Tải bản đầy đủ (.ppt) (115 trang)

Chương 7(1)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (13.26 MB, 115 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y KHOA PHẠM NGỌC THẠCH


ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN
VĂN HÓA VÀ GIẢI QUYẾT CÁC
VẤN ĐỀ XÃ HỘI
I. Q TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG
ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN
VĂN HỐ
II. Q TRÌNH NHẬN THỨC VÀ CHỦ TRƯƠNG
GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI
XÂY DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HỐ

-

Khái niệm văn hóa

Thời kỳ trước đổi mới
2.Trong thời kỳ đổi mới
1.



Khái niệm văn hóa
Trong Tiếng Việt “văn hố” được dùng theo 2 nghĩa
sau đây:
Văn hoá là 1 phạm trù giá trị
- Là một khái niệm để đánh giá hành vi ứng xử của mỗi


cá nhân dựa trên tiêu chuẩn của ba giá trị: chân –
thiện – mỹ  được hiểu rằng VH là cái đẹp và VH
không đồng nghĩa với giáo dục/bằng cấp
Văn hoá là 1 phạm trù xã hội:
Chỉ một phương diện cấu thành đời sống XH con người


Khái
niệm
văn
hóa

Văn hóa
hóa VN
VN theo
theo nghĩa
nghĩa rộng:
rộng:
Văn
Là tổng
tổng thể
thể những
những giá
giá tri
tri vật
vật chất
chất vvàà tinh
tinh
Là
thần do

do cộng
cộng đồng
đồng các
các dân
dân tợc
tợc VN
VN sáng
sáng tạo
tạo
thần
ra trong
trong q
q trình
trình dựng
dựng nước
nước và
và giữ
giữ nước.
nước.
ra


Khái niệm văn hóa

VH theo nghĩa hẹp

Đời sống
tinh thần của
XH


Hệ các giá trị
truyền thống,
lối sống

Năng lực sáng
tạo của một
DT

Bản sắc – cái
phân biệt DT
này với DT
khác



I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC VÀ
NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY
DỰNG, PHÁT TRIỂN NỀN
VĂN HÓA

Trước

Trong

thời kỳ

thời kỳ

đổi mới


đổi mới


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VH

1. Thời kỳ trước đổi mới

a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới

- Trong những năm 1943 – 1954
+ Đề cương văn hoá Việt Nam (1943) – do đ/c
Trường Chinh soạn thảo
 Xác định văn hoá là một trong 3 mặt trận (kinh tế,
chính trị, văn hóa) của cách mạng Việt Nam, đặt văn
hoá vào cuộc kháng chiến của dân tộc.
 Đặc trưng của văn hoá: Dân tộc, khoa học, đại
chúng.


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VH

1. Thời kỳ trước đổi mới
a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền VH mới

Đề cương văn hóa Việt Nam
Dân tợc hóa

Đại chúng hóa

Khoa học hóa


Chống lại
mọi ảnh
hưởng nơ
dịch và
thuộc địa.

Chống mọi
hành động
phản VH
hoặc xa rời
quần chúng.

Chống lại tất cả
những gì làm
cho VH phản
tiến bộ, trái
khoa học.


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VH

1. Thời kỳ trước đổi mới

a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nền văn hoá mới

- Trong những năm 1943 – 1954
+ Đề cương văn hoá Việt Nam (1943)
Xác định văn hoá là một trong 3 mặt trận (kinh tế,
chính trị, văn hóa) của cách mạng Việt Nam, đặt văn hoá

vào cuộc kháng chiến của dân tộc.
 Đặc trưng của văn hoá: Dân tộc, khoa học, đại
chúng.
 Tính chất của văn hố: Dân tộc về hình thức, dân
chủ về nội dung.



