Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

SHTB thầy khôi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.79 KB, 4 trang )

LNSC-Bộ máy Golgi:
1. Trình bày thuyết nội cộng sinh? (Keyword: Eukaryote “thủy tổ”
(Prokaryote cổ) có cách rãnh nứt hình cầu ở vùng nhân tạo lớp màng nội bào,
sau đó 2 loại vi khuẩn là vi khuẩn hiếu khí (tổ tiên của ty thể) và vi khuẩn
lam (tổ tiên của lục lạp, chỉ có ở tế bào thực vật) chui vào màng tế bào và
sống cộng sinh đến ngày hôm nay)
2. Những bào quan khơng có màng bao bọc là… (Keyword: Ribosome, trung
thể và bộ xương tế bào)
3. Những bào quan có màng kép là… (Keyword: Màng nhân, màng ty thể và
màng lạp thể)
4. Tại sao ty thể lại có 2 lớp màng? (Keyword: Màng ngoài là màng bào
quan thuộc hệ thống nội màng, màng trong là màng vi khuẩn)
5. Tại sao khi dùng kháng sinh sẽ có khả năng giết chết tế bào? (Keyword:
Do ty thể trong tế bào có bản chất là vi khuẩn -> Ty thể chết, tế bào không
được cung cấp ATP -> Tế bào chết)
6. Cách phân chia của ty thể trong tế bào là… (Keyword: Trực phân, chia
50/50 chứ không phải 70/30 hay 80/20)
7. Tại sao trong ty thể lại có cấu trúc DNA tách biệt với nhân? (Keyword:
Bản chất vi khuẩn)
8. Tại sao LNSC hạt có hình túi dẹt trong LNSC trơn có hình ống? (Keyword:
Do ảnh hưởng của nhân lên cấu tạo LNSC, LNSC hạt gần nhân hình cầu nên
dẹt xuống, cịn LNSC trơn xa nhân nên không bị ảnh hưởng)
9. Ribosome là gì? (Keyword: Hạt Pr hình cầu)
10. Ribosome do thành phần nào tổng hợp nên? (Keyword: Nhân con)
11. Hai vị trí tổng hợp Pr là… (Keyword: LNSC hạt và tế bào chất)
12. Đặc điểm của hormone steroid? (Keyword: Là hormone kỵ nước, thường
tìm thấy ở tuyến thượng thận, tinh hồn và buồng trứng)
13. Thuốc kị nước có đặc tính gì? (Keyword: Sinh khả dụng cao, nhưng khi
sử dụng xong phải có biện pháp tống thuốc ra ngoài)



14. Tại sao phải sử dụng biện pháp tống thuốc kị nước ra ngồi? (Keyword:
Do thuốc khơng thể thải qua đường nước tiểu (khơng tan trong nước), khi tích
lũy chất cặn bã sẽ có nguy cơ gây hại tế bào)
15. Biện pháp sinh học mà cơ thể sử dụng để tống thuốc ra ngồi là gì?
(Keyword: Đưa thuốc tới gan, LNSC trong gan gắn nhóm -OH vào thuốc,
thuốc trở thành chất ưa nước và dễ dàng thải ra ngoài qua nước tiểu)
16. Hiệu suất tổng hợp Pr ở LNSC hạt hay tế bào chất cao hơn, vì sao?
(Keyword: LNSC hạt cao hơn vì Pr tổng hợp xong được gói lại an tồn trong
khi Pr ở tế bào chất có thể bị enzyme phân hủy)
17. Pr tổng hợp ở LNSC hạt khác Pr tổng hợp ở tế bào chất như thể nào?
(Keyword: Pr LNSC hạt là Pr cấu trúc được đưa đến bộ máy Golgi để biệt hóa
nên cồng kềnh hơn về mặt hóa học, trong khi Pr tế bào chất là Pr hòa tan
được đưa đến nhân, ribosome, Pr xuyên màng hay Pr trong chu trình acid
citric)
18. Bộ máy Golgi gồm có… (Keyword: 1 túi dẹt chứa dịch (túi màng hoạt
dịch), 5-7 túi dẹt xếp chồng lên nhau (thể Golgi))
19. Q trình cải dạng hóa học của Golgi bao gồm 2 giai đoạn chính là…
(Keyword: Đóng xoắn và gắn nhóm chức)
20. Bệnh lý liên quan tới rối loạn hoạt động của Golgi ở neuron thần kinh là…
(Keyword: Bệnh Parkinson (PD) và Alzheimer)
21. Nguyên nhân gây bệnh Parkinson? (Keyword: Thiếu hụt dopamine)
22. Nguyên nhân gây bệnh Alzheimer? (Keyword: Thiếu hụt một số chất
dẫn truyền như serotonin, norepinephrine, acetilcholin,..)
22. Mô tả cơ chế sinh bệnh Parkinson ở Golgi (Keyword: Acid amin chuyển
đến Golgi khơng được gắn nhóm chức đầy đủ, tạo dopamine chưa hồn
chỉnh, neuron khơng tiếp nhận được dopamine này -> Bệnh Parkinson)
23. Cách chữa trị bệnh Parkinson? (Keyword: 2 phương pháp: Dùng acid
amin tyrosin để tạo tiền chất dopamine, dùng thuốc Levodopa hoặc dùng
chất nhái dopamine)



