác định hình dạng
 Chọn hướng chiếu chùm tia phóng xạ
 Tính tốn liều hấp thụ

05/01/2019

Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

4


Xác định vị trí và kích thước khối u

CT 

SPECT/PET

MRI

05/01/2019

Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

5



Xạ Trị (tt)

Lựa chọn nguồn xạ
Ba yếu tố quan trọng trong xạ trị
Loại tia
Năng lượng của tia
Công suất nguồn phát (cường độ chùm tia) 

05/01/2019

Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

6


Loại tia và năng lượng

05/01/2019

Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

7


Phân loại kỹ thuật (phương pháp ) xạ trị
Xạ trị trong
Xạ trị ngồi 

05/01/2019


Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

8


Xạ Trị (tt)
Xạ trị trong

 Nguyên tắc
Nguồn phát tia phóng xạ được đặt nằm bên trong cơ thể, gần khối 
u hay bên trong khối u 
Phân loại nguồn chiếu xạ trong
Nguồn đóng gói
Được bọc kín trong các ống, các hạt, dạng kim hay như sợi chỉ để
có thể đưa vào cơ thể sau đó có thể lấy ra.
Nguồn khơng đóng gói (dược chất phóng xạ)
Dược chất phóng xạ được đưa vào cơ thể thơng qua uống hay được
tiêm, sau đó bài tiết ra ngồi cơ thể.
(Điều trị bướu tuyến giáp, ung thư xương, ung thư máu, gan)

05/01/2019

Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

9


Xạ trị trong với nguồn đóng gói


Lý do chọn xạ trị trong
• Đưa được liều cao đến khối u
• Hạn chế tổn thương đối vơi mơ lành xung quanh 
• Chiếu xạ trong thời gian ngắn 
• Sự phục hồi số lượng tế bào

• Giới hạn đối với các khối u cố định

05/01/2019

Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

10


Xạ trị trong nguồn kín
• Mặt lợi
• Điều trị 1 đợt hoặc vài đợt
• Nhiều đồng vị có được dùng
• Hầu hết các hiệu ứng thường từ các nguồn phát
beta, gamma năng lượng thấp
• Liều tồn phần được chiếu nhanh hơn xạ trị ngồi
• đơn giản đối với bệnh nhân

05/01/2019

Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

11



Xạ trị trong nguồn kín
• Mặt bất lợi 
• Cần phẩu thuật để đặt (giữ) các nguồn phóng xạ bên 
trong cơ thể 
• Muốn nhiều hiệu ứnghơn thì phải tăng số lượng nguồn 
(phẩu thuật) đặt vào bên trong cơ thể  
• Tính tốn liều khó khăn 
• Các nguồn xạ có thể di chuyển hoặc thất lạc
• Kích thước khối u thay đổi có thể làm tăng liều đối với 
mơ lành hoặc giảm liều đối với khối u.

05/01/2019

Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

12


Xạ trị trong nguồn hở
Xạ trị gan bằng nguồn hở
Gan là cơ quan có hai nguồn cung cấp máu
riêng biệt. Động mạch chủ tới gan, động
mạch màu đỏ, cung cấp 20% lượng máu cho
gan trong khi tĩnh mạch lớn, hệ tĩnh mạch
duy trì 80% lượng máu trong gan. 

Khơng giống với gan bình thường, thành phần gan bị ung thư nhận 80% 
lượng máu cung cấp từ động mạch chủ. 
Xạ trị trong lựa chọn tận dụng điều kiện thuận lợi này trong sự khác biệt

giữa sự cung cấp máu giữa phần gan thường và gan ung thư.
Việc xạ trị đưa các chất phóng xạ thơng qua động mạch tới gan, sẽ tìm
kiếm các phần gan bị ung thư và giảm liều đối với phần gan thường. 


Yttrium-90 phân rã beta T1/2 = 64,1 h
Yttrium-90 microspheres

Phóng xạ Yttrium được đưa tới hầu hết các
phần của khối u và không đến phần gan lành

Hat cầu nhựa phủ Yttrium 
phát bức xạ beta 


Với những bệnh nhân di căn sang ung thư xương
‐ Điều trị giảm đau bằng các dược chất phóng xạ
Chứa các đồng vị 
phospho P‐32, T1/2 = 14,29 ngày, phân rã bê ta
samarium – Sm‐153, T1/2 = 46.3 h, phân rã bê ta
Lexidronam

strontium – Sr‐89, T1/2 = 50 ngày, phân rã bê ta
Strotium (Sr‐89) Chloride  

05/01/2019

Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

15



Ví dụ: Một nguồn 1.0 mCi chứa 32P (NaHPO4), phát beta, được 
cấy bên trong một khối u và tại đó nó được tính tốn để cho 
một liều tổng 36 Gy. Chu kỳ bán rã của 32P là 14.3 ngày, và 1 mCi 
có thể tạo ra khoảng 10 mGy/min. Tính thời gian cấy nguồn 
phóng xạ này trong cơ thể bệnh nhân? 
Giả sử tốc độ phân rã là khơng đổi, ta đi tìm thời gian để tạo ra 36 Gy.
Nếu tính toán thời gian là ngắn hơn đáng kể so với chu kỳ bán rã của
đồng vị thì giả sử của chúng ta sẽ có thể chấp nhận được:
Liều = suất liều x thời gian
=> thời gian = liều / suất liều
= (36 Gy)/(10 x 10-3 Gy/phút) = 2.5 ngày
Thời gian cấy phóng xạ khoảng 17% chu kỳ bán rã của nguồn phóng
xạ, nên giả thiết là chấp nhận được

05/01/2019

Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

16


Ví dụ: Tính hoạt độ cần thiết đối với nguồn 60Co được cấy trong 
cơ thể bệnh nhân để tạo ra liều 50 Gy trong vịng 60 ngày được 
cấy ở khoảng cách  d=0.5 cm.
Liều hấp thụ đối với tia gamma là 

Với C là hệ số chuyển đổi roentgen thành rad (C0.95) 
Và hệ số gamma, 



Xạ Trị (tt)

Xạ trị ngồi
Ngun tắc
 Nguồn phát tia phóng xạ nằm ngồi cơ thể
 Chùm tia phóng xạ đi xun qua da, tập trung vào bướu. 
Thiết bị
 Máy phát tia X
 Nguồn Cobalt
 Máy gia tốc (e, proton, Carbon) 

05/01/2019

Chương 5  ‐ Bức xạ ion hóa

18


Thời gian chiếu xạ proton để có liều 1 Gy



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×