I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VH
1.Thời

kỳ trước đổi mới
a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nến VH mới

+ Đường lối văn hoá kháng chiến (1945 - 1954)




Xác định mối quan hệ giữa văn hố và cách
mạng giải phóng dân tộc, cổ động văn hoá
cứu quốc.
Xây dựng nền văn hoá dân chủ mới Việt
Nam có tính chất dân tộc, khoa học, đại
chúng mà khẩu hiệu thiết thực lúc đó là Dân
tộc, Dân chủ (nghĩa là yêu nước và tiến bộ).


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VH
1.Thời


kỳ trước đổi mới
a. Quan điểm, chủ trương về xây dựng nến VH mới

+ Đường lối văn hố kháng chiến (1945 - 1954)






Tích cực chống nạn mù chữ và giáo dục lại tinh
thần nhân dân.
Phát triển cái hay trong văn hoá dân tộc; đồng thời
bài trừ cái xấu xa, hủ hoại, ngăn ngừa sức thâm
nhập của văn hoá thực dân, phản động; đồng thời
học cái hay, cái tốt của văn hố thế giới.
Hình thành đội ngũ trí thức mới đóng góp tích cực
cho cơng cuộc kháng chiến kiến quốc 9 năm và
cho cách mạng Việt Nam.


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN
VH
1. Thời kỳ trước đổi mới

- Tiến hành c̣c cách mạng tư tưởng và văn hố
(1955 - 1986)
+ Mục tiêu
Làm cho nhân dân thoát nạn mù chữ

và thói hư tật xấu do xã hợi cũ để lại,
có trình đợ văn hố ngày càng cao, có
hiểu biết cần thiết về khoa học, kỹ
thuật tiên tiến để xây dựng CNXH,
nâng cao đời sống vật chất và văn hoá


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VH

1. Thời kỳ trước đổi mới

- Tiến hành cuộc cách mạng tư tưởng và văn hoá
(1955 - 1986)
* Tiến hành cải cách giáo
dục, phát triển khoa học, văn
hóa văn nghệ.
+ Nhiệm
vụ VH

* Giáo dục tinh thần làm chủ
tập thể, chống tư tưởng tư sản
và tàn dư của phong kiến, phê
phán tư tưởng tiểu tư sản

16


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VHA

1. Thời kỳ trước đổi mới

b.

Đánh giá sự thực hiện đường lối (Nghiên cứu)
- Thành tựu
+ Xóa bỏ dần những
cái lạc hậu, lỗi thời
trong nền văn hóa
phong kiến và nền văn
hóa nơ dịch của thực
dân Pháp; bước đầu
xây dựng nền văn hóa
dân chủ mới với tính
chất dân tộc, khoa học,
đại chúng.
17


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VH

1. Thời kỳ trước đổi mới
b.

Đánh giá sự thực hiện đường lối (Nghiên cứu)
- Thành tựu

+ Hồn thành xóa
nạn mù chữ, phát
triển hệ thống giáo
dục, thực hành rộng
rãi đời sống mới.


18


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VH

1. Thời kỳ trước đổi mới
b.

Đánh giá sự thực hiện đường lối (Nghiên cứu)
- Thành tựu
+ Văn hóa cứu quốc đã
động viên nhân dân tham
gia tích cực vào cuộc
kháng chiến chống thực
dân Pháp xâm lược.


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VH

1. Thời kỳ trước đổi mới
b.

Đánh giá sự thực hiện đường lối (Nghiên cứu)

- Ý nghĩa
Góp
Gópphần
phầntotolớn
lớnvào

vàosự
sựnghiệp
nghiệpcách
cáchmạng
mạngcủa
củacả
cảnước:
nước:sự
sựnghiệp
nghiệp
giáo
giáodục,
dục,văn
vănhóa
hóaphát
pháttriển
triểntrên
trênnhiều
nhiềumặt
mặtvới
vớinội
nộidung
dunglành
lànhmạnh
mạnh
đã
đã cổ
cổ vũ
vũ quần
quần chúng

chúng trong
trong chiến
chiến đấu
đấu và
và sản
sản xuất,
xuất, góp
góp phần
phần xây
xây
dựng
dựngcuộc
cuộcsống
sốngmới,
mới,con
conngười
ngườimới.
mới.Trình
Trìnhđộ
độvăn
vănhóa
hóachung
chungcủa
củaxã

hội
hộiđược
đượcnâng
nânglên
lênđáng

đángkể.
kể.