24. Tại sao khơng thể thụ tinh khác lồi? (Keyword: Tinh trùng có Pr SED1,
cịn trứng có thụ thể Pr ZP3 xuyên màng, khi gắn khớp cặp Pr - thụ thể này
tinh trùng mới kết hợp được với trứng)
Truyền tin tế bào:
1. Chức năng của màng tế bào xét theo tổng quát là… (Keyword: Tiếp nhận
thông tin, xuất - nhập bào và giúp tế bào chuyển động)
2. Bản chất của phân tử là… (Keyword: Chất tương tự tan trong chất tương
tự)
3. Khi ăn cay thì nên làm gì để bớt cay? (Keyword: Uống sữa hoặc nhiều dầu
mỡ do caspsaicin là neuropeptide sẽ tan tốt trong Pr của sữa)
4. Nếu phân tử cần đưa vào cơ thể ưa nước, nên đưa vào dưới dạng…
(Keyword: Thuốc tiêm)
5. Sinh khả dụng thể hiện điều gì, ứng dụng ra sao? (Keyword: Tác dụng
dược lý, dùng để xác định nên gói bên ngồi hay bên trong)
6. Ứng dụng lâm sàng của tính chất ưa nước kị nước là… (Keyword: Phân tử
ưa nước thì qua màng khó, vào tế bào chất thì có tác dụng ngắn hạn, kị nước
thì ngược lại)
7. GH là hormone có bản chất… (Keyword: Ưa nước)
8. Lý giải về GH ở nam và nữ (Keyword: GH ở nam được đưa đến Pr xuyên
màng và ngấm vào tế bào cơ và xương giúp cao to vạm vỡ, ở nữ đến tế bào
mỡ tạo thân hình thiếu nữ, cả 2 trường hợp này đều cần phải được tích lũy)
9. Hormone sinh dục có bản chất… (Keyword: Kỵ nước)
10. Tại sao cần phải hạn chế sử dụng estrogen? (Keyword: Do estrogen
xuyên màng rất dễ và có tác dụng sinh học lâu dài -> Dễ xảy ra ung thư)
11. Con đường truyền tin gồm bao nhiêu bước, kể tên (Keyword: 5 bước
gồm: Nhận biết kích thích (ligand = “chìa khóa”), đưa vào thụ thể (receptor
= “ổ khóa”), truyền tin nội bào (tăng bội số), đáp ứng và ngừng đáp ứng)
12. “Chìa khóa” và “ổ khóa” trong ngành Dược chính là… (Keyword: Thuốc
và thụ thể của thuốc)

13. Trường hợp “1 chìa, nhiều ổ” gọi là gì? (Keyword: Tác dụng phụ)
14. Trường hợp “nhiều chìa, 1 ổ” gọi là gì? (Keyword: Mất hoạt tính)


15. Có tổng thể bao nhiêu kiểu truyền tin (Keyword: 4 kiểu: Phụ thuộc, cận
tiết, synapse nội tiết).
16. Truyền tin kiểu cận tiết gây ra… (Keyword: Tác dụng tại chỗ)
17. Truyền tin kiểu nội tiết gây ra.. (Keyword: Tác dụng toàn thân)
18. Kiểu truyền tin nào gây ra hiệu ứng cộng đồng? (Keyword: Cận tiết, tự
tiết)
19. Mô tả sơ lược về cơ chế hoạt động của thụ thể bắt cặp Pr G (Keyword: 1
thụ thể, Pr G và enzyme không hoạt động, khi có tín hiệu -> thụ thể và G
hoạt động (cơ chế thuốc loét dạ dày) -> Enzyme hoạt động)
20. Mô tả sơ lược về cơ chế hoạt động của thụ thể Pr - tyrosine kinase
(Keyword: 2 Pr xun màng khơng hoạt hóa, khi có tín hiệu -> Kích hoạt 2
Pr (2 mảnh của ổ khóa))
21. Mơ tả sơ lược về q trình phosphoryl hóa (Keyword: ATP -> ADP + P ->
P thay đổi cấu hình khơng gian của chất truyền tin)



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×