Cùng
Cùngvới
vớiđường
đườnglối
lốichính
chínhtri,
tri,qn
qnsự
sựthì
thìchính
chínhsách
sáchvăn
vănhố
hố-chủ
chủnghĩa
nghĩau
unước
nướcvà
vànhân
nhânphẩm
phẩmViệt
ViệtNam
Namlàlà11trong
trongnhững
những
nhân
nhân tốtố đem

đem lại
lại thắng
thắng lợi
lợi vĩvĩ đại
đại của
của cuộc
cuộc kháng
kháng chiến
chiến chống
chống
Mỹ,
Mỹ,cứu
cứunước
nướccủa
củanhân
nhândân
dânta.
ta.


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VH

1. Thời kỳ trước đổi mới
b.

Đánh giá sự thực hiện đường lối (Nghiên cứu)
- Hạn chế và nguyên nhân
+ Đạo đức lối sống có biểu hiện suy thối.
+ Đời sống văn hố, nghệ thuật cịn có nhiều bất cập.
+ Cơng tác tư tưởng văn hố thiếu tính chiến đấu.

+ Một số di sản văn hố vật thể và phi vật thể có giá trị
khơng được quan tâm bảo tồn.


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VH

1. Thời kỳ trước đổi mới

Tư tưởng
văn hóa

Chính tri

Cơ sở
kinh tế

Cường điệu đấu
tranh “ý thức
hê””, chống tư
tưởng tư sản,
tiểu tư sản

Phê phán cực đoan tư
tưởng tư hữu, ý chí
làm giàu, đề cao chủ
nghĩa thành phần, bao
cấp về văn hóa

Quan liêu độc đốn, hạn chế dân chủ
Kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp

Kìm hãm sức sản xuất
Bộ máy quản lý cồng kềnh, cửa quyền, quan
22
liêu


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VH

2. Trong thời kỳ đổi mới

a. Quá trình đổi
mới tư duy về xây
dựng và phát triển
nền văn hoá

ĐH VI

ĐH VII
ĐH VIII

ĐH IX
ĐH X

ĐH XI

ĐH XII

23



I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VH

2. Trong thời kỳ đổi mới
a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá

ĐẠI HỘI VI (1986-1990)
KHKT là một động lực to lớn
đẩy mạnh quá trình PT KT –
XH, có vị trí then chốt trong sự
nghiệp xây dựng CNXH

VH, GD phải được tiếp tục PT,
nâng cao chất lượng. Chú trọng
GD, PT các hoạt động VHTT
phục vụ nhu cầu nhân dân


I. QUÁ TRÌNH NHẬN THỨC NỘI DUNG ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG PHÁT TRIỂN NỀN VH

2. Trong thời kỳ đổi mới
a. Quá trình đổi mới tư duy về xây dựng và phát triển nền văn hoá

ĐẠI HỘI
VII
(1991-1995)

GD cùng với KHKT là quốc sách hàng
đầu để phát huy nhân tố con người,
động lực trực tiếp của sự PT XH
Nhận thức rõ tiêu chí “xây” và “Chống”

trong VH. Xây là XD nền VH mới, Chống
là chống lại TT VH phản tiến bộ....

Lần đầu tiên đề cập đến quan điểm
“Xây dựng nền VH tiên tiến đậm đà
Bản sắc dân tộc”

TG quan Mác-Lênin, TT Hồ Chí Minh
giữ vai trị chủ đạo trong đời sống tinh
thần của XH


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×